Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

So sánh J.A. Comenski – J.J.RutXo – A.S. Makarenko

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.68 KB, 17 trang )

Nhóm 3:

So sánh J.A.
MAKARENKO

Comenski



J.J.RutXo



A.S.

I/ Một số tìm hiểu chung (Bối cảnh, vài nét chung)
JAN
AMOS
JEAN
JACQUES
ANTON
COMENSKI (1592-1670) ROUSSEAU (1712-1778) SEMIONOVIC
MAKARENKO
1939)
Là một nhà giáo dục
vĩ đại khơng những của
nhân dân Séc mà cịn cả
thế giới. Tên tuổi của ông
gắn liền với sự ra đời của
giáo dục học với tư cách là
một khoa học độc lập.


Người đã được sử gia
Pháp Misole đánh giá là:
“Một thiên tài rực rõ, một
nhà phát kiến lỗi lạc, một
Galile của giáo dục". Các
nhà khoa học đã xếp ông
vào hàng: “Cha đẻ của
giáo dục hiện đại" chịu
ảnh hưởng rất lớn từ quan
niệm duy vật của Bê- cơn.
Từ đó trong quan niệm về
giáo dục, ông cho rằng thế
giới khách quan là nguồn
gốc của ý thức. Chính
quan niệm này đã đưa ra
một loạt nguyên tắc giáo
dục sau này của Ông.
Ông Tổ của GIÁO
DỤC HỌC thế giới với
140 tác phẩm lớn nhỏ (tác
phẩm nổi tiếng nhất là:
khoa sư phạm vĩ đại)
Coi trọng cả GD trí

- Là triết gia, nhà giáo
dục nổi tiếng người Pháp.
Tư tưởng của ơng có ảnh
hưởng lớn đến triết học,
giáo dục và cuộc cách
mạng Pháp 1789. Ông

thuộc lớp những người tiên
phong trong phong trào
Khai sáng, người góp phần
đặt nền móng tư tưởng cho
cuộc cách mạng tư sản
Pháp. sinh ra ở Thụy sĩ,
trong âm thanh của âm
nhạc. Tuy nhiên tuổi thơ
ông bị bỏ rơi, thiếu thốn,...
=> Rutxo luôn mang
mặc cảm bị xã hội bỏ rơi
và có tư tưởng bất mãn
- Rousseau là người
có đóng góp to lớn đối với
phong trào Khai sáng của
Châu Âu, gây ảnh hưởng
sâu sắc về tư tưởng đối với
cuộc Cách mạng Pháp
1789 và đặc biệt còn là
một nhà giáo dục, đặt nền
móng cho “kỷ nguyên về
sư phạm” ở thế kỷ XVIII.
Khác với các nhà tư tưởng
về giáo dục trước đó,

(1888-

Anton
Semenovich
Makarenko (1888-1939) là

một nhà sáng tạo giáo viên
tài năng, một trong những
người tạo ra một hệ thống
giáo dục cộng sản mảnh
khảnh của thế hệ trẻ trên cơ
sở Marxist-Lenin-Leninsky
giảng dạy tên của ông được
biết đến rộng rãi ở các
quốc gia khác nhau, của
anh ta Thí nghiệm sư phạm
đã, theo AM Gorky, tầm
quan trọng trên thế giới
đang nghiên cứu ở khắp
mọi nơi trong 16 năm hoạt
động của nó như là thủ lĩnh
của bầy đặt theo tên của M.
Gorky và xã tên FE
Dzerzhinsky

với
Makarenko lớn lên trong
tinh thần của những ý
tưởng của chủ nghĩa cộng
sản hơn 3.000 công dân trẻ
của đất nước Xô viết rất
nhiều tác phẩm Một S.
Makarenko, đặc biệt là "sư
phạm bài thơ và 'lá cờ trên
tháp', dịch sang nhiều ngôn
ngữ. Số lượng người theo



tuệ, đạo đức, thế chất,
thẩm mỹ, công nghệ, phát
huy hứng thú, tích cực,
độc lập, từ cụ thể đến trừu
tượng, từ dễ đến khó, trực
quan, coi trọng kỷ luật tự
giác, đề cao vai trò của
thầy giáo, tiếng mẹ đẻ, chủ
trương giáo dưỡng sớm,
tơn giáo và tự do gắn liền
với nhau, bình đẳng, nhân
đạo...
*Hình thức dạy học
lớp – bài
*Phân chia tuổi học
thành 4 giai đoạn:
Dưới 7 tuổi,
7-12,
13-18,
18-24 tuổi

