Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số văn bản Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.21 KB, 48 trang )

SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua

một số văn bản Ngữ văn 7
============================
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu giáo dục mà chúng ta đang thực hiện là trang bị, đào tạo cho các em học
sinh có những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và năng lực tư duy, năng lực hành
động. Cụ thể là giúp các em:
Trở thành một người học tập tự chủ, độc lập, tự tin: Biết hỏi, biết phản ánh,
biết bảo vệ ý kiến và chịu trách nhiệm cho sự nghiệp học hành của mình; người có ý
thức rõ ràng về cái đúng, cái sai; biết mình là ai, sáng suốt trong việc đánh giá sự
việc, có suy nghĩ độc lập và thấu đáo; sở hữu những năng lực trí tuệ (năng lực tư duy
và năng lực hành động) cần thiết để sống, làm việc và thích ứng trong mơi trường xã
hội khơng ngừng đổi thay và nhiều thách thức trong tương lai.
Trở thành một người biết yêu thương, tràn đầy năng lượng và yêu cuộc
sống: Có một cơ thể khỏe mạnh, trí tuệ lành mạnh, suy nghĩ và hành động một cách
tích cực; người biết cảm nhận và trân trọng những giá trị nhân văn, nghệ thuật đẹp
đẽ của cuộc sống; biết yêu thương, chia sẻ và trở thành con người sống có cảm
xúc,năng lượng tràn đầy, có động lực và niềm say mê, ln u cuộc sống.
Trở thành một người đóng góp tích cực, một con người, một cơng dân tốt
và có trách nhiệm: Có thể làm việc theo nhóm, hợp tác và giao tiếp một cách hiệu
quả, chủ động, dám mạo hiểm và nỗ lực hết mình để giành kết quả ưu việt nhất; có ý
thức trách nhiệm cơng dân cao, người được thông tin đầy đủ về Việt Nam và thế giới


và người góp phần tích cực vào việc làm cho chất lượng cuộc sống của những người
xung quanh mình ngày càng tốt hơn.
Trong xã hội hiện nay với sự phát triển nhanh chóng các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
đã và đang tạo ra những tác động phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hình thành và
phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Nhất là thời gian qua tình trạng đạo đức của một


bộ phận thanh thiếu niên đang xuống cấp gây nhiều bức xúc trong xã hội.
Thực trạng trên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh của trường THCS
Nguyễn Trãi. Một trong những nguyên nhân khiến nhiều học sinh bị lơi kéo vào vấn
đề này chính là do các em còn yếu về kĩ năng sống.
Trước thực trạng trên, trong những năm qua Bộ giáo dục đã có nhiều nỗ lực để
đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, gắn giáo
dục với thực tiễn cuộc sống. Lồng ghép kĩ năng sống vào các mơn học cũng khơng
ngồi mục tiêu đổi mới trên.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi đi sâu tìm hiểu và thực hiện đề tài “ Kinh
nghiệm dạy học tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số văn
bản Ngữ văn 7” hy vọng sẽ góp phần tích cực vào giáo dục kĩ năng sống trong
thường THCS nói chung.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
-2.1. Mục tiêu đề tài:
+ Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các em học sinh bậc Trung học cơ sở, đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tồn diện.
+ Tìm ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở
Nguyễn Trãi. Cụ thể là học sinh khối lớp 7.
2


2.2. Nhiệm vụ đề tài:
+ Nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống làm cơ sở góp phần nâng cao chất lượng
dạy học.
+ Hệ thống hóa những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.
+ Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về “ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua bài dạy: Cổng
trường mở ra, Mẹ tôi và Cuộc chia tay của những con búp bê” cho học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Học sinh lớp 7A4, 7A5 Tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi, xã Ea Na, huyện
Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk năm học 2016 - 2017
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp chung: Phương pháp lí luận khoa học gắn lý luận và thực tiễn
- Phương pháp cụ thể: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp.

