Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Lời mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 33 trang )

Lời mở đầu
Xã hội hóa truyền hình manh nha tại Việt Nam từ những năm 2000.
Hai năm trở lại đây đã cho những kết quả đáng mừng và hiện đang trở thành
vấn đề thời sự nhất trong làng truyền hình cả nước.
Khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường,
nước ta thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Cũng từ đó, nhiều
lĩnh vực khơng cịn bó hẹp trong sự hoạch định của Nhà nước mà được phát
triển theo quy luật cung – cầu. Càng ngày chúng ta càng thừa nhận tính đúng
đắn của sự chuyển đổi ấy. Cùng với quá trình này, khái niệm xã hội hóa
khơng cịn xa lạ. Nó đã được hiểu là “làm cho mang tính xã hội” hay “huy
động toàn xã hội tham gia”.
Cũng mang nghĩa này, xã hội hóa truyền hình chính là "sự tham gia
vào q trình sản xuất chương trình từ bên ngồi ngành truyền hình". Điều
đó có nghĩa là trong các khâu sản xuất, hình thành tác phẩm của một chương
trình truyền hình, có sự tham gia của một hoặc nhiều đơn vị, cơ quan không
thuộc nhà Đài. Định nghĩa này đã được ơng Trần Đăng Tuấn - Phó Tổng
giám đốc thường trực Đài TH Việt Nam khẳng định tại Liên hoan truyền
hình tồn quốc lần thứ 25 (Nha Trang – Khánh Hịa).
"Bản chất của xã hội hố khơng phải là vì tiền, mà là việc lôi kéo
nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào quá trình sản xuất chương trình, nhằm
giảm tải cho nhà Đài cũng như tạo ra hiệu quả tốt nhất cho các chương
trình truyền hình. Và nó sẽ thu hút đựơc sự quan tâm và ủng hộ của cơng
chúng". - Trần Đăng Tuấn (Phó TGĐ thường trực VTV)


I_ Tổng quan về các phương thức hợp tác sản xuất chương trình truyền
hình ở Việt Nam hiện nay.
Việc sản xuất các chương trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay đang đi
theo hướng xã hội hóa, nghĩa là khơng chỉ có mình nhà Đài tham gia hồn
tồn vào khâu sản xuất mà cịn “ huy động tồn xã hội tham gia”. Đài truyền
hình hợp tác với các đơn vị ngồi đài, ngồi ngành truyền hình; hợp tác với


đài truyền hình địa phương; hợp tác với đài truyền hình nước ngồi; hơp tác
với người dân để sản xuất chương trình truyền hình.
1. Khái niệm về xã hội hóa các phương thức sản xuất chương trình

truyền hình.
Xã hội hóa được hiểu là “làm cho mang tính xã hội” hay “huy động
tồn xã hội tham gia”.
Xã hội hoá các phương thức sản xuất chương trình truyền hình là sự
tham gia vào quá trình sản xuất chương trình từ bên ngồi ngành truyền
hình. Tức là trong các khâu sản xuất, hình thành tác phẩm của một
chương trình truyền hình có sự tham của một hoặc nhiều đơn vị, cơ quan
không liên quan đến Đài truyền hình.
Bản chất : Bản chất của xã hội hóa khơng phải là vì tiền mà là việc lơi
kéo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào quá trình sản xuất chương trình
cũng như tạo hiệu quả tốt nhất cho các chương trình truyền hình. Và nó
sẽ thu hút được sự quan tâm và ủng hộ của công chúng.
Mang nội hàm đó, khái niệm XHH TH đã hàm chứa trong nó cả mục
tiêu xây dựng một nền TH hiện đại nhờ phát huy tối đa các nguồn lực của xã
hội. Đây cũng là con đường để việc sản xuất các chương trình TH đi theo
hướng chun mơn hóa, chất lượng và năng suất cao hơn.
Nhận định tính đúng đắn của hướng đi này, chủ trương xã hội hóa
truyền hình được Nhà nước ta hồn tồn khuyến khích. Thậm chí, nhằm đẩy


nhanh q trình xã hội hóa, Đài truyền hình Việt Nam đã được giao nhiệm
vụ là đơn vị chủ chốt thực hiện nhiệm vụ này.
2. Thời điểm xuất hiện.
Ở Việt Nam, xã hội hóa truyền hình manh nha từ những năm 1997,
song mấy năm trở lại đây đã cho những kết quả đáng mừng và hiện đang
trở thành vấn đề được quan tâm.

Để có được những chương trình hấp dẫn, nhà đài buộc phải hợp tác với
các đối tác dưới nhiều hình thức, từ tài trợ, tham gia sản xuất một phần hoặc
tồn bộ chương trình, đặc biệt trong lĩnh vực giải trí.
So với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia
có số lượng lớn các đài truyền hình. Hiện có 67 đài đang phát sóng với
khoảng gần 100 kênh truyền hình. Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài
Truyền hình Kỹ thuật số VTC và Đài Truyền hình TPHCM là những đài có
trên 8 kênh truyền hình.
Cịn mỗi đài truyền hình tỉnh có ít nhất một kênh truyền hình. Lĩnh vực
truyền hình Việt Nam đang có những tiến bộ vượt bậc trong những năm gần
đây, đã tiếp cận và áp dụng nhiều công nghệ sản xuất chương trình, cơng
nghệ truyền dẫn phát sóng hiện đại của thế giới. Thời lượng chương trình
ngày càng được nâng cao, nội dung phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu
được thơng tin và giải trí của người dân.

