TT Luyeän thi
ÑC: 50 – Ywang - Tp. BMT
ÑT: 0500 393 41 21 – 01 686 070 686
Website: www.luyenthikhtn.com
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013
MÔN VẬT LÝ
TẬP 1
Họ và tên:……………………… …………
Buôn Ma Thuột, 2012
Lôøi noùi ñaàu
Bộ đề trắc nghiệm luyện thi đại học năm học 2012-2013 môn VẬT LÝ gồm 2 tập,
được chỉnh sửa và bổ sung theo hướng ra đề thi trong năm 2013.
Tập 1 là hệ thống gần 700 câu hỏi phân bố theo từng chương (xem phần mục lục),
mỗi chương có hai phần lý thuyết và bài tập. Trong phần bài tập, các câu hỏi được phân
ra theo các dạng cụ thể giúp cho học viên dễ nắm bắt, có thể làm một cách dễ dàng khi
vận dụng các phương pháp đã được học trên lớp (
không được nghỉ học^_^). Sau mỗi
chương có đề tổng hợp của các chương trước. Các đề tổng hợp này được phát riêng
trong các giờ kiểm tra định kỳ (thi thử) nhằm ôn tập một cách xuyên suốt kiến thức đã
học đồng thời đánh giá mức độ tiếp thu của học viên để có những điều chỉnh kịp thời.
Trong tập 1 còn kèm theo các đề thi Cao đẳng Đại học từ năm 2007 đến 2012 đã được
tách theo từng chương.
Tập 2 là hệ thống 20 đề thi theo cấu trúc của Bộ Giáo dục và Đào tạo (
Tập
1+2+đề kiểm tra định kỳ = 2500 câu trắc nghiệm
2500 con hạc giấy thôi mừ, hic…).
Các đề thi được tác giả biên soạn với độ khó tương ứng đề thi đại học các năm đồng thời
tập trung vào các hướng ra đề thi của Bộ trong năm 2013.
Bộ tài liệu này được sử dụng cho các học viên tham gia lớp luyện thi khóa dài
hạn, học từ tháng 9/2012 đến hết tháng 06/2013. Khóa được chia thành hai giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất, học theo chuyên đề đồng thời giải quyết các câu hỏi trong Tập 1 và
các đề kiểm tra định kỳ. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ khoảng tháng 4/2013, các học viên
làm các đề thi thử trong Tập 2 nhằm ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm nhanh (Đề
thi gồm 50 câu; 7 trang giấy; Vừa đọc, hiểu, tìm cách làm, viết, bấm máy để tìm ra đáp
án trong vòng 90 phút, tức là 108 giây/câu, ặc ặc…) nhằm thích ứng với đề thi đại học
của (Ông) Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong quá trình biên soạn, không thể khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận
được những góp ý từ các học viên, đồng nghiệp và bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về Email:
Chúc các em học tập tốt!
ThS. Trần Quốc Lâm
MỤC LỤC
Chương 0: MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 10, 11 CẦN NHỚ 0
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1
Chương 2: SÓNG CƠ 13
Chương 3: DAO ĐỘNG và SÓNG ĐIỆN TỪ 21
Chương 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 27
Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 39
Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 49
Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 55
ĐỀ THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC CÁC NĂM 2007-2012
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 63
Chương 2: SÓNG CƠ 72
Chương 3: DAO ĐỘNG và SÓNG ĐIỆN TỪ 78
Chương 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 84
Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 98
Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 104
Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 109
Chương 0 - MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 10, 11 CẦN NHỚ
1. Vật có khối lượng m, vận tốc v, độ cao h so với gốc thế năng. g là gia tốc trọng trường. Viết
biểu thức tính động năng và thế năng của vật:
2. Gọi G là hằng số, M là khối lượng trái đất, m khối lượng của vật, R bán kính trái đất, h là
độ cao của vật so với mặt biển. Viết biểu thức tính gia tốc trọng trường g tác dụng lên vật m:
3. Một lò xo có độ cứng k, độ biến dạng
x. Viết biểu thức tính lực đàn hồi tác lên lò xo:
4. Vật có khối lượng m, trượt trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát
. Gia tốc trọng
trường là g. Viết biểu thức tính lực ma sát
5. Vật có khối lượng m, đặt trong môi trường có khối lượng riêng D. Vật chiếm một thể tích
V. g là gia tốc trọng trường. Viết biểu thức tính lực Acsimet tác dụng lên vật, từ đó viết biểu thức
tính gia tốc a của vật
6. Vật có khối lượng m, tích điện q, đặt trong điện trường đều E. Viết biểu thức tính lực điện
trường tác dụng lên vật, từ đó viết biểu thức tính gia tốc a của vật
7. Một sợi dây có chiều dài l khi nhiệt độ là t. Hệ số nở dài là
. Viết biểu thức tính chiều dài
l’ của sợi dây ở nhiệt độ t’:
8. Viết biểu thức tính điện trở tương đương khi mắc
R1 nối tiếp R2: R1 song song R2:
9. Nguồn có suất điện động là E, điện trở trong là r, nối với điện trở ngoài R thành mạch kín.
Viết biểu thức định luật Ohm:
10. Viết biểu thức tính điện dung tương đương khi mắc
C1 nối tiếp C2: C1 song song C2:
11. Tụ điện phẳng có diện tích mỗi mặt là S, khoảng cách giữa 2 mặt là d. môi trường giữa 2
bản tụ có hằng số điện môi là
. Viết biểu thức tính điện dung C của tụ:
12. Tụ điện tích điện Q với hiệu điện thế 2 đầu bản tụ là U. Viết biểu thức tính điện dung C
của tụ và biểu thức tính năng lượng điện trường trên tụ:
13. Tia sáng chiếu từ không khí vào trong nước có chiết suất n, góc tới i. Biểu thức tính góc
khúc xạ r ?
14. Thấu kính hội tụ tạo bởi 2 mặt cong lồi có bán kính R1, R2. Chiết suất của thấu kính là n.
Viết biểu thức tính tiêu cự f của thấu kính
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
1
Chương 1 - DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Phần 1: Lí thuyết
Câu 1 Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc
cosin theo t và
A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động
Câu 2 Chu kì dao động là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.
Câu 3 Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc
C. Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên
Câu 4 Phát biểu nào sau đây sai:
A. Trong dao động điều hoà, biên độ và tần số góc phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
B. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của trục và gốc thời gian.
C. Gia tốc trong dao động điều hoà biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
D. Chu kỳ của dao động điều hoà không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Câu 5 Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. sớm pha 90
0
so với vận tốc.
C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha 90
0
so với vận tốc.
Câu 6 Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hòa của chất điểm
A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi B. Động năng là đại lượng biến đổi
C. Khi li độ giảm thì vận tốc tăng D. Giá trị của lực hồi phục tỉ lệ thuận với li độ
Câu 7 Gia tốc trong dao động điều hòa cực đại khi:
A. vận tốc dao động cực đại B. vận tốc dao động bằng không
C. dao động qua vị trí cân bằng D. tần số dao động đạt giá trị lớn nhất.
Câu 8 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 9 Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 10 Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về vị trí cân bằng .
C. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần.
D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
Câu 11 Trong quá trình dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây có giá trị không đổi
A. Biên độ, tần số góc, gia tốc B. Cơ năng, biên độ, tần số góc
C. Tần số góc, gia tốc, lực đàn hồi D. Gia tốc, lực đàn hồi, năng lượng
Câu 12 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l.
Tần số dao động được tính:
A. f = 2π
k
m
B. f =2 π
l
g
C. f =
2
1
l
g
D. f =
2
1
g
l
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
2
Câu 13 Tìm câu sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi
độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl
0
. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên
độ là A (A < Δl
0
). Trong quá trình dao động, lò xo
A. Bị dãn cực đại một lượng là A + Δl
0
B. Bị dãn cực tiểu một lượng là Δl
0
- A
C. Lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D. Có lúc bị nén, có lúc bị dãn, có lúc không biến dạng
Câu 14 Một dao động được tổng hợp từ hai dao động cùng phương, cùng tần số thì có biên độ dao động
không phụ thuộc vào
A. biên độ của các dao động thành phần. B. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
C. tần số của các dao động thành phần. D. tốc độ cực đại của hai dao động thành phần.
Câu 15 Cho 2 dao động x
1
= a
1
cos(
t+
1
); x
2
= a
2
cos(
t+
2
). Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất là bằng (a
1
+a
2
)
2
B. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần bằng số nguyên lần π
C. Biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất khi độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần bằng số nguyên π
D. Biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất là bằng |a
1
-a
2
|
Câu 16 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi A tăng lên 2 lần thì năng lượng tăng lên 2 lần.
B. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 2 lần.
C. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 4 lần.
D. Tại vị trí có li độ x = A/2, động năng bằng thế năng.
Câu 17 Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào không đúng
A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương biên độ
B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn
D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu
Câu 18 Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 19 Năng lượng dao động của con lắc lò xo giảm 2 lần khi.
A. khối lượng vật nặng giảm 2 lần B. tần số góc dao động giảm
2 lần
C. độ cứng lò xo giảm 2 lần D. biên độ giảm 2 lần
Câu 20 Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đây?
A. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu lần.
B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
C. Thế năng và động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số.
D. Khi động năng của hệ tăng thì thế năng của hệ giảm. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở
vị trí cân bằng.
Câu 21 Dao động điều hoà x = 2sin(2t + ). Động năng của vật dao động điều hoà với tần số góc
A. /2 B. C. 2 D. 4
Câu 22 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng
thì
A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau.
C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Các câu A, B và C đều đúng.
Câu 23 Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì
A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động.
B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng.
C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.
D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.
Câu 24 Tìm phát biểu sai:
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc
B. Cơ năng của hệ dao động luôn là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
3
D. Cơ năng của hệ dao động bằng tổng động năng và thế năng.
Câu 25 Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đây?
A. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu lần.
B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
C. Thế năng và động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số.
D. Khi động năng của hệ tăng thì thế năng của hệ giảm. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở
vị trí cân bằng.
Câu 26 Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m. con lắc dao động theo phương ngang. Lực đàn
hồi tác dụng lên lò xo luôn hướng
A. theo chiều âm của trục tọa độ B. theo chiều dương của trục tọa độ
C. theo chiều chuyển động của vật m D. về vị trí cân bằng
Câu 27 Tìm phát biểu đúng. Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà:
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất khi lò xo có chiều dài ngắn nhất
B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất khi vật ở vị trí cân bằng
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng lên nếu biên độ nhỏ hơn độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB
D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về VTCB
Câu 28 Đối với con lắc lò xo dao động điều hoà, điều gì sau đây sai
A. Năng lượng phụ thuộc cách kích thích dao động
B. Gia tốc đổi chiều khi vật qua VTCB
C. Lực đàn hồi có độ lớn cực đại khi vật biên
D. Thời gian động năng đạt cực đại 2 lần liên tiếp là 0,5T
Câu 29 Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 30 Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f
0
. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa
biên độ F
0
và tần số f
1
thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F
0
mà tăng dần tần số
ngoại lực đến f
2
thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Khi đó, so sánh f
1
, f
2
và f
0
là có
A. f
1
<f
0
=f
2
. B. f
1
<f
2
<f
0
. C. f
1
<f
0
<f
2
. D. f
0
< f
1
<f
2
.
Câu 31 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động duy trì.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
Câu 32 Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động
D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
Câu 33 Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng B. với chu kì bằng chu kì dao động riêng
C. với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng D. mà không chịu ngoại lực tác dụng
Câu 34 Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng
Câu 35 Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?
A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.
B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc.
C. Như nhau tại mọi vị trí dao động.
D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.
Câu 36 Trong dao động của con lắc đơn:
A. Độ lớn vận tốc và lực căng đạt giá trị cực đại ở VTCB
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
4
B. Độ lớn vận tốc đạt giá trị cực đại ở VTCB, độ lớn lực căng đạt giá trị cực đại ở biên độ
C. Gia tốc bằng 0 khi vật ở VTCB
D. Gia tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo dao động của vật
Câu 37 Ở cùng một nơi, hai con lắc đơn 1 và 2 có cùng khối lượng, độ dài
�
1
<
�
2
, dao động điều hoà với
biên độ góc bằng nhau. Đại lượng nào của con lắc 1 lớn hơn của con lắc 2?