Rousseau đã lấy trẻ em dõi Makarenko trong số
làm đối tượng cho triết lý các giáo viên tiến bộ trên
về giáo dục của mình, làm tồn thế giới.
“tâm điểm cho q trình
giáo dục”. Tư tưởng về
giáo dục của Rousseau
được thể hiện rõ nhất qua

tiểu thuyết Emile hay là về
giáo dục. Ra đời trong bối
cảnh cả châu Âu đang “lên
cơn sốt về giáo dục”, cuốn
Emile của Rousseau vẫn
khiến dư luận châu Âu
phải bất ngờ về những tư
tưởng độc đáo của mình,
dù ơng tự nhận là kế thừa
và chịu ảnh hưởng rất
nhiều của những triết gia
đi trước như Montaigne,
John Locke.
- Rousseau được coi
là cha đẻ của các trào lưu
giáo dục cấp tiến của thế
kỷ XX, chẳng hạn Trào
lưu Trường học hiện đại
(the
Modern
School
movement) hay trào lưu
Trường học tự do (Free
School movement).
Tư tưởng của ông
chống lại cái xấu xa của xã
hội, của người lớn lúc bấy
giờ thì mới giữ được cho
tâm hồn trẻ sự cao quí,
trong sạch của trạng thái tự

nhiên.
Theo ông giáo dục
bắt nguồn từ 3 nguồn gốc:
thiên nhiên, con người và
sự vật
Xuất phát từ cảm tính
và sau đó chịu ảnh hưởng
của cảm tính.


II/ Mục đích giáo dục
a)

Đặc điểm chung ( Điểm giống nhau)
+ Bình đẳng giáo dục cho mọi trẻ em.
+ Giáo dục dựa niên đặc điểm phát triển của trẻ.
+ Đề cao vai trị của mơi trường trong giáo dục.
+ Giáo dục là vạn năng, giáo dục có thể thay đổi xã hội.
+ Giáo dục trẻ em về nhiều mặt.
+ Coi trọng khoa học tự nhiên và các phương pháp dạy học phát huy tính tích
cực của trẻ.
Giáo dục thời kỳ tích lũy tư bản (Rút xơ, Comenxki).
Nhận xét: Là những người tiên phong và nổi bật trong nền giáo dục có thể
thấy được mục đích giáo dục của cả 3 là phù hợp với bối cảnh và con người tương
ứng với từng giai đoạn của mỗi người. Một số đặc điểm chính trong mục đích giáo
dục được đề ra của 3 nhà giáo dục đều đóng vai trị, vị trí quan trọng hiện nay,
được vận dụng cao.

b)


Khác nhau:
J.J. Rutxo
Comenxki
Macarenko
Mục đích
Giáo
dục
Giáo dục nên một con người kép
giáo dục
con người hướng (Con người và công dân)
đến sự phát triển
Phân chia thành 2 hướng:
tự nhiên.
+ Mục đích giáo dục xét trên bình
Tách rời trẻ diện xã hội (Công dân).
em ra khỏi xã
+ Mục đích giáo dục xét trên bình
hội.
diện nhân cách ( Con người).
Gắn liền việc giáo dục con người
với xã hội.
Nhận xét:
Mục
đích
Nhận xét: Mục đích giáo dục
giáo dục hướng hướng đến phù hợp với hồn cảnh,
đến triết thuyết khơng những có ý nghĩa trong bối cảnh
giáo
dục
tự trước mà mà đến giai đoạn này cũng

nhiên.
được vận dụng.
Những đặc
Giáo dục con người gắn liền với xã
điểm chính của hội. Nhờ vậy mà việc giáo dục có nhiều
triết thuyết giáo bước đi lên, phát triển.
dục tự nhiên:
Xét trên bình diện xã hội
Tập
Giống nhau: Giáo dục nhằm mục


trung vào bản
tính tự nhiên của
con người - hiểu
như bộ phận của
trật tự tự nhiên và lấy đó làm
mục tiêu và sự
định hướng cho
giáo
dục;
- Xem cảm xúc
là chìa khóa để
mở cánh cửa vào
tự nhiên và, vì
thế, là cơ sở cho
sự hiểu biết của
ta về thực tại;
Mọi diễn
trình tự nhiên

đều tiệm tiến và
chậm chạp theo
từng giai đoạn

đích đào tạo ra những con người gắn liền
với xã hội (Phục vụ cho xã hội.)
Khác nhau:
+ Hướng con
+ Việc giáo
người đến một xã dục phụ thuộc vào
hội an lành, khơng xã hội (bối cảnh,
có chiến tranh
hệ thống chính trị,
Đào tạo, giáo …)
dục nên những con
Giáo dục xuất
người hài hòa.
phát từ yêu cầu của
Giáo dục một xã hội, đào tạo ra
thời gian sẽ cung những con người
cấp cho xã hội xã hội chủ nghĩa.
cùng một lúc nhiều
Giáo dục sẽ
trẻ em có trình độ, đào tao ra những
kỹ năng cần thiết con người có trình
để lao động sản độ, kỹ năng khác
xuất.
nhau dựa vào điều
kiện và yêu cầu của
xã hội.

