Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án GA tin học lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.68 KB, 14 trang )

Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

Thứ tư ngày 16 tháng 9 nm 2020
Tin hc
Tiết 1; 2: Bài 1: kết bạn với chiếc máy tính
A- Mục tiêu:
1. Kin thc: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Biết được các bộ phận của máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết
chính xác các bộ phận của máy tính.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B- Chn bÞ:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu (TV).
HS: Tập, bút.
C- Các hoạt động dạy học:
I- n nh tổ chức:
II- Bi c: Kiểm tra sách vở của học sinh.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GVĐVĐ: Gii thiu bi hc.
GV: Cho học sinh nêu lên hiểu
biết của mình về máy tính (qua các
phương tiện truyền thơng)
A. Hoạt động cơ bản:


A- Hoạt động cơ bản:
1- Các bộ phận của máy tính:
H: Em đã từng nhìn thấy đồ vật
này chưa?
H: Đồ vật này em thấy ở đâu?
H: Em thử đoán xem tên gọi của
nó là gì?
HS: Tơi là máy tính để bàn.
GV: Chiếu hình máy tính để bàn,
cả lớp quan sát.
GV: Trình chiếu các bộ phận chính
Tơi là máy tính để bàn
của máy tính.
HS: Quan sát.
GV: Gọi từng em đọc các bộ phận
của máy tính.
HS: Đọc thầm.
GV: Cho cả lớp đọc từng bộ phận - Máy tính gồm các bộ phận: Màn hỡnh, thõn
ca mỏy tớnh.
mỏy, bn phớm, chut.

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1


-

Gi¸o ¸n

H: Xung quanh em cịn có các loại
máy tính khác nữa, em đã nhìn - Máy tính xách tay, máy tính bảng.
thấy chưa?
HS: Trả lời theo hiểu biết của các
em.
GV: Giới thiệu 2 loại máy tính
thường gặp.
GV: Rút ra kết luận và nhận xét.
B- Hoạt động thực hành:
B- Hoạt động thực hành:
GV: Cho hs quan sát các bộ phận 1. Nối hình với tên gọi của nó.
của máy tính.
GV: Phát cho mỗi tổ 1 tờ có các bộ
Bàn phím máy tính
phận của máy tính và nối.
GV: Cho hs nối hình với tên gọi
của nó.
Chuột máy tính
GV: Y/c HS thực hiện.
GV: Quan sát HS thực hiện.
GV: Y/c HS trình bày kết quả của
Thân máy tính
các em.
GV: Kết luận và nhận xét, tun
Màn hình máy tính

dương.
*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố:
H: Máy tính có những bộ phận chính nào? Có những loại máy tính thường
gặp nào?
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: NhËn xÐt ý thức, thái độ của HS trong tiết học.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Tìm hiểu phần tiếp theo của bài: Kết bạn với chiếc máy tính.
-------------------------------------------------Thứ tư ngày 30 tháng 9 nm 2020
Tin hc
Tiết 3; 4: Bài 1: kết bạn với chiếc máy tính
A- Mục tiêu:
1. Kin thc: Sau khi hc xong bài này, học sinh sẽ:
- Biết được các bộ phận của máy tính;
- Nhận biết được một số loại mỏy tớnh thng gp;

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-


Gi¸o ¸n

2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết
chính xác các bộ phận của máy tính.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu (TV).
HS: Tập, bỳt.
C- Các hoạt động dạy học:
I- n nh tổ chức:
II- Bài cũ: Em hãy nêu những bộ phận chính máy tớnh?
HS: Tr li.
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GVĐVĐ: Gii thiu bi hc.
B. Hot ng thc hành:
H: Em thử đoán xem trong 3 đồ vật trên, B- Hoạt động thực hành:
2. Chọn câu trả lời đúng.
đâu là chuột máy tính?
a) Chuột máy tính:
HS: Trả lời.
GV: Cả lớp lắng nghe.
GV: Trình chiếu chuột của máy tính.
HS: Quan sát.
GV: Cho học sinh chọn chuột máy tính
đúng vào sách (5-SGK)
HS: Thực hiện.
GV:X Quan sát, hướng dẫn các em.