3. Ngun nhân của xu hướng xã hội hóa hợp tác sản xuất chương
trình truyền hình.


Thứ nhất, có thể kể đến nguyên nhân để giảm tải chi phí sản xuất
chương trình truyền hình cho Đài truyền hình. Sản xuất nhiều chương
trình cùng một lúc với những chương trình có chi phí sản xuất cao khiến
đài truyền hình khơng thể phát huy nguồn lực một cách tối đa, hiệu quả
nhất, bởi đội ngũ nhân viên có hạn, nguồn kinh phí sản xuất có hạn, điều
đó đơi khi dẫn đến chất lượng các chương trình chưa cao. Đài truyền hình
Việt Nam có hơn 1500 người trong biên chế và hơn 2500 người thường
xuyên làm việc, nhưng vẫn làm khơng xuể việc nếu khơng xã hội xóa
việc sản suất chương trình truyền hình. Vì thế nên đài truyền hình bắt tay
lợp tác với các cơng ty chun sản xuất chương trình truyền hình là một
xu hướng tất yếu. Điều đó sẽ giúp giảm tải chi phí sản xuất chương trình

cho nhà đài, nâng cao chất lượng cũng nhưng sự phong phú của các
chương trình truyền hình; hơn nữa, nó cịn tác động tích cực vào việc
khắc phục sự thụ động, ỉ lại khiến giảm bớt tình trạng “thiếu vẫn thiếu,
thừa vẫn thừa” trong các đài truyền hình. Hơn nữa, bản chất của việc này
không phải là tiền, mà là huy động chất xám, trí tuệ. Biên chế của đài
truyền hình đóng vai trịn thu hút năng lực sáng tạo từ mọi nguồn khác.
Mơ hình khép kín, tự làm từ A tới Z đã lạc hậu.
Một lí do khác nữa là nếu bắt tay hợp tác sản xuất các chương trình
truyền hình thì các cơng ty chun sản xuất chương trình truyền hình có
hợp đồng riêng với nhà Đài, tăng lợi nhuận kinh doanh, tạo công ăn việc
làm cho nhân viên.
Qua rồi cái thời nhà đài chiếu gì khán giả xem nấy, những kênh truyền
hình mới, những chương trình mới ra đời đã đem đến cho khán giả nhiều
sự lựa chọn hơn. Điều này có sự đóng góp đáng kể của các công ty truyền
thông, phải kể đến các cơng ty truyền thơng như Vietbook, Hồng Gia
Media, cơng ty cổ phần quảng cáo Sông xanh….


Mua bản quyền các chương trình của nước ngồi hoặc tự nghĩ ra
chương trình mới rồi đến chào nhà đài là cách mà các công ty truyền
thông đang làm. Để nhà đài chấp nhận thì ngồi kịch bản, fomat, các
cơng ty cịn phải có demo chương trình. Bất luận là về mặt kịch bản có
hấp dẫn tới đâu cũng cần phải có chương trình thì mới có thể duyệt, điều
này khơng ngoại trừ cả những show game chi phí sản xuất tới hàng chục
triệu đồng.
Các công ty truyền thông bỏ “ tiền tươi thóc thật” ra để sản xuất
chương trình nhưng thông thường cái mà họ nhận được lại không phải là
tiền mặt mà là thời lượng quảng cáo. Để chuyển thời lượng đó thành tiền
thì họ lại phải mời tài trợ, xây dựng gói tài trợ, tính lợi ích quảng cáo ra
tiền… Với cách làm trên, Vietbook có “Doanh nghiệp 24h” trên VTC,

Hồng Gia Media có “Làm giàu khơng khó” trên VTV, Cơng ty cổ phần
quảng cáo Sơng xanh có “Bản tin chứng khốn” trên HTV.
Chỉ với diện tích 50m2, 4 tầng, nhân sự 30 người nhưng Công ty quảng
cáo Sơng xanh đang thực hiện gần chục chương trình cho hai đài: Hà Nội và
Hà Tây. Điều đáng nói là họ có khả năng khép kín quy trình sản xuất với đầy
đủ thiết bị và con người: máy quay, bàn dựng, phòng thu, trường quay, biên
tập viên, quay phim, đạo diễn, MC… như một đài truyền hình nhỏ.
“Năng động, hiệu quả và chuyên nghiệp” là nhận xét của anh Vũ
Bằng – Biên tập viên BTV dành cho những công ty truyền thơng - đối tác
sản xuất chương trình của đài mình. “Quả thật họ chỉ thiếu sóng”- anh nói
thêm.
Một nguyên nhân nữa phải kể đến là trình độ dân trí ngày càng cao,
người dân ngày càng muốn xem những chương trình có chất lượng cao,


khơng những thế mà cịn phải hay, phải phù hợp với thị hiếu. Bật tivi lên,
khán giả có quyền chuyển kênh mà mình thích, người cao tuổi xem chương
trình dành cho người cao tuổi : “Áo ấm tình thương”, “ Vui_khỏe_có ích”…;
lớp trẻ thì có các chương trình dành riêng cho mình, đặc biệt là có hẳn kênh
VTV6 dành riêng cho những người trẻ…
Chính vì thế, việc hợp tác sản xuất để làm phong phú, đa dạng các
chương trình phục vụ nhu cầu khán giả là điều tất yếu. người được lợi cuối
cùng là khán giả.
4. Ưu nhược điểm của xã hội hóa trong hợp tác sản xuất chương
trình truyền hình :
Ưu điểm :
Chất lượng các chương trình truyền hình ngày càng được nâng cao
do được đầu tư từ các đơn vị ngồi đài, ngồi ngành truyền hình.
Đài truyền hình có thêm nhiều kênh, nhiều chương trình phục vụ khán
giả.

Khi nhà nước có chủ trương xã hội hóa truyền hình, các doanh nghiệp,
tư nhân vốn yêu thích ngành nghề này có cơ hội tham gia tích cực. Nhiều
chương trình ra đời (chủ yếu là các chương trình giải trí, văn nghệ) từ sự liên
kết này, màn ảnh nhỏ vốn đã thu hút người xem, nay càng thu hút hơn vì sự
phong phú, đa dạng của các chương trình. Mở màn là những chương trình
trị chơi (games show) như: Rồng vàng, Chung sức, Hãy chọn giá đúng,
Vượt lên chính mình, Tam sao thất bản… tiếp đến là sự hợp tác sản xuất các
chương trình văn nghệ và nhiều nhất vẫn là phim truyện.


