Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CHƯƠNG 5 CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.43 MB, 19 trang )

NHÓM 30


Thành viên nhóm
01

02

Phạm Bá Tú

Dương Đình Toản

19030154

19030139

03
Kiều Ngọc Thanh
20030042

04
Nguyễn Hồng Phúc
17010215


Chương 5
CÔNG CUỘC XÂY
DỰNG CHIẾN LƯỢC


5.1


Ma trận SWOT


* K/N: là một ma trận kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu
của doanh nghiệp từ việc phân tích môi trường bên trong
với cơ hội và nguy cơ, thách thức từ việc phân tích mơi
trường bên ngồi để hình thành các phương án chiến lược
theo nguyên tắc phát huy các điểm mạnh, cải thiện các
điểm yếu để tận dụng các cơ hội và né tránh các nguy cơ,
thách thức.


Ma trận SWOT được xây dựng qua 4 bước.
Bước 1: Liệt kê các cơ hội và mối đe dọa chủ yếu từ mơi trường bên ngồi
của doanh nghiệp.
Bước 2: Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu từ môi trường bên trong
của doanh nghiệp.
Bước 3: Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu với cơ hội, đe dọa để đưa ra 4 nhóm
chiến lược cơ bản theo nguyên tắc:
SO: Sử dụng điểm mạnh để khai thác các cơ hội từ môi trường bên ngoài.
ST: Sử dụng điểm mạnh để ngăn chặn hoặc hạn chế các nguy cơ từ mơi
trường bên ngồi.
WO: Khắc phục các điểm yếu để khai thác các cơ hợi từ mơi trường bên
ngồi. WT: Biết điểm yếu né tránh các nguy cơ từ mơi trường bên ngồi.
Bước 4: Lựa chọn chiến lược tổng quát: Từ các chiến lược được hình thành
từ việc kết hợp SO, ST, WO, WT, đưa ra chiến lược tổng quát theo nguyên
tắc chung là khai thác điểm mạnh, cải thiện điểm yếu để tận dụng các cơ hội
và né tranh các mối đe dọa.



5.2.Ma trận
SPACE


K/n:
Ma trận SPACE (Strategic Position & ACtion Evaluation) là ma
trận vị chí chiến lược và đánh giá các hoạt động. Ma trận này
dựa trên 2 yếu tố bên trong quan trọng là sức mạnh tài chính (FS)
và lợi thế cạnh tranh (CA); và 2 yếu tớ bên ngồi quan trọng là
sự ổn định môi trường (ES) và sức mạnh của ngành (IS). Bốn
yếu tố này tạo nên 4 bốn góc phần tư của ma trận SPACE.



- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí nằm ở ô thứ nhất (I), tức là doanh nghiệp có sức mạnh tài
chính và môi trường hoạt động ổn định, đồng thời có lợi thế cạnh tranh và ngành có độ hấp
dẫn cao. Trường hợp này doanh nghiệp có thể chọn các chiến lược tấn công hay mở rộng quy
mô hoạt động.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí nằm ở ô thứ hai (II), tức là doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh
và ngành có độ hấp dẫn cao, nhưng sức mạnh tài chính của doanh nghiệp hạn chế và mức độ
ổn định của môi trường không cao. Trường hợp này doanh nghiệp có thể chọn các chiến lược
để cạnh tranh trong lĩnh vực mình đang hoạt đợng.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí nằm ở ô thứ ba (III), tức là sức mạnh tài chính của doanh
nghiệp hạn chế và mức độ ổn định của môi trường không cao, đồng thời đồng thời doanh
nghiệp ít có lợi thế cạnh tranh và ngành có độ hấp dẫn không cao. Trường hợp này doanh
nghiệp có thể chọn các chiến lược phịng thủ, thu hẹp hoạt đợng.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí nằm ở ô thứ tư (IV), tức là doanh nghiệp có sức mạnh tài
chính và môi trường hoạt động ổn định, nhưng thời doanh nghiệp ít có lợi thế cạnh tranh và
ngành có độ hấp dẫn không cao. Trường hợp này doanh nghiệp cần thận trọng để lựa chọn
chiến lược. Tức là cần xem xét thêm các yếu tố khác nữa để lựa chọn chiến lược tấn cơng,

cạnh tranh hay phịng thủ, thu hẹp hoạt đợng.


5.3
Ma trận BCG


* Ma trận BCG hay còn gọi là phương pháp BCG do nhóm tư vấn
Boston (Boston Consullting Group) của Mỹ đề xuất. Đây là một phương
pháp định lượng để hoạch định các đơn vị kinh doanh chiến lược
(Strategic Business Units – SBU) trong các công ty lớn để sau đó ra các
quyết định về vốn đầu tư và đánh giá tình hình tài chính của tồn cơng
ty.
- Phương pháp này có 2 yếu tớ quan trọng để đánh giá tình hình hiện tại
của SBU là:
+ Mức tăng trưởng hàng năm của thị trường mà SBU hoạt động
+ Thị phần tương đối của SBU



5.4.Ma trận General
Electric - G.E
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik



5.5 Ma trận QSPM.

*K/n: Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng được (QSPM Quantity Stratergy Planning Management) là công cụ dùng để định

lượng lại các thông tin đã được phân tích ở các giai đoạn đầu, từ đó
giúp cho nhà quản trị có thể lựa chọn được chiến lược hấp dẫn nhất.
* Ma trận QSPM được xây dựng qua 6 bước căn bản:
Bước 1: Liệt kê các cơ hợi/ mới đe dọa lớn từ bên ngồi và các điểm
yếu/ điểm mạnh quan trọng ở bên trong doanh nghiệp.
Bước 2: Phân loại mức độ mạnh, yếu của mỗi yếu tớ thành cơng quan
trọng bên trong và bên ngồi, sự phân loại này giống như trong ma
trận EFE, ma trận IFE.
Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế mà doanh nghiệp nên
xem xét để thực hiện.
Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) theo từng chiến lược.
Bước 5: Tính tổng sớ điểm hấp dẫn (TAS).
Bước 6: Cợng các sớ điểm hấp dẫn. Đó là phép cộng của tổng số điểm
hấp dẫn



Ưu điểm và Hạn chế
- Ưu điểm của ma trận QSPM là cho phép lượng hóa đợ hấp dẫn của
các chiến lược có thể thay thế lẫn nhau để chọn các chiến lược hập
dẫn nhất. Nó cũng cho phép nghiên cứu đồng thời cùng mợt lúc
nhiều chiến lược có thể thay thế lẫn nhau với số lượng không hạn
chế, cũng như có khả năng lựa chọn ở các cấp chiến lược (cơng ty,
kinh doanh hay chức năng). Mợt nét tích cựa khác của ma trận này
là nó địi hỏi phải kết hợp các yếu tớ bên trong và bên ngồi nên khá
toàn diện.
- Hạn chế của ma trận QSPM là việc phân loại và cho điểm hấp dẫn
địi hỏi có sự phán đoán bằng trực giác và dựa trên cơ sở kiến thức,
kinh nghiệm của nhà quản trị chiến lược. Vì vậy để khắc phục những
hạn chế này người ta có thể kết hợp với phương pháp chuyên gia để

có cái nhìn và đánh giá tồn diện, đầy đủ hơn.


Cảm ơn Cô và
các bạn đã lắng
nghe



×