GV: Kết luận và nhận xét, tuyên dương.
H: Em thử đoán xem trong 3 đồ vật trên,
đâu là bàn phím máy tính?
HS: Trả lời.
GV: Cả lớp lắng nghe.
GV: Trình chiếu bàn phím máy tính.
HS: Quan sát.
GV: Cho học sinh chọn bàn phím máy tính
đúng vào sách (6-SGK)
HS:X Thực hiện.
GV: Quan sát, hướng dẫn các em.
GV: Kết luận và nhận xét, tuyên dương.
H: Em thử đoán xem trong 3 đồ vật trên,
đâu là mn hỡnh mỏy tớnh?
HS: Tr li.

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n


GV: Cả lớp lắng nghe.
b) Bàn phím máy tính:
GV: Trình chiếu chuột màn hình máy tính.
HS: Quan sát.
GV: Cho học sinh chọn màn hình máy tính
đúng vào sách (6-SGK)
X
X
HS: Thực hiện.
GV: Quan sát, hướng dẫn các em.
GV: Kết luận và nhận xét, tuyên dương.
GV: Cho HS quan sát hình ảnh chiếc máy
tính cịn thiếu.
c) Màn hình máy tính:

1
2
H: XCho cơ biết chiếc máy tính
X ở dưới còn
thiếu những bộ phận nào?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh điền tên của những
bộ phận đó vào chỗ trống.
GV: Rút ra kết luận và nhận xét và tuyên
dương.
GV: Ở nhà em đã có máy tính chưa? Nếu
có em hãy nêu tên loại máy tính đó.
GV: Y/c HS thực hiện.
GV: Quan sát HS thực hiện.
GV: Y/c HS trình bày kết quả của các em.

GV: Kết luận và nhận xét, tun dương.

3. Các bộ phận cịn thiếu của máy tính:
3 Bàn phím
4. Chuột
- Máy tính gồm các bộ phận: Màn hình,
thân máy, bàn phím, chuột.
4. HS làm.

*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố:
H: Máy tính có những bộ phận chính nào? Có những loại máy tính thường
gặp nào?
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: NhËn xÐt ý thức, thái độ của HS trong tiết hc.
D- Hớng dẫn về nhà:
- V nh hc li bi.

2021

-

Năm häc 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-


Gi¸o ¸n

- Tìm hiểu phần tiếp theo của bài: Bài 2: Kết bạn với chiếc máy tính.
----------------------------------------------------Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
Tin học
TiÕt 5; 6: Bài 2: kết bạn với chiếc máy tính (tiếp theo)
A- Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Biết được máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người;
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng ngồi đúng tư
thế trước máy tính,
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, mỏy chiu (TV).
HS: Tp, bỳt.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Ổn định tæ chøc:
II- Bài cũ: GV đưa một bộ phận của máy tính, u cầu HS tìm bộ phận cịn
thiếu của máy tính?
HS: Tìm các bộ phận cịn thiếu ca mỏy tớnh.
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GVĐVĐ: Gii thiu bi hc.
GV: Qua bi hc này cơ cùng các em tìm
hiểu xem máy tính biết làm gì? Muốn
hiểu rõ cơ cùng các em nghiên cứu bài
học hôm nay nhé!

A- Hoạt động cơ bản:
A. Hoạt động cơ bản:
GV: Cho HS thảo luận, quan sát rồi nói 1. Máy tính biết làm gì?
xem máy tính biết làm gì?
GV: Cho HS quan sát hình dưới và hỏi.

Tơi biết làm tốn

Tơi biết vẽ tranh

H: Máy tính có thể giúp em lm cụng
vic gỡ?