Đài truyền hình TP.HCM là đơn vị đầu tiên có hẳn “Giờ vàng phim
Việt”, mà những bộ phim chiếu trong giờ vàng này, đều là kết quả từ sự hợp
tác, liên kết với tư nhân. Cơng bằng mà nói, nhờ có “Giờ vàng phim Việt”
mà phim Việt Nam đã “đẩy văng” phim nước ngoài khỏi khung giờ đẹp nhất
(từ 20h đến 22h trên kênh HTV7). Cũng nhờ có tư nhân tham gia làm phim
ào ạt, mà khung 18h trên HTV9 (vẫn được xem là giờ và kênh khơng có mấy
người xem) trở nên “đắt hàng”.
Nhưng con số các kênh truyền hình chưa ngừng lại, HTV cho biết, từ
nay đến cuối năm 2009, HTV sẽ có thêm tất cả chừng 20 kênh. Trong thời
gian tới, VTV, VTC cũng sẽ có thêm một vài kênh mới… Nhờ có xã hội hóa
mà các kênh truyền hình nở như “nấm sau mưa”.

Nhược điểm:
Cách sử dụng nhân tài, vật lực cịn bất cập, trong đó có sự đãi ngộ chưa
xứng đáng, làm giảm ham muốn sáng tạo của những người làm truyền hình.
Khơng phải cứ có tiền, là có thể tham gia liên kết được với nhà đài.
Chính lãnh đạo của một đài truyền hình cũng xác nhận, đơn vị, tư nhân nào
có kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt với nhà đài, sẽ được ưu tiên giờ phát
sóng đẹp và việc được sử dụng một kênh riêng khơng là chuyện q khó.”.
Xảy ra tình trạng “mua kênh, bán sóng”:

Hầu hết các đài truyền hình lớn trên cả nước đều có vài kênh, như:
VTV, VTC, HTV, BTV, ĐN…, chưa kể số lượng kênh trên truyền hình cáp:
HTVC, SCTV, VCTV... đã được nhà nước khuyến khích, cho phép xã hội


hóa. Bây giờ đầu tư kinh doanh sóng truyền hình được xem vừa thức thời,
khuếch trương thanh thế, vừa chứng tỏ “đẳng cấp” doanh nghiệp. Trên thực
tế, với danh nghĩa xã hội hóa truyền hình, đã có rất nhiều kênh truyền hình
do các đơn vị tư nhân thực hiện tồn bộ nội dung phát sóng. Ai trong nghề
cũng biết: HTV1 là của Công ty Vân Thanh Long, HTV2 của Đất Việt,
HTV3 của Trí Việt Media, YAN TV (SCTV) của Quỹ đầu tư IDG, VBC
(VTC5) của Tập đoàn Tân Tạo, Today TV (VTC7) của Công ty cổ phần
Quốc tế truyền thông IMC (với các cổ đông Habubank, Tân Hiệp Phát, bánh
Kinh Đơ…), LesViet (VTC9) của Lasta…
Cịn rất nhiều các cơng ty nhỏ hơn khơng đủ khả năng mua ngun
kênh thì mua giờ phát sóng. Hình thức mua bán cũng tùy từng đài truyền
hình. Phương thức phổ biến nhất hiện nay là đơn vị kinh doanh nộp cho đài
truyền hình một khoản tương đương một năm khai thác (do hai bên thỏa
thuận), phần nội dung đơn vị tự lên kế hoạch, khung chương trình sau đó
đưa đài duyệt. Chính vì giao kênh cho tư nhân kinh doanh, nên bản chất, tiêu
chí kênh cũng vì đó biến hóa theo thời gian. Thời gian qua, có nhiều kênh
truyền hình đã bị Sở Thơng tin và Truyền thơng TPHCM rà sốt, thanh tra,
kiểm tra buộc ngưng phát sóng vì khơng có giấy phép hoặc sai giấy phép.
Việc “giao kênh” cho tư nhân hiện nay, phổ biến cả với truyền hình
quảng bá và truyền hình trả tiền. Tiếng là kênh của đài truyền hình, nhưng
trên thực tế, có rất nhiều kênh truyền hình do tư nhân “thầu” tồn bộ nội
dung phát sóng. Có thể kể ra một vài ví dụ như: HTV1 do cơng ty VTL chịu
trách nhiệm thực hiện tồn bộ nội dung, chương trình phát sóng; HTV2 của
Đất Việt; HTV3 của Trí Việt Media; Truyền hình cáp SCTV có kênh SNTV
của cơng ty Sóng Nhạc, TV Shoping của Cầu Vồng, Yeah1TV của một công



ty truyền thơng; VTC có TodayTV (VTC7) của cơng ty IMC, Let’s Viet
(VTC9) của công ty Lasta…
Chủ yếu là quảng cáo
Hiện nay, nhà đài qui định một tập phim là 200 triệu. Phim phát giờ
nào, giá quảng cáo tính theo giờ đó. Ví dụ, phát trong giờ vàng, 50 triệu/spot
quảng cáo (30 giây); vậy một phim, đài trả lại cho chủ đầu tư 4 spot quảng
cáo. Để được chiếu trong những giờ đẹp, chủ đầu tư thường phải cam kết với
nhà đài, ngoài 4 spot quảng cáo của họ được hưởng, họ sẽ tìm thêm cho đài
4 hoặc 5 spot khác. Nếu phim (chương trình) hay, nhà đầu tư có nhiều khách
hàng, họ sẽ có nhiều quảng cáo và những quảng cáo dư ra ấy, nhà đài hưởng
trọn. Với những trường hợp tư nhân “thầu” tồn bộ kênh, đài tính giá trị tổng
cộng một năm, còn lời hay lỗ đơn vị ấy tự chịu.
Do đó, số tập phim càng dài, thì số tiền dư ra càng lớn và đó là cách để
họ tính được phim của mình lời hay lỗ. Phim hay và thu hút nhiều quảng cáo
tới đâu, thì họ cũng chỉ được nhận đúng với qui định của đài
Vì thế, để sớm có tiền quay vịng, nhiều chủ đầu tư bằng mọi giá, mọi
cách để chương trình của mình được phát vào giờ đẹp (dễ lấy quảng cáo),
phim sản xuất càng nhanh càng tốt để “lấp sóng”, trung bình một tập phim
truyền hình hiện nay chỉ quay trong vịng 2 ngày là hết mức. Và đó chính là
ngun nhân vì sao phim truyền hình hiện nay càng ngày càng xuống cấp
trầm trọng, vì sao phim cứ kéo dài hàng trăm tập. Bởi những tập phim kéo
dài ấy là vô thưởng vô phạt, không mất thêm nhiều tiền mà chủ yếu để thu
được nhiều quảng cáo. Người thiệt thòi nhất là chính khán giả truyền hình.