3


PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Quan niệm về kĩ năng sống:
Kĩ năng sống là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy
đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu của cuộc sống hàng ngày của con
người. Trong giáo dục, kỹ năng sống là một tồn tại những khả năng được rèn luyện
và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại hóa (WHO).

4


Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành hai loại: kỹ năng tâm lý xã hội
và kỹ năng cá nhân lĩnh hội và tư duy, với mười yếu tố như: tự nhận thức, tư duy
sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với
các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thơng, tư duy bình luận và phê
phán, cách giải quyết, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết.
Rèn kỹ năng sống cho học sinh khơng ngồi mục đích đáp ứng mục tiêu giáo dục
toàn diện; phù hợp với bốn trụ cột của giáo dục theo quan niệm của UNESCO: học
để biết, học để làm, học để tồn tại và học để chung sống. Giúp học sinh thích ứng
được với cuộc sống đầy những biến động khôn lường (những tác động của tự nhiên
và xã hội hiện đại). Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội, phát huy các nhân tố tích

cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh.
Phát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với người khác, chấp nhận đặc tính riêng
của mỗi cá thể (cuộc sống là chấp nhận chuyển thành để sống và để làm việc: biết
nhận và biết cho). Học sinh rèn cách cư xử phù hợp, có hiệu quả. Phân tích được
những ảnh hưởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con
người với con người. Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người với con
người. Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó với trạng thái căng
thẳng (Stress).
1.2. Tầm quan trọng của công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường Trung học cơ sở.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta ln gặp phải những khó khăn, thách thức.
Lúc đó, ta cần phải đối diện với nó, phải vượt qua nó, nếu chúng ta khơng trang bị kĩ
5


năng sống thì khi gặp phải những khó khăn, thách thức đó, chúng ta khó có thể vượt
qua hoặc tìm được cách ứng phó và giải quyết.
Có thể nói kĩ năng sống chính là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức
thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kĩ năng sống phù
hợp sẽ ln vững vàng trước những khó khăn, thách thức; biết cách ứng xử giải
quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc
sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại, người thiếu kĩ
năng sống dễ bị thất bại trong cuộc sống. Không những thúc đẩy sự phát triển cá
nhân, kĩ năng sống cịn góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa
các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người. Việc thiếu kĩ năng sống của cá nhân là
một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: ma túy, mại dâm...Việc giáo
dục kĩ năng sống sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng
cao chất lượng cuộc sống xã hội và giảm
các vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng sống còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu
và quyền con người, quyền công dân.

Trang bị cho học sinh những kiến thức giá trị, thái độ và những kĩ năng phù hợp
giúp học sinh hình thành những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ
những hành vi tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để cho các em phát triển tồn
diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ bởi vì: Các em chính
là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người quyết định sự phát triển
của đất nước trong nhiều năm tới. Nếu khơng có kĩ năng sống, các em không thể
thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. Lứa
6


tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham
hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn
thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động...Đặc biệt là trong bối cảnh hiện
nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu
cực ln được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với
những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được giáo dục kĩ
năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực,
bạo lực vào lối sống ích kỉ, thực dụng dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một
trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinh
phổ thông thời gian qua: Bạo lực học đường, đua xe máy...chính là do các em thiếu
những kĩ năng sống cần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng
kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao
tiếp,...Vì vậy giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rèn
luyện hành vi có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các
em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an tồn,
hài hịa và lành mạnh.
Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã

hội. Để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần
phải có những người lao động mới phát triển tồn diện. Do vậy, cần đổi mới giáo
dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thơng nói riêng. Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh với bản chất là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản
7


thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng
phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống rõ ràng là phù hợp với mục tiêu
giáo dục phổ thông, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Phương pháp giáo dục kĩ
năng sống, với các phương pháp và kĩ thuật tích cực như: hoạt động nhóm, giải
quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, đóng vai, trị chơi...cũng là phù hợp
với định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở phổ thơng. Tóm lại, việc giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông là rất cần thiết đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là xu thế
chung của nhiều nước trên thế giới. Hiện nay trên thế giới đã quan tâm đến việc đưa
kĩ năng sống vào nhà trường và vào chương trình chính khóa. Hình thức xây
dựng“Trường học thân thiện” nhằm thúc đẩy việc giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong nhà trường.
1.3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục kĩ năng sống cho thanh thiếu niên nói chung và học sinh ở các trường
THCS nói riêng sẽ mang lại cho các em những lợi ích sau đây:
a) Lợi ích về mặt sức khỏe
Giáo dục kĩ năng sống góp phần xây dựng hành vi sức khỏe lành mạnh cho cá
nhân và cộng đồng.
Giáo dục kĩ năng sống sẽ giúp các em giải quyết được những nhu cầu để phát
triển.
Giáo dục kĩ năng sống tạo khả năng cho mỗi cá nhân có thể tự bảo vệ sức khỏe
cho mình và cho mọi người trong cộng đồng.

8


Giáo dục kĩ năng sống góp phần xây dựng mơi trường sống lành mạnh, đảm bảo
cho các em phát trển tốt về thể chất và tinh thần.
b) Lợi ích về mặt giáo dục: Giáo dục kĩ năng sống sẽ có những tác động tích cực đối
với:
Quan hệ giữa thầy và trị, bạn và bạn.
Hứng thú trong học tập.
Để hồn thành công việc của mỗi cá nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả.
c)Lợi ích về mặt văn hóa xã hội
Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, góp
phần xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh. Giáo dục kĩ năng sống có giá trị đặc
biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong một xã hội đa dạng văn hóa, nền kinh tế
phát triển và thế giới là một mái nhà chung.
d)Lợi ích về kinh tế, chính trị
Giáo dục kĩ năng sống nhằm hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế và
chính trị trong tương lai cần có.
Giáo dục kĩ năng sống giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em,
giúp các em quyết định được nghĩa vụ của mình đối với bản thân gia đình và xã hội,
góp phần củng cố sự ổn định chính trị của mỗi quốc gia.
1.4. Cơ sở thực tiễn:
Đối với học sinh Trung học cơ sở, đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về mặt tâm
sinh lý, thích tìm tịi học hỏi cái mới, điều lạ. Có em chưa phân biệt được rõ ràng,
rành rọt điều tốt với điều xấu; điều gì nên làm và điều gì khơng nên làm nên đơi khi
cịn lẫn lộn, dễ bị lơi kéo. Do đó, giáo viên phải dẫn dắt các em vượt qua những khó
9


khăn, thử thách để giúp các em nhận thức sâu sắc về những việc cần thiết phải làm

đối với cuộc sống của bản thân và mọi người ở lứa tuổi học sinh. Giáo dục các em tự
phân tích, tổng hợp và giải quyết tình huống nào đó cụ thể. Ln tạo điều kiện, động
viên các em tham gia, hoạt động tốt cơng tác đội, đồn và những sân chơi bổ ích,
lành mạnh ở các địa phương để giúp các em có thêm kiến thức về vốn sống và giáo
dục tình yêu quê hương đất nước. Hoặc tổ chức các buổi chiếu phim ảnh với nội
dung thiết thực về truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng… thơng qua đó nhằm
rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Ngoài những giờ lên lớp, ta cần tranh thủ thời gian tìm hiểu học sinh để kịp thời
chia sẻ, giúp đỡ động viên các em vượt qua khó khăn; lắng nghe những tâm tư,
nguyện vọng của các em. Ta phải chân thành chủ động xóa bỏ khoảng cách giữa học
sinh và giáo viên; ln lựa chọn những ngơn từ thích hợp, bổ ích nhằm giáo dục các
em có thêm kiến thức trong cuộc sống.
Từ những lí do trên có thể khẳng định, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trong các trường Trung học cơ sở, nhất là học sinh lớp 7 là rất cần thiết và có phần
quan trọng đặc biệt.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Mục tiêu giáo dục của Việt Nam đã chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức là
chủ yếu sang hình thành và phát triển nhưng năng lực cần thiết ở người học để đáp
ứng sự phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực hiện mục tiêu giáo
dục của thế kỉ XXI: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng
chung sống. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nhằm trang bị cho học sinh những
kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh
10


