Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Báo cáo tổng kết công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (2021_2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.36 KB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ.

BÁO CÁO
TỔNG KẾT CƠNG TÁC GIÁO DỤC
HỊA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT
NĂM HỌC 2021 - 2022

Tháng 5 năm 2022
1


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ.

Số: 85/BC-THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –Tự do – Hạnh phúc.

Tân Phú, ngày 28 tháng 5 năm 2022
BÁO CÁO TỔNG KẾT

CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Cán bộ giáo viên – Nhân viên:
- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 22 đ/c; Nữ 18đ/c (tỷ lệ 81,8%).
Trong đó: Quản lý: 2, nữ 1 đ/c; Nhân viên HC: 2 đ/c, nữ 2.
Giáo viên 18đ/c; Giáo viên văn hố: 12; Giáo viên khác: 6


Trình độ đào tạo; Đại học 18/22, tỷ lệ 81,8%; Cao đẳng: 4/22, tỷ lệ 18,2%
Trình độ tay nghề: 100% giáo viên được xếp loại từ đạt yêu cầu trở lên,
trong đó có 16 cán bộ giáo viên đạt danh hiệu GVG, CSTĐ cấp cơ sở
2. Số lớp, số học sinh:
Học sinh: 8 lớp, 217 em, tuyển mới lớp 6: 56 em;
Trong đó:

Khối 6:

2 lớp 56 em;

Khối 7:

2 lớp 47 em; Chuyển đến: 01

Khối 8:

2 lớp 58 em;

Khối 9:

2 lớp 56 em; Chuyển đến: 04

Tổng số học sinh khuyết tật: 05
TT

Họ và tên

Ngày sinh


Lớp

Dạng khuyết
tật

1

Lê Bá Long

02/04/2010

6A

KT.Trí tuệ

2

Nguyễn Văn Nam

05/12/2009

7A

Tâm thần

3

Vũ Thị Bình

12/07/2009


7B

Tự kỷ

4

Ngơ Văn Minh

14/06/2008

8B

Tự kỷ

5

Nguyễn Cơng Vinh 02/05/2007

9B

KT.Trí tuệ

3. Thuận lợi, khó khăn
2

Ghi chú

Hoàn thiện hồ
sơ 02/10/2021



Thuận lợi:
- Phòng GD&ĐT quan tâm chỉ đạo nhà trường triển khai cơng tác giáo dục
hịa nhập học sinh khuyết tật.
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm hỗ trợ giáo viên kịp thời; phối kết hợp
với các tổ chức đoàn thể và cha mẹ học sinh trong việc hỗ trợ giúp đỡ học sinh
khuyết tật.
- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn nhiệt tình, có trách nhiệm trong
việc thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ học sinh khuyết tật học hịa nhập.
Khó khăn:
- Nhà trường chưa có tài liệu sách giáo khoa, thiết bị dành riêng cho trẻ
khuyết tật học hòa nhập.
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn chưa có nhiều kinh nghiệm và
kiến thức trong việc chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho học sinh
khuyết tật.
- Khả năng tiếp thu kiến thức và các kỹ năng xã hội của trẻ khuyết tật rất
chậm, ngôn ngữ kém phát triển nên giáo viên cần nhiều thời gian và cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến hoạt động chung của tập thể lớp.
- Nhà trường chưa có nhân viên y tế học đường, việc đánh giá học sinh
khuyết tật cịn gặp khó khăn. Sự phối hợp giữa giáo viên và nhân viên trạm y tế
có thời điểm chưa kịp thời.
-Học sinh khuyết tật chưa được sự quan tâm chăm sóc đúng mức của gia
đình; một bộ phận học sinh trong nhà trường còn tỏ thái độ kỳ thị chưa có ý thức
tự giác trong việc chia sẻ khó khăn và giúp đỡ bạn hịa nhập cộng đồng.
- Đa số học sinh khuyết tật chưa mạnh dạn tham gia các hoạt động tập thể, có
biểu hiện mặc cảm, tự ti.
II. Công tác chỉ đạo.
1. Ban hành kế hoạch chỉ đạo:
- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch số 98/KH/THCS,

