Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.42 KB, 51 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài“Hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng
đường hàng khơng tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội” là
một cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Dỗn Kế Bơn. Ngồi ra khơng có bất cứ sự sao chép của người khác. Ngồi
ra, trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn
nguồn và chú thích rõ ràng. Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và
nhà trường về sự cam đoan này.
Hà Nội, ngày….tháng….năm….
Sinh viên

Hồ Thị Mai Phương

1

1


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trường Đại học Thương Mại
nói chung, các thầy cô khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế nói riêng, những người đã
truyền đạt cho em những kiến thức rất quý giá không chỉ kiến thức chuyên mơn mà
cịn kiến thức thực tế, bổ ích trong thời qua. Các Thầy cô đã tạo điều kiện, cơ hội cho
em hành trang kiến thức, đây là tiền đề để em có thể vững bước tự tin trong tương lai
và hồn thiện khóa luận của mình.
Đặc biệt em xin cảm ơn thầy PGS.TS Dỗn Kế Bơn, giảng viên trực tiếp hướng
dẫn và chỉ bảo cho em một cách tận tình có thể hồn thành tốt khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban Giám Đốc, các anh chị đồng nghiệp tại chi
nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội, nơi mà em có điều kiện gặp gỡ,
học hỏi, được áp dụng lý thuyết và làm việc thực tiễn tại môi trường công sở thực thụ.
Để qua đó giúp em hồn thiện đề tài khóa luận một cách tốt nhất có thể.


Thời gian hồn thiện nghiên cứu đề tài khóa luận có hạn mà lượng kiến thức thì
lớn, trong q trình thực hiện bài viết khơng tránh khỏi những sai sót, em rất mong
nhận được sự thơng cảm và đóng góp từ Thầy cơ và q Cơng ty để bài viết của em
được hồn thiện hơn và giúp em ngày càng hoàn thiện hơn với chuyên mơn của mình.
Một lần nữa em xin được trân trọng cảm ơn!

2

2


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Kết quả kinh doanh các loại hình dịch vụ của Chi nhánh cơng ty TNHH
Best Care Shipping tại Hà Nội năm 2018-2020
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại
Hà Nội

3

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Từ viết tắt

JCTrans
WCA

Nghĩa tiếng anh
JCtrans Logistics Network
World Cargo Alliance

Nghĩa tiếng việt
Mạng lưới Logistics tồn cầu
Hiệp hội vận tải hàng hóa thế

Certificate of Origin

giới
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng

A/N
D/O
Docs/Cus/Ops

Arrival Note
Delivery Order
Document/Custom/Operation

hóa
Thơng báo hàng về
Lệnh giao hàng
Nhân viên chứng từ/hỗ trợ/hiện

Shipper/Consigne


Staff
Shipper/Consignee

trường
Người giao hàng/Người nhận

e
MAWB

Master airway bill

hàng
Vận đơn chủ do hãng bay phát

HAWB

House airway bill

hành
Vận đơn do forwarder phát

Tổ chức thương mại thế giới

hành
Tổ chức thương mại thế giới

C/O

WTO


4

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

5

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

ĐVT
TNHH
TNDN
DN
CNTT

Đơn vị tính
Trách nhiệm hữu hạn
Thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Cơng nghệ thông tin

5


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khi quá trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biến đối
với các quốc gia khác nhau trên thế giới, thì các hoạt động xuất nhập khẩu cũng được
mở rộng phát triển hết mức và đi cùng với nó là sự du nhập của các hoạt động dịch vụ,
nhằm phục vụ và đẩy mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoại thương được nhanh
chóng và dễ dàng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố chúng ta khơng thể khơng nói đến
dịch vụ giao nhận vận tải hàng hố quốc tế. Đây là hai hoạt động không tách rời nhau,
chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau. Qui mơ của hoạt động xuất nhập khẩu
tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho
giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải hàng khơng nói riêng phát triển mạnh
mẽ .Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế, cùng với các
ngành kinh tế khác, ngành vận tải nói chung và vận tải hàng khơng nói riêng đã có
những bước tiến nhảy vọt. Mạng lưới vận tải hàng khơng nội địa được phủ kín, nhiều
đường bay quốc tế được mở rộng và nâng cấp. Nhờ đó khối lượng hàng hố xuất nhập
khẩu bằng đường khơng đã tăng lên đáng kể, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và
các nước ngày càng tăng nhanh, thị trường được mở rộng, thương mại quốc tế ngày
càng phát triển. Chính vì vậy, hoạt động xuất nhập khẩu bằng đường không đã đang và
sẽ phổ biến hơn qua từng ngày và là lựa chọn hàng đầu của các nhà xuất nhập khẩu khi
sử dụng dịch vụ vận tải quốc tế.
Chính vì vậy, khi được thực tập và làm việc tại môi trường Logistics đầy năng
động tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội, em có cơ hội được
tìm hiểu sâu rộng về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không. Trong
thời gian thực tập tại cơng ty, nhận thấy rằng việc hồn thiện quy trình nhận hàng nhập
khẩu bằng đường hàng khơng khơng chỉ quan trọng đối với nhân viên trong công ty
giao nhận để có thể thực hiện tốt nghiệp vụ của mình mà còn giúp thu hút khách hàng
tiềm năng trong và ngồi nước. Đây là một vấn đề cấp thiết khơng chỉ đối với Chi
nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội mà còn đối với hầu hết các cơng
ty giao nhận nói chung khi đứng trước bối cảnh hội nhập cùng với sự gia tăng nhu cầu