Thực ra, vấn đề tư nhân liên kết tham gia sản xuất các chương trình
truyền hình là chủ trương đúng đắn và hợp với xu thế thời hội nhập, nhưng
nếu khơng quản lý chặt chẽ, rõ ràng thì những phương tiện, lợi ích của tập

thể, của cộng đồng có cơ nguy trở thành “mồi ngon” của một vài cá nhân.

III. Các phương thức hợp tác sản xuất.
1. Phương thức hợp tác giữa đài truyền hình và các cơng ty

truyền thơng.
Đây là phương thức chủ yếu và phổ biến nhất. Chủ yếu là hợp tác sản
xuất các chương trình game show, giải trí, văn nghệ, phim…chứ khơng
hợp tác sản xuất các chương trình chính trị, thời sự..
Theo ơng Trần Đăng Tuấn - hiện VTV và một số đài TH lớn khác đang
hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính, khơng cịn dựa vào ngân sách nữa
nên việc xã hội hóa phương thức hợp tác sản xuất truyền hình là hết sức cần
thiết.
Bắt đầu từ năm 2000, Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có thêm nhiều
chương trình thu hút được khán giả, vì đã xã hội hóa một phần các chương
trình truyền hình của đối tác ở ngồi đài, ngồi ngành truyền hình. Phương
thức xã hội hóa chương trình truyền hình của VTV là thuê sản xuất một phần
hoặc toàn bộ một chương trình truyền hình, mua hoặc trao đổi bản quyền
phát sóng chương trình, cho đối tác th để phát sóng chương trình của họ…
“Điện ảnh chiều thứ 7” và một số chương trình game show của VTV3 như :
Chiếc nón kì diệu, Hãy chọn giá đúng…chính là những chương trình truyền
hình đã được xã hội hóa.


Xã hội hóa hiện nay càng địi hỏi những nhà sản xuất chương trình truyền
hình có chất lượng cao. Mối quan hệ giữa các công ty tư nhân và đài truyền
hình càng được hỗ trợ nhiều hơn.
Đây được xem là một trong những sự hợp tác mang lại hiệu quả cao nhất
giữa đài truyền hình và đối tác. Tuy nhiên, việc “chen chân” vào những
chương trình tương tự khơng hề đơn giản. Hiện số lượng các Công ty xin tài

trợ nhiều đến mức đài truyền hình phải cho đấu thầu.
Theo thống kê, hiện có khoảng 50 Cơng ty đang hợp tác sản xuất chương
trình truyền hình. Tuy có thời gian hoạt động chưa lâu, nhưng nhiều Công ty
đã trở thành các “đại gia” trong lĩnh vực tham gia hoạt động truyền hình.
Trong số này, Đất Việt được xem là một trong những Cơng ty có doanh
số cao nhất: 500 tỷ đồng năm 2005 từ hoạt động này. Theo giới quảng cáo,
truyền thơng, rất nhiều “đại gia” có sự hậu thuẫn rất lớn về tài chính của
những tập đồn nước ngồi.
Cty VietBook. hiện đang “tung hoành” trong nhiều sân của nhà đài, trong
đó có cả phim truyền hình được một tập đồn truyền thơng Singapore rót
vốn. Đó cũng có thể là Cty mà chủ sở hữu của nó là người nhà của nhà đài.
Nhờ mối quan hệ đặc biệt này mà Công ty VietBook hiện đang là một trong
những đối tác “ơm” nhiều chương trình nhất của các đài TH lớn.

1.1.Hợp tác một phần sản xuất các chương trình truyền hình :


Tức là các đài truyền hình sẽ hợp tác với tư nhân cùng sản xuất một
chương trình để đưa lên sóng, việc tham gia của tư nhân rất đa dạng, có thể
tham gia ở nhiều khâu, từ xây dựng kich bản, dựng hình, đến tổ chức ghi
hình.
Hợp tác sản xuất một phần chương trình truyền hình tạo điều kiện cho đài
truyền hình giảm tải một phần kinh phí tổ chức chương trình, đồng thời có
người “ chung vai gánh vác” trong quá trình sản xuất. Hợp tác một phần tạo
điều kiện cho các công ty tư nhân tham gia vào sản xuất chương trình truyền
hình song cũng rất hạn chế, người nắm vai trị chủ chốt vẫn là Đài truyền
hình, quan trọng nhất là tổ chức sản xuất, kiểm duyệt nội dung và đưa lên
phát sóng.
Chỉ tính riêng trên sóng của VTV đã có đến gần 50 chương trình có sự
tham gia của đối tác ngoài đài.

Hiện nay, đối tác có thể tham gia hợp tác thực hiện rất nhiều chương
trình, trong đó có sản xuất phim truyền hình, tổ chức sự kiện xã hội… nhưng
lĩnh vực game show (trò chơi truyền hình) được đặc biệt chú ý bởi những
chương trình này thường có số lượng người xem đơng nhất.
Tất cả các game show đều có những “đại gia” đứng sau. Chương trình
“Ai là triệu phú?” được E-Media hậu thuẫn bằng việc mua bản quyền của
Celador (Anh) được sử dụng tại 105 quốc gia. Cty Việt Ba phối hợp dàn
dựng sân khấu cho “Chiếc nón kỳ diệu”.
BHD cũng dàn dựng sân khấu cho game show “ở nhà Chủ nhật” và “Ai
là ai” mới lên sóng cách đây ít lâu. Cty này còn tham gia thực hiện một phần