ngày 12/09/2021 về Kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật năm học 20212022 triển khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong hội đồng sư phạm. Chỉ đạo
tổ chuyên môn, giáo viên triển khai thực hiện.
- Phân cơng phó hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm thiết lập các
chủng loại hồ sơ theo dõi sự tiến bộ của trẻ khuyết tật theo đúng quy định. Chỉ
đạo giáo viên bộ môn căn cứ vào đặc điểm, diện khuyết tật của từng học sinh để
xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với nhu cầu học tập hòa nhập của
học sinh trong năm học.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong cán bộ, giáo viên, học sinh và cha
mẹ học sinh về chế độ, chính sách của nhà nước giành cho người khuyết tật
3


nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng trong cơng
tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường.
- Triển khai phổ biến kịp thời các văn bản chỉ đạo của cấp trên liên quan
đế chế độ, chính sách của học sinh khuyết tật. Hỗ trợ cha mẹ học sinh hoàn thiện
hồ sơ thủ tục đảm bảo cho học sinh khuyết tật được hưởng đầy đủ mọi chế độ
của nhà nước giành cho người khuyết tật đang học tập hòa nhập tại nhà trường.
2. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị:
- Nhà trường phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn
thể ở địa phương trong việc rà soát các đối tượng học sinh khuyết tật và vận
động các em ra học tập hòa nhập.
- Phối hợp với Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ vận động cha mẹ học sinh
hỗ trợ kinh phí mua sách vở, đồ dùng dạy học, áo quần,… giúp đỡ học sinh
khuyết tật có hồn cảnh khó khăn.
3. Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh:
- Phối hợp với cha mẹ học sinh quản lý, đưa đón học sinh hòa nhập học
tập tại trường. Giúp đỡ học sinh học tập hoàn thành các bài tập khi giáo viên giao
về nhà.
- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn thường xuyên liên hệ với cha mẹ

học sinh để nắm bắt thơng tin tình hình học tập hịa nhập ở trường của học sinh
và hỗ trợ các biện pháp giúp đỡ học sinh ở gia đình.
III. Kết quả thực hiện giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập
1. Phân loại học sinh và biên chế lớp cho đối tượng khuyết tật
1.1. Phân loại học sinh khuyết tật:
- Hiệu trưởng đã chỉ đạo tổ trưởng tổ chuyên môn và tổ tư vấn tâm lý học
sinh nghiên cứu hồ sơ khuyết tật; căn cứ hồ sơ theo dõi khám chữa bệnh, hồ sơ
theo dõi sự tiến bộ của học sinh ở năm học trước có tham khảo ý kiến của cha mẹ
học sinh và cán bộ trạm y tế để xác định chính xác diện khuyết tật của từng học
sinh, phân loại cụ thể như sau:
- Số học sinh diện khuyết tật vận động: 0
- Số học sinh diện khuyết tật trí tuệ: 05 em, trong đó:
Diện khuyết tật trí tuệ thể nhẹ (thiểu năng trí tuệ): 02 em (Long, Vinh)
Diện tâm thần: 01 em (Nam);
Diện tự kỷ: 02 em (Bình, Minh).
1.2. Biên chế lớp cho đối tượng học sinh khuyết tật.
-Tổ tư vấn tâm lý học sinh trực tiếp gặp gỡ học sinh khuyết tật trao đổi với
học sinh để nắm bắt những nhu cầu, nguyện vọng của học sinh và tham mưu cho
Hiệu trưởng trong việc biên chế lớp học hòa nhập.
4


- Dựa trên nhu cầu học tập của học sinh và căn cứ vào quy định của công
tác tổ chức giáo dục học sinh khuyết tật, nhà trường đã xếp mỗi học sinh khuyết
tật vào 1 lớp theo lứa tuổi và nguyện vọng của học sinh, cụ thể:
TT