6


xuất khẩu, sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhận
thức được tầm quan trọng và thực trạng của quy trình giao nhận hàng hóa nói chung và
quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại Chi nhánh công ty TNHH
Best Care Shipping tại Hà Nội nói riêng, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hồn
thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại Chi nhánh
công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội”.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
-

Sau khi tìm hiểu đề tài thì em thấy rất nhiều cơng trình nghiên cứu tương tự như :
Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không của Công
ty cổ phần giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans)- Nguyễn Minh Bảo Ngọc,

-

Trường Đại học Thương mại, 2019
Hồn thiện quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của
công ty cổ phần Cargo care logistics- Trần Quý Ngọc, Trường đại học Thương mại,

-

2019
Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không của Công ty TNHH vận

-

tải Việt Nhật- Đào Thị Thùy, Khoa Thương mại quốc tế, 2015

Một số biện pháp hồn thiện dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu
bằng đường hàng không của công ty TNHH giao nhận vận tải Hà Thành- Lữ Thị Hồng

-

Nhung, Khoa Thương mại quốc tế, 2013
Cẩm nang pháp lý trong nghiệp vụ chun chở hàng hố bằng đường hàng khơng- Vũ
Sỹ Tuấn, H.: Chính trị Quốc gia, 2003
Chi nhánh cơng ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội có rất ít nghiên cứu về
đơn vị này. Song với sự thay đổi của hoạt động giao nhận hay quy trình nhận hàng
nhập khẩu bằng đường hàng không trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đổi mới
nên ở mỗi giai đoạn quy trình, cách thức thực hiện cũng được đổi mới, cải tiền. Để làm
mới vấn đề cũng như mong muốn giúp cho cơng ty hồn thiện, nâng cao được hiệu
quả hoạt động dịch vụ của mình, đề tài “Hồn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu
bằng đường hàng khơng tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội”
đã được lựa chọn để nghiên cứu.

7


1.3. Mục đích nghiên cứu

- Tập hợp lý thuyết cơ bản về hoạt động giao nhận, quy trình nhận hàng nhập
khẩu bằng đường hàng khơng.
- Tìm hiểu chung về Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội và
thực tế quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng tại cơng ty. Phân tích
thực trạng quy trình nhằm đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại yếu kém
trong quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại Chi nhánh công ty
TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội.
- Từ đó đưa ra định hướng phát triển và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy

trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng tại công ty.
1.4. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại
Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Phạm vi nghiên cứu thời gian

Khóa luận đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng
đường hàng khơng tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội và lấy
số liệu trong 3 năm từ 2018-2020 .
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu không gian
Đề tài được giới hạn ở việc nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không của
Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Để có thể đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của thơng tin trong q trình
nghiên cứu, bài khóa luận đã sử dụng hai phương pháp: Phương pháp thu thập dữ liệu
và phương pháp Phân tích và xử lý dữ liệu.
1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
1.6.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu này được thu thập chủ yếu từ các nguồn sau:
- Dữ liệu tại thư viện của trường đại học Thương mại gồm giáo trình: Quản trị
giao nhận và vận chuyển hàng hóa quốc tế, Bài giảng Nghiệp vụ hải quan và các luận
văn chuyên đề về đề tài giao nhận vận tải đường hàng không.
- Các dữ liệu trên internet: dữ liệu có ở trên trang web của cơng ty
( các trang web đăng tải các chuyên đề luận văn như: tailieu.vn,
luanvan.net…, trang web về vận tải đường đường hàng không, quy định thủ tục hải
quan đối với hàng hóa nhập khẩu đường hàng khơng.
8



- Tài liệu tổng quan về công ty, cơ cấu nhân sự và các báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội.
1.6.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp:

Nguồn dữ liệu này được nghiên cứu qua 2 phương thức sau:
- Quan sát: được tiến hành chủ yếu trong thời gian thực tập tại Chi nhánh công ty
TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội.
+ Quan sát hoạt động kinh doanh của công ty
+ Quan sát cách thức luân chuyển thông tin, xử lý chứng từ giữa các phịng ban
trong cơng ty
+ Quan sát cách thức tiếp cận và làm việc với khách hàng và các đối tác, cách
thức các bộ phận trong công ty trao đổi, thỏa thuận với nhau để có giá bán dịch vụ tốt
nhất.
- Thảo luận trực tiếp và hỏi đáp thắc mắc:
+ Tham gia họp và thảo luận trực tiếp với Sếp, các anh chị quản lý phụ trách các
phịng ban có liên quan đến q trình giao hàng xuất khẩu như: quản lý phòng Sale &
Marketing, quản lý phòng Docs-Cus, quản lý phòng Ops và quản lý phịng kế tốn
+ Hỏi đáp các vấn đề thắc mắc trên hệ thống hỏi đáp của công ty và hỏi trực tiếp
các anh chị trong công ty những vấn đề thắc mắc trong quá trình thực hiện nghiệp vụ
và thủ tục.
+ Xin ý kiến của các anh chị về hiệu quả của quy trình nhận hàng nhập khẩu
bằng đường hàng không mà công ty đang áp dụng.
1.6.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
Trong đề tài nghiên cứu này, sử dụng hai phương pháp xử lý dữ liệu sau:
- Phương pháp định lượng
Sau khi thu thập, dữ liệu được thông qua phần mềm Excel để xử lý thông tin sơ
cấp, đánh giá các dữ liệu thu thập được, từ đó rút ra một số đánh giá về thực trạng quy
-


trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không.
Phương pháp định tính
Dựa trên việc quan sát, hỏi đáp và xin ý kiến sẽ tiến hành đưa ra những kết luận
dựa trên những tài liệu đó nhằm có được những thơng tin hữu ích trong q trình

nghiên cứu.
1.7. Kết cấu của khóa luận
Kết cấu của bài khóa luận bao gồm 4 chương như sau:
CHƯƠNG 1 : Tổng quan vấn đề nghiên cứu
9


CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng
không
CHƯƠNG 3 : Thực trạng quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng
khơng tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội
CHƯƠNG 4 : Định hướng phát triển và đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình
nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại Chi nhánh công ty TNHH Best Care
Shipping tại Hà Nội

10


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
2.1. Khái niệm giao nhận và dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng
không
2.1.1. Khái niệm giao nhận
Giao nhận - dịch vụ giao nhận theo điều 163, Luật Thương mại Việt Nam là
“những hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng

từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các
dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng,
của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách
hàng)”.
Dịch vụ giao nhận theo “Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận” là “bất
kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói
hay phân phối hàng hố cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ
trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ
liên quan đến hàng hố”
Theo điều 233 luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hố là hành vi
thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên
quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải
hoặc của người giao nhận khác.
2.1.2. Khái niệm nhận hàng nhập khẩu
Dịch vụ nhận hàng nhập khẩu là việc thay mặt người nhận hàng ( người nhập
khẩu ) để giám sát việc vận chuyển hàng hóa từ khi người nhận hàng lo liệu vận tải
hàng, qua các bước cho đến tay người nhận cuối cùng.
Qua những chỉ dẫn của người nhập khẩu, người giao nhận sẽ:
- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa từ khi người
nhận hàng lo liệu vận tải hàng.
- Nhận và kiểm tra tất cả chứng từ liên quan đến việ vận chuyển hàng hóa.
- Nhận hàng của người chun chở và thanh tốn cước ( nếu cần)
11


- Thu xếp việc khai báo hải quan, lưu kho...
- Giao hàng cho người nhận hàng...
Như vậy, ta có thể suy ra khái niệm về dịch vụ nhận hàng bằng đường hàng
không, “dịch vụ nhận hàng bằng đường hàng không là tập hợp các nghiệp vụ liên quan

đến quá trình vận tải hàng không nhằm thay mặt người nhận hàng ( người nhập khẩu )
để giám sát việc vận chuyển hàng hóa từ khi người nhận hàng lo liệu vận tải hàng”.
Giao nhận hàng không thực chất là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết các thủ
tục liên quan đến q trình chun chở hàng hóa bằng đường hàng khơng. Người thực
hiện dịch vụ nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng có thể là chủ hàng, các hãng hàng
không, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác.
2.2. Đặc điểm dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng
Bản chất là một loại hình dịch vụ và cũng là một phần của dịch vụ giao nhận
hàng hóa nên dịch vụ nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không sẽ mang
cả những đặc điểm chung của dịch vụ cũng như đặc điểm riêng của dịch vụ giao nhận
hàng hóa như sau:
- Tính vơ hình: Q trình giao nhận hàng khơng làm cho hàng hóa có sự dịch
chuyển từ nới này tới nơi khác, từ quốc gia này tới quốc gia khác. Sản phẩm của q
trình này mang tính vơ hình vì người chủ hảng và người sử dụng dịch vụ đều khơng
thể nhìn thấy hay cân đo, đong đếm như với sản phẩm hữu hình. Người tiêu dùng chỉ
có thể thấy và cảm nhận được chất lượng dịch vụ khi qua các tiêu thức như: thời gian
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu (nhanh hay chậm), lịch trình có chính xác
khơng,có đảm bảo an tồn khơng, quy cách, thủ tục chứng từ có rõ ràng không…
Nhằm giảm bớt mức độ không chắc chắn, người sẽ tìm kiếm các dấu hiệu hay bằng
chứng về chất lượng dịch vụ thông qua các thông tin như địa điểm, con người, trang
thiết bị, tài liệu, giá cả…
- Tính khơng thể tách rời: Q trình cung ứng và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng
thời. Tức là người cung ứng dịch vụ sẽ bắt đầu cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa
bằng đường hàng khơng thì đó cũng là lúc người tiêu dùng bắt đầu quá trình tiêu dùng
dịch vụ mà phía bên người cung ứng cung cấp, và khi mà người tiêu dùng dịch vụ đã
hoàn tất mọi thủ tục, cũng như nhận hàng hóa của mình thì đó cũng là lúc mà người
cung ứng dịch vụ chấm dứt quá trình cung ứng dịch vụ. Cũng từ đặc điểm này mà dịch
12



vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng khơng đã có thêm một đặc điểm nữa đó là
tính khơng lưu trữ được. Các nhà cung ứng dịch vụ không thể lưu trữ dịch vụ những
họ có thể lưu trữ khả năng cung ứng dịch vụ cho những lần phục vụ khách hàng tiếp
theo.
- Tính thụ động: Do dịch vụ giao nhận hàng không phụ thuộc nhiều vào nhu cầu
của khách hàng cũng như các quy định ràng buộc của người vận chuyển, của luật pháp
và thể chế chính phủ (quốc gia xuất khẩu, quốc gia nhập khẩu, bên thứ ba…) nên dịch
vụ này mang tính thụ động.
- Tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận hàng hóa phục vụ cho hoạt động xuất nhập
khẩu nên phụ thuộc lớn vào lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Mà hoạt động xuất nhập
khẩu thường mang tính thời vụ nên hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
cũng chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm này.
2.3. Các chủ thể tham gia dịch vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng
không
Các chủ thể tham gia vào quy trình giao hàng xuất khẩu bao gồm:
- Người nhập khẩu: là người ủy thác cho người khác thực hiện công tác nhận
hàng nhập khẩu.
- Người giao nhận: là người nhận sự ủy thác của các DN có nhu cầu nhập
khẩu hàng hóa
- Các ga,cảng bay chịu trách nhiệm giao nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, xếp dỡ
- Các công ty vận tải vận chuyển hàng hóa và sắp xếp thực hiện giao nhận cùng
với chuyến hàng
- Các công ty đại lý hãng bay là người thay mặt cho người vận chuyển thực hiện
các thủ tục chứng từ liên quan đến giao nhận và vận chuyển hàng hóa
- Cơng ty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi
thường cho hàng hóa nếu có rủi ro xảy ra.
- Ngân hàng là trung gian thực hiện nghiệp vụ thanh toán và bảo lãnh.
- Các cơ quan chức năng đại diện cho Chính phủ như: Bộ Thương mại, cơ quan
hải quan, cơ quan giám định, cơ quan quản lý ngoại hối, kiểm dịch, y tế,…


