Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.09 KB, 19 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu như
môn tin học.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
/> />thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 4
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Tuần 1
Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những Gì Em Đã Biết (tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong quyển 1.
- Nhận dạng các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm
vụ cơ bản của mỗi bộ phận.
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm
quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, sgk, vở ghi.
III. NỘI DUNG
/> />1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
? Kể tên các loại máy tính
thường gặp?
? Các bộ phận của máy tính
để bàn? Chức năng của từng
bộ phận?
? Các dạng thông tin cơ bản?
Ví dụ từng loại.
- TL: Có 2 loại máy tính
thường gặp. Đó là máy tính

để bàn và máy tính xách tay.
- TL: 4 bộ phận của máy tính
để bàn là:
+ Màn hình: Có hình dạng
giống như chiếc tivi, nó hiển
thị kết quả làm việc của máy
tính.
+ Bàn phím: Điều khển máy
tính, giửi tín hiệu vào máy
tính.
+ Chuột: Điều khiển máy
tính.
+ Thân máy: Chứa nhiều chi
tiết bên trong, trong đó có bộ
xữ lý. Bộ xữ lý được coi là
/> />bộ não của máy tính.
- TL: 3 dạng thông tin cơ
bản là:
+ Dạng văn bản: sgk, các
văn bản, các bài báo, truyện,

+ Dạng âm thanh: Tiếng
trống trường, tiếng khóc,
tiếng hát, …
+ Dạng hình ảnh: Các tranh
ảnh trong sgk, biển báo giao
thông, …
IV. CŨNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ.

- Về nhà đọc lại bài: “Những Gì Em Đã Biết”.

/> />Bài 1: Những Gì Em Đã Biết(tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh:
- Ôn tập các kiến thức đã học trong quyển 1.
- Nhận dạng các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm
vụ cơ bản của mỗi bộ phận.
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm
quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, sgk, vở ghi.
III. NỘI DUNG
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Thông tin gồm mấy dạng? Đó là những dạng thông
tin nào?
3. Hoạt động dạy – học
/> />Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
? Các thao tác cơ bản với
chuột ?
? Các hàng phím ở khu vực
chính của bàn phím?
- TL: Có 4 thao tác cơ bản
với chuột:
+ Di chuyển chuột.

+ Nháy chuột.
+ Nháy đúp chuột.
+ Kéo thả chuột.
- TL: Có 5 hàng phím:
+ Hàng phím số.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.
+ Hàng phím chứa phím
cách.
Hoạt động 2: Vai trò của máy tính
- Máy tính có khả năng làm
việc nhanh, chính xác, thân
thiện với mọi người.
- Máy tính giúp con người
xữ lý và lưu trữ thông tin.
- Máy tính có mặt ở nhiều
- Nghe giảng, ghi bài.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Nghe giảng, ghi bài.
/> />nơi và giúp con người nhiều
lĩnh vực. Như: giải trí, học
tập, liên lạc.
- Máy tính thường có: Màn
hình, thân máy, chuột, bàn
phím.
- Nghe giảng.
Hoạt động 3: Bài tập
- Làm bài tâp B1, B2, B3
trang 4.

- Làm bài tập theo câu hỏi
trong sgk.
IV. CŨNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ.
- Đọc trước bài 2: “ Khám Phá Máy Tính”.
Tuần 2

/> />Bài 1: Khám Phá Máy Tính(tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy
tính, chương trình và bộ nhớ máy tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, sgk, vở ghi.
III. NỘI DUNG
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Máy tính có mấy loại ? Đó là những loại nào? Máy
tính để bàn có những bộ phận quan trọng nào?
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy tính xưa và nay
- Máy tính điện tử ra đời đầu
năm 1945 có tên là ENIAC:
Nặng gần 27 tấn và chiếm
/> />diện tích gần 167 m
2
.
- Công nghệ phát triển ngày

nay máy tính càng được phổ
biến. Máy tính để bàn nặng
khoảng 15 kg và chiếm diện
tích khoảng 0,5 m
2
.
? Làm phép tính để tính máy
tính xưa và nay?
- Hiện nay đã có những
chiếc máy tính bỏ túi hay
máy tính đeo tay chỉ bằng
chiếc bánh quy hay nhỏ hơn.
- Tuy có hình dạng và kích
thước khác nhau nhưng
chúng đều có một điểm
chung đó là: Chúng có khả
năng thực hiện tự động các
chương trình.
- Làm tính:
27000: 15 = 1800 (lần)
167 : 0,5 = 334 (lần).
Hoạt động 2: Làm bài tập
? Em hãy cho biết các
chương trình máy tính giúp
em làm được những việc gì?
- TL: Em có thể vẽ được
những bức tranh đẹp, xem
phim, nghe nhạc, làm toán,
/> />liên lạc với bạn bè, …
IV. Củng cố – dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập B1, B2 và đọc trước phần 2: “ Các
bộ phận của máy tính làm gì”