những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu
cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. tạo cơ hội thuận
lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hịa về thể
chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Trên thực tế cuộc sống hàng ngày đang diễn ra thì học sinh trường Trung học cơ

sở Nguyễn Trãi nói riêng, kĩ năng sống cần phải được quan tâm nhiều hơn. Chính vì
thế mà bản thân tơi cố gắng rất nhiều để thay đổi PPDH theo hướng tích cực hơn.
Tơi ln cố gắng giúp các em thấy rằng: Học sinh chỉ có kĩ năng khi các em tự làm
việc đó, chứ khơng phải nói về việc đó. Kinh nghiệm có được khi học sinh được
hành động trong các tình huống đa dạng giúp các em dễ dàng sử dụng và sử dụng
các kĩ năng phù hợp với điều kiện thực tế.
2.1. Thuận lợi, Khó khăn:
Chưa bao giờ cả xã hội lại có tiếng nói chung bức thiết mong muốn đổi mới nền
giáo dục như hiện nay, cũng chưa bao giờ ngành giáo dục ý thức rõ cần phải truyền
đạt các kĩ năng sống cho học sinh trong thời kì hội nhập như bây giờ.
Bản thân cũng đã có nhiều năm giảng dạy bộ môn Văn luôn thấy rằng: Thời gian
dạy 01 tiết rất ngắn nên việc lồng ghép cũng chỉ trong một thời gian hạn hẹp, vậy
nên rất khó kết hợp lồng ghép được nếu khơng khéo léo. Học sinh có tình trạng học
lệch nên các em cũng ít đầu tư vào tiết Văn vốn dĩ rất nhiều vấn đề cần giải quyết.
Đa số HS yếu việc nắm và vận dụng kiến thức Văn học nên khó có khả năng rút
ra bài học kĩ năng sống cho bản thân, vì vậy phải dẫn dắt vấn đề để các em hiểu.
Học sinh của trường đa số xuất thân từ nông thôn nên khả năng thích ứng với xã
hội hện đại của các em còn yếu.
11


Việc làm quen với các môn học về KNS như: giao tiếp, thuyết trình, làm việc
theo nhóm, khả năng lãnh đạo, tổ chức sẽ giúp các em tự tin, chủ động và biết cách
xử lý mọi tình huống trong cuộc sống.
Lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở là lứa tuổi chuyển tiếp từ lứa tuổi thiếu niên
sang lứa tuổi dậy thì. Các em có nhiều biến đổi sâu sắc về chất và lượng. Ở lứa tuổi
này nếu được quan tâm giáo dục tốt sẽ để lại trong quá trình phát triển nhân cách
một định hướng tốt.
Dạy phân môn Văn có tích hợp kĩ năng sống trong nhà trường vẫn được coi là
một trong những hướng đi quan trọng để chống sự xuống cấp đạo đức của một bộ

phận học sinh hiện nay.
Việc giáo dục kĩ năng sống tại các trường học mới chỉ dừng lại ở các tiết học ở bộ
môn GDCD và các hoạt động nhỏ lẻ trong cơng tác chủ nhiệm lớp chứ chưa thành
chương trình hồn thiện.
Sự gia tăng những biểu hiện thiếu kĩ năng sống như khơng thể hiện được khả
năng của bản thân; khó hịa nhập; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bè bạn, gia
đình, thầy cơ giáo; lúng túng khi xử lý những tình huống phát sinh trong cuộc sống;
cách học cách sống không khoa học, hiệu quả; … là những biểu hiện của hầu hết
học sinh Trung học cơ sở trong thời gian gần đây.
2.2.. Thành công, hạn chế:
- Bản thân tôi đã làm quen với thuật ngữ “kỹ năng sống” từ khi phong trào này
được chỉ đạo và phát động sâu rộng trong công tác dạy học, mức độ ứng dụng trong
từng bài dạy và từng đối tượng học sinh có khác nhau; Bản thân tơi đã ý thức được