13


2.4. Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng

Sơ đồ 2.1: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không

2.4.1. Nhận thông tin chi tiết từ đại lý và yêu cầu từ khách hàng
Đầu tiên, nhân viên kinh doanh tiếp nhận nhu cầu nhập khẩu của đại lý hoặc
khách hàng. Những thông tin cần biết:
- Loại hàng (commodity): hàng thường, hàng nguy hiểm, xếp chồng hay ko xếp
chồng,…Nếu là hàng nguy hiểm cần có MSDS, hàng thiết bị y tế cần có phân loại,
giấy phép đăng kí kinh doanh,…
- Gross weight, Packages,..
- Kích thước hàng (DIM) Routing
- Điều kiện mua hàng (term): nếu term Exw thì cần thêm địa chỉ lấy hàng.
- Địa chỉ giao hàng
Sau đó nhân viên sẽ tiến hành xem xét và báo giá cho khách hàng bằng cách hỏi
giá qua các đại lý ở đầu nước ngoài và tập hợp bảng báo giá rồi gửi cho khách hàng.
Khi khách hàng đồng ý báo giá, đồng ý book cước :
Liện hệ với Agent để book cước handle hàng cho khách :
- Gửi đại lý đầy đủ thông tin hàng, như khi hỏi cước
- Gửi thông tin shipper (đầy đủ tên, địa chỉ, sdt +mail người liên hệ) và
consignee
- Có thể là ETD mà khách yêu cầu
14


2.4.2. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ
Nhân viên Cus sẽ nhận được bộ chứng từ MAWB, HAWB nháp. Sau đó, bộ phận

Cus sẽ tiến hành kiểm tra chứng từ do đại lý gửi về một cách nhanh chóng nhưng phải
cẩn thận bằng cách xem thông tin trên vận đơn có đầy đủ trùng khớp các thơng tin tên
và địa chỉ Shipper, Consignee, tên chuyến, chi tiết mô tả hàng hóa,khối lượng KGS, số
kiện. Sau đó gửi cho khách hàng kiểm tra và xác nhận HAWB nháp. Sau đó mới xác
nhận với đại lý,hàng bay.
Trường hợp các số liệu thông tin giữa các chứng từ khơng trùng khớp nhau thì
nhân viên Cus có nhiệm vụ liên lạc với đại lý để kịp thời bổ sung và thông báo cho
công ty khi có sự điều chỉnh gấp. Một số trường hợp do lỗi của đại lý không kịp thời
bổ sung thông tin chứng từ cho cơng ty thì phải chịu trách nhiệm về các khoản chi phí
điều chỉnh.
2.4.3. Nhận Pre-elert, làm A/N, D/O
Nhân viên Cus sẽ nhận được Pre-elert và nhận được HBL final khi tàu bay qua
email . Customer Service bộ phận nhập sẽ theo dõi và thông báo cho khách hàng lịch
trình cũng như là cập nhật lịch trình cho khách hàng. Theo đó, do hàng vận chuyển
hàng khơng nhanh nên nhân viên sẽ thông báo để khách hàng chuẩn bị các thủ tục
nhập hàng .
Sau khi nhận được AN của hãng bay, Nhân viên Cus sẽ tiến hành làm A/N, D/O
và Debit note cước vận chuyển gửi cho khách hàng và nhân viên Docs để chuẩn bị lên
tờ khai với các điều kiện Incoterm 2010: EXW,FCA…
2.4.4. Khai báo hải quan trên phần mềm VNACC/VCIS
Nhân viên Docs sẽ nhận được bộ chứng từ cần thiết để lên tờ khai từ khách hàng
và bộ phận Cus bao gồm :
-Hóa đơn thương mại ( Comercial Invoice )
-Vận đơn
- Thông báo hàng đến (A/N)
- Hóa đơn cước ( nếu là term EXW, FCA)
- Giấy chứng nhận xuất xứ C/O, Số giấy phép nhập khẩu, phân loại, cơng bố...
( nếu có )

