Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Khóa luận Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Best Care Shipping

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 86 trang )


Thành phố Hồ Chí Minh – 2016
........................................................................................

KHĨA LUẬN TỐT
NGHIỆP
Ngành
Kinh tế đối ngoại
Đề tài
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng đường biển tại Công ty TNHH Best
Care Shipping.

Giảng viên hướng dẫn
ThS – NCS Nguyễn Mỹ
Chương
Sinh viên
Cao Đỗ Vương
MSSV: 64011200691


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực tập và hồn thành bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, em đã
nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc cũng như các anh chị phịng
ban trong Cơng Ty TNHH Best Care Shipping. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
nhất đến tất cả mọi người đã hộ trợ em trong thời gian thực tập vừa qua.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn, lời tri ân sâu sắc đến các giảng viên trường


Đại học Quốc Tế Sài Gòn, đặc biệt là thầy Nguyễn Mỹ Chương đã ln theo sát và giúp
đỡ tận tình để em có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài, dù cố gắng nhiều nhưng do hạn chế về
kiến thức và thời gian, sự thiếu sót về kinh nghiệm cũng như kiến thức nên khó tránh khỏi
những sai sót trong bài báo cáo. Kính mong nhận được những lời nhận xét và góp ý của
quý thầy cô, quý công ty để bài báo cáo tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự
nghiệp cao q. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty TNHH Best Care
Shipping luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..........................................................
Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2016
Ký tên

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..........................................................

Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016
Ký tên

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ
- ................................................................................................. S
EV (Council of Mutual Economic Assistance): Hội đồng Tương trợ Kinh tế (1949
– 1991).

- ................................................................................................. F
IATA (International Federation of Freight Forwarders Associations): Liên đoàn
Các hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế

- ................................................................................................. W
TO (World Trade Organization): Tổ Chức Thương Mại Thế Giới.

- ................................................................................................. F
TA (Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại Tự do.

- ................................................................................................. T
PP (Trans-Pacific Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương.

- ........................................................................................................................... C
/O (Certificate of origin): Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- ........................................................................................................................... X
NK: Xuất nhập khẩu.
- ........................................................................................................................... F
AF (Fuel Adjustment Factor): Phụ phí điều chỉnh biến động giá nhiện liệu.
- ........................................................................................................................... Y
AS (Yen Appriciation Surcharge) hay CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí
biến động tỷ giá ngoại tệ.
- ........................................................................................................................... T
HC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ tại cảng.
- ........................................................................................................................... B
/L (Bill of lading): Vận đơn đường biển.
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

- ........................................................................................................................... T
ELEX RELEASE: Điện giao hàng khi làm bill Surrender.
- ........................................................................................................................... D
/O (Delivery Order): Lệnh giao hàng.
- ........................................................................................................................... C
IC (Container Imbalance Charge): là phụ phí mất cân đối vỏ container hay cịn gọi
là phí phụ trội hàng nhập.
- ........................................................................................................................... V

SC: Vệ sinh cont.
- ........................................................................................................................... H
ANDLING FEE: Handling là quá trình một Forwarder giao dịch với đại lý của họ
ở nước ngoài để thỏa thuận về việc đại diện cho đại lý ở nước ngoài tại Việt Nam
thực hiện một số công việc như khai báo manifest với cơ quan hải quan, phát hành
B/L, D/O cũng như các giấy tờ liên quan…
- ........................................................................................................................... M
anifest: Bản khai chi tiết hàng hoá.
- ........................................................................................................................... C
ERTIFICATE ANALYSIS: Giấy phân tích chất lượng hàng hóa.
- ........................................................................................................................... G
TGT: Giá trị gia tăng.
- ........................................................................................................................... T
TĐB: Tiêu thụ đặc biệt.
- ........................................................................................................................... N
K: Nhập khẩu.
- ........................................................................................................................... C
EA: Nghiệp vụ đăng ký kết quả kiểm tra/kiểm hóa tờ khai nhập khẩu.
- ........................................................................................................................... C
KO: Nghiệp vụ thông báo về mức độ kiểm tra thực tế đối với hàng nhập khẩu.