“Trò chơi âm nhạc”, “Hãy chọn giá đúng”. “Những chuyện lạ VN” từ khi ra
đời đã gắn với cái tên Power PR.
Thừa nhận đã có một “sự cạnh tranh lành mạnh” giữa các đài trong khu
vực, ông Nguyễn Đức Trường – Giám đốc Đài PT-TH Bình Dương (BTV)
cho biết BTV đã hợp tác với khá nhiều đơn vị sản xuất game show: “Việt
Nam quê hương tôi” được phối hợp thực hiện với Cty Quảng cáo Nhất; “Alô
@ ngôi sao”, “Nhạc trẻ V-Pop” cùng Cty Thế giới Giải trí; hợp tác với
GMGroup trong chương trình “Mi và những người bạn”. BTV cịn hợp tác
với Trung tâm nghe nhìn Thơng tấn xã Việt Nam trong chương trình “Tin tức
– Sự kiện – Nhân vật”…
Đơn vị đứng ra tài trợ cho chương trình, nhất là những chương trình ăn
khách. Khán giả u thích “Đường lên đỉnh Olympia” đều đã quen thuộc với
logo của tập đồn LG (Hàn Quốc).
Chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” :
Đường lên đỉnh Olympia : đơn vị chủ quản và đứng ra sản xuất
chương trình là Đài truyền hình Việt Nam, tham gia sản xuất và tài trợ là
công ty điện tử nổi tiếng của Hàn Quốc LG LG Electronics.
Năm 1998, sau những thành công và kinh nghiệm từ các sân chơi cho

học sinh như “Bảy sắc cầu vồng”, VTV3 trăn trở tìm một loại hình chương
trình mới cho khán giả trẻ. Có cùng mong muốn được đóng góp cho xã hội,
đặc biệt cho giới trẻ, Công ty điện tử LG của Hàn Quốc lúc đó đã hợp tác
với VTV3.


Tháng 3 năm 1999, “Đường lên đỉnh Olympia” ra đời và kể từ đó đến
nay chương trình đã trở thành một “thương hiệu”, niềm tự hào của VTV3 và
LG.

Đường lên đỉnh Olympia bao gồm 53 cuộc thi trong 1 năm, phát sóng
vào 10h sáng Chủ nhật hàng tuần trên VTV3. Trong đó có 36 cuộc thi Tuần,
12 cuộc thi Tháng, 4 cuộc thi Quý và 1 cuộc Chung kết được truyền hình
trực tiếp, với 4 điểm cầu truyền hình đặt tại 4 trường có học sinh lọt vào
chung kết.
144 học sinh có mặt trong Đường lên đỉnh Olympia hàng năm là 144
học sinh xuất sắc do các trường THPT trên cả nước tuyển chọn. Vòng
nguyệt quế dành cho người thắng cuộc của chương trình đã trở thành một
biểu tượng, một niềm mơ ước của các thế hệ học sinh THPT trên cả nước
trong suốt 8 năm qua và nhiều năm sau nữa.
Với các phần học bổng dành cho những người chiến thắng, và hơn
thế, với tinh thần chinh phục các đỉnh cao tri thức, Đường lên đỉnh Olympia


đã, đang và sẽ góp phần tích cực để tạo nên những thế hệ thanh niên Việt
Nam giỏi giang, tự tin, năng động, sẵn sàng học tập và làm việc vì sự phát
triển lớn mạnh của đất nước Việt Nam thân yêu. Đường lên đỉnh Olympia
năm thứ 10 vừa diễn ra ngày 13/06/2010 với vòng nguyệt quế thuộc về bạn
Phan Minh Đức_ Trường THPT Hà Nội-Amsterdam.
Toàn bộ giải thưởng từ thi tuần, thi tháng, thi quí, đến cuộc thi chung

kết năm đều do LG Electronics tài trợ . Cuộc thi chung kết năm là cuộc thi
có cơ cấu giải thưởng lớn nhất, trong đó có một suất học bổng du học và
35.000 USD cho thí sinh đoạt giải nhất.
Đây là chương trình có “tuổi đời” lâu nhất trong các chương trình trị
chơi truyền hình do VTV3 sản xuất.
1.2. Hợp tác tồn phần giữa Đài truyền hình và đơn vị tư nhân :
Tức là đơn vị tư nhân sản xuất toàn bộ chương trình, các đài truyền
hình chỉ mua lại rồi phát sóng, khi phát sóng thì đầu hoặc cuối chương trình
sẽ có logo của nhà sản xuất.
Hợp tác tồn phần tạo điều kiện cho đài truyền hình giảm tải gần như
tồn bộ kinh phí sản xuất chương trình truyền hình mà chỉ phải chịu trách
nhiệm về việc kiểm duyệt nội dung và đưa lên phát sóng. Nghĩa là đài truyền
hình không phải “nhúng tay” vào công đoạn sản xuất mà chỉ “mua sản phẩm
hoàn chỉnh” về và tổ chức phát sóng. Đồng thời, hợp tác tồn phần cũng tạo
điều kiện cho đơn vị tư nhân tổ chức sản xuất chương trình có thể sử dụng
tối đa nguồn lực của mình, từ tài chính, đến đội ngũ nhân viên, trang thiết bị,
phương tiện hiện đại, bởi nguồn lực về tài chính, kĩ thuật của những đơn vị
này rất hùng mạnh; đặc biệt là tạo điều kiện cho nhân viên có cơ hội làm


việc như những người làm truyền hình chuyên nghiệp. Điều đó thúc đẩy sự
năng động, sáng tạo và sự nghiêm túc trong công việc của từng cá nhân cũng
như cả ê- kíp thực hiện sản xuất, bởi có làm ra những sản phẩm có chất
lượng thì họ mới có thể bán “sản phẩm” của mình cho nhà Đài, lâu dài hơn
nữa là tạo dựng thương hiệu, uy tín cho mình, chất lượng chương trình ngày
càng được chú trọng nâng cao hơn nữa. Người được lơi nhất sẽ là khán giả
xem truyền hình
Tuy nhiên, cũng phải kể đến những hạn chế trong phương thức hợp
tác này, đó là Đài truyền hình sẽ không thể can thiệp vào công đoạn sản xuất
hay nội dung mà chương trình đề cập tới, nếu nội dung khơng phù hợp thì