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

H: Học tốn.
GV: Nhận xét, tun dương.
GV: Cho HS quan sát hình dưới và hỏi.


Tơi là chiếc máy tính

H: Máy tính có thể giúp em làm cơng
việc gì?
H: Học vẽ.
GV: Nhận xét, tun dương.
GV: Cho HS quan sát hình dưới và hỏi.
Tơi biết viết chữ

Tơi biết đánh cờ

H: Máy tính có thể giúp em làm cơng
việc gì?
H: Viết chữ.
GV: Nhận xét, tun dương.
GV: Cho HS quan sát hình dưới và hỏi.

H: Máy tính có thể giúp em làm cơng
việc gì nào?
H: Đánh cờ.
GV: Nhận xét, tun dương.
H: Vậy em nào có thể cho cơ biết máy
tính có thể làm những việc gí?
HS: Tơi biết làm toán, biết vẽ tranh, biết
viết chữ, biết đánh cờ.
GV: Kết luận và nhận xét, tuyên dương.
GV: Đưa hai hình ảnh cho HS chọn hình 2. Tư thế khi ngồi trước mỏy tớnh:
nh t th ngi ỳng trc mỏy tớnh.


2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

HS: Trả lời
GV: Nhận xét.

K/C giữa mắt và
màn hình từ 50cm đến 80cm
Ngồi thẳng với tư
thế thoải mái Tay đặt ngang
tầm bàn phím
HS: Quan sát.
GV: Cho HS tìm tư thế ngồi sai trước
máy tính.
GV: Cho HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.

HS: Quan sát.
GV: Cho HS tìm tư thế ngồi đúng trước

máy tính.
GV: Cho HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Rút ra kết luận và nhận xét.
GV: Y/c HS thực hiện tư thế ngồi của
mình.
HS: Bên cnh quan sỏt HS thc hin,
nhn xột v ngc li.

2021

-

Năm häc 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

GV: Cho HS xem video, HS nhận xét tư
thế ngồi đúng trước máy tính.
GV: Kết luận và nhận xét, tuyên dương.
*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố: H: Máy tính biết làm những cơng việc gì? Như thế nào là tư thế ngồi
đúng trước máy tính?
HS: Đọc ghi nhớ.

GV: NhËn xÐt ý thức, thái độ của HS trong tiết học.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Tìm hiểu phần tiếp theo của bài: Kết bạn với chiếc máy tính(tiếp).
-------------------------------------------------Thứ tư ngày 04 tháng 11 nm 2020
Tin hc:
Tiết 7; 8: Bài 2: kết bạn với chiếc máy tính (tiếp theo)
A- Mục tiêu:
1. Kin thc: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Biết được máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người;
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng ngồi đúng tư
thế trước máy tính,
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B- Chn bÞ:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu (TV).
HS: Tập, bút.
C- Các hoạt động dạy học:
I- n nh tổ chức:
II- Bi cũ: Nêu tư thế ngồi trước máy tính?
HS: Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, Tay đặt ngang tầm bàn phím, K/C giữa
mắt và màn hình từ 50cm đến 80cm.
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GVV: Gii thiệu bài học.
B. Hoạt động thực hành
H: Máy tính có thể giúp em học toán?
HS: Trả lời.


2021

-

Néi dung
B. Hoạt động thc hnh:
1. Chn ý ỳng.

Năm học 2020 -


Trêng TiÓu Häc
Tin Häc 1

-

GV: Nhận xét, tuyên dương.
H: Máy tính có thể giúp em qt nhà?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, tun dương.
H: Máy tính có thể giúp em học hát?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, tun dương.
H: Máy tính có thể trò chuyện cùng em?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
H: Máy tính có thể cùng em học đàn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
GV: Nhận xét chung và khen.

GV: Giới thiệu sang phần 2 tư thế ngồi đúng
trước máy tính.
GV: Đưa ra các tư thế làm việc trước máy
tính.