12


công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là góp phần vào nhiệm vụ “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” .
- Cơng tác giáo dục kĩ năng sống đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự
hưởng ứng nhiệt tình của các đồng nghiệp và đặc biệt là sự hứng thú tham gia của
các em học sinh.
- Hình thức tích hợp tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được thực hiện
trong từng giờ dạy phân môn Văn ở bậc Trung học cơ sở, nhất là chương trình lớp 7
với nội dung khá đa dạng và thiết thực
* Mặt còn hạn chế:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống chưa được
đánh giá, nhận xét, góp ý thường xun và định kì.
- Cịn nhiều lúng túng trong việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động
thích hợp, chưa tận dụng hoặc có thực hiện song chưa mang ý nghĩa hình thành và

phát triển kĩ năng sống trong giảng dạy các bài học;
- Thiếu các điều kiện tối thiểu để tiến hành giáo duc kĩ năng sống trong nhà
trường, trước hết là tài liệu cho GV và cho HS
- Ðã có các buổi học chuyên đề, đề tài nghiên cứu tổ chức tập huấn cho đội ngũ
GV cốt cán, song nhìn chung mới chỉ ở mức độ làm quen với thuật ngữ, khái niệm
nên chưa tạo được sự đồng bộ trong công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
qua bài dạy của các tiết học.
- Vấn đề thời gian cũng là vấn đề quan trọng trong việc lồng ghép kĩ năng sống
vào tiết dạy, một tiết học thường qua rất nhanh, đôi khi hết giờ mà học sinh chưa

13


thực hiện được một kĩ năng nào, ngồi ra khơng có một tiết dạy kĩ năng riêng cho
học sinh, điều này cũng khó với việc tích hợp trong bài dạy.
- Bên cạnh những điều trên, học sinh ít đọc sách, không quan tâm nhiều đến việc
học nên ảnh hưởng phần nào đến việc thực hành một số kĩ năng sống vào thực tiễn.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
Bản thân kỹ năng sống khơng có tính hành vi. Các kỹ năng sống cho phép
chúng ta chuyển dịch kiến thức (cái chúng ta biết), thái độ và giá trị (cái chúng ta
nghĩ/ cảm thấy/ tin tưởng) thành hành động (cái cần làm và cái cần làm rõ) theo xu
hướng tích cực và mang tính chất xây dựng.
Ngày nay, nhiều học sinh khơng có khả năng đáp ứng kịp thời những đòi hỏi và
sự căng thẳng ngày càng tăng của xã hội vì thiếu sự hỗ trợ cần thiết để tăng cường
và xây dựng các kỹ năng sống cơ bản, điều đó có thể gây ra những tổn hại về mặt
sức khỏe và đạo đức của mỗi con người.
Vì vậy mục tiêu là tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe tinh thần cho
học sinh bậc Trung học cơ sở, tập trung là học sinh khối lớp 7:
Giúp các em hiểu và tự giải quyết những vấn đề về sức khỏe bản thân, phát triển

những giá trị và những kỹ năng sống có khả năng đưa đến một phong cách sống lành
mạnh, tích cực và có trách nhiệm.
Nâng cao khả năng tự đánh giá bản thân và tính tự trọng, tự tin cho các em trong
quan hệ bạn bè cùng trang lứa và người lớn.
Biết coi trọng phụ nữ và các em gái, ngăn chặn những hành vi bất bình đẳng giới
tính trong cộng đồng.
14