15



Bên cạnh đó, khách hàng sẽ cung cấp tên hàng tiếng việt và HS Code tham khảo
để lên tờ khai. Nhân viên Docs sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ xem đã đồng khớp
chưa bởi vì sai sót trong bộ chứng từ có thể dẫn đến hàng hóa sẽ rơi vào luồng vàng
hoặc luồng đỏ, bị phạt hoặc thâm chí khơng nhận được hàng. Nếu phát hiện sai sót gì
sẽ báo lại cho khách hàng để kịp thời sửa chữa.
Sau khi có bộ chứng từ gốc đồng khớp, nhân viên Docs sẽ tiến hành khai báo tờ
khai hải quan trên phần mềm Ecus. Nhân viên Docs sẽ lên tờ khai nháp gửi khách, sau
đó truyền ra thuế gửi khách xác nhận và truyền chính thức tờ khai hải quan. Nếu
truyền thành công, hệ thống mạng hải quan tự động báo số tiếp nhận hồ sơ, số tờ khai
và phân luồng hàng hóa.
Sau khi khai chính thức và lấy phản hồi phân luồng hàng hóa, Nhân viên Docs sẽ
tiến hành đính chứng từ ký số lên hệ thống. Sau đó sẽ gửi tờ khai phân luồng cho nhân
viên hiện trường (Ops) để tiến hành phân hồ sơ, thông quan hàng hóa.
2.4.5. Thơng quan hàng hóa
Sau khi nhận được tờ khai phân luồng, Nhân viên Ops sẽ cầm bộ chứng từ và đi
phân hồ sơ. Bộ chứng từ cần:
-Tờ khai hải quan: 2 bản chính (1 bản dành cho người nhập khẩu, 1 bản dành cho
hải quan lưu)
- Hợp đồng mua bán hàng hóa: 1 bản chính
- Hóa đơn thương mại: 1 bản chính
- Giấy giới thiệu của cơng ty nhập khẩu: 1 bản
- C/O và các chứng từ cần thiết khác ( nếu đính kèm )
Phân luồng hàng hóa gồm có 3 luồng: Luồng xanh, Luồng vàng và luồng đỏ.
Đối với Luồng xanh, Hàng hóa được thơng quan miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ và
hàng hóa khách hàng chỉ việc đóng thuế,lấy mã vạch thơng quan là có thể lấy hàng
hóa.
Đối với Luồng vàng Hải quan sẽ kiểm tra bộ chứng từ. Sau khi chứng từ được
Hải quan chấp thuận, khách hàng đóng thuế , lấy mã vạch thơng quan đưa cho bộ phận

cổng thì sẽ lấy được hàng. Trong trường hợp hải quan chưa chấp thuận tờ khai thì
Nhân viên Ops sẽ báo lại cho Nhân viên Docs để khai và truyền sửa tờ khai theo Hải
quan hướng dẫn, chấp thuận mới đến bước tiếp theo.
16


Đối với Luồng đỏ, Hãng sẽ bị kiểm tra chứng từ và thêm một bước kiểm hóa.
Nhân viên Ops sẽ liên hệ với Hải quan kiểm hóa và tiến hành kiểm hóa, có thơng tin gì
sẽ báo lại với khách hàng để tìm cách giải quyết.
Sau khi kiểm tra và đóng dấu xong Hải quan sẽ chuyển qua cửa trả tờ khai Hải
quan. Nhân viên giao nhận mua tem (lệ phí hải quan) dán vào tờ khai. Hải quan trả lại
bộ chứng từ bao gồm: Tờ khai hải quan, Phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ, Phiếu
ghi kết quả kiểm tra hàng hóa. Sau khi thuế nổi, sẽ lấy mã vạch thông quan trên hệ
thống Tổng cục Hải quan cùng đưa cho Hải quan cổng để lấy hàng và thơng quan hàng
hóa.
Bên cạnh đó nhân viên ops cũng sẽ đến hãng hàng không hoặc đại lý của họ để
nộp các khoản phí như phí lệnh giao hàng (D/O), phí làm hàng (handling), phí lao vụ
(labor fee) và bộ chứng từ gửi kèm hàng hóa, thu lại vận đơn gốc (HAWB bản số 2)
cũng với đó là làm thủ tục nhận hàng từ hãng vận chuyển, thanh toán mọi khoản cước
thu sau, làm thủ tục và nộp lệ phí hãng hàng không.
2.4.6. Giao hàng cho khách
Sau khi thuế nổi, sẽ lấy mã vạch thông quan trên hệ thống Tổng cục Hải quan
cùng đưa cho Hải quan cổng để lấy hàng và thơng quan hàng hóa, giao hàng đến địa
chỉ của Consignee kèm biên bản giao hàng.
Nhân viên Ops sẽ làm thủ tục đăng ký lấy hàng tại kho hàng không.
Sau đó sẽ liên hệ với hãng vận chuyển để đặt xe lấy hàng và trả hàng cho khách
tại địa điểm mà khách hàng muốn trả kèm biên bản giao hàng đối với hình thức dịch
vụ Door to Door.
Đối với hình thức nhận hàng Airport to Airport thì nhân viên Ops chỉ thực hiện
đến bước thơng quan hàng hóa và quyết tốn hồ sơ mà khơng cần phải giao hàng cho

khách. Nhân viên mang phiếu xuất kho và vận đơn đến kho hàng để nhận hàng cùng
với tờ khai đã hoàn thành và thơng báo thuế, đóng thuế và lệ phí hải quan.
2.4.7. Quyết tốn và lưu hồ sơ
Sau khi hồn thành xong thủ tục thông quan và chuyển hàng về kho cho khách
hàng xong, phải kiểm tra và sắp xếp lại chứng từ thành một bộ hoàn chỉnh, người giao
nhận sẽ trao trả lại chứng từ cho khách hàng và công ty cũng lưu lại 1 bộ. Đồng thời
kèm theo đó la 1 bản debit note- giấy báo nợ (1 bản dành cho khách hàng, 1 bản dành
17