A. Cơ năng B. Tần số C. Gia tốc ở vị trí cân bằng D. Sức căng dây ở biên
Câu 38 Con lắc đơn có m là khối lượng của vật, l là chiều dài dây, g là gia tốc trọng trường, h
0
là độ cao cực
đại của vật so với VTCB, S
0
là biên độ cong. Chon gốc thế năng tại VTCB. Biểu thức nào không được dùng
để tính năng lượng dao động điều hoà của con lắc đơn:
A. W = mgh
0
B. W = mgS
0
2
/2l C. W = mgS
0
2
/l D. W = m
2
S
0
2
/2
Câu 39 Điều nào sau đây sai khi nói về con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo là
�
,
dao động điều hoà với biên độ góc α
0
, chu kì T, tại nơi có gia tốc trọng trường g? Khi con lắc đi qua vị trí có
li độ cong s, li độ góc α < α
0
, lực căng dây τ thì
A. τ ≠ mgcosα B.
g
2T
�
. C. s
//
+
�
g
.s = 0. D.
)t
g
cos(
0
�
Câu 40 Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D
sắt
>
D
nhôm
> D
gỗ
) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo
3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì.
A. cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng
C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng.
Phần 2: BÀI TẬP
1. Con lắc lò xo: Các đại lượng cơ bản
Câu 41 Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s và biên độ dao động A=1m. Tại
thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu?
A. 0.5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s
Câu 42 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt -
3
), trong đó x tính bằng xentimét (cm)
và t tính bằng giây (s). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
Câu 43 Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là
v
ma x
= 20 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là a
max
=4m/s
2
lấy
2
=10. Xác định biên độ và chu kỳ dao
động?
A. A =10 cm; T =1 (s) C. A =10 cm; T =0,1 (s)
B. A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1 cm; T=0,2 (s).
Câu 44 Một vật dao động trên đoạn đoạn thẳng, Trong một chu kỳ nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần
điểm M nằm trên phương dao động. Tại thời điểm t
1
vật xuất hiện gần điểm M nhất và tại thời điểm t
2
xa
điểm M nhất. Vận tốc của vật có đặc điểm:
A. lớn nhất tại thời điểm t
1
B. lớn nhất tại thời điểm t
2
B. lớn nhất tại cả thời điểm t
1
và t
2
D. bằng không tại cả thời điểm t
1
và t
2
Câu 45 Một vật dao động điều hòa đi từ một điểm M trên quỹ đạo đến biên hết 3/8 chu kì, đi tiếp 1/2s được
4cm, đi thêm 3/4s nữa thì về M được 1 chu kì. Chu kì và biên độ dao động là:
A. 1s; 4cm B. 2s; 4cm C. 1s; 2cm D. 2s; 2cm
Câu 46 Một vật dao động điều hoà, phương trình của gia tốc là: a = -
2
cos(
2
t
-
). Đo a bằng cm/s
2
, thời
gian bằng giây. Hai thời điểm đầu tiên lúc vật ở li độ x = 4cm là
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
5
A. t
1
=
4
6
(s), t
2
=
4
10
(s) B. t
1
=
4
3
(s), t
2
=
4
6
(s)
C. t
1
=
4
3
(s), t
2
=
4
10
(s) D. t
1
=
4
6
(s), t
2
=
4
5
(s)
Câu 47 Một vật nhỏ dao động theo phương trình x=2sin(20πt+
2
) (cm). Vật qua vị trí x = +1 cm ở những
thời điểm
A.
1
( )
60 10
k
t s
; với k
Z*. B.
1
( )
60 10
k
t s
; với k
Z.
C.
1
( )
60 10
k
t s
và
5
( )
60 10
k
t s
với k
Z. D.
1
( )
60 10
k
t s
; với k
Z.
Câu 48 Một lò xo treo thẳng đứng tại vị trí có g = 9,87m/s
2
, khi gắn vật m vào thì lò xo bị giãn 1 đoạn 4cm.
Kéo vật xuống 1 khoảng 3cm rồi thả ra để vật dao động điều hòa. Tần số dao động là
A. 0,01Hz B. 0,25Hz C. 2,5Hz D. 0,1Hz
Câu 49 Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20 π
3
cm/s.
Lấy π
2
=10. Chu kì dao động của vật là
A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s.
Câu 50 Cho dao động điều hoà x = 10sin2t (cm). Từ vị trí có vận tốc v
0
, ly độ x
0
, vật chuyển động đến khi
vận tốc tăng gấp 3 lần v
0
thì li độ chỉ còn x
0
/3. Lấy π
2
= 10. Vận tốc v
0
bằng
A.
1
5
m/s B. 2π cm/s C.