Nâng cao sự hiểu biết cho các em về những tác động xấu của tệ nạn xã hội với sự
phát trên kinh tế, văn hố, xã hội, chính trị của đất nước cũng như sự phát triển
giống nòi của mỗi dân tộc.
3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp, giải pháp:
Trong quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng như q trình dạy học bộ
mơn Ngữ Văn và tập trung là phân môn Văn, bản tôi đã sử dụng các phương pháp
dạy học sau đây :
Phương pháp dạy theo nhóm;
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình;
Phương pháp giải quyết vấn đề;
Phương pháp đóng vai;
Phương pháp trò chơi
Khi dạy cần sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực như:
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật động não
- Kĩ thuật “Trình bày 1 phút”
- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”
Mục đích của giáo dục kĩ năng sống là giúp người học thay đổi hành vi theo
hướng tích cực. Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng

lại các giá trị, thái độ và hành động của mình. Do đó, cần kiên trì chờ đợi và tổ chức
các hoạt động liên tục để học sinh duy trì hành vi mới và thói quen mới; tạo động
15


lực cho học sinh điều chỉnh hoặc thay đổi giá trị, thái độ và những hành vi trước đây,
thích nghi hoặc chấp nhận các giá trị, thái độ và hành vi mới.
Qua một số văn bản, trong quá trình soạn giảng và giảng dạy thực tế trên lớp, tôi
đã lồng ghép các kĩ năng như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy, kĩ năng ra quyết
định, kĩ năng làm việc nhóm ...trong đó lồng ghép hiệu quả nhất là kĩ năng giao tiếp
và làm việc nhóm.
Cụ thể bài dạy:
Văn bản :
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Theo Lý Lan
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Đọc –hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một nhười
mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị
cho ngày khai trường đầu tiên của con
* Kĩ năng sống:
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã sinh thành và dưỡng dục
mình.
16



- Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc và tâm trạng của
người mẹ trong ngày khai trường đầu tiên của con.
B. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp giảng bình
- Phương pháp gợi mở, vấn đáp,...
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phương tiện dạy học: Giáo án,những tài liệu có liên quan tới
ngày khai trường; Phương pháp dạy học: Thảo luận, chia nhóm, động não, hỏi và trả
lời.
- Học sinh: Đọc và soạn bài theo SGK.
D. Các hoạt động học tập và nội dung học tập
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh vắng, lí do .
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: kiểm tra SGK và vở soạn
3. Bài mới :
HĐ1: GV giới thiệu bài
HĐ2: HD tìm hiểu nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy – Trò

Nội dung kiến thức

H/d đọc, tìm hiểu chung văn bản

I. Tác giả-tác phẩm:

?Hãy cho biết xuất xứ của văn bản?

- Đây là bài báo của Lí Lan in

Hd học sinh lọc thơng tin và chỉ trình bày trên báo u trẻ số 166 TPHCM

khái quát

1.9.2000.

Hs trình bày theo kết quả đã chuẩn bị

II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc – tìm hiểu chung:

17


H/d đọc: giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi.

+ Đọc-hiểu từ khó

Gv đọc văn bản-HS đọc-GV nhận xét.
Gv cho HS giải thích một số từ khó: háo
hức,bận tâm, nhạy cảm.
? Cổng trường mở ra thuộc văn bản nào?

- Kiểu loại: văn bản nhật dụng.

? Theo em nội dung của văn bản là gì?

- Thể kí

? Văn bản này, sử dụng PTBĐ nào ?

- Phương thức biểu đạt: tự sự,


? Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân biểu cảm
vật chính ?
HS trao đổi nhóm nhỏ với nhau, thống nhất ý
kiến và trình bày trước lớp.
? Em có thể chia văn bản này thành mấy phần? + Bố cục: 2 phần
Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý nghĩa của từng + Từ đầu...bước vào : Nỗi lòng
phần ?

của mẹ
+ Còn lại : Cảm nghĩ của mẹ về
Giáo dục.

H/d phân tích

2. Tìm hiểu văn bản:

- Hs đọc đoạn 1.

a. Tâm trạng của 2 mẹ con vào

- Đoạn văn em vừa đọc diễn tả điều gì ? Theo đêm trước ngày khai trường.
dõi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ * Tâm trạng của mẹ :
đến con trong thời điểm nào ?

- Mẹ không ngủ được

? Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của - Hôm nay mẹ khơng tập trung
người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Điều được vào việc gì cả.
18



đó được biểu hiện bằng những chi tiết nào - Mẹ lên giường trằn trọc.
trong bài?

- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.

- Em có nhận xét gì về tâm trạng của 2 mẹ con => lo lắng
?
(Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, gợi ý

* Tâm trạng của con :
Ngủ dễ dàng, đôi môi hé mở,

cho hoc sinh; HS phát biểu- Tổ chức nhận xét, cảm nhận được sự quan trọng của
kết luận)

ngày khai trường.
=> vô tư, háo hức, hồi hộp, vui
sướng.

- Để diễn tả được tâm trạng của 2 mẹ con, tác => Tự sự kết hợp với miêu tả để
giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

biểu cảm - làm nổi rõ tâm trạng

? Theo em vì sao người mẹ lại trằn trọc không thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền
ngủ được ?

miên của người mẹ.


- Trong đêm không ngủ, người mẹ đã làm gì * Những việc làm của mẹ :
cho con? Qua những việc làm đó em cảm nhận - Đắp mền, bng mùng, ém chăn
được điều gì về người mẹ?

cẩn thận, lượm đồ chơi, nhìn con
ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn
bị cho con. => Yêu thương con,

? Trong đêm khơng ngủ người mẹ đã sống lại hết lịng vì con
những kỉ niệm quá khứ nào ?

* Kỉ niệm q khứ :

? Tìm những chi tiết nói về kỉ niệm q khứ đó - Nhớ sự nơn nao, hồi hộp khi
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm cùng bà ngoại đi tới trường và nỗi
xưa đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn chơi vơi hốt hoảng, khi cổng
19


người mẹ ?

trường đóng lại
=> cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui

GV nhấn mạnh: Người mẹ nào mà chẳng yêu sướng, vừa lo sợ.
con, quên mình vì con, chỉ mong con khôn lớn => Là người mẹ biết yêu thương
thành đạt. Đó là đức hi sinh, là vẻ đẹp giản dị người thân, biết ơn trường học, tin
mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của tưởng ở tương lai của con.
người mẹ Việt Nam. Chúng ta được học tập

đầy đủ nên phải có thái độ đúng đắn với bố
mẹ.
Thảo luận nhóm
( KNS: Kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao b. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục
tiếp, ra quyết định làm việc đồng đội. )

trong nhà trường:

? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con - Bước qua cánh cổng trường là
không? hay người mẹ đang tâm sự với ai? một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Cách viết này có tác dụng gì ?

=> Khẳng định vai trị to lớn của

? Ngồi những cảm xúc tâm trạng ấy, trong giáo dục và tin tưởng ở sự nghiệp
đêm khơng ngủ người mẹ cịn nghĩ đến điều giáo dục.
gì ?

=> Tri thức, tình cảm, tư tưởng,

? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng đạo lí, tình bạn, tình thầy trị
của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
( ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo
dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai sau và
sai lầm 1 li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả
20


hàng dặm sau này.” ). Câu văn này có ý nghĩa
gì ? Vì sao? Khơng được phép sai lầm trong

giáo dục. Vì giáo dục quyết định tương lai của
đất nước
Thảo luận: đại diện các nhóm trình bày
KN lắng nghe tích cực, tự phản hồi
? Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con :
‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là
của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế
giới kì diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì diệu
đó là gì? ( Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí,
tình bạn, tình thầy trị ) Câu nói này có ý nghĩa
gì ?
H/d Tổng kết :

III. Tổng kết:

Bài văn cho em hiểu thêm gì về người mẹ và 1. Nghệ thuật:
nhà trường ?

