Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 23 trang )

SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở THCS
I. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Danh sĩ Ngơ Thì Nhậm từng nói "Muốn xây dựng đất nước trước hết phải
phát triển giáo dục”, Chủ tịch Hồ Chí Minh thì cho rằng “Một dân tộc dốt là một
dân tộc yếu”, Đảng và Nhà Nước ta luôn xác định “Giáo dục là quốc sách hàng
đầu” của dân tộc. Sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế hệ, sự
hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì lợi
ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Như vậy có thể thấy từ
xưa đến nay đất nước ta ln coi trọng vai trị của giáo dục đối với sự phát triển
của đất nước. Vì thế sự nghiệp “trồng người” là một sứ mệnh rất đỗi vinh quang
nhưng cũng không kém phần nặng nề đối với mỗi nhà giáo. Đặc biệt vai trò của
người giáo viên chủ nhiệm - người trực tiếp quản lí và dạy dỗ các em học sinh
được coi trọng hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh
ngày càng trở nên trầm trọng. Việc học sinh gây gỗ đánh nhau, đánh nhau có hung
khí và vơ lễ với giáo viên khơng cịn xa lạ, nó đã trở thành vấn đề hết sức quan
ngại đối với ngành giáo dục nói riêng và tồn xã hội nói chung. Chính vì vậy giáo
dục học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước để các em trở thành những
con người vừa có tài vừa có đức là việc hết sức quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế
cịn có rất nhiều giáo viên chưa có đầu tư đúng mực vào cơng tác chủ nhiệm, một
số giáo viên khác thì nhiệt tình quan tâm tới lớp nhưng lại chưa có phương pháp
quản lí thích hợp dẫn tới kết quả học tập và nề nếp của lớp ngày càng đi xuống.
Là một giáo viên chủ nhiệm, tơi rất mong muốn học trị của mình là những
con ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn tồn để sau này lớn lên các em tự tin, năng động,
bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người cơng dân có ích cho xã hội. Vì thế
bản thân cố gắng tìm ra những biện pháp phù hợp để học sinh phát triển một cách
tồn diện. Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm tại trường Trung học cơ sở
Nguyễn Trãi, bản thân đã đúc rút được một số biện pháp giáo dục học sinh để chia
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng


Trang: 1


sẻ cùng với các đồng nghiệp nhằm mục đích ngày càng hồn thiện và nâng cao
hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 6.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu:
Giúp bản thân và đồng nghiệp có những phương pháp chủ nhiệm phù hợp
giúp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục.
Giúp mỗi giáo viên thêm u thích cơng tác chủ nhiệm và thấy việc quản lí,
giáo dục học sinh khơng quá khó khăn.
- Nhiệm vụ:
Đưa ra những giải pháp cụ thể nhất để nâng cao chất lượng quản lí và giáo
dục học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 6A7 trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi.
4. Giới hạn đề tài
Công tác chủ nhiệm lớp 6A7 trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi năm học
2016-2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập những thông tin qua các bài tham
luận trên Internet.
Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên bộ môn, học
sinh, hội cha mẹ học sinh, bạn bè của học sinh.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những kinh nghiệm của các
giáo viên chủ nhiệm lớp khác trong trường mình.
Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng các giải pháp vào công tác chủ nhiệm lớp
6A7 năm học 2016-2017 tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi.

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng


Trang: 2


II. Phần nội dung
1. Cơ sở lí luận
Ai đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp, chắc hẳn sẽ cùng có chung một suy
nghĩ là “Cơng tác chủ nhiệm rất khó”. Thật vậy, cơng tác chủ nhiệm gặp khơng ít
khó khăn, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm những lớp đầu cấp vì chủ nhiệm những lớp
này, người giáo viên phải chịu áp lực nhiều hơn. Áp lực từ Ban giám hiệu nhà
trường, đoàn thể, từ phụ huynh học sinh, từ gia đình, xã hội… Bởi nếu giáo dục
các em tốt, khơng đi vào nề nếp tác phong và khơng có tinh thần học tập thì sẽ ảnh
hưởng trực tiếp tới kết quả học tập và rèn luyện của những năm học tiếp theo.
Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì người giáo viên phải vững về chuyên môn
nghiệp vụ, phải yêu nghề đặc biệt là với “Nghề chủ nhiệm”. Ở Tiểu học, giáo viên
vừa làm công tác chủ nhiệm, vừa giảng dạy hầu hết các mơn trong lớp học vì vậy
giáo viên chủ nhiệm luôn gần gũi và theo dõi các em trong suốt thời gian ở trường
học. Còn đối với trường Trung học cơ sở, giáo viên chủ nhiệm chỉ gần gũi với lớp
chủ nhiệm trong những tiết dạy ở lớp, trong buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ và
trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần... Thời gian còn lại, giáo viên phải tham gia giảng
dạy ở các lớp khác. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm khơng thể theo dõi, giám sát
thường xuyên lớp chủ nhiệm. Muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm của mình thì
người giáo viên phải biết cách xây dựng một lớp học đoàn kết, tự quản, có ý thức
kỉ luật, tự giác và biết nghe lời.
Từ khi ra trường đến nay, tôi thường xuyên được Ban giám hiệu nhà trường
giao cho công tác chủ nhiệm lớp. Đặc biệt năm học 2016 – 2017, tôi được nhà
trường giao chủ nhiệm lớp 6A7, đây là lớp đầu cấp nên cơng tác chủ nhiệm càng
khó khăn hơn. Vì tơi được biết lớp 6 hàng năm có rất nhiều cái nhất: bỏ học nhiều
nhất, học sinh yếu nhiều nhất, vắng học vơ lí do nhiều nhất, vi phạm nội quy nhiều
nhất... Để làm tốt nhiệm vụ bản thân luôn trăn trở để tìm ra các biện pháp giáo dục

phù hợp với đối tượng các em học sinh lớp 6. Đó cũng chính là lý do mà tơi chọn
đề tài “Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6”
2. Thực trạng
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang: 3


Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm chủ nhiệm lớp, đặc biệt với một lớp
đầu cấp bản thân nhận thấy một số thực trạng như sau:
Giáo viên chủ nhiệm gặp khó khăn trong việc tìm hiểu đối tượng học sinh,
nắm bắt cụ thể từng đối tượng học sinh về điểm mạnh, điểm ́u, về hồn cảnh gia
đình cũng như tính cách mỗi học sinh để có biện pháp quản lí tốt học sinh ngay từ
đầu năm học. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải dành nhiều thời gian và tâm
huyết để gần gũi và uốn nắn kịp thời đưa học sinh vào nề nếp và chấp hành tốt nội
quy của trường lớp.
Học sinh phải học ở trường mới, bạn mới, thầy cô giáo mới nên việc chấp
hành nề nếp của một số học sinh chưa thực sự tốt, vắng học cịn nhiều và chưa có lí
do, thường xun đi học trễ, và vi phạm nội quy, quy định của trường, lớp.
Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của các em nhưng vẫn còn một số
phụ huynh phó mặc việc giáo dục học sinh cho giáo viên chủ nhiệm. Điều này gây
khó khăn khơng nhỏ tới q trình phối hợp để giáo dục học sinh của giáo viên chủ
nhiệm.
3. Giải pháp, biện pháp
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Trước những thực trạng trên đây bản thân mạnh dạn đưa ra các giải pháp, biện
pháp đã rút ra được từ nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tại trường Trung học cơ
sở Nguyễn Trãi, đặc biệt trong năm học 2016-2017. Nhằm mục đích trao đổi với
đồng nghiệp để cùng nhau tháo gỡ những mặt còn hạn chế của công tác chủ nhiệm
lớpvà từng bước đưa chất lượng giáo dục ngày một đi lên mà đặc biệt là giáo dục

đạo đức cho học sinh.
b. Nội dung và cách thức thực hiện
* Đối với bản thân giáo viên chủ nhiệm
Nhà giáo dục Nga Usinxki từng nói “Nhân cách của người thầy là sức mạnh
có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó khơng thể thay thế bằng bất kỳ
cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ
thống khen thưởng hay trách phạt nào khác”. Đúng vậy bản thân mỗi giáo viên
chủ nhiệm phải thể hiện được tư cách của người thầy, luôn tận tâm trong công việc
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang: 4


chun mơn, tận tâm trong cơng tác chủ nhiệm, có tấm lịng độ lượng, bao dung
đối với học sinh. Khơng thể giáo dục học sinh nếu như người thầy thiếu sự độ
lượng và thiếu lòng vị tha, đặc biệt là cách cư xử thiếu văn hóa của giáo viên đối
với học sinh. Dù trong bất kì hồn cảnh nào, người giáo viên chủ nhiệm cũng phải
ln bình tĩnh, gần gũi với học sinh để học sinh ln tin tưởng, kính trọng.
Người giáo viên chủ nhiệm phải luôn là tấm gương để học sinh noi theo. Bởi
vì để giáo dục học sinh tốt nhất khơng phải chỉ bằng lời nói mà cịn phải bằng hành
động, bằng việc làm của chính bản thân người giáo viên. Cử chỉ giao tiếp của giáo
viên với học sinh, giáo viên với đồng nghiệp và với mọi người xung quanh cũng là
tấm gương để học sinh học tập.
Đặc biệt với đối tượng là học sinh đầu cấp, các em cịn gặp khó khăn, bỡ ngỡ
trong việc thích ứng với mơi trường mới, tâm lí lo lắng sợ hãi khi được học với
nhiều thầy cô giáo mới, bạn bè mới, quy định mới và áp lực từ việc phải học nhiều
mơn học và địi giáo viên chủ nhiệm vừa là người thầy, vừa là người bạn, có khi là
người cha, người mẹ, người anh, người chị của học sinh, phải xem học sinh như
con, em của mình, phải biết chia sẻ và “chăm sóc” học sinh một cách chu đáo, đặc
biệt là “chăm sóc” về mặt tinh thần để các em luôn thoải mái, yên tâm khi đến lớp.