Họ và tên

Dạng

khuyết tật

Lớp

Giáo viên chủ nhiệm

Ghi chú

1

Lê Bá Long

KT.Trí tuệ

6A

Nguyễn Thị Phương Linh ĐHSPTốn

2

Nguyễn Văn Nam

Tâm thần

7A

Lê Thị Vân

ĐHSP Sinh


3

Vũ Thị Bình

Tự kỷ

7B

Trần Thị Na

ĐHSP Văn

4

Ngô Văn Minh

Tự kỷ

8B

Phạm Thị Dung

ĐHSP Địa

5

Nguyễn Cơng Vinh KT.Trí tuệ

9B


Vũ Thị Liên

ĐHSP Văn

2. Kết quả giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật:
2.1. Kiến thức.
- Nội dung dạy học: Nội dung giảng dạy trẻ khuyết tật học hịa nhập là nội
dung chương trình sách giáo khoa hiện hành. Giáo viên bộ môn xây dựng kế
hoạch giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật của cá nhân theo mơn học được phân công
giảng dạy. Điều chỉnh các hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập ở từng môn
học, từng bài học phù hợp, tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia
các hoạt động học tập và phục hồi chức năng. Thông qua sự tác động phù hợp trên
lớp giúp học sinh nâng cao nhận thức và phát triển năng lực và phục hồi chức năng.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ môn điều chỉnh sao cho phù hợp với khả
năng, nhu cầu của trẻ khuyết tật nhưng vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng
quy định.
- Phương pháp dạy học: Căn cứ vào khả năng, nhu cầu của trẻ khuyết tật,
giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học đối với trẻ khuyết tật học hịa nhập,
trong đó chú trọng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm tạo điều điều cho
học sinh được giao lưu với bạn bè, phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp.
- Đánh giá kết quả học tập:
Việc đánh giá kết quả GDHN đối với học sinh khuyết tật thực hiện theo
thông tư số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính về
việc ban hành quy định chính sách về giáo dục hịa nhập cho người khuyết tật.
Đối với học sinh khuyết tật khối 7;8;9: Thực hiện đánh giá theo Thông tư
26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26/08/2020 của Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung một số
điều của Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở, trung học phổ
thông ban hành kèm theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm
5



2011 của Bộ GDĐT thực hiện theo nguyên tắc động viên, khích lệ và ghi nhận sự
tiến bộ của các em.
Đối với học sinh khuyết tật khối 6: Thực hiện đánh giá theo Thông tư
22/2021/TT-BGDĐT, ngày 20/07/2021 của Bộ GDĐT Quy định về đánh giá học
sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông thực hiện theo nguyên tắc động viên,
khích lệ và ghi nhận sự tiến bộ của các em.
Thông qua kết quả các bài kiểm tra và sản phẩm của học sinh khuyết tật đã
có 5/5 học sinh cơ bản nắm vững nội dung kiến thức và kỹ năng của các mơn
học. Học sinh có nhiều tiến bộ song vẫn gặp nhiều khó khăn trong tiếp thu kiến
thức và hòa nhập cộng đồng.
2.2. Kỹ năng xã hội.
Học sinh được hướng dẫn và thực hành tương đối tốt một số kỹ năng cơ
bản, mạnh dạn tham gia các hoạt động của tập thể, vui chơi và hoà nhập với bạn
bè. Thực hiện tương đối tốt nội quy của lớp đi học chuyên cần, đúng giờ. Biết
tôn trọng người khác, quan hệ gần gũi với bạn bè và người xung quanh, khơng
cịn mặc cảm, tự ty trong giao tiếp với bạn bè.
2.3. Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng:
Giáo viên đã hỗ trợ, tư vấn cho nhà trường và gia đình các biện pháp can
thiệp hỗ trợ học sinh khuyết tật phục hồi chức năng kịp thời.
Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, trạm y tế xã, các tổ
chức xã hội ở địa phương trong việc hỗ trợ chăm sóc, đánh giá mức độ phục hồi
chức năng của học sinh khuyết tật trong q trình học tập hịa nhập tại trường.
Đa số học sinh có chuyển biến rõ dệt trong việc phục hồi chức năng: Có
tiến bộ nhiều về chữ viết và ngơn ngữ nói trong giao tiếp. Biết tự chăm sóc bản
thân ăn mặc gọn gàng...đi học chuyên cần. Mạnh dạn tham gia các hoạt động của
tập thể.
3. Lưu trữ hồ sơ khuyết tật
Nhà tường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn thiết lập đẩy đủ

các chủng loại hồ sơ theo quy định, cụ thể:
Nhà trường:
- Kế hoạch giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật;
- Bảng phân cơng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy học sinh
khuyết tật;
- Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật;
- Tập văn bản hướng dẫn của các cấp liên quan đến chế độ, chính sách
người khuyết tật; Quy định đánh giá, xếp loại và sử dụng kết quả đánh giá xếp
loại học sinh khuyết tật học hòa nhập.
Giáo viên chủ nhiệm:
6


- Sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh khuyết tật;
- Sổ nhật ký theo dõi sự tiến bộ của trẻ và các nội dung trao đổi, tư vấn cho
cha mẹ học sinh các biện pháp giúp đỡ hỗ trợ học sinh khuyết tật tại gia đình.
- Tập bài kiểm tra, sản phẩm học tập của học sinh (kiểm tra định kỳ và kiểm
tra thường xuyên) của tất cả các môn trong năm học.
Giáo viên bộ môn: Kế hoạch giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật theo mơn được
phân công giảng dạy.
4. Đánh giá chung
4.1 Điểm mạnh
- Cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập
đều nhiệt huyết với nghề, đã cố gắng tạo điều kiện gần gũi, giúp đỡ học sinh
khuyết tật học hòa nhập.
- Nhà trường, giáo viên thiết lập đầu đủ các chủng loại hồ sơ, thực hiện
lưu trữ và bảo mật hồ sơ theo dõi sự tiến bộ của trẻ khuyết tật học hòa nhập tại
trường theo đúng quy định.
- Nhà trường đã phối kết hợp với chính quyền địa phương và ban đại diện
cha mẹ học sinh để vận động học sinh trong độ tuổi đến trường đạt 100%.

- Nhà trường tổ chức triển khai đầy đủ các văn bản của cấp trên. Kiểm tra
thường xuyên công tác giảng dạy của giáo viên.
- Giáo viên bộ môn đã chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật của cá nhân theo môn học được phân cơng giảng dạy. Trong q trình dạy
học đã thực hiện tốt việc điều chỉnh các hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật học hịa
nhập ở từng mơn học, từng bài học phù hợp, tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho học
sinh tham gia các hoạt động học tập và phục hồi chức năng.
4.2 Điểm yếu
Nhà trường chưa có tài liệu sách giáo khoa, thiết bị dành riêng cho trẻ
khuyết tật học hịa nhập. Chương trình giáo dục mơn học do giáo viên tự biên
soạn, kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật được xây dựng chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm của giáo viên nên khó khăn cho việc kiểm tra đánh giá và hiệu quả
giáo dục còn thấp.
Giáo viên bộ môn giảng dạy trẻ khuyết tật chưa được tập huấn bồi dưỡng
chuyên môn về giáo dục trẻ khuyết tật nên rất khó khăn trong việc lựa chọn các
phương pháp giáo dục đối với từng diện khuyết tật. Giáo viên chủ nhiệm và giáo
viên bộ mơn chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc chăm sóc sức
khỏe và phục hồi chức năng cho học sinh khuyết tật nên kết quả hồ nhập của
học sinh cịn nhiều hạn chế.
Khả năng tiếp thu kiến thức và các kỹ năng xã hội của trẻ khuyết tật rất
chậm, ngôn ngữ kém phát triển nên giáo viên cần nhiều thời gian và ảnh hưởng
7


không nhỏ đến hoạt động chung và chất lượng giảng dạy của giáo viên trong các
lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập.
IV. Đề xuất kiến nghị.
1. Sở Giáo dục và Đào tạo.
Đầu tư hỗ trợ kinh phí, phương tiện, thiết bị dạy học dành cho trẻ
khuyết tật học hòa nhập.

2. Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Mở thêm các lớp tập huấn về giáo dục hòa nhập cho cho cán bộ, giáo
viên phụ trách, giảng dạy các lớp có học sinh khuyết tật hịa nhập.
HIỆU TRƯỞNG

Nơi nhận:
- Phịng GD&ĐT (để báo cáo);
- Lưu: VT

Lê Thanh Long

8


Phụ lục 1: Biên bản bàn giao trẻ khuyết tật có nhu cầu học tập hịa nhập
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường.........................................

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
......, ngày ..... tháng ..... năm 20....