Nhận xét


phát triển, do đó
giáo dục cũng
cần hướng theo
mơ hình ấy, nếu
muốn đạt hiệu
quả vững bền;
Từ đó, ca
ngợi những giá
trị có liên quan:
tự do, tự khởi,
độc đáo và đơn
giản;
- Nếu tự nhiên
là tốt, thì bản tính
con người, ít ra
từ khi mới sinh
ra, cũng tốt, do
đó, bác bỏ những
quan niệm bi
quan về con
người;
- Và sau cùng,
trong thực hành
giáo dục, xem
trọng những trải
nghiệm
sống

thực với thiên
nhiên (theo nghĩa
rộng) hơn là kiến
thức từ chương,
năng lực ngơn
ngữ và cảm thức
về cái siêu nhiên.
=>
Mục
đích giáo dục cảu
Rút xơ có tính
tiến bộ trong thời
kỳ của ơng, địi
hỏi con người
cần phát hiện ra
những quy luật
tự nhiên. Chúng
ta có thể nói là
mục đích của ơng
hồn tồn có thể

Xét trên bình
diện xã hội, theo
Comenxki
giáo
dục gắn liền với xã
hội tuy nhiên mục
đích của giáo dục
ít bị ảnh hưởng bởi
giáo dục.

Có nghĩa là
Mục đích cuối
cùng của giáo dục
nhằm phục vụ cho

hội
nhưng
nhưng nội dung
giáo dục ít phụ
thuộc vào xã hội.
Vào
thời
của
Comenxki
mục
đích giáo dục của
ơng có sự ảnh
hưởng lớn đến nền
giáo dục, không
nhưng thế tư tưởng
giáo dục của ông
đã ảnh hưởng đến
các nhà giáo dục
sau này.

Theo
Macarenco thì có
thể thấy ơng đề cao
ảnh hưởng của xã
hội đến trong việc

giáo dục.
Mục đích cuối
cùng của giáo dục
chịu tác động, ảnh
hưởng của xã hội.
Dựa vào xã hội mà
ít nhiều nội dung,
phương hướng của
giáo dục).
Định hướng của
gíao
dục
theo
Macarenco
hồn
tồn đúng và phù
hợp với đa số hồn
cảnh. Vận dụng
được vào cả hiện
nay.

Xét trên bình diện nhân cách
Giống: Giáo dục là đào tạo nên
những con người tồn diện về cả đạo
đức lẫn trí tuệ.
Giáo dục toàn diện: Giáo dục toàn
diện là hoạt động giáo dục tổng thể,
được tổ chức có kế hoạch, có mục đích
nhằm hình thành và phát triển tồn
diện nhân cách con người.

Khác nhau:
Hướng
đến
Hướng
đến
giáo dục vừa sức, làm cho con người
cân đối hài hịa.
được hạnh phúc
thơng qua vệc giáo
dục nhân


mang tính khoa
học nếu được
triển khai theo
hướng mơ tả và
giải thích những
gì được gọi là tự
nhiên.
Mục
đích
giáo dục của ơng
đều có 2 mặt ưu
và nhược điểm ví
dụ ở ưu điểm có
thể định hướng
nhu cầy và sự
phát triển cũng
như các quyền
hạn của trẻ em

tuy nhiên dễ biến
bản tính tự nhiên
thành cái gì đó
khá mơ hồ,đơi
khi khơng đáp
ứng nhu cầu đích
thực của trẻ
em.Tuy nhiên có
thể thấy nó đang
đi chống lại “văn
minh “ bà sự điều
chỉnh của xã hội.
Nhưng nhờ có
ơng mà đã mở ra
các triết thuyết
giáo dục khai
minh sau này.
Giáo dục trẻ
e tách rời ra khỏi
xã hội trong
nhiều hồn cảnh
khơng phù hợp.
Việc giáo dục trẻ
em hồn tồn
khơng thể tách
rời ra khỏi xã
hội.

cách.
Nhận xét:

Nhận xét: Bị
ảnh hưởng bởi tư
tưởng giáo dục nên
những con người
hài hịa chính vì
vậy ở phương diện
giáo dục nhân cách
cũng bị ảnh hưởng
một phần.
Ông là một
trong những người
tiên phong trong
nội dung này có
thể thấy được tầm
nhìn, ảnh hưởng
của ơng.
Đề cao vai trò
của người thầy
trong giáo dục.

Nhận xét: đề
cao đến hạnh phúc
giá trị con người.
Đây là mà một
trong những điểm
sáng là cho tư
tưởng giáo dục của
Macarenco
ngày
càng phát triển.

Đặt người học
là trung tâm để
phát triển, định
hướng phát triển
đến nền giáo dục.