chỉ có thể can thiệp, “cắt xén” nội dung khơng phù hợp trong q trình kiểm
duyệt trước khi đưa lên phát sóng nếu làm một cách nghiêm túc, toàn bộ nội
dung hay cách thức thực hiện thuộc về phía nhà sản xuất là các cơng ty tư
nhân, nhà đài khơng có quyền can thiệp vào.
Trong số các chương trình hợp tác sản xuất, “Làm giàu khơng khó”
phát vào 19h50 thứ Sáu hàng tuần trên VTV1 là chương trình chính luận đầu
tiên được Hồng Gia Media thực hiện từ khâu ý tưởng cho đến sản xuất
thành một talk show hồn chỉnh.
Dù bị nhận xét là khơ khan, nhưng được quảng bá rầm rộ từ trước khi
ra mắt khá lâu nên “Làm giàu khơng khó” đang là một trong những chương
trình có số lượng khán giả rất lớn. Chương trình “Thị trường 24G” do VTV
hợp tác với VietnamNet TV đã được phát sóng trên VTV1 vào 18h50 hàng
ngày.


Tồn bộ nội dung chương trình này do VietnamNet TV thực hiện và
bán lại cho VTV. Được biết số tiền VTV phải trả cho một phóng sự dài 4
phút trong “Thị trường 24G” khoảng 5 triệu đồng.
Chương trình “Vui cùng Hugo”, trò chơi tương tác được các em thiếu
nhi đặc biệt u thích phát trên HTV7 (Truyền hình TP.HCM) là do Cty
LASTA hàng tháng trực tiếp mua bản quyền các trị chơi mới từ Cty
Kantana.
Hầu hết các cơng ty truyền thông đều là doanh nghiệp tư nhân, lợi
nhuận là mục tiêu cuối cùng của họ. Điều này không khỏi khiến nhiều người
lo ngại rằng các công ty sẽ chạy theo lợi nhuận mà khơng chú trọng chất
lượng chương trình. Song đó là một nhận định khơng đúng.
Phải duy trì chất lượng chương trình thì mới thu hút được người xem,
mới giữ được nhà tài trợ, mới có sóng để phát. Nếu khơng đảm bảo u cầu
của nhà đài chương trình sẽ bị thay thế ngay. Những sức ép ấy buộc các
công ty truyền thông phải chú trọng nâng cao chất lượng chương trình. Áp

lực có khi lớn hơn cả với các chương trình của nhà đài tự sản xuất.
Thực tế cho thấy, những “Thông tin đời sống” ngắn gọn và thiết thực
của Ocean Media trên Info TV, thông tin cập nhật từ “Bản tin chứng khốn”
của Cơng ty quảng cáo Sơng xanh trên HTV hay game show “Thơng điệp
tình u” cũng của công ty này thực hiện phát trên đài truyền hình Hà Tây
đều đang là những chương trình được khán giả đón xem.
Tạo thêm những sự lựa chọn mới, nâng cao chất lượng đề duy trì
chương trình, các cơng ty truyền thơng đã xóa đi hình thức truyền thơng một
chiều nhà đài chiếu gì khán giả phải xem đó, đồng thời, mang lại giá trị mới


cho khán giả. Chỉ số rating (chỉ số khán giả xem truyền hình) trước chưa
được coi trọng ở Việt Nam thì đến nay đang dần trở nên quan trọng. Nó đang
trở thành tiêu chí khách quan nhất chi phối việc tồn tại hay khơng của một
chương trình.
Bộ phim “Camera cơng sở” :
“Camera công sở” là tên phiên bản Việt của một series phim hài ngắn
về cuộc sống công sở , bắt nguồn từ nước Pháp và đã gặt hái được thành
cơng tại hơn 50 nước trên tồn thế giới . Chương trình truyền hình thực tế
này được mua bản quyền từ kênh truyền hình M6 _kênh truyền hình lớn thứ
2 của Pháp. Đơn vị mua bản quyền và sản xuất là Hồng Gia Media Group,
đơn vị phát sóng là Đài truyền hình Việt Nam.

“Camera cơng sở” là một fomat hồn toàn mới lạ ở Việt Nam, mỗi tập phim
chỉ quay ở một góc máy cố định, một bối cảnh cố định. Việc hoàn thiện kịch


bản là một khâu quan trọng trong quá trình làm chương trình bởi đây là bản
quyền của nước ngồi, nhiều chi tiết cần được “ Việt hóa” nhằm phù hợp với
tâm lí khán giả Việt Nam. Ơng Hồng Hải Âu_tổng giám đốc Hoàng Gia

Media Group_đại diện đơn vị sản xuất chương trình cho biết.
Camera cơng sở lấy bối cảnh là góc sinh hoạt chung của một cơng ty tại
Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có đặt một chiếc máy pha café. Các nhân vật
xuất hiện đa dạng ở cả hai miền Nam và Bắc với vơ vàn những tình huống,
những câu chuyện khôi hài của các nhân viên công ty này. Nhưng đặc biệt ở
chỗ, Camera công sở được quay bởi một góc máy cố định trên chiếc máy
pha cafe, góc máy ấy chính là nơi chiếcCamera an ninh được bí mật đặt lên
và “vơ tình” ghi lại những tình huống hài hước của dân công sở .Mỗi tập
phim chỉ dài từ 3 phút đến 5 phút với nhiều điều mới mẻ mỗi ngày trong
suốt cả tuần vào khung giờ vàng của hai kênh giải trí hàng đầu Việt Nam
VTV3 và HTV3 cũng đủ làm khán giả cảm thấy "rung rinh" và yêu mến.
Vào chủ nhật, một “bữa tiệc” tổng hợp các tập phim của cả tuần cùng những
trận cười thú vị sẽ giúp cuộc sống có thêm hương vị hài hước.
Thể loại : Sitcom/Hài công sở
Thời lượng: 3,5 phút/tập
Thời gian :
11h50 từ thứ 2 - 6 và Chủ Nhật hàng tuần trên VTV3
20h50 từ thứ 2 - 6 và Chủ Nhật hàng tuần trên HTV3
Nhà sản xuất : công ty cổ phần truyền thơng Hồng Gia Media Group.