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương


- ........................................................................................................................... I
DA01: Nghiệp vụ sửa thông tin đăng ký trước tờ khai nhập khẩu.
- ........................................................................................................................... E
IR(Equipment Interchange Receipt): Phiếu giao nhận container hay còn gọi phiếu
xuất nhập bãi)
- ........................................................................................................................... D
ebit Note: Cơng nợ.

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

SƠ ĐỒ
-

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty TNHH Best Care Shipping.

-

Sơ đồ 2.2: Quy trình thực tế của hoạt động giao nhận nhập khẩu bằng đường biển
tại Cơng ty TNHH Best Care Shipping.

HÌNH
-


Hình 2.1: Màn hình của phần mềm Ecus sau khi được khởi động.

-

Hình 2.2: Màn hình của phầm mềm Ecus sau khi nhập tên truy nhập và mã số thuế
của doanh nghiệp.

-

Hình 2.3: Nhân viên hải quan cắt seal kiểm hóa.

-

Hình 2.4: Nhân viên hải quan tiến hành mở hàng kiểm hóa 20%.

-

Hình 2.5: Màn hình in mã vạch đã nộp thuế để trình cho hải quan.

BẢNG BIỂU
-

Bảng 2.1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty trong 3 giai đoạn.

-

Bảng 2.2: Doanh thu từ xuất khẩu, nhập khẩu và tư vấn trong 3 giai đoạn.

-


Bảng 2.3: Tỷ trọng doanh thu từ nhập khẩu, xuất khẩu và tư vấn qua 3 giai đoạn.
Bảng 2.4: Tỷ trọng doanh thu của công ty từ tháng 8/2015 đến tháng 4/2016 về loại
hình xuất nhập khẩu.

BIỂU ĐỒ
-

Biểu đồ 2.1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty qua 3 giai đoạn từ tháng
8/2015 đến tháng 4/2016.

-

Biểu đồ 2.2: Doanh thu xuất nhập khẩu và tư vấn qua 3 giai đoạn.

-

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng doanh thu từ nhập khẩu, xuất khẩu và tư vấn qua 3 giai đoạn.

-

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng doanh thu của công ty từ tháng 8/2015 đến tháng 4/2016 về
các loại hình xuất nhập khẩu.

MỤC LỤC.
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang vii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

Lời mở đầu ........................................................................................................ Trang 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhập khẩu và giao nhận hàng hóa
1.1 Nhập khẩu hàng hóa và hợp đồng nhập khẩu hàng hóa ............................ Trang 5
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................ Trang 5
1.1.2 Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa ........................................................ Trang 5
1.1.3 Các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng nhập khẩu ......................... Trang 6
1.1.4 Vai trị của nhập khẩu hàng hóa ....................................................... Trang 7
1.1.4.1 Phân loại nhập khẩu ................................................................. Trang 7
1.1.4.2 Các phương thức vận chuyển.................................................... Trang 7
1.1.4.3 Tác động của nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường ............... Trang 10
1.2 Cơ sở lý luận về giao nhận ....................................................................... Trang 12
1.2.1 Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận ................................... Trang 12
1.2.2 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận.................................... Trang 13
1.2.3 Trách nhiệm của người giao nhận .................................................... Trang 15
1.2.4 Những cơng việc chính mà người giao nhận có thể đảm nhận.......... Trang 16
1.2.5 Vai trò của hoạt động giao nhận đối với thương mại quốc tế ........... Trang 17
Chương 2: Phân tích thực trạng và quy trình thực tế của hoạt động giao nhận hàng
hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Best Care Shipping
2.1 Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Best
Care Shipping ..................................................................................................... Trang 18
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .......................................................... Trang 19
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang viii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