Chú thích:
*Tại sao Rutxo khơng hướng đến việc giáo dục xét trên 2 phương diện:
bình diện xã hội và bình diện nhân cách.
Rousseau lại cho rằng việc giáo dục nên một con người kép (con người và
công dân) là “sự nhọc cơng uổng phí” bởi vì “sự giáo dục này hướng về hai mục
đích tương phản mà lỡ cả hai: sự giáo dục hòng tạo nên một con người kép luôn ra
vẻ đem lại tất cả cho người khác, song bao giờ cũng chỉ mang lợi cho riêng mình
mà thơi… Toàn thiên hạ đều thế cả, nên chẳng lừa được ai”. Rousseau đề xuất một
nền giáo dục hướng con người tới sự phát triển tự nhiên chứ không phải giáo dục
để con người thực hiện một chức năng nhất định nào đó trong xã hội “nếu một cá
nhân được đào tạo cho vị trí của anh ta mà ra khỏi vị trí ấy, anh ta khơng cịn thích
hợp cho việc gì nữa hết”. Rousseau nêu mục tiêu của giáo dục “Việc học tập đích
thực của chúng ta là học tập về thân phận con người. Theo tôi ai trong chúng ta
biết chịu đựng tốt hơn cả các điều hay điều dở của cuộc đời này là người được giáo
dục tốt hơn cả; từ đó mà thấy rằng sự giáo dục đích thực".
c)

Mục tiêu giá dục hiện nay:
Mục tiêu nền giáo dục hiện nay là hướng đến phát triển con người tồn

diện.
Con người tồn diện là: con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức
khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có

lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế
Nước ta trải qua 3 cuộc cải cách giáo dục:
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất (1950)
Cuộc cải cải cách giáo dục lần thứ 2 ( 1950)
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 ( 1979).


Trải qua nhiều lần điều chỉnh, cải cách thay đổi có thể nhận thấy nền giáo dục Việt
Nam hiện giờ đang và đã đề các mục tiêu nhằm
+ Nâng cao dân trí
+ Đào tạo nhân lực
+ Bồi dưỡng nhân tài
Với 2 loại mục tiêu: Chiến lược và tác nghiệp.


Tập trung vào 4 yêu tố chính, quan trọng:
+ Số lượng: được thể hiện ở số lượng người học, số lượng trường lớp, số
lượng người dạy, cơ sở vật chất, nhân lực,…
+ Chất lượng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ
+ Cơ cấu: các kiểu chế độ giáo dục, cơ cấu loại hình trường, lớp, cơ cấu mon
học ngành học, cơ cấu vùng miền.
+ Thể chế: thể hiện ở các mặt như tư cách tự chủ của nhà trường, hành chính
giáo dục,…


Xây dựng nên một nền giáo dục dân chủ nhân chủ.
Nhận xét: Đề ra mục tiêu cho nền giáo dục hiện nay: dự kiến trước kết quả.

Mục tiêu giáo dục hện nay có thể thấy có nhiều nét tương đồng với mục tiêu
giáo dục của Comnenski, Macarenco đều hướng đến việc giáo dục con người tồn
diện. Đối với RutXo thì có thể như rất ít mục tiêu mà nước ta có thể vận dụng do
nhiều yếu tố khác nhau như: Chính sách, mục tiêu cuối cùng, hồn cảnh, chế độ xã
hội,...
Mục tiêu giáo dục hiện nay của nước ta cụ thể, hồn thiện khơng ngừng. Phù
hợp với hồn cảnh, thời thế.
Nước ta đã có sự điều chỉnh mục tiêu giáo dục theo hướng tích cực.

III/ Nội dung giáo dục.
J.A.COMENSKI

Nội dung
Thẩm mỹ
Hình thức

Trí dục (Trí tuệ)

Đức dục (Đạo đức)

J.J.RUTXO

A.X.MACARENCO
Giáo dục lao động và kỹ thuật tổng hợp kết hợp với các mặt

Thể chất (Thể dục )


a)


So sánh tổng quát

Tư tưởng giáo của cả ba nhà giáo dục trên đều đề cập đến 2 nội dung giáo
dục:
+ Trí dục: người học trước hết cần dược trang bị những kiến thúc khoa học cơ
bản, cấp thiết trong cuộc sống xã hội. Trước tiên là học tiếng mẻ đẻ sau đó mới
họcnhững ngơn ngữ khác.
+ Đức dục: giáo dục con người tính vị tha, yêu thương và mẫu mực theo xã
hội cơng nhận.
Ngồi ra Rútxo và Macareco đã đề cập thêm nội dung giáo dục thể chất: Tập
thế giáo dục phải được rèn luyện sức khỏe đều đặn, tham gia tập thể dục và chơi
thể thao. Đây là một nội dung giáo dục riêng dựa trên thời gian sinh hoạt đã được
định sẵn.
Comenski và Macarenco đã đưa ra nội dung giáo dục về thẩm mỹ: đề cập
giảng dạy đến những lĩnh vữc liên quan đến thâm mỹ. Tuy nhiên ở nội dung này
chúng ta có thể thấy Macarenco đã đã đề cập đến nội dung này khá hoàn chỉnh ơng
có một quan niệm rất tinh tế về giáo dục thẩm mĩ. Theo ông, cái đẹp thể hiện ở hai
phương diện: nội dung và hình thức. Hai phương diện này bỗ sung, thống nhất với
nhau, kết cấu thành cái đẹp hồn mĩ và chính tư tưởng này cũng quy định nội dung
giáo dục thẩm mĩ theo hai chiều hướng: nội dung và hình thức.
b)