2021

-

Gi¸o ¸n

- Máy tính có thể giúp em học tốn.

- Máy tính có thể giúp em học hát.

- Máy tính có thể cùng em học đàn.

2. Tư thế ngồi đúng trước mỏy tớnh:

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

H: Em hãy chọn tư thế ngồi đúng trước máy

tính?
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
GV: Đưa ra các tư thế làm việc sai trước máy
tính.

3. Giải thích tư thế sai khi làm việc
với máy tính:
- Tay vng góc, chân khơng có điểm
bỏ chân chắc, ghế thấp.
H: Em hãy giải thích rõ từng tư thế sai khi - Lưng thẳng, chân, máy tính, đẩy
ghế vào sát lưng.
làm việc với máy tính?
- Lưng thẳng, máy tính phải kê lên
HS: Quan sát và giải thích từng trường hợp.
GV: Kết luận lại từng trường hợp sai khi làm cao, ghế đưa sát vào, tay vuông góc.
- Khơng được nằm khi sử dụng máy
việc với máy tính.
tính.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
GV: Hướng đẫn học sinh ngồi ỳng t th

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc

Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

trước máy tính. Lưu ý vị trí đặt tay, khoảng
cách mắt và tư thế ngồi.
HS: Quan sát xem bạn em có ngồi đúng tư thế
khơng. Nếu khơng đúng em nhắc nhở và giải
thích cho bạn.
4. Học sinh ngồi đúng tư thế trước
GV: Gọi HS khác nhận xét.
máy tính:
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
H: Vậy khi ngồi trước máy tính em cần ngồi
đúng tư thế như thế nào?
HS: Khi ngồi trước máy tính, em cần ngồi
đúng tư thế để khơng bị vẹo cột sống, mỏi cổ,
đay tay hay gặp các bệnh về mắt.
GV: Làm động tác cho HS đọc ghi nhớ.
GV: Gọi nhiều HS trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS đọc nghi nhớ.
GV: Kết luận, nhận xét và tuyên dương.
*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố:
H: Máy tính có thể giúp em làm những cơng việc gì?
HS: Máy tính có thể giúp em học toán, học hát, học đàn.

GV: Nhận xét.
H: Em nêu tư thế ngồi trước máy tính?
HS: Em cần ngồi đúng tư thế để không bị vẹo cột sống, mỏi cổ, đay tay hay gặp
các bệnh về mắt.
GV: Nhận xét, tun dương và khen cả lớp.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Khởi động máy tính.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
Tin học:
TiÕt 9; 10: Bµi 3: Khởi động máy tính
A- Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Hc sinh biết cách khởi động máy tính.
- Nhận biết khi nào máy tính khởi động xong.
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong bi ny cỏc em cú kh nng:

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-


Gi¸o ¸n

- Thực hiện tốt cách khởi động máy tính.
- Thấy được sự thay đổi của màn hình sau khi khởi động xong.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, một số hình ảnh về cơng tắc trên thõn mỏy v mn hỡnh
mỏy tớnh.
HS: Tp, bỳt.
C- Các hoạt ®éng d¹y häc:
I- Ổn định tỉ chøc:
II- Bài cũ: Khi ngồi trước máy tính em cần ngồi như thế nào? (GV: Thực hiện
bằng hành động, học sinh trả lời).
HS: Trả li.
GV: Nhn xột, khen, tuyờn dng.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV vµ HS
Nội dung
GVĐVĐ: Chúng ta đã được học về các bộ
phận chính của máy tính.
H: Vậy em nào có thể nhắc lại cho cơ máy
tính có những bộ phận chính nào?
HS: Màn hình, thân máy, bàn phím, con
chuột.
GV: Nhận xét, khen học sinh.
GV: Để khởi động máy tính để bàn, em
thực hiện thao tác nào? Các em sẽ cùng cô A. Hoạt động cơ bản:
nghiên cứu bài học hôm nay nhé. Đó là 1. Khởi động máy tính để bàn:
Bài 3: Khởi động máy tính.
GV: Cho HS quan sát máy tính để bàn.