Như những dòng nhật kí tâm
tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. Sử

? Văn bản này đã cho em bài học gì? Em có dụng ngơn ngữ biểu cảm.
nhận xét gì về giọng điệu của vb.
Tổ chức cho HS trình bày ý kiến của mình
(KN tự nhận thức, tự phản hồi)

2. Ý nghĩa
Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm
lịng, u thương tình cảm sâu
nặng của người mẹ đối với con và


- Gv gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách vai trò to lớn của nhà trường đối
21


giáo khoa

với cuộc sống mỗi con người
• Ghi nhớ ( sgk )

- Gv hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập

VI. Luyện tập
4. Củng cố:
- Gọi HS: Khái quát lại nội dung bài học.
- Văn bản đã học và đoạn văn cơ vừa đọc đó khơi gợi cho em những
tình cảm gì ? Đó là những tình cảm vốn có hay mới mẻ trong em? Từ đó rèn cho em
cách sống như thế nào ?
5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, nắm ý nghĩa, nghệ thuật
- Làm bài tập 2. Soạn bài “Mẹ tơi”
* Rút kinh nghiệm (nếu có ) :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..........................................................................................................
------------------------------------------Văn bản :
MẸ TƠI
Et- mơn-đơ đơ A-mi-xi
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.

- Cách giáo dục nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
22


2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm
cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của
bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
B. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học.
- Phương pháp giảng bình, vấn đáp, gợi mở
- Phương pháp tư duy, thảo luận nhóm,...
C. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Phương tiện dạy học:Giáo án, tranh ảnh chân dung tác giả, bảng
phụ
Phương pháp dạy học: thảo luận, động não….
Học sinh : Đọc và soạn bài theo phần đọc hiểu văn bản.
D. Các hoạt động học tập và nội dung học tập
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số hs vắng, lý do.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ bài Cổng trường mở ra là gì ?
? Vì sao văn bản đó thuộc loại văn bản nhật dụng?
3. Bài mới:
23



HĐ 1: GV giới thiệu bài
HĐ 2: HD tìm hiểu nội dung bài mới
Hoạt động của thầy - trò
H/d đọc- tìm hiểu chung về văn bản

Nội dung kiến thức
I . Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:

? Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả ?

-Et-môn-đô-đơ

A-mi

–xi

? Tác giả thường viết về đề tài gì ?

(1846-1908). Một nhà văn Ý

? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Mẹ tôi ?

+ Thường viết về đề tài thiếu
nhi và nhà trường về những
tấm lòng nhân hậu.
2. Tác phẩm:
- Là văn bản nhật dụng viết
về người mẹ. In trong tập

truyện : Những tấm lòng cao
cả.

-Hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng, tha thiết, thể II. Đọc – hiểu văn bản:
hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ của

1. Đọc – tìm giểu chung:

người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng + Đọc- hiểu từ khó.
của ơng với vợ mình. Khi đọc lời khun: Dứt
khốt, mạnh mẽ thể hiện thái độ nghiêm khắc.
- Gv đọc - Hs đọc - Nhận xét. Gv gọi hs đọc
chú thích.
- Trong 10 từ, từ nào là từ láy, từ nào là từ Hán
24


Việt?

+ Cấu trúc văn bản:

- Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là

Thể loại: Tự sự

gì? vb thuộc thể loại nào?

Phương thức biểu đạt: Biểu

? Ta có thể chia văn bản làm mấy phần ? nội cảm

dung của từng phần ?

Bố cục : 2 phần
+ Phần đầu : Lí do bố viết thư

Thảo luận trình bày:

+ Cịn lại : Nội dung bức thư

- Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho con
nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ?
Nhan đề là của tác giả đặt cho đoạn trích .
Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong
câu chuyện, nhưng lại là tiêu điểm mà các
nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng
tỏ.

2. Tìm hiểu văn bản:
KN giao tiếp, tự nhận thức, trình bày suy a. Lỗi lầm của En ri cô :

nghĩ, cảm nhận của bản thân.

- Vô lễ với mẹ trước mặt cơ

H/d phân tích văn bản

giáo

? Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy En ri cô => Đây là việc làm sai trái,
đã mắc lỗi gì ?


xúc phạm tới mẹ.

? Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En ri cô?

b. Thái độ của bố:
- Sự hỗn láo của con như một

?Tìm những chi tiết nói về thái độ của người bố nhát dao đâm vào tim bố
đối với En ri cô ?

vậy !.
25


×