So sánh cụ thể:

b.1) Trí dục
Giống nhau
Khác nhau

Rutxo
Comenxki

Macarenco
Hướng đến phát triển trí tuệ cho con người, giáo dục
những kiến thức khoa học cơ bản.
Phát triển dựa
Điều kiện quan
trên cơ sở thể dục,
trọng để phát triển
có tính chất sát
toàn diện nhân cách.
thực và thực tiễn.
Nắm vững hệ
Đào tạo hiểu
Trang
bị thống tri thức phù
biết về thiên nhiên, những kiến thức hợp với yêu cầu
xã hội, con người. khoa học cơ bản thực tiễn về con
cần thiết trong xã người, xã hội, con
hội
người.
Rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo,phát
triển năng lực, trí
tuệ,sáng tạo,...


Nhận xét:
Cả 3 đều hướng đến phát triển con người, cần đến việc phát triển trí dục/ trí
tuệ nhằm tạo ra những con người có nhận thức.
Tuy nhiên có thể thấy Rustxo, Comenxki chưa đề cao vai trò trò của việc giáo
dục trí tuệ bằng Macarenco. Cụ thể như: Rustxo cho rằng việc phát triển trí dục

dựa trên cơ sở thể dục (quan điểm sẽ gây ra nhiều tranh cãi, khơng phù hợp và
chính xác. Thể dục có ảnh hưởng đến việc giáo dục trí tuệ con người nhưng khơng
thể coi việc thể dục là cơ sở nên các nội dung giáo dục khác.) hay Comenxki chỉ đề
cập, chú ý đến việc giáo dục trí dục tuy nhiên khơng thật sự đề cao. Cịn đối với
Macarenco thì ơng gần như có nội dung chương trình giáo dục hồn thiện, ơng đã
nêu nên vai trị quan trọng của trí dục khi cho rằng trí dục là điều kiện quan trọng
cho sự phát triển tồn diện. Quan điểm này hồn tồn chính xác.
Quan điểm của Macarenco đúng đang và đã áp dụng rất nhiều vào nội dung
giáo dục đào tạo trí tuệ con người trong giáo dục Việt Nam hiện nay.
b.2) Đức dục:
Giống
Khác nhau:

RutXo
Giáo dục con
của xã hội.
+Quan trọng
hơn lý trí.
+ Chịu ảnh
hưởng bởi

tưởng
của
Comenxki.
+ Nhằm đưa
con người tới hạnh
phúc.
=> Đấu tranh
chống bản thân,
thực hiện tự di tự

chủ.

Comenxki
Macarenco
người những phẩm chất đạo đức căn bản

+ Chưa hồn
chỉnh.
Chỉ giáo dục
con người tính vị
tham u thương,
mẫu mực theo tôn
giáo

+ Nền tảng để
phát triển các mặt
giáo dục khác.
Nội
dung:
Giáo dục thế giới
quan khoa học, quy
luật cơ bản của sự
phát
triển
tự
nhiên,...
Giáo dục về
vấn đề trong tư
tưởng chính sách
đường

lối
nhà
nước,...

Nhận xét:
Đều hướng đến nền giáo dục việc giáo dục nên những con người có những
phẩm chất căn bản của xã hội, có thể tồn tại và phát triển trong xã hội.
Tuy nhiên chúng ta cũng có thể thấy ở 3 nhà giáo dục Rutxo, Comenxki,
Macarenco có những điể nổi bật, riêng biệt:


+ Theo Rutxo chúng ta có thể thấy ơng đề cao đến giáo dục đạo đức nhưng
ơng lại có quan điểm đạo đức quan trọng hơn lý trí. Nếu xét ở trên phương diện
hiện tại có thể thấy được nhiều điểm cần bàn luận trong quan điểm nay. Giữa đạo
đức và lý trí khơng thể đưa ra luận điểm, đánh giá bên nặng nên nhẹ. Tuy nhiên
Rutxo trong xã hội bấy giờ đã tạo nên sự ảnh hưởng lớn, có thể thấy được tài năng
của ơng.