Hoàng Gia Media là một trong những nhà sản xuất các sản phẩm nghe
nhìn chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, có khả năng tiếp nhận và thực
hiện

các

đơn

hàng


truyền

thơng

đa

dạng



quy

mơ.

Hồng Gia Media xây dựng và sản xuất các sản phẩm nghe nhìn đạt
chất lượng cao trên cơ sở nghiên cứu và phân tích tâm lý cộng đồng như
chuỗi phim hài Camera Cơng Sở đang phát sóng trên VTV3 và HTV3.
Đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình, Hồng Gia
Media hiện là đối tác chính thức và tin cậy của Đài THVN trong việc sản
xuất trọn gói các chương trình truyền hình (TV Show) chất lượng cao như
chương trình Làm giàu khơng khó, Đường tới thành cơng và mới đây là
chương trình Chìa khóa thành cơng - CEO trên VTV1.
Sản phẩm chính của Hồng Gia Media Group :
- Xây dựng format và sản xuất các chương trình truyền hình - TV Show (xây
dựng format, tổ chức sản xuất, hoàn thiện chương trình để phát sóng)
- Sản xuất phim quảng cáo 30s, 5 phút
- Phát triển truyền thông trực tuyến.
- Booking: dịch vụ đặt chỗ quảng cáo truyền hình và báo chí.
- Các dự án sản xuất phim truyền hình.

Đơn vị phát sóng là đài Truyền hình Việt Nam và đài truyền hình
thành phố Hồ Chí Minh. “Camera cơng sở” được phát sóng 11h50 từ thứ 2 -


6 và Chủ Nhật hàng tuần trên VTV3 và 20h50 từ thứ 2 - 6 và Chủ Nhật
hàng tuần trên HTV3.
Chương trình này là ví dụ cụ thể cho phương thức hợp tác tồn phần giữa
Đài truyền hình và cơng ty truyền thơng tư nhân, những đơn vị ngồi đài
truyền hình.
2. Hợp tác giữa Đài truyền hình Việt Nam với các đài truyền hình địa
phương.
Đó là sự hợp tác của đài truyền hình Việt Nam với các đài địa phương
để làm phong phú thêm các chương trình truyền hình mang màu sắc riêng
của từng vùng miền trên khắp đất nước, các chương trình được hợp tác
sản xuất chủ yếu là các chương trình thời sự, chính trị, văn hóa…
Có thể thấy rõ nhất sự hợp tác này ở các chương trình truyền hình mà sự
kiện diễn ra ở ngay địa phương ấy thì đài truyền hình địa phương phối
hợp với đài truyền hình quốc gia để cùng thực hiện chương trình, như :
Chương trình Huyền thoại Trường Sơn được hình thành ý tưởng từ giữa
năm 2008 và bắt đầu thực hiện từ tháng 9 năm 2008. Đi theo cột mốc về địa
lý, khởi điểm ở Khe Hó (Vĩnh Linh - Quảng Trị), nội dung của phim trải dài
qua nhiều địa điểm: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tây Nguyên, Huế, một phần của
nước Lào... và cố thu hết những "chấm đỏ trên bản đồ chiến sự", giúp người
xem hơm nay có cái nhìn tương đối cụ thể về một Trường Sơn hào hùng của
dân tộc.
10 phút của mỗi tập phim sẽ là lời kể của một nhân chứng của lịch sử.
Riêng 3 tập cuối của phim sẽ nói về những đổi mới, điểm nhấn thành tựu


trên con đường này. Đó khơng chỉ là cảnh quan, cơng trình trọng điểm quốc

gia mà cịn là sự đổi mới về con người, sự trẻ hóa trong đội ngũ cán bộ miền
núi, về tư tưởng tiến bộ...
Huyền thoại Trường Sơn là một trong những chương trình kỷ niệm
"50 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh- ngày truyền thống bộ đội Trường
Sơn (19/5/1959 - 19/5/2009). Vào ngày 19/5/2009 , nhà Đài cũng tổ chức
cầu truyền hình ở 3 địa điểm: Hà Nội, Gia Lai và TP HCM để tổng kết các
hoạt động hưởng ứng và chào mừng sự kiện này.
Một chương trình quy mơ lớn, địa điểm thực hiện lại trải dài ở nhiều
địa phương của đất nước thì cần có sự phối hợp giữa đài truyền hình Việt
Nam và các đài địa phương để có thể thực hiện thành cơng chương trình.
Thực tế hiện nay cho thấy, khả năng để Đài THVN và các đài địa
phương phối hợp với nhau là rất khả thi và thuận lợi. Không chỉ vì đã có
đường truyền Internet nhanh chóng và tiện lợi mà cịn bởi sự đồng thuận từ
cả hai phía: VTV và các đài địa phương. VTV muốn có các tin bài, phóng sự
của các đài truyền hình trên cả nước và bản thân các đài cũng mong muốn
được góp một phần sức mình cho làn sóng quốc gia.
Đài truyền hình Việt Nam cần sự phối hợp của các đài địa phương để
có thể đảm bảo được tính đa dạng, tính vùng miền để có thể làm cho chương
trình sản xuất ra thực sự hấp dẫn, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người
xem. Bởi hơn ai hết, các đài địa phương hiểu rõ và nắm vững địa bàn của địa
phương đó, cũng như thuận lợi trong q trình tổ chức sản xuất chương
trình. Đối với các đài địa phương, việc hợp tác sản xuất chương trình truyền
hình với đài quốc gia là dịp để họ học hỏi và trao đổi lẫn nhau những kinh
nghiệm tổ chức sản xuất chương trình truyền hình.


Việc hợp tác sản xuất chương trình truyền hình giữa đài truyền hình
Việt Nam và các đài địa phương chủ yếu là sản xuất chương trình thời sự,
bởi thơng tin của từng vùng miền xảy ra trong ngày thì đài truyền hình địa
phương là đơn vị nắm rõ nhất.