5
m/s D. 2 cm/s
Câu 51 Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ
10cm thì chu kỳ dao động là 0,5s. Nếu cho dao động với biên độ là 20cm thì chu kỳ dao động bây giờ là:
A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. Một giá trị khác
Câu 52 Treo vật nặng m vào lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 50cm, tác dụng cho con lắc dao động điều hòa
quanh VTCB với chu kì T = 1s. Lấy g = 10m/s
2
,
2
= 10. Độ dài của lò xo khi vật ở VTCB bằng
A. 25cm B. 50cm C. 75cm D. 100cm
Câu 53 Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân
bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v
0
thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước
khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm B. 11cm C. 5cm D. 8cm
Câu 54 Treo vật nặng m vào lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 50cm, tác dụng cho con lắc dao động điều hòa
quanh VTCB với chu kì T = 1s. Lấy g = 10m/s
2
,
2
= 10. Độ dài của lò xo khi vật ở VTCB bằng
A. 25cm B. 50cm C. 75cm D. 100cm
Câu 55 Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ
dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g =
9,8 m/s
2
. Tính độ dài ban đầu của con lắc.
A. 40cm B. 60cm C. 50cm D. 25cm
Câu 56 Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên
ℓ
o
, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v
max
là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A >
mg
k
. ta thấy khi
A. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất.
B. độ lớn lực phục hồi bằng
2
ax
2A
m
mv
thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần.
C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓ
o
+
mg
k
+
2
A
.
D. độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg.
Câu 57 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+
4
T
vật có tốc độ
50cm/s. Giá trị của m bằng
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
6
A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg
2. Năng lượng dao động của con lắc lò xo
Câu 58 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động là x = Acos(ωt+φ). Tỉ số giữa động
năng và thế năng khi vật có li độ x (x
0) là
A.
2
đ
t
W
x
1
W A
B.
2
đ
t
W A
1
W x
C.
2
đ
t
W A
1
W x
D.
2
đ
t
W x
1
W A
Câu 59 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động là x = Acos(ωt+φ). Tại vị trí vật có vận
tốc v, động năng bằng thế năng. Biên độ A của vật được tính
A.
v 2
A
B.
v
A
2
C.
2v
A
D.
v
A
2
Câu 60 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng
bằng thế năng là
A. T/2 B. T/4 C. T/8 D. T
Câu 61 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc
10 rad/s, mốc ở vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng dao động bằng nhau thì vận tốc
của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là:
A. 12 cm. B. 6
2
cm. C. 12
2
cm. D. 6 cm.
Câu 62 Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian mà W
d
> 3W
t
là
A. T/6 B. T/2 C. T/4 D. T/3
Câu 63 Con lắc lò xo dao động điều hoà. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế
năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,2s B. 0,6s C. 0,8s D. 0,4s
Câu 64 Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(
t+
) (cm). Tại vị trí có li độ bằng 3cm, động
năng bằng thế năng. Biên độ của dao động là A bằng
A. 3cm B. 9cm C. 3
2
cm D. 9
2
cm
Câu 65 Tại thời điểm vật thực hiện dao động điều hòa (biên độ A) với vận tốc bằng một nửa tốc độ dao
động cực đại thì li độ của vật bằng
A. A
3
/2 B. A/
2
C. A/
3
D. A
2
Câu 66 Một con lắc dao động tắt dần, ban đầu có năng lượng là W. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm a%.
Phần năng lượng của con lắc còn lại sau n dao động toàn phần bằng:
A.
n
1 0,01a W
B.
2n
1 0,01a W
C.
2n
1 0,01a W
D.
n
1 0,01a W
Câu 67 Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị
mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng:
A. 4,5%. B. 6% C. 9% D. 3%
Câu 68 Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,125s
Câu 69 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12cm, khi động năng bằng thế năng thì li độ của
vật:
A. 0 B. ±6
2
cm C. ±6cm D. ±12cm
Câu 70 Con lắc lò xo k=100N/m, m=1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB
1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB:
A. 1/2cm B.
2
cm C. 2cm D. 1/
2
cm
Câu 71 Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x 10cos4πt (cm) với t tính bằng giây.
Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.
Câu 72 Vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm, trong khoảng thời gian 3 phút vật thực
hiện được 540 dao động. Cơ năng của vật là:
A. 2025J B. 0,89J C. 2,025J D. 89J
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
7
Câu 73 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa thế
năng và động năng của con lắc là
A.3. B.