cho cơng ty. Trên đó gồm các khoản chi phí mà cơng ty đã nộp cho khách hàng có hóa
đơn đỏ, chi phí dịch vụ vận chuyển hàng hóa, các chi phí phát sinh (nếu có). Sau đó
giám đốc ký tên đóng dấu vào giấy báo nợ này. Nhân viên Sale mang toàn bộ chứng từ
cùng với Debit Note quyết toán với khách hàng.
Bộ hồ sơ trả khách: HBL gốc, Hóa đơn , Giấy đề nghị thanh tốn , Giấy biên
nhận, Giấy nộp tiền vào ngân sách (nếu bên mình nộp thuế giúp khách), Tờ khai thông
quan + bản in mã vạch (nếu làm hải quan).
2.5. Cơ sở pháp lý
Quá trình ký kết các hợp đồng giao nhận vận chuyển bằng đường hàng không
cần căn cứ trên các điều ước quốc tế về vận tải hàng không
Công ước Vacsava 1929: được ký kết vào ngày 12 tháng 10 năm 1929 tại
Vacsava nhằm thống nhất một số quy tắc về vận chuyển hàng không quốc tế. Công
ước này gồm 5 chương với 41 điều khoản. ™
Nghị định thư Hague 1955: Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 1929 ™
Công ước Guadalajara 1961: Công ước để bổ sung Công ước Vacsava để thống
nhất một số quy tắc liên quan tới vận tải hàng không quốc tế được thực hiện bởi một
số người khác không phải là người chuyên chở theo hợp đồng ™
Hiệp định Montreal 1966: Hiệp định liên quan đến giới hạn của Công ước
Vacsava và Nghị định thư Hague ™
Nghị định thư Guatamela 1971: Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để

thống nhất một số quy tắc liên quan tới vận tải hàng không quốc tế ký tại Vacsava
ngày 12/10/1929 được sửa đổi bởi Nghị định thư Hague ngày 28/9/1955 ™
Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 1929 ký tại Montreal bản sửa đổi
số 1,2,3,4 Khi mà vận tải và thương mại làm cho các quốc gia gần nhau cùng với
xu thế tồn cầu hố như hiện nay, nguồn luật quốc tế khơng chỉ có tác dụng điều chỉnh
và giải quyết các tranh chấp mà còn nhằm làm giảm bớt những tranh chấp đó và thúc
đẩy thương mại quốc tế phát triển.
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhận hàng nhập khẩu bằng đường
hàng khơng
2.6.1 Các yếu tố bên ngồi
- Mơi trường kinh tế
18


Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết với hoạt động giao
nhận hàng hóa. Nền kinh tế thế giới ngày càng hội nhập nên sự biến động nền kinh tế
thế giới cũng sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam và kéo theo đó là ảnh hưởng tới
hoạt động giao thương giữa các quốc gia khiến cho hoạt động kinh doanh của các DN
xuất nhập khẩu và nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận cũng bị tác động.
- Mơi trường chính trị - pháp luật
Những biến động trong mơi trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra cơ hội và rủi
ro đối với doanh nghiệp. Về chính trị, kể từ khi gia nhập WTO, giao lưu kinh tế giữa
Việt Nam và các nước không ngừng gia tăng đã làm cho ngành giao nhận có cơ hội
phát triển. Về luật pháp, thì phạm vi hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng
đường hàng không liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau. Bất kỳ thay đổi nào như
sự ban hành, phê duyệt một thơng tư hay nghị định của Chính phủ ở một trong những
quốc gia đó; hay sự phê chuẩn, thơng qua một Cơng ước quốc tế cũng sẽ có tác động
khơng nhỏ đến hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu.
- Đối thủ cạnh tranh
Những năm gần đây, số lượng các DN trong lĩnh vực giao nhận ngày càng gia

tăng đã đặt ra một áp lực cạnh tranh gay gắt hơn. Trong khi các DN trong nước có
nguồn vốn nhỏ đặt ra áp lực về số lượng cũng như cách thức kinh doanh thì DN nước
ngồi lại đe dọa về quy mơ và mức độ hoạt động chun nghiệp. Vì vậy hồn thiện và
nâng cao chất lượng của quy trình thực hiện trong hoạt động nhận hàng nhập khẩu là
một giải pháp quan trọng khi đứng trước thách thức này.
- Khách hàng
Khách hàng là thị trường của doanh nghiệp, đồng thời cũng là một trong những
lực lượng chi phối mang tính quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với hoạt động nhận hàng nhập khẩu, đặc biệt là trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ
thì sự hài lịng của khách hàng sẽ là chỉ tiêu quan trọng giúp cho doanh nghiệp duy trì
hoạt động và có lượng khách hàng trung thành, tiềm năng lớn.
-

Thời tiết
Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến việc nhận hàng và quá trình chuyên chở hàng hố
bằng đường hàng khơng. Nếu thời tiết xấu, có bão chuyến bay sẽ bị delay ảnh hưởng
đến tốc độ làm hàng và thời gian giao nhận hàng hoá. Do những tác động trên mà thời
19


tiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hoá, và là một trong những nguyên nhân
gây ra những tranh chấp giữa các bên nhưng đây cũng là cơ sở để xây dựng trường
hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận.
2.6.2 Các yếu tố bên trong
- Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đối với bất cứ DN dịch vụ nào cũng đều là yếu tố quyết định sự
thành cơng của doanh nghiệp đó trên thương trường. Đối với hoạt động nhận hàng
nhập khẩu thì trình độ kinh nghiệm, kiến thức của đội ngũ giao nhận là yếu tố đáng
được quan tâm nhất. DN nào có được đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, nắm vững
mức cước trên thị trường với từng dịch vụ, thông tường luật phát, có kiến thức về tính