Quan trọng hơn hết đó chính mục đích cuối cùng của ơng là hướng đến việc giáo
dục để mang đến sự hạnh phúc cho con người. Mong muốn những điều tốt đẹp
trong cuộc sống.
+ Nội dung giáo dục đạo đức của Comenxki có thể đánh giá cịn khá cơ bản,
chưa hồn chỉnh. Chỉ đề cao việc giáo dục các chuẩn mực và các giá trị mẫu mực
theo tơn giáo. Tuy nhiên cũng có thể coi ông là người mở đầu, tiên phong để giáo
dục phát triển sau này.
b.3) Thẩm mỹ:
Giống nhau: Giáo dục học sinh về cái đẹp, thẩm mỹ trong cuộc sống.
Khác nhau:
J.A. Comenxki


A.X. Macarenco

Giáo dục những môn nghệ thuật.
Bộ phận quan trọng của quá trình
Chưa đề cao, chỉ rõ được nhiệm giáo dục nhân cách.
vụ của giáo dục thẩm mỹ
Nhiệm vụ: Giáo dục năng lực
nhận thức và cảm thụ cái đẹp, bồi
dưỡnng cảm xúc tình cảm, thị hiếu
thẩm mỹ đúng đắn trước cái đẹp.
Năng lực vận dụng và sáng tạo cái
đẹp trong tự nhiên.
Thể hiện ở 2 phương diện: Nội
dung và hình thức.

Nhận xét:
Con người luôn hướng đến những điều tốt đẹp, tươi mới, luôn thưởng thức
các vẻ đẹp xung quanh con người. Nhìn nhận được vấn đền này, chúng ta có thể
thấy đây cũng là nội dung giáo dục mà 2 nhà giáo dục Comenxki và Macarenco đề
cập đến.


Tuy nhiên khi so sánh 2 nội dung giáo dục này với nhau có thể thấy được sự
hồn thiện trong chương trình giáo dục của Macarenco. Comenxki có đề cập đến
nội dung giáo dục thẩm mỹ những chỉ là những nội dung cơ bản, dừng lại ở môn
nghệ thuật, giáo dục vẻ đẹp. Tuy nhiên chưa đề cao được vai trị cũng như giá trị
hồn tồn của thẩm mỹ.
Trong nội dung giáo dục của Macarenco chúng ta có thể thấy ông chỉ ra được
những giá trị, vai trò của thẩm mỹ đối với con người. Đưa ra nhiệm vụ của thẩm

mỹ từ đó định hướng được nội dung của chương trình giáo dục thẩm mỹ. Ơng cũng
đã đề ra được chương trình giáo dục thẩm mỹ cụ thể.
Macarenco đã chỉ ra rằng nội dụng giáo dục thẩm mỹ là là bộ phận quan trọng
của giáo dục nhân cách. Đây là một nhận định đúng, có thể áp dụng được trong
nhiều hoàn cảnh.
b.4) Thể mỹ:
Giống nhau: Nhằm nâng cao sức khỏe con người, đánh giá, coi trọng vai trò
của thể dục.
Khác nhau
J.J. Rút Xô
A.X. Macarenco
Nội dung là theo nghĩa rộng là toàn
Cho là nội dung giáo dục thể chất
bộ con người vật chất, cơ thể và giác bao gồm rèn luyện sức khỏe đều đặn,
quan, các động tác cơ thể, động tác thiên tham gia tập thể dục và chơi thể thao,
nhiên. Cần được tự do thực hành, các dựa trên thời gian sinh hoạt được đinh
giác quan được tự do hoạt đông. Từ cảm sẵn hoặc lồng ghép vô quá trình lao
giác lên tri giác từ đó lên ý niệm, xây dự động.
lý trí, trí xét đốn và trí nhớ.
Nhận xét:
Nhận định được vai trò qua trọng của thể dục đối với sự phát triển con người.
Tuy nhiên khi chúng ta đặt 2 nội dung giáo dục thể mỹ của Rutxo và
Macarenco thì chúng ta sẽ thấy được nhiều sự khác nhau rõ rệt.
Cụ thể như là Rutxo đề cao vai trò của thể dục đối với sự phát triển con người
trong giáo dục. Theo ơng thì đây là cơ sở để các nội dung khác trong giáo dục phát
triển. Thể dục có sự tác động mạnh mẽ đến con người, nội dung thể mỹ bao quát
khá rộng lớn.
=>Quan điểm của Rutxo sẽ tồn tại nhiều bất cấp, quan điểm này khơng có giá
trị nhiều trong giáo dục hiện nay, gây ra nhiều tranh cãi. Những trước khi bàn luận
đến những điều này chúng ta có thể thấy được nó đã tạo ra làn sóng trong giai đoạn



của Rutxo chính vì thế khơng thể khơng cơng nhận tài năng và giá trị của những
quan điểm này.
Còn đối với Macarenco thì chúng ta nhận thấy ơng đề cao vai trị của giáo dục
thể mỹ tuy nhiên ơng lại khơng có quan điểm như Rutxo. Ơng đã đề ra được những
chương trình giáo dục cụ thể.
=>Quan điểm của Macarenco khá khách quan và đúng. Được áp dụng và làm
cơ sở để phát triển nội dung giáo dục sau nay.
b.5) Giáo dục lao động và kỹ thuật tông hợp kết hợp với các mặt giáo dục
khác
Theo Makarenko, giáo dục lao động sản xuất là nhằm giáo dục ý thức, tinh
thần tập thể, trang bị tri thức cơ bản thiết thực, rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật
từ đơn giản đến phức tạp, tính tổ chức, năng động, sáng tạo, nhanh nhẹn khả năng
hạch toán kinh tế và kế hoạch hóa q trình sản xuất.
Nhận xét: Nội dung giáo dục này của Macarenco là sự tiến bộ, phát triển
trong giáo dục giai đoạn đó. Chúng ta có thể thấy ơng đã đề cao được vai trò của
việc lao động. Nội dung này vẫn cịn có giá trị trong hồn cảnh hiện đại, được áp
dụng rất nhiều vào nền giáo dục.