3
1
. C.1. D.2.
Câu 74 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A, khi vật đi qua vị trí
cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều
hòa với biên độ
A.
2
A
B.
2
A C. 2A D.
2
A
Câu 75 Cho con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m dao động điều hòa với năng lượng E. Nếu tăng m lên 4
lần thì năng lượng là 10J. Nếu m giữ nguyên giá trị ban đầu và tăng biên độ lên 5 lần thì năng lượng bằng
bao nhiêu?
A. 12,5J B. 62,5J C. 50J D. 250J
Câu 76 Hai con lắc lò xo giống nhau (vật cùng khối lượng m, lò xo cùng độ cứng k). Kích thích cho hai con
lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A, A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại VTCB hai
con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6J thì thế năng con lắc thứ hai là 0,05J. Hỏi khi thế năng
con lắc thứ nhất là 0,4J thì động năng con lắc thứ hai là
A. 0,1J B. 0,2J C. 0,4J D. 0,6J
Câu 77 Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng
song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường
thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động,
khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm
mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là
A.
4
3
. B.
3
4
. C.
9
16
. D.
16
9
.
3. Tìm khoảng thời gian – Quãng đường – Tốc độ trung bình – Số lần đi qua một điểm
Câu 78 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với
gốc tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là
A. T/12 B. T/4 C. T/8 D. T/6
Câu 79 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ
của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x
1
= 3 cm đến li độ
x
2
= 6 cm là
A.
s
120
1
. B.
1
30
s
. C.
1
90
s
. D.
s
60
1
.
Câu 80 Cho một vật dao động điều hòa gọi t
1
là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t
2
là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có:
A. t
1
= 0,5t
2
B. t
1
= t
2
C.
t
1
= 2t
2
D. t
1
= 4t
2
Câu 81 Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động
theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A. chiều âm qua vị trí cân bằng. B. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm.
C. chiều âm qua vị trí có li độ
2 3cm
. D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.
Câu 82 Khi một vật dao động dọc theo trục x theo phương trình x =5cos2t (cm). Hãy tính thời điểm nào
động năng của vật cực đại:
A. t = 0 B. t = /4 C. t = /2 D. t =
Câu 83 Một vật dao động điều hòa với phương trình
2
os( )
2
x Ac t
T
. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc có
vận tốc bằng không đến lúc vật có gia tốc có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại lần thứ 3 là:
A.
6
T
B.
2
3
T
C.
2
T
D.
3
T
Câu 84 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x=4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu
dao động đến lúc đi qua vị trí x=2cm theo chiều âm của trục tọa độ lần thứ nhất là
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
8
A. 0,917s B. 0,083s C. 0,583s D. 0,672s
Câu 85 Một vật dao động điều hòa với li độ x = 0,3cos10πt cm. Trong 9/2s đầu tiên, vật đi được quãng
đường là
A. 9 cm B. 18 cm C. 27cm D. 36 cm
Câu 86 Một vật dao động điều hòa với li độ x = 5cos(0,5πt + π/3) cm. Trong 2013s đầu tiên, vật đi được
quãng đường là
A. 100,2500 m B. 100,6317m C. 100,6500m D. 100,6683m
Câu 87 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt-π/4)cm. Trong giây đầu tiên kể từ thời
điểm t=0, vật đi được quãng đường là
20 10 2
cm. Trong giây thứ 2012 kể từ thời điểm t =0, vật đi được
quãng đường là
A.
20 10 2
cm. B. 10 cm. C.
20 2
cm. D.
10 2
cm.
Câu 88 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A B. 1,5.A C. A.3 D. A.2
Câu 89 Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t
1
= 1,75s
và t
2
= 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 24cm/s. Tọa độ chất điểm tại thời điểm ban đầu t
= 0 có thể là giá trị nào sau đây :
A. -4,5 cm B. -9 cm C. 0 cm D. -3 cm
Câu 90 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi
cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất
giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn
5 3
N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà
vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.
Câu 91 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của chất điểm khi nó
chuyển động trong n chu kì (n là số nguyên dương) là
A.
2A
T
B.
4A
T
C.
A
T
D.
3A
T
Câu 92 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/3, tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật có thể có là
A.
3A
T
B.
4A
T
C.