chất hàng hóa, có khả năng thuyết phục khách hàng thì DN đó sẽ thành công.
- Cơ sở vật chất
Cơ sở vật vật chất là một trong những yếu tố quyết định tới quy mô và chất lượng
của hoạt động giao hàng xuất khẩu. Vì vậy các DN cung cấp dịch vụ giao nhận cần
phải đầu tư các phương tiện hệ thống kho bãi, xây dựng trang thiết bị, ứng dụng hệ
thống thông tin nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động, từ đó đáp ứng
tối đa nhu cầu của mọi khách hàng.
- Nguồn tài chính
Nguồn tài chính cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của hoạt động nhận
hàng nhập khẩu và giúp cho DN duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Một DN có
nguồn tài chính ổn định sẽ trở thành sự lựa chọn của nhiều khách hàng hơn, sẽ tạo
niềm tin cho khách hàng, có thể chủ động hơn trong nghiệp vụ thanh toán, đáp ứng
được nhu cầu mở rộng và phát triển quy mô hoạt động khi cần đầu tư các trang thiết bị
cần thiết phục vụ cho hoạt động nhận hàng nhập khẩu.

20


CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH BEST CARE
SHIPPING TẠI HÀ NỘI
3.1. Giới thiệu Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội
Chi nhánh công ty TNHH BEST CARE SHIPPING tại Hà Nội được thành lập
11/10/2016. Hiện nay, ngồi ơng Trần Quang Bửu là Tổng giám đốc thì phụ trách tại
chi nhánh Hà Nội là ông Bùi Khắc Việt – Giám đốc kinh doanh chi nhánh công ty
TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội.
 Tên cơng ty:
o Bằng tiếng Việt: CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH BEST CARE SHIPPING TẠI HÀ

NỘI

o Bằng tiếng Anh (tên giao dịch quốc tế): HANOI BRANCH BEST CARE SHIPPING
COMPANY LIMITED.
 Địa chỉ liên hệ:
o Chi nhánh Hà Nội: Phòng 703, tầng 7, tịa nhà V.E.T Building, 98 Hồng Quốc Việt,
o
o
o
o

o
o
o

phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Tel: +84 24 32272821
Fax: +84 24 32272824
Email:
Web: />Người đại diện pháp luật của cơng ty:
Ơng Trần Quang Bửu – Tổng giám đốc
Mã số thuế: 0313388006-002
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (năm tỷ đồng chẵn)
3.1.1. Lĩnh vực kinh doanh chính Chi nhánh cơng ty Best Care Shipping tại
Hà Nội
3.1.1.1. Dịch vụ vận tải bằng đường biển
Cơng ty xử lý hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cảng chính của Việt Nam như
Cảng Hồ Chí Minh, Cảng Hải Phịng, Cảng Đà Nẵng... Khơng chỉ vận chuyển hàng
container thơng thường, container lạnh, hàng lẻ mà cịn vận chuyển hàng container đặc
biệt. Công ty cũng ký hợp đồng dịch vụ với rất nhiều hãng vận chuyển nổi tiếng như
NYK, MAERSK, CMA-CGM, APL, EVERGREEN, MSC, OOCL, ZIM LINES,
WANHAI, YANGMING, UASC, CSCL.... và tạo mối quan hệ để được giá tốt . Thị

21


trường chính của cơng ty bao gồm hầu hết các nước Châu Á như Trung Quốc,Hàn
Quốc, Nhật Bản, Trung Đông, Hồng Kông…, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc.
3.1.1.2. Dịch vụ vận tải đường hàng không
Best Care Shipping là một trong những nhà cung cấp dịch vụ vận tải hàng không
lớn nhất thế giới, đại lý của nhiều hãng hàng không nổi tiếng, công ty đã ký hợp đồng
dịch vụ với các hãng hàng không hàng đầu thế giới như TK Airlines, United Airlines,
Lufthansa Airlines, Air France, Cargolux, Vietnam Các hãng hàng không, Thai
Airways, Japan Airlines, China Airlines, Eva Air, Korean Airlines. Dịch vụ vận tải
đường hàng không của công ty tuy khơng chiếm nhiều bằng đường biển, nhưng cũng
đóng một vai trò rất quan trọng.
3.1.1.3. Dịch vụ thủ tục hải quan
Best Care Shipping chuyên về lĩnh vực hải quan với đội ngũ giàu kinh nghiệm,
am hiểu sâu sắc về luật pháp và các quy định về sản phẩm.
Công ty thực hiện tất cả các thủ tục hải quan như tính thuế, khai báo hải quan,
nhận Order giao hàng, chuẩn bị hồ sơ hải quan, đăng ký tờ khai, kiểm tra, tính thuế khi
khai báo, thanh lý hải quan ... . Công ty luôn hỗ trợ khách hàng, tư vấn áp thuế ở mức
thấp nhất và bảo vệ khách hàng đảm bảo hàng hóa được thơng quan và vận chuyển đầy
đủ, an tồn và đúng tiến độ. Ngồi ra, cơng ty cịn có các dịch vụ khác như : xin Giấy
phép Xuất nhập khẩu, xin Giấy chứng nhận xuất xứ, xin Giấy chứng nhận Kiểm dịch
thực vật, xin Giấy chứng nhận Vệ sinh An toàn Thực phẩm....
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng,nhiệm vụ từng bộ phận
3.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

22


Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh công ty TNHH Best Care Shipping tại