* Tìm hiểu đối tượng và phân loại học sinh
Với đối tượng là học sinh đầu cấp, việc tìm hiểu đối tượng học sinh là rất
quan trọng. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học khi được phân công chủ nhiệm lớp,
tơi nhanh chóng tìm hiểu ý thức đạo đức, hồn cảnh gia đình, tâm lý của từng học
sinh trong lớp thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau như: quan sát, trò chuyện
với các em và các bạn xung quanh các em. Đồng thời điều tra thông tin, lý lịch của
các em qua “Phiếu điều tra thông tin”. Phiếu điều tra này tôi phát ngay trong buổi
tựu trường, sau đó hướng dẫn học sinh về điền thơng tin để hôm sau nộp lại để kịp
thời nắm bắt thông tin của các em. Những thông tin này sẽ giúp tôi phân loại đối
tượng học sinh và định hướng xây dựng được ban cán sự lớp, sắp xếp chỗ ngồi
hợp lí cho học sinh và để thuận tiện cho cơng tác quản lý giáo dục. Đồng thời
những thơng tin chính xác này sẽ giúp tôi lưu vào sổ đăng bộ, trao đổi với bộ phận
Phổ cập giáo dục trong nhà trường nắm bắt kịp thời và phối hợp với giáo viên chủ
nhiệm khi cần thiết và dễ dàng liên hệ với phụ huynh học sinh.
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang: 5


SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH
A. Phần ghi của học sinh
1. Họ và tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: ……
2. Ngày…. tháng…. năm sinh…… Dân tộc:…..….. Tôn giáo:……….
3. Địa chỉ thường trú: Xóm………..thơn ………..xã ……….hụn ………..
- Q qn: hụn ...................................................., tỉnh ..............................................
- Con thương binh, bệnh binh: ......................................................................................
- Gia đình có cơng với cách mạng: .............................................................................
- Hồn cảnh gia đình (hộ nghèo, mồ côi, ...) .................................................................
4. - Họ, tên cha: …………………….Nghề nghiệp:………Số điện thoại:………….
- Họ, tên mẹ: …………………….Nghề nghiệp:……….Số điện thoại:………….

5. Số anh……….. chị……….….. em………….. trong gia đình.
6. - Xếp loại của năm học 2015 - 2016:
- Học lực:…………….Hạnh kiểm:………………
- Chức vụ đã làm ở năm học 2015 - 2016:……………
7. Năng khiếu:……………………….. Sở thích:……………………….………
8. Các bạn thân hiện nay:…………
9. Chỉ tiêu phấn đấu của em trong năm học này:
Học lực:……………………………..Hạnh kiểm:……………………………….
10. Em có ý kiến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường:
...............................................................................................................................................................

B. Phần ghi của phụ huynh
11. Phụ huynh có nhận xét gì về con em mình?
...............................................................................................................................................................

12. PHHS có đề nghị gì với nhà trường và GVCN?
...............................................................................................................................................................

EaNa, ngày ....... tháng 08 năm 2016

Chữ ký của Phụ huynh

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Chữ ký của học sinh

Trang: 6


* Làm sổ chủ nhiệm

Việc làm sổ chủ nhiệm là điều kiện tiên quyết, quyết định sự thành bại của cả
một năm học, bởi vì ở đó đưa ra các kế hoạch cụ thể cho từng tuần, tháng, năm để
tập thể lớp lấy đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của lớp. Kế hoạch càng cụ
thể, càng thiết thực, sự thành công càng lớn. Đối với sổ chủ nhiệm bản thân thật
thận trọng và ghi đầy đủ các chi tiết theo mẫu. Trong đó cần chú ý nhất là:
Sơ đồ chỗ ngồi: Bản thân ngay từ đầu năm học đã sắp xếp chỗ ngồi cho học
sinh và đưa vào sổ chủ nhiệm sau đó phơ tơ ra 1 bản kẹp vào sổ đầu bài để giáo
viên bộ môn tiện vào việc theo dõi học sinh.
Kế hoạch năm học và kế hoạch học kì: Trong phần kế hoạch năm học và kế
hoạch học kì dựa vào kết quả đại hội chi đội, bản thân cùng tập thể lớp đưa ra
những phương phướng cụ thể cho từng học kì và cho cả năm học, đặc biệt là chỉ
tiêu hai mặt giáo dục mà tập thể lớp đưa ra để phấn đấu trong đại hội chi đội. Cụ
thể:
Duy trì sĩ số: 100%.
Hạnh kiểm 100% xếp loại tốt.
Học lực: 10 Giỏi, 12 khá, 8 trung bình, 2 yếu.
Tập thể lớp xếp loại xuất sắc.
Hoàn thành, tham gia đầy đủ và đạt kết quả cao trong tất cả các phong trào do
nhà trường và liên đội phát động.
Kế hoạch phụ đạo và bồi dưỡng học sinh tùy theo đối tượng đưa ra những kế
hoạch phù hợp.
Ví dụ: Đối với mơn ngữ văn, bản thân chịu trách nhiệm bồi dưỡng học sinh
thi học sinh giỏi cấp huyện, ngay từ đầu năm học bản thân đưa lên kế hoạch phát
hiện và bồi dưỡng cứ một tuần hai buổi đều đặn ôn tập nâng cao kiến thức và kĩ
năng cho học sinh.
Theo dõi kết quả thi đua của từng học sinh: Dựa trên kết quả theo dõi của ban
cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng năm bắt và cập nhật kịp thời để làm căn
cứ xếp loại thi đua cho từng học sinh vào cuối kì, cuối năm.
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng


Trang: 7


Liên hệ với phụ huynh học sinh: Trong sổ chủ nhiệm, giáo viên cập nhật đầy
đủ họ tên, địa chỉ, số nhà của phụ huynh để tiện liên hệ với phụ huynh trong việc
giáo dục học sinh khi cần thiết.
* Ổn định tổ chức lớp
- Sắp xếp vị trí chỗ ngồi
Việc sắp xếp vị trí chỗ ngồi thuận tiện giúp học sinh có cảm giác thoải mái
đồng thời có thể giúp đỡ nhau trong học tập. Dựa vào phiếu điều tra thông tin và
qua quan sát thực tế học sinh trong lớp, bản thân sẽ sắp xếp vị trí chỗ ngồi theo quy
tắc như sau:
Học sinh khuyết tật, học sinh ́u về thị lực và thính giác (nếu có) được ưu
tiên về vị trí chỗ ngồi, tất cả số học sinh cịn lại đều được sắp xếp vị trí ngồi thích
hợp.
Ví dụ: Học sinh khá giỏi ngồi kèm với học sinh ́u kém, hai học sinh đó sẽ
thành lập “Đơi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập. Ngồi ra cần chú ý
sắp xếp vị trí ngồi cho những học sinh hay nói chuyện và làm việc riêng ngồi ở
những vị trí giáo viên dễ quan sát và ngồi cạnh các bạn trong ban cán sự lớp để
thầy cơ giáo và ban cán sự lớp dễ quản lí hơn. Đồng thời phải lưu ý sắp xếp vị trí
chỗ ngồi tương xứng giữa các tổ về tỉ lệ học sinh khá giỏi cũng như học sinh yếu
kém, học sinh đồng bào thiểu số để công bằng cho việc hoạt động nhóm cũng như
cơng tác thi đua giữa các tổ.
- Bầu ban cán sự lớp
Ban cán sự lớp là cánh tay đắc lực của giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lí
và điều hành lớp. Muốn xây dựng được ban cán sự lớp tốt, có khả năng điều hành
lớp giúp giáo viên chủ nhiệm thì ban cán sự lớp phải có khả năng lãnh đạo, có ý
thức, nghiêm túc trong học tập và được các bạn khác trong lớp tin tưởng.
Đối tượng là học sinh đầu cấp nên ngay đầu năm học, việc nắm bắt thơng tin
đa chiều cịn hạn chế, vì vậy việc bầu ban cán sự lớp tạm thời được tiến hành dựa

trên phiếu điều tra thông tin cũng như sự tín nhiệm của học sinh trong lớp. Ban cán
sự tạm thời sẽ hoạt động trong hai tuần đầu năm học. Giáo viên chủ nhiệm và học

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang: 8


sinh trong lớp sẽ là những người giám sát năng lực quản lí của ban sự lớp để từ đó
làm cơ sở bình bầu ban cán sự chính thức vào buổi Đại hội Chi đội.
Trong buổi Đại hội chi đội, tập thể lớp sẽ bình bầu ban cán sự lớp trên cơ sở
dân chủ với những chỉ tiêu cụ thể. Vì thế rất nhanh chóng ban cán sự lớp sẽ được
thành lập cùng với các bạn tổ trưởng, tổ phó tổ chức phối hợp điều hành quản lí
lớp cùng giáo viên chủ nhiệm. Cụ thể ban cán sự lớp được bình bầu như sau:
* Ban cán sự lớp:
- Lớp trưởng: Nguyễn Bích Ngọc.
- Lớp Phó học tập: Bùi Thi Kim Anh.
- Lớp phó Lao động – Kỉ luật: Hồ Hồng Hân.
- Lớp phó Văn thể mỹ: Trần Thị Huyền Trâm.
- Đội cờ đỏ: Võ Thị Quỳnh Nhi và Nguyễn Thị Ḥ Linh.
* Bầu tổ trưởng, tổ phó:
Trong lớp tơi chia thành 4 tổ mỗi tổ 8 thành viên để dễ dàng quản lí cũng như
nắm bắt và uốn nắn kịp thời những học sinh vi phạm. Đối với việc bầu tổ trưởng tổ
phó tơi khơng cứng nhắc trong việc lựa chọn mà tất cả các thành viên đều thay
nhau làm tổ trưởng tổ phó theo mỗi tuần để các em cố gắng phấn đấu học tập và
rèn luyện đạo đức tác phong cũng như tập rèn khả năng quản lí của bản thân.
* Bầu Ban Cán sự phụ trách bộ môn:
- Cán sự môn Văn: Nguyễn Thị Hoa Lư.
- Cán sự mơn Tốn: Bùi Thị Kim Anh.
- Cán sự mơn Anh: Nguyễn Thị Mai Linh.

- Giao nhiệm vụ tới ban cán sự lớp
Sau khi có ban cán sự lớp bản thân sẽ giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành
viên, mỗi học sinh phụ trách một mảng cụ thể không để tình trạng chồng chéo cơng
việc dẫn đến thiếu cơng bằng và ỉ lại cũng như ganh tị trong các bạn ban cán sự
lớp. Cụ thể:
Lớp trưởng phụ trách chung và điều hành lớp trong tiết sinh hoạt cuối tuần.
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang: 9