Nhận xét:
Nhận xét câu nói “Kỹ luật là tư do” của Macarenco.
+ Câu nói của Macarenco vừa là lời khẳng định, vừa là lời nhắc nhở mỗi
chúng ta muốn trở thành con người tự do thì phải biết sống tự giác. Và không chỉ
mỗi cá nhân, mà một xã hội, một quốc gia tự do cũng là một xã hội, một quốc gia
biết tuân theo những quy tắc sống công bằng.
+ Liên hệ bản thân để rút ra bài học nhận thức và hành động.
c)


Nội dung giáo dục Việt Nam hiện nay:

Nội dung giáo dục theo các xu hướng phù hợp với xã hội, bối cảnh hiện nay:
+ Phân hóa, cá thể hóa
+ Tích hợp
+Mền hóa
+Kết hợp
+ Đa dạng hóa
+ Hiện đại hóa
+ Quốc tế hóa


+ Việt Nam hóa.
Bao gồm các thành phần như: hệ thống tri thức, hệ thống kĩ năng, kinh nghệm
hoạt động sáng tạo, kinh nghiệm ứng xử.
Nhận xét:
Nội dung chương trình giáo dục có nhiều thay đổi như vậy là có thể thấy xuất
phát từ nguyên nhân là do tiêu giáo dục có nhiều thay đổi so với trước kia để phù
hợp với xã hội và chế độ, chính sách của nhà nước. Tuy nhiên mục đích cuối cùng
đều hướng đến việc phát triển con người toàn diện.
IV. Phương pháp giáo dục

J.A.COMENSKI

Phương pháp giáo dục

Phương pháp dạy học trực quan
J.J.RUTXO

A.X.MACARENCO


Phương pháp giáo dục song song

Dạy bằng sách giáo khoa

Phương pháp giáo dục bằng hệ thống viễn cả
Phương pháp nêu gương đánh giá
Phương pháp tự học
Phương pháp kiểm tra đánh giá

Phương pháp giáo dục “bùng nổ”

Giả thích:
Đối với các phương pháp dạy học của Comenxki:


Phương pháp giáo dục: Theo lí luận dạy học ngày nay thì Comenxki có đề cập đến
phương pháp:
Phương pháp dạy học trực quan( mơ hình, tranh ảnh) xuất phát từ ngun tắc
day học trực quan của ơng.



Phương pháp day học bằng sách giáo khoa. Ông là người đầu tiên đưa ra hai cuốn
sách giáo khoa thành công.
+ Ngôn ngữ nhập mơn( 1631) đây là cuốn sách vỡ lịng dùng cho trẻ em bắt
đầu học chữ ở nhà trường.
+ Thế giới tranh ảnh 1658 đây là cuốn sách giáo khoa bằng tranh dùng cho trẻ
em mẫu giáo.







Phương pháp nêu gương. Trong vai trò của người thầy giáo, ông luôn đề cao và
đưa ra những phẩm chất mà một người thầy giáo cần có. Để giáo dục trẻ tốt cần
phải giáo dục bằng tấm gương của những người xung quanh mà đặc biệt là người
thầy.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá. Giáo dục theo hệ thống lớp – bài là sau một
chương trình học tập nhất định, trẻ có thời gian nghỉ nghỉ ngoơi giữa học kì, rồi thi
đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét: Về mọi mặt, J.Comenxki có những cống hiến rất quý báu cho sự
nghiệp giáo dục. Ông đã tổng hợp được lý luận kinh nghiệm và thực tiễn từ thời kỳ
phục hưng và đặt nền móng, cơ sở cho nền giáo dục tiên tiến, xứng danh là "ông tổ
của nền sư phạm cận đại". Ngồi ra có thể nhận thấy rằng các phương pháp giáo
dục tiêu biểu của ơng vẫn cịn có giá trị trong giáo dục hiện nay, góp phần nâng cao
và phát triển nền giáo dục Việt Nam.
Phương pháp giáo dục của Comenxki có thể dễ dàng nhận thấy đang được áp
dụng đối với các các cấp học tiểu học, trung học phổ thông đặc biệt trong những
trường mẫu giáo là thời kỳ trẻ đang hình thành và phát triển nhận cách, tư duy.
Phương pháp giáo dục của Rút Xo.
Phương pháp của Gian Giắc Rútxô là tự học, cụ thể ông viết như sau: “Chắc
chắn là người ta rút ra được những khái niệm rõ ràng hơn nhiều và vứng vàng hơn
nhiều từ những sự vật mà ta tự học hiểu lấy như vậy, hơn là từ những sự vật được
người khác giáo huấn; và, ngồi việc ta khơng hề làm cho lý trí mình quen phục
tùng một cách nơ lệ trước uy quyền, ta cịn khiến mình thành giỏi giang hơn trong
việc tìm ra các quan hệ, kết nối các ý tưởng, sáng chế các dụng cu, so với trường
hợp ta tiếp nhận tất cả những điều này y như người ta đem lại cho mình, và để đầu
óc mình tiêu trầm trong trạng thái uể oải...". Khi bắt đầu hướng dẫn cho Emile

