Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 21 trang )

WELCOM TO

Nhóm 30


CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
BÊN TRONG

2


KẾT CẤU

 3.1 Chuỗi giá trị

 3.2 Năng lực lõi
 3.3 Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp
 3.4 Xây dựng ma trận IFE
 3.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
3


3.1. Chuỗi giá trị



Chuỗi giá trị (value chain) là tổng hợp các hoạt đợng có liên quan của doanh nghiệp làm tăng
giá trị cho khách hàng. Việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong dây truyền giá trị sẽ
quyết định hiệu quả hoạt động chung và tạo ra những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chính vì lẽ đó mà việc phân tích mơi trường bên trong để xác định những điểm mạnh và yếu


gắn với quá trình phân tích dây truyền giá trị.

4


5


3.1.1. Các hoạt động sơ cấp
những hoạt động gắn trực tiếp với các sản phẩm hoặc dịch vụ của
• Gồm
doanh nghiệp bao gồm các hoạt động đầu vào, vận hành, các hoạt động
đầu ra, marketing và bán hàng, dịch vụ. Mỗi nhóm hoạt đợng này có thể
tiếp tục được phân chia cho việc điều hành thơng qua phân tích nợi bộ.

6


3.1.1. Các hoạt động sơ cấp

 Các hoạt động đầu vào
 Sản xuất
 Các hoạt động đầu ra
 Marketing và bán hang
 Dịch vụ

7


3.1.2. Các hoạt động hỗ trợ

các hoạt động chủ yếu gắn trực tiếp với các sản phẩm và dịch vụ,
• Ngồi
trong dây trùn giá trị của doanh nghiệp cịn có các hoạt động tác động
một cách gián tiếp đến các sản phẩm và dịch vụ được gọi là các hoạt động
hỗ trợ.

8


3.1.2. Các hoạt động hỗ trợ

Quản trị nguồn nhân lực
 Phát triển công nghệ
 Mua sắm

Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp
 Tài chính kế tốn
 Các hệ thống thơng tin
 Quản lý chung
9


3.2. Năng lực lõi

Năng lực cốt lõi ( năng lực tạo sự khác biệt) là sức mạnh độc đáo cho phép
công ty đạt được sự vượt trội về hiệu quả, chất lượng, cải tiến và đáp ứng khách
hang, do đó tạo ra giá trị vượt trội và đạt được ưu thế cạnh tranh. Cơng ty có
năng lực cốt lõi có thể tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của nó hoặc đạt được
chi phí thấp hơn so với đối thủ. Với thành tích đó nó đã tạo ra nhiều giá trị hơn
đối thủ và sẽ nhận được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn trung bình ngành.


10


3.2. Năng lực lõi

Năng lực khác biệt ( distinctive competencies) là những năng lực mà doanh nghiệp có thể thực hiện tốt
hơn đối thủ cạnh tranh, nó cho phép tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Năng lực cốt lõi phải thỏa mãn 3 tiêu chí sau:
- Khả năng đó đem lại lợi ích cho khách hang
- Khả năng đó đối thủ cạnh tranh khó bắt chước
- Có thể vận dụng khả năng đó để mở rợng cho nhiều sản phẩm và thị trường khác.

11


3.2. Năng lực lõi

 Nhận diện và cũng cố năng lực cốt lõi: Năng lực cốt lõi của một tổ chức sinh ra từ hai nguồn, đó là:
các nguồn lực và khả năng tiềm tàng của nó.
Các nguồn lực:
- Các nguồn lực hữu hình có thể thấy được và định lượng được, bao gồm nguồn
lực tài chính, tổ chức, các điều kiện vật chất và công nghệ.
- Các nguồn lực vơ hình gồm nhân sự, khả năng cải tiến và danh tiếng.

12


3.2. Năng lực lõi


 Phân tích năng lực cớt lõi: Có hai cơng cụ giúp doanh nghiệp nhận diện và tạo dựng các năng lực
cốt lõi:

- Bốn tiêu chuẩn của lợi thế cạnh tranh bền vững: đáng giá, hiếm. khó bắt chước và không thể
thay thế.
- Chuỗi giá trị.

13


3.3. Phân tích các yếu tớ bên trong
doanh nghiệp

• Các yếu tố mơi trường bên trong chính là các yếu tố chủ quan, có ảnh hưởng
đến hoạt đợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cả các yếu tố
có tác đợng tích cực và tiêu cực. Có thể nói, phân tích các yếu tố mơi trường
bên trong chính là phân tích điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Đây là
những yếu tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát, điều chỉnh được.

14


3.4. Xây dựng các ma trận IFE
trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE - Internal Factor Evaluative) là ma
• Ma
trận đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu quan trọng doanh nghiệp. Ma trận
IFE có thể được phát triển theo 5 bước

15



3.4. Xây dựng các ma trận IFE

Bước 1: Lập danh mục những điểm mạnh và điểm yếu ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của
doanh nghiệp (khoảng từ 10 đến 20 yếu tố).
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng từ 0,0 (rất không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng tuyệt đối)
cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu tố cho thấy tầm quan trọng tương
đối của yếu tố đó đối với sự thành cơng của doanh nghiệp. Tổng cộng của tất cả các mức độ
quan trọng này phải bằng 1,0.

16


3.4. Xây dựng các ma trận IFE

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố. Trong đó, phân loại bằng 1 cho các yếu tố là điểm rất
yếu lớn nhất, điểm 2 cho các yếu tố là điểm yếu nhỏ nhất; điểm mạnh nhỏ nhất phân loại bằng 3 và
điểm mạnh lớn nhất phân loại bằng 4.

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố (ở bước 2) với giá trị phân loại của nó (ở bước 3) để
xác định số điểm về tầm quan trọng của từng yếu tố.

Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng
của ma trận.

17


3.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh


• Ma trận hình ảnh cạnh tranh giúp nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ
yếu cùng những ưu thế và nhược điểm của họ. Ma trận này có mục đích là
so sánh doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Việc xây
dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh có thể được thực hiện qua 5 bước.

18


3.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trong một ngành kinh doanh (thường khoảng từ 10 đến 20 yếu tố).
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng

tuyệt đối) cho mỗi yếu tố. Cần lưu ý, tầm quan trọng được ấn định cho các yếu tố cho thấy tầm quan
trọng tương đối của yếu tố đó với thành cơng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh.

19


3.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
 Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố (có thể định khoảng điểm rộng hơn hoặc hẹp hơn). Cho điểm bằng 1 nếu yếu
lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất và 4 điểm mạnh lớn nhất giữa các đối thủ cạnh tranh. Như
vậy, đây là điểm số phản ánh năng lực cạnh tranh từng yếu tố của doanh nghiệp so với các đối thủ trong ngành kinh
doanh.

 Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố đó với điểm số phân loại tương ứng.
 Bước 5: Tính tổng điểm cho tồn bợ các yếu tố được đưa ra trong ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần
tương ứng của mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh
tranh.


20


21



×