2.2.1 Chức năng của công ty .................................................................... Trang 19
2.2.2 Nhiệm vụ của công ty ...................................................................... Trang 21
2.2.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty ............................................. Trang 22
2.2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .................................................. Trang 22
2.2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ................................... Trang 22
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Best Care
Shipping trong 9 tháng gần nhất..................................................................... Trang 24
2.4 Quy trình thực tế của hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
tại Cơng ty TNHH Best Care Shipping............................................................ Trang 32
2.4.1 Chào giá tiến tới ký kết hợp đồng giao nhận quốc tế ........................ Trang 33
2.4.2 Nghiên cứu bộ chứng từ, chuẩn bị hồ sơ hải quan............................ Trang 35
2.4.2.1 Nhận hồ sơ chứng từ từ khách hàng, hãng tàu và các bên có liên quan để
làm thủ tục nhập khẩu lô hàng ........................................................................ Trang 35
2.4.2.2 Chuẩn bị chứng từ để nhận hàng .............................................. Trang 38
2.4.2.3 Nhận lệnh giao hàng (Deliver Order)........................................ Trang 39
2.4.3 Quy trình làm thủ tục hải quan ........................................................ Trang 40
2.4.3.1 Lập tờ khai hải quan ................................................................. Trang 40
2.4.3.2 Thủ tục hải quan hàng nhập khẩu kinh doanh ........................... Trang 50
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị
3.1 Nhận xét ................................................................................................... Trang 59
3.1.1 Thuận lợi ......................................................................................... Trang 59
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang ix



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

3.1.2 Khó khăn ......................................................................................... Trang 60
3.2 Định hướng phát triển của doanh nghiệp .................................................. Trang 62
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa nhập
khẩu của doanh nghiệp ....................................................................................... Trang 63
3.3.1 Giải pháp về tài chính ...................................................................... Trang 63
3.3.2 Giải pháp về nhân sự ....................................................................... Trang 63
3.3.3 Giải pháp về thị trường .................................................................... Trang 65
3.4 Một số kiến nghị...................................................................................... Trang 65
3.4.1 Đề xuất với nhà nước....................................................................... Trang 65
3.4.2 Đề xuất với công ty ......................................................................... Trang 66
Kết luận ............................................................................................................ Trang 68
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ Trang 70
Phụ lục ............................................................................................................ Trang 71

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

PHẦN MỞ ĐẦU
❖ Lý do chọn đề tài.
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, hội nhập

kinh tế quốc tế từ đó tự do hóa hoạt động giao lưu thương mại giữa Việt Nam với thế
giới là bước đi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một nền kinh tế mở cửa, với hàng rào
cho lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa bên trong với bên ngoài được giảm thiểu,
hướng tới tự do thương mại quốc tế là điều kiện cần để Việt Nam xây dựng và hoàn
thiện nền kinh tế thị trường trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. Trong quan hệ kinh
tế đối ngoại, từ chỗ chỉ quan hệ với các nước trong khu vực thị trường nhỏ hẹp là Hội
đồng tương trợ kinh tế (SEV) xưa kia, nay Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), hàng hóa Việt Nam vươn ra hơn 100 nước và vùng
lãnh thổ. Việt Nam trở thành một trong những chuỗi giá trị toàn cầu, đáp ứng nhiều
mặt hàng thiết yếu cho thị trường thế giới, thay vì phải nhập khẩu mọi thứ như hai
thập niên trước đây. Hoạt động xuất khẩu các sản phẩm cũng được hưởng lợi về thuế
và thị trường rộng lớn. Chưa dừng lại ở đó kể từ khi FTA ( Free Trade Agreement) ra
đời và ngày càng trở thành xu hướng phổ biến đến mức dù muốn hay khơng các nước
đều phải xốy vào cuộc chơi và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Hòa vào xu thế hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới trong nền kinh tế – thương mại được tồn cầu hóa,
Việt Nam hiện đang tham gia ký kết một cách mạnh mẽ hàng loạt hiệp định thương
mại tự do FTA trên thế giới. Có thế kể đến như FTA Việt Nam – Nhật Bản; FTA
Việt Nam – Chi Lê; FTA Việt nam – Hàn Quốc; FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế
Á ÂU; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN từ đó tiến tới ký kết hàng loạt
FTA khác như: ASEAN - Ấn Độ; ASEAN – Australia/New Zealand; ASEAN – Hàn
Quốc; ASEAN – Nhật Bản; ASEAN – Trung Quốc và vừa hoàn tất đàm phán 2 FTA
vơ cùng quan trọng đó là: FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Châu Âu (EU) và Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement).
Đó là chưa kể đến nhiều FTA đang được đàm phán để tiến tới ký kết. Chừng đó cũng
đủ để thể hiện được hết tiềm năng vô cùng to lớn của Việt Nam trong cán cân thương
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