HS: Quan sát.
Nhấn nút cơng
H: Vậy để khởi động máy tính để bàn em
tắc
hoặc
thực hiện thao tác nào?
trên thân máy
HS: Nhấn nút cơng tắc
hoặc
trên
thân máy tính.
GV: Nếu HS khơng trả lời được thì GV
giới thiệu và HD cho HS bằng cách nhấn
nút công tắc
hoặc
trên thân máy
cho HS quan sát.
GV: Nhận xét, khen học sinh trong quá
trình học tp.

2021

-

Năm học 2020 -


Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1


-

Gi¸o ¸n

GV: Cho cả lớp đọc to nhiều lần: Nhấn
nút công tắc trên thân máy.
HS: Các tổ thi nhau đọc to.
GV: Nhận xét, khen học sinh trong q
Nhấn nút cơng
trình học tập.
GV: Gọi 1 vài em trả lời.
tắc
trên màn
H: Muốn khởi động thân máy tính em
hình
thực hiện thao tác nào?
GV: Trả lời.
GV: Nhận xét, khen và cô tuyên dương cả
lớp về phong trào học tập.
GV: Sau khi nhấn nút cơng tắc trên thân
máy tính thì em phải nhấn nút công tắc ở
đâu?
HS: Nhấn nút công tắc
trên màn hình.
GV: Nhận xét, khen, tuyên dương những
em trả lời tốt.
GV: Cho cả lớp đọc to nhiều lần: Nhấn
nút công tắc trên màn hình.
HS: Các tổ thi nhau đọc to.
GV: Nhận xét, khen học sinh trong quá

trình học tập.
GV: Gọi 1 vài em trả lời.
H: Muốn khởi động màn hình máy tính
em thực hiện thao tác nào?
GV: Trả lời.
GV: Nhận xét, khen và cô tuyên dương cả
lớp về phong trào học tập.
2. Máy tính xách tay:
H: Vậy để khởi động máy tính để bàn, em
cần thực hiện thao tác nào?
HS: Nhấn nút công tắc
trên thân máy
và nhấn nút công tắc
trên màn hình.
GV: Cho cả lớp đọc to.
GV: Gọi 1 vài em trả lời.
GV: Nhận xét, khen và cô tuyên dương cả
lớp về phong trào học tập.
GV: Giới thiệu máy tính xách tay và cách
khởi động tương tự như máy tính để bàn. 3. Sự thay đổi của màn hình sau khi
Nhưng máy tính xách tay thân máy được khởi động
gắn di bn phớm.

2021

-

Năm học 2020 -



Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 1

-

Gi¸o ¸n

HS: Lên thực hiện cách khởi động máy
tính xách tay.
GV: Quan sát, hướng dẫn một số HS thực
hiện còn chậm.
GV: Nhận xét, khen học sinh trong quá
trình học tập.
- Màn hình nền được hiển thị.
- Lúc này máy tính được khởi động xong,
chúng ta có thể bắt đầu làm việc.
GV: Trên màn hình xuất hiện các biểu
tượng. GV chỉ rõ các biểu tượng cho HS
Các biểu tượng
quan sát.
GV: Lấy một số biểu tượng khác hỏi HS
đây là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, khen học sinh.
GV: Cho HS đọc to các biểu tượng.
HS: Các tổ thi đua nhau.
GV: Quan sát, nhận xét.
GV: Nhận xét chốt lại.
IV Củng cố:
H: Để khởi động máy tính để bàn?

HS: Nhấn nút cơng tắc
hoặc
trên thân máy tính và nhấn nút cơng tắc trên
màn hình.
GV: Nhận xét.
GV: Nhận xét, tuyên dương và khen cả lớp.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị tiếp bi Khi ng mỏy tớnh.
-----------------------------------------------------

2021

-

Năm học 2020 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×