3 3
A
T
D.
6 (1 3)
A
T
Câu 93 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi V
tb
là tốc độ trung bình của chất điểm trong một
chu kì, V là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà V≥
4
V
tb
là:
A.
6
T
B.
2
3
T
C.
3
T
D.
2
T
Câu 94 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình )(
6
5cos4 cmtx
; (trong đó x tính bằng
cm còn t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
+3,5cm
A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần
4. Phương trình dao động
Câu 95 Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị
trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3
2
cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế
năng. Phương trình dao động của vật có dạng
A.
x 6cos 10t / 4 cm
B.
x 6 2cos 10t / 4 cm
C.
x 6 2cos 10t / 4 cm
D.
x 6cos 10t / 4 cm
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
9
Câu 96 Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần động năng bằng thế năng là 1/8 s.
Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Phương trình dao động của vật là:
A.
8 os(2 )
2
x c t cm
B.
8 os(2 )
2
x c t cm
C.
4 os(4 )
2
x c t cm
D.
4 os(4 )
2
x c t cm
Câu 97 Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị
trí cân bằng với v
o
= 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương
trình dao động của vật là biểu thức nào
A. x = 5cos(
t -
/2) (cm) B. x = 10cos(
t -
/2) (cm)
C. x = 10cos(
t +
/2) (cm) D. x = 5cos
t(cm)
Câu 98 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu
tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình
dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng,
chiều dương hướng xuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng:
A. x = 8cos(9
t +
) cm B. x = 8
2
cos(9
t +
) cm
C. x = 8
2
cos(9
t) cm D. x = 8cos(9
t) cm
Câu 99 Một con lắc lò xo gồm vật nặng 200 g, lò xo có độ cứng 50 N/m đặt thẳng đứng hướng lên. Ban đầu
đưa vật đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả tay. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống,
gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí x = +1 cm và di chuyển theo chiều dương. Lấy g = 10m/s
2
. Phương
trình dao động của vật là:
A. x = 2cos
3
.105
t
cm. B. x = 2cos
3
.105
t
cm.
C. x = 2
2
cos
3
.105
t
cm. D. x = 4cos
3
.105
t
cm.
5. Lực đàn hồi – Lực hồi phục – Lò xo nén, giãn
Câu 100 Một vật treo vào lò xo làm nó dãn 4cm, lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N.
Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 25cm; 24cm B. 24cm; 23cm C. 26cm; 24cm D. 25cm; 23cm
Câu 101 Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng, treo vào lò xo vật có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân
bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s
2
. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn
hồi là
A. F
hp max
= 2 N ; F
đh max
= 5 N B. F
hp max
= 2 N ; F
đh max
= 3 N
C. F
hp max
= 1 N ; F
đh max
= 3 N D. F
hp max
= 0,4 N; F
đh max
= 0,5 N
Câu 102 Một con lắc lò xo dao động ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ
cứng k = 40 N/m. vật có khối lượng m = 200 g. Lấy g =
2
= 10 m/s
2
. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng
xuống một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi tác dụng vào vật ở vị trí biên có độ lớn
bằng bao nhiêu? (B là biên dưới VTCB, C là biên trên VTCB)
A. F
B
= F
C
= 2 N B. F
B
= 2 N; F
C
= 0 N C. F
B
= 4 N; F
C
= 0 N D. F
B
= 4 N; F
C
= 2 N
Câu 103 Một vật m = 250 g gắn với lò xo đặt nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2
t +
/4) cm. Tính lực đàn hồi và lực phục hồi khi động năng gấp 3 lần thế năng
A. 0,8N; 0,4N B. 1,2N; 0,2N C. 0,2N; 0,2N D. 1,2N; 1,2N
Câu 104 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, có
độ cứng k = 100 N/m. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng
0
30
so với mặt phẳng nằm ngang theo
chiều hướng lên. Đưa vật đến vị trí mà lò xo bị giãn 4 cm rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều
hoà. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật, chiều dương Ox hướng lên trên.
Lấy g = 10m/s
2
. Lực đàn hồi cực đại gấp bao nhiêu lần lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng?