BIÊN BẢN BÀN GIAO
1. Mục đích: (bàn giao kế hoạch chuyển tiếp nghỉ hè/ kế hoạch chuyển tiếp lên
lớp/ kế hoạch chuyển cấp)
2. Địa điểm:
3. Thời gian:
4. Thành phần tham gia:
 Bên giao:

1) .....
2) .....
3) ......
4) .......
 Bên nhận:
1) .....
2) .....
3) .....
4) ......
5. Nội dung bàn giao cụ thể:
5.1. Bàn giao các loại hồ sơ của trẻ:
1) .....
2) .....
3) .....
4) .........
9


5.2. Bàn giao kế hoạch giáo dục cá nhân (ghi những nội dung bàn giao trong bản
kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ)
- Thông tin về học sinh:
- Những đặc điểm chính của học sinh:
1) Điểm mạnh:…………………………………………………………….
2) Khó khăn:………………………………………………………………..
3) Nhu cầu:…………………………………………………………………
Biên bản kết thúc vào hồi .... giờ......, ngày.......tháng.......năm.......
Đại diện bên giao

Đại diện bên nhận


(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

10


Phụ lục 2. KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP TRẺ ĐẾN NƠI HỌC MỚI
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ
Họ và tên trẻ:.......................................................... Giới tính: ................................
Ngày tháng năm sinh: ............................................................................................
Dạng khó khăn: .....................................................................................................
Họ và tên bố: ...................................... Nghề nghiệp:...........................................
Họ và tên mẹ: ...................................... Nghề nghiệp:...........................................
Địa chỉ gia đình:.......................................................................................................
Số điện thoại liên lạc: ............................................................................................
Họ và tên giáo viên: ...............................................................................................
Trường: ..................................................................................................................
II. NƠI DỰ ĐỊNH CHUYỂN ĐẾN
 Trường Mầm non  Trường tiểu học  Trường THCS  Trường chuyên
biệt  Khác
Tên trường: .............................................................................................................
Địa chỉ: ...................................................................................................................
III. KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP

TT

Nội dung

Người thực hiện


1.

Chuẩn bị hồ sơ của trẻ

2.

Tổ chức đánh giá cuối giai đoạn và dự
kiến kế hoạch tiếp theo

3.

Gặp gỡ, thông báo và trao đổi với gia
đình về kế hoạch chuyển tiếp trẻ

4.

Chuẩn bị về tâm thế cho trẻ

5.

Gặp gỡ giáo viên, Ban giám hiệu
trường mới, cho trẻ làm quen với
trường mới, chuẩn bị nội dung trao
đổi về đồ dùng, phương tiện dạy học,
cơ sở vật chất,...

6.

Tổ chức buổi bàn giao hồ sơ

11

Thời gian


IV. Ý KIẾN CỦA GIA ĐÌNH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............., ngày.......... tháng........năm 200...
Xác nhận của cha/mẹ trẻ

Người lập kế hoạch

III. Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG CHUYỂN ĐẾN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
HIỆU TRƯỞNG

12


Phụ lục 3:
PHIẾU BÀN GIAO HỒ SƠ
CHUYỂN TIẾP TRẺ ĐẾN NƠI HỌC MỚI

Hôm nay, ngày..............................tháng...................năm....................
Tại: ......................................................................................................................
Chúng tôi gồm:
Người giao: ......................................................Là: .............................................

Người nhận: .....................................................Là: .............................................
Cùng đại diện tham dự của hai đơn vị:
1) ....................................................................................................................
2) ....................................................................................................................
Sau khi thông báo và trao đổi về tình hình của trẻ: .............................................
Giới tính:................................................
Ngày tháng năm sinh:.............................
Dạng khó khăn: ...................................................................................................
Là học sinh chuyển đến nơi học mới: ..................................................................
Địa chỉ gia đình: ...................................................................................................
Số điện thoại liên lạc: ...........................................................................................
Chúng tôi đã bàn giao hồ sơ của học sinh: ...........................................................
cho cơ sở mới: ......................................................................................................

HỒ SƠ CHUYỂN GIAO GỒM:
1. Đơn xin học
2. Giấy khai sinh của trẻ
3. Hồ sơ ý tế của trẻ (số trang)
4. Kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ (số trang)
13


5. Số nhật ký theo dõi trẻ (số trang)
6. Những giấy tờ có liên quan khác (nếu có):
..............., ngày......... tháng.......... năm 20
Chữ ký của người nhận

Chữ ký của người giao

.......................................................


......................................

.......................................................

......................................

.......................................................

......................................

Xác nhận của đại diện cơ sở mới

Xác nhận của cơ sở giáo dục/trường

.......................................................

......................................

.......................................................

......................................

.......................................................

......................................

.......................................................

......................................


14



×