mại, tạo ra cơ hội rất lớn cho Việt Nam tham gia vào sân chơi chung của thương mại
toàn cầu và đồng thời cũng kéo theo những thách thức không hề nhỏ.
Ngày nay với xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế, sự phát triển của khoa
học cơng nghệ đã kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh quốc tế.
Hoạt động buôn bán xuất nhập khẩu diễn ra sôi động giữa các quốc gia. Mặc dù trên
thế giới các nước đều muốn tăng cường xuất siêu, hạn chế nhập siêu nhưng nhập khẩu
vẫn là một hoạt động tất yếu và không thể thiếu đối với mỗi quốc gia. Ở cấp độ doanh
nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thương mại nói riêng thì hoạt động nhập khẩu có ý
nghĩa quan trọng bởi nó giúp doanh nghiệp có nguồn hàng để bán, đa dạng hóa và bổ
sung những mặt hàng mà doanh nghiệp muốn kinh doanh nhưng trong nước chưa có
đủ điều kiện để sản xuất. Tính đến hết năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng
hóa cả nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014, trong đó xuất khẩu hàng
hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước và nhập khẩu hàng hóa
là 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa
cả nước thâm hụt 3,54 tỷ USD (tương đương khoảng 2,2% kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa của cả nước) và ngược lại so với xu hướng thặng dư 2,37 tỷ của năm trước, kim
ngạch xuất nhập khẩu đã tăng hơn 124 tỷ USD (từ 203,7 tỷ năm 2011 lên 327,76 tỷ
USD năm 2015). Vì vậy nhận thấy tính cấp thiết của thực tiễn đó là việc hoạt động
nhập khẩu nhiều hơn hoạt động xuất khẩu dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại quốc
gia nên em quyết định chọn đề tài “ Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng đường biển tại Công ty TNHH Best Care Shipping” nhằm tiến hành nghiên
cứu một cách sâu sắc hơn về hoạt động nhập khẩu tại cảng hiện nay và đồng thời giới
thiệu rõ nét về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại cảng để từ đó đúc kết tích
lũy kinh nghiệm thực tiễn, rút ra và vận dụng những kiến thức đã được học trên
trường trong công việc thực tập thực tế hiện nay và nhất là sau khi tốt nghiệp ra
trường. Bên cạnh đó báo cáo đề tài nghiên cứu cịn mang tính chất được xem như một

tài liệu tham khảo để bổ sung những kiến thức cịn thiếu trong lĩnh vực giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu, trao dồi học hỏi thêm về chuyên môn và từ đó hồn chỉnh
nó một cách tốt nhất có thể.
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

❖ Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nhắm đến các mục tiêu sau:
- Giới thiệu thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại cơng ty TNHH Best Care
Shipping từ đó phân tích, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty.
- Đúc kết từ hiện trường và rút ra quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng đường biển tại cảng của công ty.
- Đề xuất các phương án và giải pháp nhằm giải quyết những hạn chế cịn tồn
tại góp phần hồn thiện thủ tục giao nhận một cách nhanh chóng và hiệu
quả hơn.

❖ Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Đề tài sử dụng số liệu về kết quả kinh doanh
của công ty. Nguồn số liệu, dữ liệu của bài báo cáo thực tập được cung
cấp từ phòng kinh doanh xuất khẩu, phòng kinh doanh nhập khẩu và phòng
logistics
-


Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu: Đề tài áp dụng phương pháp
nghiên cứu tài liệu sau đó sử dụng phương pháp thống kê để so sánh đối
chiếu từ đó phân tích tổng hợp.