Nhiều đại diện đài truyền hình địa phương đã chia sẻ những ý kiến và
quan điểm của mình với việc sản xuất các chương trình thời sự và tham gia
cùng đài Truyền hình Việt Nam sản xuất chương trình thời sự. "Trong năm
2009, Đài PTTH Lào Cai đã làm rất tốt việc phối hợp sản xuất các tin bài,
phóng sự cho Ban Thời sự. Việc các tin bài của Đài được lên sóng truyền
hình quốc gia thường xun khiến anh chị em phóng viên, biên tập viên..
trong Đài rất phấn khởi. Đó vừa là một vinh dự và cũng là cơ hội để anh em
tự soi lại trình độ chun mơn của bản thân”, đại diện của Đài PTTH Lào
Cai cho biết.
Các Đài địa phương nên khai thác các chương trình của Đài THVN để
có thể tăng cường sự phong phú, đa dạng cho các chương trình của Đài địa
phương. Đồng thời, Đài THVN sẵn sàng tạo điều kiện cũng như nhượng lại
bản quyền các chương trình bất cứ khi nào các Đài địa phương có yêu cầu.
Các Đài địa phương cần phải có một đội ngũ nhân viên có năng lực và
chuyên môn cao, chuyên trách phối hợp với VTV, đồng thời cải tiến, mua
sắm thêm thiết bị máy móc… để thực hiện các chương trình có chất lượng
và đủ điều kiện phát trên sóng truyền hình quốc gia.

3. Phương thức hợp tác giữa đài truyền hình Việt Nam với các đài
truyền hình nước ngồi.


Đó là hình thức hợp tác giữa các đài truyền hình của các quốc gia để
sản xuất chương trình truyền hình, nhằm trao đổi, chuyển đổi kĩ thuật,
phương tiện, nhân lực, vật lực…với mục đích chính là tăng cường mối
quan hệ hợp tác giữa các quốc gia thông qua truyền thơng. Việc hợp tác
này có nhiều mặt thuận lợi song cũng có những hạn chế là bất đồng về
ngơn ngữ và văn hóa giữa các quốc gia, đó là rào cản lớn khi hợp tác sản
suất một chương trình truyền hình đảm bảo đầy đủ các yếu tố hấp dẫn về
nội dung và phù hợp với nền văn hóa của các bên tham gia sản xuất.

Đài truyền hình Hàn Quốc KBS đã chính thức làm lễ ra mắt kênh
truyền hình tiếng Việt Nam với phụ đề tiếng Hàn Quốc vào trưa ngày 14-72008 do KBS, Tập đồn viễn thơng KT và Đài Truyền hình Việt Nam
(VTV) phối hợp thực hiện.
Đây là lần đầu tiên Hàn Quốc có chương trình truyền hình bằng tiếng
Việt với phụ đề tiếng Hàn Quốc với mong muốn chương trình này sẽ giúp
cộng đồng người Việt Nam, đặc biệt là các cô dâu Việt, nắm bắt được tin tức
ở q nhà.
Việc phát sóng kênh truyền hình tiếng Việt sẽ giúp tăng cường hơn
nữa các quan hệ hợp tác vốn đã rất năng động và hiệu quả giữa Việt Nam và
Hàn Quốc. Khó khăn lớn nhất đối với cộng đồng người Việt Nam tại Hàn
Quốc nói riêng và ở nước ngồi nói chung là bất đồng về ngơn ngữ và văn
hóa.
Việc phát sóng các chương trình tiếng Việt sẽ hỗ trợ tích cực cho cộng
đồng người Việt Nam trong lĩnh vực này, giúp họ hòa nhập tốt vào xã hội
Hàn Quốc và ngược lại, người Hàn Quốc sẽ hiểu biết hơn về Việt Nam.
Theo Thông tấn xã Việt Nam, việc chính thức phát sóng các chương trình
tiếng Việt nằm trong dự án do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, mang tên "Vì


một xã hội đa văn hóa", theo đó, VTV sẽ cung cấp cho KBS các chương
trình phát sóng trên VTV4, trong khi KBS chịu trách nhiệm làm phụ đề
tiếng Hàn Quốc.
Trước mắt, các chương trình này sẽ được phát sóng dưới dạng IPTV
(Internet Protocol TV) nhằm phục vụ cộng đồng người Việt Nam tại Hàn
Quốc và những người quan tâm. Song song với việc phát sóng các chương
trình của VTV, KBS cũng đưa vào phát sóng chương trình dạy tiếng Hàn
Quốc với 3 trình độ (sơ cấp, trung cấp và cao cấp).
Trong tương lai, KBS sẽ tiến tới phát sóng các chương trình do KBS
sản xuất bằng tiếng Việt. Theo lộ trình dự án, Chính phủ Hàn Quốc sẽ hỗ trợ
để trong năm đầu tiên, các gia đình người Việt được miễn phí hồn tồn khi

truy cập các chương trình do KBS phát sóng qua IPTV. Những năm tiếp
theo, khách hàng sẽ vẫn được hỗ trợ tối đa khi sử dụng dịch vụ.
Theo thống kê, hiện có hơn 70.000 người Việt Nam đang sinh sống, lao
động và học tập tại Hàn Quốc, trong đó có hơn 20.000 cơ dâu Việt Nam.
4. Phương thức hợp tác giữa Đài truyền hình với người dân.
Phương thức này là một biểu hiện cao của việc xã hội hóa sản xuất
chương trình truyền hình. Người dân với trình độ dân trí ngày càng cao và
Cũng giống như các quốc gia khác, sự phát triển của cơng nghệ đã giúp
cho mọi người có thể hồn thành một sản phẩm truyền thông một cách dễ
dàng. Chỉ cần một chiếc điện thoại có thể quay phim được, một chiếc máy
nahr hay máy quay mini, mỗi công dân đều có thể trở thành nhà báo ghi lại
những hình ảnh về một sự kiện nào đó và bán lại cho đài truyền hình, đài
truyền hình mua lại bản quyền và phát sóng. Bởi khi sự kiện xảy ra với


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×