BỆNH HỌC
BÀI 2
BỆNH HEN PHẾ QUẢN
ASTHMA
DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC
ThS.BS. Nguyễn Duy Tài
1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này,sinh viên có khả năng
11. Định nghĩa được bệnh HPQ.
21. Trình bày được nguyên nhân gây bệnh
HPQ.
31. Liệt kê được các yếu tố nguy cơ gây bệnh
HPQ.
41. Trình bày được triệu chứng LS và CLS
của bệnh HPQ.
51. Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh HPQ.
Ngày Hen phế quản thế giới 2021
2 tháng 5
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA
Mạn
tính
HPQ
Tắc nghẽn lan rộng
Đáp
ứng
quá
mức
Phù nề niêm mạc phế quản
PHÂN LOẠI (GINA, 2009)
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Yếu tố
cá thể
GEN
Giới: trẻ < 14 tuổi ( Nam > nữ),
người trưởng thành ( Nữ > nam)
Gen quyết định cơ địa dị ứng.
Gen quyết định tính năng phản
ứng đường hô hấp.
Gen liên quan đến chất trung
gian gây viêm.
Gen liên quan đến đáp ứng
miễn dịch
Béo phì: tăng
nguy cơ bị hen
NGUN NHÂN
Yếu tố mơi
trường
Khói thuốc lá…
Thức ăn
Mơi trường làm việc
Nhiễm
khuẩn
Dị
ngun
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Viêm mạn tính đường hơ hấp
Dị nguyên hoạt hóa TB mast giải phóng chất hóa học
trung gian co thắt PQ
Bạch cầu ái toan phóng thích pr cơ bản làm tổn thương
TB niêm mạc PQ.
Lympho T giải phóng cytokin tập trung bạch cầu ái
toan tại PQ và kích thích lympho B tiết Ig E.
Đại thực bào khuếch đại phản ứng viêm.
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Đường dẫn khí bị hẹp: do
Co thắt cơ trơn: đáp ứng với chất trung gian hóa học
Phù nề đường dẫn khí: tăng hiện tương thốt mạch
Dày thành đường dẫn khí: thay đổi cấu trúc đường dẫn
khí
Tăng tiết dịch nhầy: tuyến nhầy (tăng hoạt động + kích
thước)
Thay đổi cấu trúc đường dẫn khí:
Niêm mạc dày
Tăng sinh và phì đại cơ trơn
Tăng sinh và giãn mạch máu
Phì đại và tăng tiết tuyết tiết nhày
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Tăng tính phản ứng của PQ:
Co thắt quá mức của cơ trơn: TB sơi cơ phì đại + tăng tính co thắt
Thành PQ bị dày: do phù nề + thay đổi cấu trúc
Tăng phản ứng co thắt PQ: TK nhạy cảm với viêm
TRIỆU CHỨNG
Ngứa & chảy
nước mắt
Nghẹt mũi
Ho & khò khè
Nổi mề đay
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Tiền
triệu:
- Hắt hơi, xổ mũi, ho khan.
Cơn khó thở:
+ Tần số: chậm, tăng dần.
+ Thì:
Thở ra ( g.đ đầu)
+ Biểu hiện:
Ngồi dậy để thở
+ Thời gian: 10 phút, có thể hàng giờ hoặc cả ngày.
+ Kết thúc: ho + khạc đờm ( trắng, dính = như hạt ngọc trai)
+ Thời điểm: đêm.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
+ Lồng ngực nở ra ít di động.
+ Gõ trong.
+Nghe :
Rì rào phế nang giảm
Ran rít, ran ngáy.
CLS: X quang: thấy 02 phế trường sáng hơn bình thường.
Hình ảnh 2 phổi rất sáng, do ứ khí trong cơn hen.
CLS: X quang: thấy 02 phế trường sáng hơn bình thường.
Hình ảnh 2 phổi ngồi cơn hen.
Cận lâm sàng
FEV1/FVC < 75%: tắc nghẽn đường dẫn khí.
FEV1 tăng ≥ 12% ( > 200 ml) : sau khi hít 01 liều
thuốc dãn PQ.
PEF tăng ≥ 60 lít/ phút ( > 20%) : so với trước
khi dùng thuốc.
Cận lâm sàng
Test kích thích PQ:
Bước 1: Hít Methacholin, histamine hoặc chạy.
Bước 2: Đo FEV1
Bước 3: Đọc kết quả: FEV1 giảm ≥ 20%
Test da với dị nguyên: để xác định yếu tố nguy
cơ gây hen.
BIẾN CHỨNG
Nhiễm
Giãn
Suy
khuẩn.
phế nang.
thất ( P)
ĐIỀU TRỊ
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
1.
2.
3.
4.
5.
Điều trị kịp thời các cơn HPQ cấp và đợt cấp.
Dự phịng cơ hen.
Duy trì chức năng hơ hấp.
Dự phịng tắc nghẽn phổi khơng hồi phục.
Hạn chế tử vong.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
1.
Dùng thuốc dạng hít và hướng dẫn
bệnh nhân hít cho đúng.
2.
Giáo dục bệnh nhân hiểu biết về HPQ.
3.
Kiểm sốt mơi trường.
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
1. Trong cơn hen:
Cho người bệnh ra chỗ nơi thống khí, nơi khơng khí
trong lành.
Thuốc dãn PQ:
Terbutaline sulfate (Bricanyl) 5mg
01v x 2 lần/ ngày
Salbutamol 4mg
01v x 1 lần/ ngày
Ipratropium bromure ( Berodual solution)
02 liều xịt x 3lần/ngày
ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Dự phòng cơn hen về đêm:
Theophylline (Theostast) 100mg
1/2v x 1 lần/ ngày
Thuốc chống dị ứng:
Nhóm chống dị ứng:
- Zaditen: 1 mg
02v / ngày.
- Sodium cromoglycat ( Intal ): dạng khí dung
xịt 4 lần / ngày.