❖ Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài sẽ phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty ở các khía
cạnh sau: thị trường xuất nhập khẩu – các tuyến giao nhận mà công ty mạnh, các
mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu theo mùa, doanh thu và phương thức xuất nhập
khẩu. Dựa vào đó rút ra đánh giá, nhận xét và kết luận về quy trình nhập khẩu hàng
hóa bằng đường biển tại cảng đồng thời đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện
khâu giao nhận tại công ty. Bài báo cáo sử dụng số liệu 9 tháng, từ tháng 8 năm
2015 đến tháng 5 năm 2016. Đây là thời gian gần nhất thể hiện rõ về sự thay đổi
của doanh thu cũng như quy trình giao nhận theo mùa hàng xuất – nhập, đủ để so
sánh, đối chiếu và phân tích và rút ra giải pháp phù hợp.
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

❖ Kết cấu đề tài khóa luận.
Bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này gồm có các phần với các nội dung sau.
Phần mở đầu: Nêu lý do vì sao thực hiện đề tài này đồng thời trình bày mục tiêu,
phương pháp, phạm vi nghiên cứu cũng như nguồn số liệu dữ liệu của đề tài.
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhập khẩu và giao nhận hàng hóa
Chương 2: Phân tích thực trạng và quy trình thực tế của hoạt động giao nhận hàng
hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH Best Care Shipping.

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị.
Phần kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ GIAO
NHẬN HÀNG HĨA
Nhập khẩu hàng hóa và hợp đồng nhập khẩu hàng hóa.

1.1

1.1.1 Khái niệm
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh bn bán trên phạm vi quốc tế, là q trình trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi
giới. Nó khơng phải là hành vi bn bán riêng lẻ mà là hệ thống các quan hệ buôn bán
trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngồi. Nếu xét trên phạm vi hẹp thì
tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-DT ngày 30/07/1993 của bộ thương mại định nghĩa: “ kinh
doanh nhập khẩu là toàn bộ quá trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán
thiết bị và dịch vụ có liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài”
Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế, các
công ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hóa, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất

với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau. Mục tiêu hoạt
động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết
bị kĩ thuật và dịch vụ, phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng xuất lao
động, tăng giá trị ngày công và giải quyết sự khan hiếm hàng hóa, vật tư trên thị trường
nội địa
Mặt khác kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngành kinh tế
mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kĩ
thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, góp
phần thực hiện chun mơn hóa trong phân cơng lao động quốc tế, kết hợp hài hịa và có
hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
1.1.2 Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa
Theo cơng ước Viên 1980 thì hợp đồng mua bán ngoại thương còn gọi là hợp đồng
xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở
kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có
nghĩa vụ cung cấp và chuyển giao quyền sở hữu kèm theo các chứng từ có liên quan cho
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; bên
nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và phải thanh tốn tiền hàng.
Điều cốt lõi của hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên ký kết. Nếu
khơng có sự “ thuận mua vừa bán” thì khơng có mua bán, khơng có hợp đồng. Hình thức
của sự thoả thuận cũng là hình thức của hợp đồng. Thoả thuận viết làm nên hợp đồng văn
bản. Ở nước ta hình thức duy nhất hợp pháp đối với hợp đồng nhập khẩu là văn bản. Hợp

đồng văn bản là bản hợp đồng có chữ ký của hai bên mua bán, thư từ, hoặc điện tín, điện
chữ (fax) trao đổi giữa các bên như bản chào hàng, chấp nhận chào hàng và xác nhận đơn
đặt hàng.
1.1.3 Các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng nhập khẩu.
Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm của hàng hố hoặc tùy thuộc vào tập qn bn
bán giữa các bên, mà nội dung của hợp đồng có thể khác nhau. Có những hợp đồng đưa ra
rất nhiều những điều khoản, điều kiện hết sức chặt chẽ và chi tiết, nhưng có những hợp
đồng lại chỉ đưa ra những điều khoản cơ bản nhất và hết sức đơn giản. Nhưng thơng
thường một hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế thường gồm hai phần là: những điều
trình bày (representations) và các điều khoản, điều kiện (terms and conditions).
Trong phần trình bày người ta thường ghi:
- Số hợp đồng (contract no)
- Địa điểm và ngày tháng kí hợp đồng
- Tên và địa chỉ của các đương sự
- Những định nghĩa dùng trong hợp đồng
- Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng: Đây có thể là hiệp định chính phủ, nghị
định thư, chí ít người ta cũng đưa ra sự tự nguyện của hai bên khi tham gia
kí kết hợp đồng.
Các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng gồm:
- Điều khoản về tên hàng
- Điều khoản về phẩm chất
- Điều khoản về số lượng
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương


- Điều khoản về bao bì, kí mã hiệu
- Điều khoản giá cả
- Điều khoản về giao hàng
- Điều khoản về thanh toán dựa trên các phương thức thanh toán quốc tế
- Điều kiện cơ sở giao hàng
- Và các điều khoản khác tùy vào tập quán, mối quan hệ và đối tượng mua
bán mà các bên có thể thỏa thuận đưa thêm vào hợp đồng những điều khoản
cần thiết. Đó là những điều khoản có tính chất thành luật và các bên có thể
có thể tự ngầm định với nhau hay cũng có thể là các điều khoản hồn tồn
dựa trên sự tự nguyện của các bên đưa vào.
1.1.4 Vai trị của nhập nhập khẩu hàng hóa
1.1.4.1 Phân loại nhập khẩu
• Nhập khẩu trực tiếp: Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu mà
người ký kết hợp đồng nhập khẩu là người trực tiếp mua lơ hàng đó và
thanh tốn tiền hàng.
• Nhập khẩu ủy thác: Nhập khẩu ủy thác là hình thức nhập khẩu mà theo
đó đơn vị đặt hàng gọi là bên ủy thác giao cho đơn vị ngoại thương gọi là
đơn vị nhận ủy thác, tiến hành nhập khẩu một lô hàng nhất định. Bên
nhận ủy thác phải ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu với
danh nghĩa của mình nhưng bằng tiền chi của bên ủy thác.
• Nhập khẩu tái xuất: Nhập khẩu tái xuất là hình thức nhập khẩu mà
người nhập khẩu tiến hành nhập khẩu hàng hóa để phục vụ mục đích xuất
khẩu.
1.1.4.2 Các phương thức vận chuyển
• Vận tải đường bộ: Vận tải đường bộ là phương thức vận chuyển người,
hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên bộ như ô tô, xe khách, xe
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

tải, xe bồn, xe fooc, xe container, rơ moóc, sơ mi rơ mc kéo theo ơ
tơ…Vận tải đường bộ đóng vai trị quan trọng trong hoạt động lựu thơng
hàng hóa và là lựa chọn hàng đầu với nhiều chủ hàng muốn chuyển hàng
trong nội thành, liên tỉnh, bắc nam… Tuy nhiên, để vận chuyển hàng hóa
quốc tế, vận tải đường bộ cần phải kết hợp với các phương thức khác như
đường biển, đường hàng không…Mặc dù là một trong những loại hình có
cước phí cao nhất nhưng vận tải đường bộ lại được đánh giá là hình thức
chuyển hàng linh động vì có thể chuyển thẳng từ kho đến kho, từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu thụ, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết khác
nhau, có thể đáp ứng được u cầu hàng hóa thị trường…
• Vận tải đường biển: Vận tải đường biển (hay còn gọi là vận tải biển) là
hình thức vận chuyển người, hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển
trên biển như tàu, thuyền… trên các đường giao thông biển. Vận tải
đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ
thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các
tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng miền, các quốc gia với
nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở
thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Cảng biển là
một cầu nối giao thông, nơi tập trung, nơi giao lưu của tất cả các phương
tiện vận tải. Trong vận tải đa phương thức, các cảng biển đặc biệt là các
bến container giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Từ các bến container, hàng
được chuyển từ các phương tiện vận tải biển sang các phương tiện vận tải
khác và ngược lại. Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả
các loại hàng hố trong bn bán quốc tế. Các tuyến đường vận tải trên

biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên. Năng lực chuyên
chở của vận tải đường biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở của
vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế như các công cụ của các
phương thức vận tải khác. Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá
thành thấp. Tuy nhiên, vận tải đường biển có một số nhược điểm đó là
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên. Tốc độ của
tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn
chế. Từ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vận tải đường biển,
ta có thể rút ra kết luận một cách tổng quát về phạm vi áp dụng như sau
đó là vận tải đường biển thích hợp với chun chở hàng hố trong bn
bán quốc tế ngồi ra vận tải đường biển cịn thích hợp với chun chở
hàng hố có khối lượng lớn, chun chở trên cự ly dài nhưng khơng địi
hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng.
• Vận tải đường sắt: Vận tải đường sắt là loại hình vận chuyển người,
hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường
đặc biệt là đường ray. Tại Việt Nam, tàu hỏa chính là phương tiện đường
sắt duy nhất. Mặc dù là hình thức vận chuyển hàng hóa hiệu quả tuy
nhiên chi phí xây dựng hệ thống đường sắt rất lớn và tốn kém. Ưu điểm
của vận tải đường sắt chính là có thể vận chuyển lượng hàng hóa lớn,
trung bình một toa tàu bình thường có thể mang 125 tấn hàng hóa trên
bốn trục bánh. Ngoài ra, vận tải đường sắt cũng sử dụng diện tích và

khơng gian hiệu quả, ít bị hư hỏng và sữa chữa.Tuy nhiên, giá cước vận
chuyển đường sắt không rẻ hơn vận tải đường bộ là bao nhưng lại khâu
vận chuyển rất phức tạp, đặc biệt quá trình vận chuyển hàng từ nơi sản
xuất lên tàu, từ tàu về kho tốn rất nhiều nhân cơng và chi phí gây tốn kém
rất nhiều.
• Vận tải đường hàng khơng: Vận tải hàng khơng là hình thức vận
chuyển người, hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên không, mà
chủ yếu là các loại máy bay. Vận tải – vận chuyển bằng hàng khơng thích
hợp sử dụng vận chuyển hàng hóa quốc tế với trọng lượng nhỏ như
chuyển fax nhanh, các bưu phẩm có trọng lượng thấp, nhỏ gọn…Dịch vụ
vận tải đường hàng khơng chính là phương thức vận chuyển ra đời sau
cùng nhưng lại đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong dịch vụ vận
chuyển, đặc biệt là vận chuyển quốc tế. Sự ra đời của dịch vụ vận tải
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

đường hàng khơng chính là bước đệm to lớn góp phần làm thơ đổi cơ cấu
hàng hóa và cơ cấu thị trường, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nội
địa và quốc tế. Tạo cơ hội mở rộng kinh doanh sang thị trường thế giới,
kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Là nền tảng xây dựng
mối quan hệ quốc tế giữa các nước, tạo cơ hội hợp tác kinh doanh…Ưu
điểm của dịch vụ vận tải đường hàng khơng là áp dụng cơng nghệ kỹ
thuật hiện đại, có tốc độ vận chuyển nhanh, có tính an tồn cho hàng hóa
cao, có nhiều dịch vụ hỗ trợ tốt hơn so với các phương tiện vận tải khác,

quy trình làm chứng từ thủ tục đơn giản…Tuy nhiên, nhiều người vẫn rất
phân vân trước khi lựa chọn dịch vụ vận tải này vì giá cước khá cao,
khơng phù hợp với hàng hóa cồng kềnh, hàng hóa có khối lượng lớn,
hàng hóa có giá trị thấp…
1.1.4.3 Tác động của nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một trong hai bộ phận cấu thành nên
nghiệp vụ ngoại thương. Biểu hiện là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài
về phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc nhằm tái sản xuất với mục đích thu
lợi nhuận. Nhập khẩu thể hiện mối tương quan gắn bó chặt chẽ với nhau giữa các
nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên mỗi một thời kỳ
đều có đặc điểm riêng, chiến lược phát triển kinh tế riêng vì vậy mà vai trò, nhiệm
vụ của hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũng được điều chỉnh cho phù hợp với
mục tiêu nhà nước đề ra.Trên thực tế, một khi nền kinh tế quốc gia đã hoà nhập
vào nền kinh tế thế giới thì vai trị của hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng
trở nên quan trọng, có thể thấy cụ thể là:


Nhập khẩu bổ sung và mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước, cho phép
tiêu dùng một lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cũng như thị hiếu của người tiêu dùng,
làm tăng mức sống người dân, tăng thu nhập quốc dân.

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

Nhập khẩu tạo sự chuyển giao cơng nghệ, do đó có thể tái xuất mở rộng
hàng hố có hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo ra sự đồng đều về phát
triển trong nước.



Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàng nội và hàng nhập khẩu
tức là tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươn lên,
tạo đà cho xã hội ngày càng phát triển.



Nhập khẩu xố bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, phá
vỡ triệt để cơ chế tự cung tự cấp của nền kinh tế đóng, lạc hậu. Tiến tới sự hợp
tác giữa các quốc gia là cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và
ngoài nước, tạo tiền đề để phát huy lợi thế so sánh của mỗi qc gia

• Nhập khẩu giải quyết được các nhu cầu đặc biệt như hàng hố khan hiếm, hàng
hố cao cấp, cơng nghệ hiện đại mà trong nước không thể sản xuất được hay
khó khăn trong q trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm bên cạnh đó nhập
khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước khơng ngừng vươn lên, khơng ngừng tìm
tịi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hố có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường
sức cạnh tranh với hàng ngoại
• Nhập khẩu góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của một quốc gia,
tham gia sâu rộng và sự trao đổi quốc tế và sự phân cơng lao động quốc tế trên
cơ sở chun mơn hố sản xuất, gắn thị trường trong nước với thị trường thế
giới, từng bước hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới phù hợp
với trình độ phát triển của nền kinh tế.

• Nhập khẩu sẽ tạo ra q trình chuyển giao cơng nghệ, điều này tạo ra sự phát
triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia
về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trò và nhiệm vụ của hoạt động nhập khẩu còn
tuỳ thuộc và quan điểm đường lối lãnh đạo của mỗi quốc gia. Với nước ta, trong cơ
chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế đối ngoại tập trung bằng
mệnh lệnh, nghị định của chính phủ... làm cho hoạt động nhập khẩu mất đi tính
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

linh hoạt và khơng đúng với bản chất của nó. Từ sau ĐH VI, nhà nước đã đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với nền kinh tế thị trường thì hoạt động
nhập khẩu đang dần khởi sắc và đi vào quỹ đạo của nó và chỉ qua sau một thời gian
ngắn mà hoạt động nhập khẩu đã phát huy được vai trị lớn của nó, thực sự đã tạo
cho thị trường trong nước trở nên sôi động, đa dạng và phong phú về hàng hoá, vật
tư. Tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế. Nền kinh tế nước ta đang chuyển mình hồ nhập với nền kinh tế khu vực
và thế giới.

1.2

Cơ sở lý luận về giao nhận
1.2.1 Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and
freight forwarder)

Theo quy tắc mẫu của FIATA (Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận) về
dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào
liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng
hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể
cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên
quan đến hàng hoá và người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở
theo hợp đồng ủy thác và bản thân anh ta không phải là người vận tải. Trong thương
mại quốc tế, việc dịch chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua thường phải trải
qua nhiều hơn một phương thức vận tải với các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu và
những thủ tục khác liên quan. Vì vậy xuất hiện người giao nhận với nhiệm vụ thu xếp
tất cả những vấn đề thủ tục và các phương thức vận tải nhằm dịch chuyển hàng hóa từ
quốc gia này đến quốc gia khác một cách hợp lý và giảm thiểu chi phí.
Theo luật thương mại Việt Nam năm 2005 thì giao nhận hàng hố là hành vi
thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi,
tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận
tải hoặc của người giao nhận khác.

SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS - NCS Nguyễn Mỹ Chương

Điều 164: “ Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm
dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu
bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người

nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ
giao nhận khác ( gọi chung là khách hàng)”
Điều 164 có nói: “ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy
chứng nhận kinh doanh dịch vụ hàng hóa”
Nói một cách ngắn gọn: giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên
quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng
(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm
các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba
khác.
1.2.2 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Điều 167 Luật thương mại quy định, người giao nhận có những quyền và nghĩa
vụ sau đây:
-

Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý
khác.

-

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng
phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thơng báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng
không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
- Chăm sóc chu đáo với hàng hóa mà người giao nhận được ủy thác để tổ
chức vận chuyển, đồng thời người giao nhận phải thực hiện mọi sự chỉ dẫn

về những vấn đề có liên quan đến hàng hóa.
SVTT: Cao Đỗ Vương

Trang 13


×