Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Slide ĐÁNH GIÁ các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự CAM kết gắn bó với tổ CHỨC của NHÂN VIÊN tại NHÀ HÀNG NAM CHÂU hội QUÁN THUỘC CÔNG TY cổ PHẦN DU LỊCH HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893 KB, 22 trang )

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC
CỦA NHÂN VIÊN TẠI NHÀ HÀNG NAM
CHÂU HỘI QUÁN THUỘC CÔNG TY CỔ
PHẦN DU LỊCH HUẾ

Sinh viên thực hiện
Trịnh Thị Thư

Giảng viên hướng dẫn
ThS. Bùi Văn Chiêm
Try hard!

LOGO


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

www.themegallery.com


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.
2.


Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu



Hệ thống hóa lý luận về sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức.



Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với
tổ chức tại nhà hàng Nam Châu Hội Quán.



Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự cam kết gắn bó của
nhân viên, từ đó nhận dạng yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.



Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự cam kết gắn bó với tổ chức
của nhân viên tại nhà hàng Nam Châu Hội Quán.


ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin
 Phương pháp điều tra: điều tra tổng thể 125 nhân viên đang làm việc tại
nhà hàng bằng bảng hỏi, thu về 115 bảng hợp lệ.
 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 16.0, các

phân tích được sử dụng trong đề tài gồm:
+ Phân tích thống kê mơ tả
+ Phân tích nhân tố khám phá (EFA: Explore Factor Analysis)
+ Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
+ Phân tích hồi quy


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết của đề tài


2. Đặc điểm tổng thể điều tra


2. Đặc điểm tổng thể điều tra


3. Phân tích nhân tố
 Phân tích nhân tố cho các nhân tố thành phần: thực hiện qua 2 bước
+ Bước 1: 22 biến được đưa vào phân tích nhân tố, kết quả như sau:
 Hệ số KMO = 0.723, kiểm định Bartlett’s Test có mức ý nghĩa 0.000
 Có 5 nhân tố được rút trích, tổng phương sai trích 65.438%


2 biến bị loại bỏ gồm: “Anh (chị) không phải lo lắng về việc mất việc
làm” và “Nhà hàng thực hiện đầy đủ chế độ BHYT, BHXH”

+ Bước 2: 20 biến tiếp tục được đưa vào phân tích, kết quả:
 Hệ số KMO = 0.730, kiểm định Bartlett’s Test có mức ý nghĩa 0.000
 Có 5 nhân tố được rút trích, tổng phương sai trích 69.654%

 Tất cả các biến đều đạt yêu cầu


3. Phân tích nhân tố
Đặt tên và giải thích nhân tố
 Nhân tố thứ nhất bao gồm 6 biến, đặt tên là nhân tố “Đãi ngộ”
Nhân tố thứ 2 bao gồm 5 biến, đặt tên là nhân tố “Công việc”
Nhân tố thứ 3 bao gồm 3 biến, đặt tên là nhân tố “Đồng nghiệp”
Nhân tố thứ 4 bao gồm 3 biến, đặt tên là nhân tố “Lãnh đạo”
Nhân tố thứ 5 bao gồm 3 biến, đặt tên là nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”
Phân tích nhân tố khám phá EFA với thang đo sự cam kết gắn bó
4 biến thuộc thang đo được đưa vào phân tích nhân tố, kết quả như sau:
 Hệ số KMO = 0,746 kiểm định Bartlett’s Test có mức ý nghĩa 0,000
Chỉ có một nhân tố được rút trích, tổng phương sai trích 65.795 %
 4 biến đều đạt yêu cầu.
 Biến này được đặt tên là “Sự cam kết gắn bó”


4. Đánh giá thang đo
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha, kết
quả cho thấy thang đo các nhân tố thành phần và thang đo sự cam kết
gắn bó đều thỏa mãn điều kiện.


Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh


5. Phân tích hồi quy
 Kiểm định hệ số tương quan
Kết quả cho thấy có 4 biến độc lập gồm: "Đãi ngộ", "Cơng việc", "Đồng

nghiệp", "Lãnh đạo" có tương quan với biến phụ thuộc nên 4 biến này được
đưa vào mơ hình hồi quy.
 Kiểm tra các giả định hồi quy bội
+ Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
+ Phương sai của sai số khơng đổi
+ Các phần dư có phân phối chuẩn
+ Khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư
 Các giả định đều không bị vi phạm


5. Phân tích hồi quy
 Kiểm định ý nghĩa tổng qt mơ hình (kiểm định F)

Phương trình hồi quy tuyến tính như sau:


Phân tích hồi quy
 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình


Phân tích hồi quy
 Hệ số của phương trình hồi quy

 Phương trình hồi quy


6. Kiểm định sự khác biệt
 Khơng có sự khác biệt về mức độ cam kết gắn bó theo giới tính.
 Nhóm trình độ đại học có mức độ cam kết gắn bó cao hơn nhóm trung cấp.
 Nhóm trên 45 tuổi có mức độ cam kết gắn bó cao hơn các nhóm tuổi cịn

lại.
 Khơng có sự khác biệt về mức độ cam kết gắn bó theo bộ phận làm việc.
 Nhóm thu nhập trung bình dưới 2 triệu có mức cam kết gắn bó thấp hơn
nhóm thu nhập từ 3 đến 5 triệu và nhóm 5 triệu; Nhóm thu nhập từ 2 đến 3
triệu có mức độ cam kết gắn bó thấp hơn nhóm thu nhập trên 5 triệu.


7. Thống kê mức độ cam kết gắn bó trung
bình của nhân viên


GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT













Về yếu tố “Cơng việc”
Duy trì sự phù hợp của cơng tác bố trí cơng việc.
Mơ tả cơng việc rõ ràng.
Xác định rõ vai trị, vị trí của công việc đối với nhà hàng.
Tăng sự thú vị trong cơng việc

Duy trì điều kiện làm việc an tồn, sạch sẽ, tiện nghi.
Về yếu tố “ Đãi ngộ”
Điều chỉnh nâng cao mức lương hiện tại cho nhân viên
Duy trì chính sách trả lương cơng bằng
Có chế độ tăng lương hợp lý và thường xuyên hơn
Tiếp tục chú ý đến việc xây dựng một hình ảnh tốt đẹp về nhà hàng trong
tâm trí nhân viên
Củng cố các chính sách phúc lợi, thể hiện cho nhân viên thấy rõ sự quan
tâm của nhà hàng đến các nhân viên


GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
 Về yếu tố “Đồng nghiệp”
 Tạo điều kiện cho nhân viên các bộ phận trong nhà học hỏi kinh nghiệm
lẫn nhau.
 Khuyến khích các hoạt động tập thể.
 Về yếu tố “ Lãnh đạo”
 Phong cách lãnh đạo
 Luôn thể hiện sự quan tâm đến công việc cũng như đời sống của nhân viên
 Tuyên dương, khen thưởng cho các cá nhân có thành tích làm việc tốt
 Phân quyền
 Xây dựng kênh thông tin trực tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên
 Định kỳ hằng năm hoặc hăng quý nên tổ chức cho nhân viên đánh giá và
đóng góp ý kiến cho lực lượng quản lý trực tiếp và ban giám đốc
 Phối hợp hài hòa các biện pháp của từng yếu tố, cũng nên chú ý thực
hiện tốt về các chính sách Đào tạo và thăng tiến.


KẾT LUẬN



Đề tài hệ thống hóa các lý luận về sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ
chức.



Bằng phương pháp phân tích nhân tố và kiểm định thang đo đề tài đã kiểm
định sự phù hợp của thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chức được đưa ra.



Xác định được 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của
nhân viên nhà hàng.



Thống kê mơ tả tìm ra được sự khác biệt về mức độ cam kết gắn bó theo
các đặc điểm cá nhân và đánh giá về mức độ cam kết gắn bó của nhân viên
với nhà hàng.



Đề tài đưa ra một số giải pháp cho nhà hàng nhằm nâng cao mức độ cam
kết gắn bó của nhân viên với tổ chức.



×