Lớp phó học tập phụ trách mảng học tập, phân cơng các bạn học sinh chữa
một số bài tập khó, hàng tuần báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập
của lớp.
Lớp phó lao động quản lí các bạn làm trực nhật, lao động khi trường phân
cơng.
Lớp phó văn thể mĩ phụ trách các hoạt động văn nghệ và bề nổi của lớp.
Cờ đỏ phụ trách nắm bắt những thông báo và kế hoạch của liên đội hàng tuần
hàng tháng để về truyền đạt với lớp tránh tình trạng bê trễ trong các phong trào do
liên đội phát động.
Ngồi ra các bạn tổ trưởng quản lí nề nếp tác phong của tổ mình, tổ phó quản
lí điểm ́u kém cũng như khá giỏi của các bạn trong tổ để cộng trừ điểm thi đua.
Đồng thời các bạn cán sự lớp phối hợp với tổ trưởng tổ phó kiểm tra hàng ngày
việc học bài cũ, soạn bài mới và làm bài tập của các thành viên trong tổ một cách
sát sao tránh tình trạng học sinh bê trễ khi tới lớp.
Mặc dù giao trách nhiệm tới từng học sinh nhưng với đối tượng học sinh lớp
6 bản thân trong thời gian đầu cũng rất vất vả trong việc hướng dẫn cụ thể cũng
như động viên nhắc nhở các em nhanh chóng thích nghi và hồn thành tốt nhiệm
vụ được giao. Sau khoảng một tháng đầu năm học ban cán sự lớp đi vào hoạt động
độc lập, giáo viên chủ nhiệm chỉ theo dõi và chỉ đạo chung.

- Lập sổ theo dõi thi đua
Để lớp học nhanh chóng đi vào nề nếp, ngay từ đầu năm, bản thân đề nghị tập
thể lớp lập sổ theo dõi thi đua và giao về từng tổ. Dưới sự tư vấn của giáo viên chủ
nhiệm dựa trên cơ sở nội quy của trường, lớp sẽ tự lập ra một sổ thi đua phù hợp
với năng lực và mức độ phấn đấu của lớp dựa vào đó các tổ trưởng xếp loại các
thành viên của tổ mình theo từng tuần làm cơ sở để xếp loại tháng, học kì và xếp
loại năm học.

- Sổ trực của tổ trưởng
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
10


Về đạo đức, tác phong
Điểm trừ
Làm việc riêng trong
giờ học
Nói tục- chửi thề
Nói chuyện trong giờ
học
Đánh nhau
Xả rác bừa bãi
Nghỉ học không phép
(1lần trừ 5 điểm)
(1 lần trừ 10 điểm)

Không đồng
phục

Khơng đóng
H
thùng
Họ
tên Khơng khăn qng
Đi học mn
(1lần trừ 5 điểm)

Điểm cộng
Khơng vi
phạm lỗi
nào

Cộng 10

- Sổ trực của tổ phó
Về học tập
Điểm trừ
Không soạn
bài
H
Không làm
Họ
bài tập
tên

Từ 44,5

Từ 33,5


Điểm cộng
Điểm kiểm tra định kì và thường xuyên
Từ 2- Từ
Từ
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
2,5
1-1,5 0-0,5
8
8,5
9
9,5

1lần

1 lần

1 lần

1 lần

1 lần

Không học
bài cũ
(1 lần
-5 điểm)


trừ 1
điểm

trừ 2
điểm

trừ 3
điểm

trừ 4
điểm

trừ 5
điểm

1lần
cộng
1
điểm

1 lần
cộng
2điể
m

1lần
cộng
3điể
m


1lần
cộng
4điể
m

Đạt
10
1lần
cộng
5điể
m

- Cách tính điểm như sau
Điểm thưởng của cả 2 mặt học tập và đạo đức cho trước là 100, sau đó nếu vi
phạm lỗi nào thì trừ cịn thực hiện tốt thì được cộng theo quy định như trên. Cuối
tuần tổ trưởng, tổ phó tổng hợp xếp loại. Điểm xếp loại được tính là: trên 100 điểm
được xếp loại xuất sắc, từ 80-99 điểm xếp loại tốt, từ 70- 79 xếp loại khá, từ 50- 69
điểm xếp loại trung bình, dưới 50 điểm xếp loại yếu.
* Tiến hành họp phụ huynh
Một trong những khâu quan trọng trong việc quản lí cũng như đẩy mạnh
phong trào học tập của học sinh đó là phối hợp với phụ huynh học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm tạo được sự phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh học sinh sẽ thuận tiện
hơn trong việc quản lí học sinh. Hàng năm tổ chức ba cuộc họp phụ huynh để gặp
gỡ và trao đổi về tình hình học tập của các em đó là vào các dịp đầu năm học khi
mới nhận lớp, cuối học kì một và cuối năm.
Quan trọng nhất là lần họp đầu năm, bởi lần này là lần đầu tiên tiếp xúc và
nắm bắt tâm tư nguyện vọng cũng như hoàn cảnh và thái độ học tập của học sinh ở
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:

11


nhà đồng thời báo cáo hoạt động, chỉ tiêu đề ra của trường của lớp và những quy
định đối với học sinh và phụ huynh trong năm học để phụ huynh nắm bắt và có sự
phối hợp nhịp nhàng với giáo viên chủ nhiệm. Trong cuộc họp lần này tôi thông
qua phụ huynh một số việc sau:
Thông qua nội quy nhà trường và nội quy của lớp học.Thông báo về các
khoản thu đầu năm (Tránh việc học sinh lợi dụng lấy tiền của cha mẹ để đi chơi)
Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh: Nhiệt tình - có thời gian để giúp giáo
viên chủ nhiệm trong suốt năm học.
Bản thân thông báo với phụ huynh việc đẩy mạnh phong trào học tập ngay từ
đầu năm học cụ thể là: Phong trào hoa điểm 10, phong trào thi đua giữa các tổ
nhóm và tinh thần giúp nhau cùng học tập tốt dưới hình thức đơi bạn cùng tiến.
Đồng thời động viên phụ huynh tham gia phát thưởng để động viên tinh thần kịp
thời cho các em học sinh.
Cuộc họp cuối học kì 1 báo cáo kết quả đạt được về hai mặt giáo dục của từng
học sinh trong học kì một và đưa ra chỉ tiêu phấn đấu cũng như những biện pháp
quản lí và thúc đẩy tình hình học tập của các em trong học kì 2.
Cuộc họp cuối năm báo cáo kết quả của cả năm học về hai mặt giáo dục và
đánh giá những ưu khuyết điểm trong cả năm học để rút kinh nghiệm cho những
năm học sau.
* Sinh hoạt lớp - xếp loại thi đua và hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Sinh hoạt lớp - xếp loại thi đua
Đối với học sinh, có thể nói tiết sinh hoạt lớp là tiết học căng thẳng nhất, bởi
theo truyền thống giáo viên thường giáo dục đạo đức, thưởng phạt và uốn nắn học
sinh khiến cho tiết sinh hoạt trở thành “nỗi ám ảnh” đối với các em.
Để tiết sinh hoạt không bị căng thẳng, nhàm chán và nặng nề , bản thân linh
hoạt tổ chức cho học sinh các hoạt động vui chơi tạo sự hứng khởi, thân thiện như:
hát tập thể, cá nhân, hát chuyền, đóng kịch, diễn hài...Những hoạt động này thật sự


Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
12


có ý nghĩa giúp cho khơng khí lớp học trở nên vui vẻ và học sinh cũng yêu thích
tiết học này.
Sau đó các tổ trưởng, tổ phó tổng hợp báo cáo với giáo viên chủ nhiệm và học
sinh trong lớp kết quả rèn luyện trong tuần của các tổ viên.
Ví dụ: Tổ phó báo cáo việc chuẩn bị bài cũ, soạn bài mới và học bài cũ của
các thành viên trong tổ có nghiêm túc hay khơng, tinh thần học tập của tổ có sơi
nổi hay khơng, trong tổ có những bạn nào được hoa điểm chín, điểm mười…Tổ
trưởng báo cáo các tổ viên có thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường
lớp hay khơng,…dựa vào đó những điểm cộng điểm trừ cho trước các tổ trưởng
báo cáo kết quả thi đua của từng tổ viên một cách cơng khai tới tồn thể học sinh
trong lớp, để các em thấy được kết quả rèn luyện của em trong tuần vừa qua và
cũng để các em có cơ hội trình bày ý kiến và nguyện vọng của mình về việc theo
dõi của ban cán sự lớp để đảm bảo yếu tố công bằng khách quan đối với mỗi học
sinh.
Tiếp đến lớp trưởng đánh giá ưu, khuyết điểm của cả lớp trong tuần và đua ra
phương hướng phấn đấu trong tuần tới. Sau khi ban cán sự lớp hoàn thành nhiệm
vụ được giao, lớp trưởng sẽ mời giáo viên chủ nhiệm tham gia ý kiến và chỉ đạo
chung.
Với vai trò là người “cầm cân nảy mực”, bản thân sẽ đánh giá và nhận xét
các em theo tình thần góp ý và tâm sự để các em nhận thức được vấn đề một cách
nhẹ nhàng nhưng nghiêm túc. Cụ thể:
Đối với những học sinh được xếp loại tốt và loại xuất sắc, tôi tuyên dương
trước lớp và cũng yêu cầu những học sinh này cố gắng đừng để hạ bậc xếp loại,

những học sinh khác tơi cũng động viên khún khích để các em cố gắng hơn nữa
để những tuần kết tiếp vươn lên đạt thành tích cao hơn.
Với những học sinh còn vi phạm nghiêm trọng, bản thân sẽ gặp riêng học
sinh để tìm hiểu nguyên do và giúp em đó tháo gỡ những khó khăn để có những sự
tiến bộ. Cách làm này đạt hiệu quả rất cao, thường thì sau lần gặp gỡ đó, bản thân

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
13


học sinh vi phạm sẽ khơng tái phạm và tình cảm cơ trị ngày càng trở nên thân thiết
hơn.
Đối với học sinh sau khi gặp gỡ riêng với giáo viên mà cịn tiếp tục vi phạm
tơi sẽ liên hệ với phụ huynh cùng nhau phối hợp trong việc uốn nắn, bảo ban để
học sinh tiến bộ.
- Phát thưởng hoa điểm 10
Tập thể lớp có phát động phong trào hoa điểm 10 nên cuối tháng lớp tổ chức
tiết sinh hoạt phát thưởng cho học sinh. Chính vì vậy tiết sinh hoạt diễn ra với tinh
thần vui vẻ, hòa đồng tạo sự thân mật gắn kết giữa giáo viên học sinh - giáo viên
chủ nhiệm- phụ huynh học sinh tạo cho các em sự tự tin, thoải mái trong tiết sinh
hoạt và tạo cơ hội cho học sinh , giáo viên, học sinh có cơ hội gần gũi và chia sẻ
những khó khăn trong quá trình dạy và học. Đối với tiết sinh hoạt này giáo viên
chủ nhiệm sẽ là người chủ trì, để tạo tinh thần vui tươi, phấn khởi cho học sinh, tiết
sinh hoạt này bản thân thường tổ chức rất đa dạng, không theo khuôn mẫu mà vẫn
đảm bảo nội dung và thời gian của tiết sinh hoạt.
Ví dụ: Bản thân thường tổ chức cho các em tham gia các trò chơi tạo sự hứng
khởi và vui nhộn, sau đó tổ chức sinh hoạt yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả
xếp loại thi đua tháng của mỗi tổ viên, tổ phó thơng báo tổng số điểm mười của tổ