Hà Nội

( Nguồn: Phịng Kế Tốn )
3.1.2.2. Chức năng và thành phần của từng bộ phận trong công ty
- Giám đốc kinh doanh: Trực tiếp quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty.
Trực tiếp đưa ra những quyết định về hành chính nhân sự, bao qt tình hình kinh
doanh để từ đó đưa ra phương hướng hoạt động cho cơng ty.
- Phịng kế tốn : Phụ trách tồn bộ về vấn đề tài chính của cơng ty. Lập kế hoạch
tài chính của cơng ty,thực hiện các báo cáo, hạch tốn, lưu trữ, thống kê thu – chi theo
quy định hiện hành. Bên cạnh đó, bộ phận kế tốn kết hợp với các phòng chứng từ,
dịch vụ để lên debit note, các hóa đơn thanh tốn cho khách hàng. Theo dõi các công
nợ của từng lô hàng, khách hàng, kết hợp với bộ phận Kinh doanh, nhập khẩu, xuất
khẩu để đôn đốc thu hồi cơng nợ tránh tình trạng lạm dụng vốn. Vì đặc thù của ngành
Logistics, Kế tốn thường xun phải chi tạm ứng cho nhân viên hiện trường, nhân
viên giao nhận để chi tạm ứng cho khách hàng, chi hộ để nhanh chóng thơng quan
hàng hóa.
- Phịng Sales & Marketing: Phụ trách việc phát triển dịch vụ và mở rộng mạng
lưới khách hàng của công ty. Bộ phận này đặc biệt quan trọng vì mang lại doanh thu
23


trực tiếp cho cơng ty khi phải tìm nguồn hàng và trả lời những thắc mắc của họ.
Thường xuyên cập nhật các thơng tin, giá cả từ trong và ngồi nước để đưa ra những
phương án chiến lược cạnh tranh phù hợp để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
- Phòng Chứng từ ( Docs - Cus ) : Phụ trách việc về hoàn thiện bộ chứng từ xuất,
nhập khẩu, chứng từ vận chuyển, các thủ tục giao nhận và thanh toán như làm HAWB,
HWB, làm Bill tàu, giấy thông báo hàng đến, khai manifest, làm C/O, nhập, khai báo
và truyền tờ khai trên hệ thống VNACCS/VCIS... Đảm bảo sao cho thơng tin của
chứng từ hàng hóa trước khi thơng quan xuất nhập phải chính xác và hợp lý, từ đó
giúp việc giao hàng được diễn ra đúng tiến độ và đúng pháp luật.

- Phòng hiện trường ( Operation ): Phụ trách việc thực hiện các thủ tục hải quan
hoặc tiếp nhận hàng hóa để thực hiện thủ tục. Bộ phận này sẽ có mặt tại các cảng hàng
khơng , cảng biển, chi cục hải quan, trực tiếp phân hồ sơ và làm việc với các đơn vị hải
quan chi cục để xử lý tờ khai hay thực hiện kiểm hóa (nếu hàng vào luồng đỏ). Bên
cạnh đó cịn thực hiện giám sát, kiểm tra,đóng hàng tại kho, và thủ tục liên quan để
giao hàng cho khách hàng đúng theo tiến độ cơng việc. Kết hợp với phịng Sale và
phịng chứng từ để thơng báo và cập nhật từng trạng thái lơ hàng tới khách hàng một
cách nhanh chóng.
3.1.3. Nhân lực của công ty
Tổng số nhân lực của Chi nhánh hiện nay là 35 người, trong đó có hơn 30 nhân
viên chính thức, hơn 5 nhân viên đang thực tập và trong giai đoạn thử việc. Tất cả
nhân viên tại Best Care Shipping đều có trình độ Đại học, Cao đẳng tốt nghiệp chuyên
ngành hàng hải,kinh tế quốc tế, kinh doanh quốc tế, tài chính kế tốn, quản trị kinh
doanh, marketing,… Nhiều nhân viên đã có rất nhiều kinh nghiệp trong lĩnh vực giao
nhận hàng hóa quốc tế, hải quan và trucking. Tất cả nhân viên trong Chi nhánh Công
ty TNHH Best Care Shipping tại Hà Nội đều là những cịn người năng động, nhiệt
tình, linh hoạt trong cơng việc, có khả năng làm việc nhóm cũng như độc lập và tinh
thần trách nhiệm cao.
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH Best Care
Shipping tại Hà Nội trong 3 năm 2018-2020

24


Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH Best Care
Shipping tại Hà Nội trong giai đoạn 2018-2020 ( ĐVT : VNĐ)
Chỉ tiêu
2018
1. Doanh thu bán hàng và
21,962,686,200

cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
0
doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán
21,962,686,200
hàng và cung cấp dịch vụ

2019

2020

35,364,309,211

30,574,625,888

0

0

35,364,309,211

30,574,625,888

4. Giá vốn hàng bán

18,298,667,960

30,101,594,067


26,777,645,119

3,664,018,240

5,262,715,144

3,796,980,769

1,784,592

1,903,751

1,620,980

7. Chi phí tài chính

30,986,389

41,896,482

37,325,900

- Trong đó: Chi phí lãi vay

17,329,600

20,090,803

18,987,186


1,897,391,358

2,827,732,719

2,690,376,667

1,737,425,085

2,394,989,694

1,070,899,182

0

0

0

11. Chi phí khác

0

1,865,362

2,301,479

12. Lợi nhuận khác

0


-1,865,362

-2,301,479

1,737,425,085

2,393,124,332

1,068,597,703

347,485,017

478,624,866.4

213,719,540.6

1,389,940,068

1,914,499,465.6

854,878,162.4

5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
chính

8. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh
10. Thu nhập khác

13. Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế
14. Chi phí thuế TNDN
hiện hành
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

( Nguồn: Phịng Kế tốn)

Qua bảng số liệu có thể thấy:
Về doanh thu : Trong vịng 3 năm 2018-2020, cơng ty có mức doanh thu tăng vào
năm 2019 và giảm vào năm 2020. Đặc biệt năm 2019 tăng 61.02% so với năm 2018 do
25


×