Bài 1: Khám Phá Máy Tính(tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy
tính, chương trình và bộ nhớ máy tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
/> />- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, sgk, vở ghi.
III. NỘI DUNG
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Máy tính xưa và nay khác nhau như thế nào?
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính làm gì?
? Em hãy kể tên các bộ phận
quan trọng nhất của máy tính
trong hình 5 sgk?
- Nhận xét:
+ Bàn phím và chuột giúp em
đưa thông tin vào để máy tính
xữ lý theo chỉ dẫn của chương
trình.
+ Màn hình cho em biết thông
tin ra sau khi máy tinhs xữ lý.
- VD: Khi cần tính tổng của 15
-TL: Các bộ phận quan

trọng của ,áy tính là:
+ Màn hình.
+ Thân máy.
+ Chuột.
+ Bàn phím.
/> />và 21
+ Thông tin vào là: 15 và 21.
+ Thông tin ra là 36.
- Hằng ngày em gặp nhiều hoạt
động có thể mô tả giống như
trên. VD: nếu thấy bầu trời
nhiều mây đen, em nhắc bố
mang áo mưa khi đi làm. Bầu
trời nhiều mây đen cho em
thông ti vào. Còn lời nhắc là
thông tin ra sau khi em xữ lý
thông tin vào. Bộ não của em
chính là bộ phận xữ lý thông
tin.

Hoạt động 2: Bài tập
- Làm bài tập B4, B5, B6, B7
trong sgk trang 8.
- Học sinh làm bài tập theo
yêu cầu trong sgk.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài củ.
- Chuẩn bị bài mới: “ Chương trình máy tính được lưu ở
đâu”.
/> />Tuần 3


Bài 1: Chương Trình Máy Tính Được Lưu
Ở Đâu(tiết 5)
I. MỤC ĐÍCH
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển của máy
tính, chương trình và bộ nhớ máy tính.
- Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với máy tính,
đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, sgk, vở ghi.
III. NỘI DUNG
1. Ổn định lớp.
/> />2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy cho biết các bộ phận của Máy tính làm gì?
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Khi em soạn thảo văn bản,
vẽ hình mà em muốn lưu lại
để lần sau chỉnh sửa hay in
thì em phải lưu bài lại.
? Vậy bài được lưu ở đâu?
- Lắng nghe.
- TL: Ở thiết bị lưu trữ.
Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng
- Những chương trình và
thông tin quan trọng được
lưu trữ trên đĩa cứng. Đây là
thiết bị lưu trữ quan trọng

nhất.
- Đĩa cứng được lắp đặt
trong thân máy tính.
- Nghe giảng.
- Quan sát hình 7 sgk trang
9.
Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát ,áy tính để bàn.
Tìm vị trí ổ đĩa cứng.
- Quan sát.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
/> />- Chuẩn bị bài mới.

Bài 1: Chương Trình Máy Tính Được Lưu
Ở Đâu (tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển của máy
tính, chương trình và bộ nhớ máy tính.
- Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với máy tính,
đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, sgk, vở ghi.
III. NỘI DUNG
/> />1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy cho biết Đĩa cứng được lắp đặt ở đâu?
3. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ
Flash
- Khi em soạn thảo văn bản,
vẽ hình mà em muốn lưu lại
để lần sau chỉnh sửa hay in
thì em phải lưu bài lại.
? Vậy bài được lưu ở đâu?
- Để thuận tiện cho việc tra
đổi thông tin, thông tin còn
được lưu trên đĩa mềm, đĩa
CD và thiết bị nhớ Flash. Và
được nạp vào máy tính khi
cần thiết.
- Đĩa mềm, đĩa CD và thiết
bị nhớ Flash có thể được lắp
vào máy tính để sử dụng
hoặc tháo ra khỏi máy tính
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe, nghi bài.
- Lắng nghe, nghi bài.
- Lắng nghe, nghi bài.
/> />một cách dễ dàng, thuận
tiện.
- Khi làm việc với máy tính
ta thường mang theo đĩa
mềm, đĩa CD hoặc thiết bị
nhớ Flash để tiện sử dụng.
- Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa
CD không bị cong vênh, bị

xước hay bám bụi. Không để
đĩa ở nơi bụi bẩn hoặc nóng
quá.
- Lắng nghe, nghi bài.
Hoạt động 2: Thực hành
- Quan sát máy tính để bàn,
tìm vị trí ổ đĩa mềm, đĩa CD,
thiết bị nhớ Flash.
- Quan sát.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài mới.

/>

×