nghiên cứu các quy luật tự nhiên, Rousseau bắt đầu với những hiện tượng thông
thường và rõ rệt nhất.
Nhận xét: Có thể thấ rằng Rút xo đề cao vai trị của giáo dục tuy nhiên ơng
lại hướng đến việc giáo dục con người theo hướng “Tự nhiên”, chính vì điểm này
nên việc giáo dục của ơng đơi khi thấy đang hướng theo hướng tách rời xã hội. =>
Phương pháp tự học phù hợp với quan điểm của ông, tuy nhiên như đã đề cập từ
những vấn đề trên trong mục đích và nội dung giáo dục thì việc giáo dục con người
không thể tách rời xã hội vẫn cần đến vai trị của người hướng dẫn.



Tuy nhiên phương pháp học tập “ Tự học” của Rút xô lại được cơng nhận, áp dụng
trong nhiều hồn cảnh, ở giáo dục hiệ nay của nước ta cũng có thể thấy việc tự học
khá nhiều ở các cấp trung học, phổ thông, đặc biệt là ở đại học càng được vận dụng
nhiều hơn nữa.
Phương pháp giáo dục của Macarenco:


Phương pháp giáo dục song song: Về bản chất, tác động song song cũng có
mục đích là nhằm giáo dục các cá nhân, nhưng thông qua tác động của tập thể cơ
sở mà trong đó cá nhân sống và hoạt động. Dùng dư luận của tập thể lành mạnh để
điều chỉnh hành vi suy nghĩ, hoạt động của mỗi cá nhân. Chúng ta có thể hiểu tác
động song song là hình thức tác động gián tiếp tới đối tượng giáo dục thông qua sự
tác động của các thành viên trong tập thể cơ sở để các thành viên trong tập thể tác
động lẫn nhau.
Phương pháp giáo dục bằng hệ thống viễn cảnh: Giáo dục bằng hệ thống viễn
cảnh chính là giúp cho tập thể và mỗi cá nhân xây dựng hệ thống mục tiêu và chủ
động thực hiện những dự án với tư cách là người làm chủ (chủ thể) tích cực của
q trình giáo dục. Thậm chí khơng cần có sự động viên kích thích của nhà sư
phạm. Bản thân hệ thống viễn cảnh có sức mạnh như một động lực thúc đẩy con

người vươn tới tương lai.
Phương pháp giáo dục bùng nổ: Theo kinh nghiệm của Makarenko, chúng ta
có thể hiểu đó là phương pháp mà nhà sư phạm dùng những tác động mạnh đặc
biệt, bất thần tạo ra những chuyển biến về mặt tâm lý, điều chỉnh quá trình hưng
phấn và ức chế để phá vỡ những suy nghĩ, thói quen, hành vi xấu, tạo ra những suy
nghĩ, những tình cảm hành vi mới theo yêu cầu giáo dục..


Nhận xét:
Tư tưởng giáo dục của Macarenco gần như hồn chỉnh trong chương trình
giáo dục, ơng là người khởi xướng lên những phương pháp giáo dục đến tận thời
điểm hiện nay vẫn đang còn áp dụng vào trong chương trình giáo dục Việt Nam.
Các phương pháp được hồn thiện đầy đủ, người học và người dạy vận dụng khá
cao tạo nên hiệu quả rõ nét trong quá trình giáo dục.
Phương pháp giáo dục hiện nay ở Việt Nam:
Các phương pháp giáo dục hiện nay của Việt Nam luôn được đổi mới sao cho
phù hợp với nội dung và mục tiêu của giáo dục, ngoài ra tiếp cận với các phương
pháp giáo dục bên ngoài thế giới, hiện đại hơn tăng tính tự học ở người học sinh.
Tập trng vào người học là chính.
Để đáp ứng được những phương pháp ấy địi hỏi có sự thay đổi của người
dạy, người học, đáp ứng tạo điều kiện của xã hội.
Ngoài ra trong giáo dục Việt Nam cũng đang áp dụng nhiều phương pháp giáo
dục của Rut xo, Macarenco, Comenxki.



×