viên trong tháng. Cuối cùng tôi đánh giá chung và phát phần thưởng hoa điểm 10
cho các em học sinh.
Ban đại diện cha mẹ học sinh từng tháng lớp sẽ trích một phần quỹ để mua
phần thưởng cho các em đạt điểm 10, khi là vở, bút, giấy kiểm tra… và trực tiếp
phát thưởng cho các em. Nhận được phần thưởng tinh thần dù nhỏ nhưng các em
vô cùng vui sướng và tự hào về kết quả phấn đấu trong cả tháng. Đấy chính là
nguồn động lực để các em phấn đấu cũng như phụ huynh ngày càng quan tâm hơn
tới việc học của con em mình. Bản thân là giáo viên chủ nhiệm cũng rất vui mừng
và phấn khởi tuyên dương những học sinh có hoa điểm 10 và kêu gọi những bạn
chưa đạt được điểm 10 trong tháng này thì nổ lực phấn đấu đạt được những thành
tích cao trong những tháng tiếp theo.
- Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
14


Đối với tiết sinh hoạt hoạt động ngoài giờ lên lớp, đây là một tiết học đầy lí
thú với những chủ đề sinh hoạt lớp do nhà trường đưa ra. Tiết học này là dịp để lớp
hoạt động vui chơi và mở rộng tầm hiểu biết nên đây cũng là dịp các em thể hiện
khả năng của mình. Ngồi những chủ đề do nhà trường đưa ra, tập thể lớp còn đưa
ra những chủ đề khác để thảo luận một cách sơi nổi qua đó các em thoải mái bộc lộ
quan điểm, cách nhìn nhận của mình và cũng từ đó bản thân có dịp lắng nghe và
định hướng cho các em về tư tưởng, lối sống cho phù hợp.
Cũng trong những tiết hoạt động này bản thân lồng ghép kể cho học sinh nghe
những câu chuyện về tình bạn, tình thầy trị, tình cảm gia đình để các em tự nhận
thức được những cái đúng cái sai của bản thân từ đó rút ra cho mình những bài học
trong cuộc sống. Đồng thời qua những tiết sinh hoạt hoạt động ngoài giờ lên lớp

bản thân cũng tạo điều kiện để các em học sinh cá biệt hoà nhập với lớp thơng qua
các trị chơi giúp các em gắn kết lại tình bạn, tơi cũng ln nhắc nhở tập thể lớp
ngày càng đồn kết, vừng mạnh hơn.
Một số hình ảnh sinh hoạt của lớp

(Lớp vui trung thu)

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
15


(Phát thưởng hoa điểm 10)
* Tham gia phong trào thi đua của nhà trường và liên đội phát động
Để phát triển tồn diện cả trí lực lẫn thể lực, tập thể lớp ln tham gia nhiệt
tình tất cả các phong trào do nhà trường và liên đội phát động và hoàn thành một
cách xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Cụ thể trong các kì thi học sinh giỏi các cấp, bản thân ln động viên khún
khích học sinh mạnh dạn tham gia khơng chỉ để các em có cơ hội thử sức mình mà
cịn là một dịp để các em cọ sát và thấy được lực học của mình để các em tiếp tục
phấn đấu.

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
16


Điều khiến bản thân và học sinh trong lớp vui mừng hơn cả đó là có những

học sinh trước tới giờ chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trong học tập sau khi tham gia
các kì thi học sinh giỏi cũng đạt được thành tích cao, qua đó giúp các em ngày
càng tự tin hơn về bản thân mình và ngày càng năng nổ hơn trong tất cả phong trào
của lớp.
Bên cạnh phong trào học tập, tập thể lớp còn tham gia và hoàn thành xuất sắc
tất cả các phong trào do liên đội phát động như: Tết trung thu, phong trào văn nghệ
chào mừng ngày 20/11, hội khỏe Phù Đổng, các phong trào kế hoạch nhỏ lớp cũng
tham gia đầy đủ, tích cực và ln là một trong những lớp dẫn đầu trong toàn
trường như phong trào: Áo trắng tặng bạn, thu gom giấy vụn, mua tăm ủng hộ
người nghèo, ủng hộ đồng bào bão lụt,….
Ngoài ra trong những buổi sinh hoạt ngoại khóa do nhà trường tổ chức, tập
thể lớp cũng ln tham gia đầy đủ, nhiệt tình và nghiêm túc như: Lễ khai giảng,
các tiết chào cờ, các tiết sinh hoạt hoạt hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường
tổ chức. Đồng thời lớp còn tham gia và hoàn thành tốt các phong trào bảo vệ cơ sở
vật chất của trường, lớp như không viết lên bàn ghế và tường trong và ngoài lớp
học, bảo quản tốt bàn ghế và dụng cụ học tập của nhà trường. Thực hiện đầy đủ
các buổi lao động khi được phân công.
Thông qua các phong trào sinh hoạt tập thể, bản thân có thêm thời gian và cơ
hội để gần gũi dễ dàng nắm bắt tâm tư nguyện vọng của học sinh trong lớp từ đó
hiểu các em nhiều hơn. Qua những hoạt động vui chơi của lớp, tơi có cơ hội trò
chuyện với các em như những người bạn từ đó rút ngắn khoảng cách giữa thầy và
trị tạo cơ hội cho các em tự tin hơn, đồng thời có những lời khuyên răn góp ý chân
thành để các em ngày càng tiến bộ.
c. Kết quả khảo nghiệm
- Về duy trì sĩ số đạt 100 %
- Về đạo đức tác phong:

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:

17


Học sinh chuyên cần hàng ngày trung bình đạt trên 97,7% (tất cả học sinh
vắng học đều do đau ốm và đều có giấy xin phép).
Học sinh tham gia lao động tập thể đạt trên 95,2 % (một số trường hợp nghỉ
do đau ốm).
Khơng có học sinh vi phạm nội quy nhà trường, nội quy của lớp.
Xếp loại thi đua hàng tuần đạt loại tốt: 80%, khá: 10%
- Về học tập:
Học sinh đến lớp soạn bài mới, làm bài tập và học bài cũ đạt 80%
Học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài đạt trên 70%.
Học sinh lên lớp đạt 100%.
- Các phong trào thi đua, các cuộc thi do Liên đội tổ chức lớp đều tham gia
tích cực và đạt kết quả cao. Cụ thể:
Thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11 đạt giải nhất.
Thi hội khỏe Phù đổng cấp trường đạt giải nhì chạy 100m, giải nhì cờ vua,
giải 3 cầu lông.
- Kết quả hai mặt giáo dục:

Lớp 6A7

Tổng số

Giỏi/ Tốt

Khá

Trung bình


Yếu

Kém

Học lực

32

10

12

10

0

0

Hạnh kiểm

32

32

0

0

0


0

- Học thi học sinh giỏi văn hóa cấp huyện đạt: 1 học sinh giỏi mơn văn, 2 học
sinh giỏi mơn tốn.
- Học sinh thi học sinh giỏi qua internet: có 4 giải violimpic tốn cấp huyện,
5 giải IOE cấp huyện, 1 giải violimpic vật lí cấp tỉnh.
- Chi đội 6A7 cuối năm được xếp loại thi đua: Xuất sắc.
Một số hình ảnh cuối năm của lớp
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
18


III. Phần kết luận, kiến nghị
1. Kết luận
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý
nhất trong tất cả các nghề cao quý vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”.
Đúng vậy giáo dục là cả một quá trình rất gian nan vất vả rất cần sự nỗ lực và kiên
trì của mỗi giáo viên cần biết lựa chọn và kết hợp sử dụng các phương pháp phù
hợp với từng đối tượng học sinh. Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao
dung, độ lượng… Mỗi người giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm nếu nhận
thức đúng vai trị, trách nhiệm của mình đối với cơng việc “lái đị” thì chắc chắn
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
19


sẽ thành công trong công tác giáo dục học sinh lớp mình phụ trách để đưa các em

vững bước vào tương lai. Nói cách khác nhà giáo là một con người trí ṭ, đức độ
giàu lịng nhân ái khoan dung có vai trị như là người cha, người mẹ đúng như câu
nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng cịn thầy cô cho các em kiến thức, nhân nghĩa
để các em có thể vững bước trên con đường đời đầy chông gai thử thách”.
Trên đây là những kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp mà bản thân đã từng
thực hiện trong quá trình giảng dạy trong suốt những năm vừa qua. Khi thực hiện
tốt tất cả các công tác trên, người giáo viên chủ nhiệm phần nào đã thành cơng.
Cơng tác chủ nhiệm dù có khó khăn nhưng trong cơng tác này người giáo viên có
thể nhận được nhiều tình cảm và tin tưởng của các em học sinh đối với mình.
2. Kiến nghị
Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp bản thân có đề xuất như sau:
Nhà trường cần tổ chức những buổi sinh hoạt nhằm chia sẻ một số kinh
nghiệm của những giáo viên chủ nhiệm tốt để giáo viên trong trường học hỏi để
ngày một hoàn thiện phương pháp chủ nhiệm của mình.
Trong quá trình làm cơng tác chủ nhiệm, với kinh nghiệm cịn hạn chế bản
thân rất cần những góp ý chân thành để giúp cho cơng tác chủ nhiệm ngày càng
hồn thiện hơn.
Ngày 20 tháng 3 năm 2018
Người viết

Trịnh Thị Hằng

Tài liệu tham khảo
- Một số bài tham luận trên internet.
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
20



Giáo viên: Trịnh Thị Hằng

Trang:
21


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

MỤC LỤC
Giáo viên: Trịnh Thị Hằng


Trang:
22


I.

Phần

mở

Trang 1

đầu..............................................................................................
1. Lý do chọn đề tài. ....................................................................................

Trang 1

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài..................................................................

Trang 2

3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................

Trang 2

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...................................................................

Trang 2

5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................


Trang 2

II. Phần nội dung .........................................................................................

Trang 3

1. Cơ sở lý luận...........................................................................................

Trang 3

2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu....................................................................

Trang 3

3. Giải pháp, biện pháp...............................................................................

Trang 4

a. Mục tiêu của giải pháp.........................................................................

Trang 4

b.

Trang 4

Nội

dung




cách

thức

thực

hiện

giải

pháp,

biện

pháp...............................
c. Kết quả khảo nghiệm.................................................................................. Trang 17
III. Phần kết luận, kiến nghị........................................................................ Trang 19
1. Kết luận...…………...………………………………….….......................

Trang 19

2. Kiến nghị: ……………………………………………………......….....

Trang 20

Giáo viên: Trịnh Thị Hằng


Trang:
23



×