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 105 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
và π
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi
của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
10
A. 7/30 s. B. 3/10s. C. 4 /15s. D. 1/30s.
Câu 106 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích
cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ
3 2
cm. Tỉ số thời gian lò xo bị nén và bị
giãn trong một chu kỳ là:
A. 3:1 B. 1:3 C. 2:1 D. 1:2
Câu 107 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích
cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T
là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 6 (cm) B. 9(cm) C.
cm23
D.
2 3 cm
6. Con lắc đơn: Các đại lượng cơ bản – Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực không đổi – Đồng hồ chạy
nhanh chậm
Câu 108 Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tự do tại vị trí có g =10m/s
2
với tần số f=5Hz. Nếu chiều
dài của con lắc tăng 4/3 lần thì tần số dao động là
A. 5,77Hz B. 4,33Hz C. 6,66Hz D. 7,55Hz
Câu 109 Một con lắc chiều dài l dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao
động sẽ
A. Tăng 1,5 lần so với f B. Giảm 1,5 lần so với f
C. Tăng 9/4 lần so với f D. Giảm 9/4 lần so với f
Câu 110 Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l
1
= 81cm, l
2
= 64 cm
dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc
thứ nhất là α
1
=5
0
, biên độ góc α
2
của con lắc thứ hai là:
A. 6,328
0
B. 5,625
0
C. 4,445
0
D. 3,951
0
Câu 111 Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,1 kg chiều dài l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị
trí cân bằng một góc 30
0
rồi buông tay. Lấy g =10 m/s
2
. Lực căng dây khi đi qua vị trí cao nhất là:
A 0,866 N B.
3 2
N C. 0,2 N D. 0,5 N
Câu 112 Một con lắc đơn dao động tại nơi có g, m, α
0
, khi vật ngang qua vị trí có α thì lực căng là F. Xác
định F
A. F= mg[cosα– cos α
0
] B. F = 3mg[cosα – cosα
0
]
C. F = mg[3cosα– 2cosα
0
] D. F = 3mg[3cosα– 2cosα
0
]
Câu 113 Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn
lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là
A.
3
35
rad. B.
2
31
rad. C.
3
31
rad. D.
4
33
rad.
Câu 114 Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
& l
2
dao động nhỏ với chu kì T
1
= 0,6(s), T
2
= 0,8(s) cùng được kéo
lệch góc nhỏ α
0
so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian bao lâu thì 2 con lắc lặp
lại trạng thái này kể từ thời điểm ban đầu ?
A. 4,8s B. 6,4s C. 9,6s D. 2,4s
Câu
115
Khi đưa con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao bằng bán kính trái đất và giảm chiều dài dây treo hai lần
(trong điều kiện nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao động nhỏ của con lắc sẽ
A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng
2
lần D. giảm
2
lần
Câu 116 Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu nhiệt độ tăng thêm
o
t
Tìm sự thay đổi
T
của
chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho:
A.
o
tT
2
1
B.
o
tTT
2
1
C.
o
t
T
T
2
1
D.
o
tTT
2
1
Câu 117 Tại vị trí có gia tốc g, treo con lắc đơn có chiều dài l lên trần xe. Khi xe đứng yên, con lắc dao động
với chu kì T. Nếu xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc bằng 3g thì phải thay đổi
chiều dài dây treo như thế nào để con lắc vẫn dao động với chu kì T?
A. tăng 10 lần B. giảm 10 lần C. tăng
10
lần D. giảm
10
lần
Câu 118 Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q rồi kích thích cho con lắc đơn
dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của con
lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thì điện trường hướng có hướng
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
11
A. thẳng đứng từ dưới lên và q > 0. B. nằm ngang và q < 0.
C. nằm ngang và q = 0. D. thẳng đứng từ trên xuống và q < 0.
Câu 119 Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích dương q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện
trường đều (
E
thẳng đứng hướng xuống) thì chu kì của nó là T
1
, nếu giữ nguyên độ lớn của
E
nhưng cho
E
hướng lên thì chu kì dao động nhỏ là T
2
. Nếu không có điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc
đơn là T
0
. Mối liên hệ giữa chúng là
A.
2 2 2
0 1 2
2 1 1
T T T
. B.
2 2 2
0 1 2
T T T
. C.
0 1 2
2 1 1
T T T
. D.
2
0 1 2
T TT
.
Câu 120 Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q
1
thì chu kỳ của con lắc là T
1
= 5T. Khi quả cầu
của con lắc tích điện q
2
thì chu kỳ là T
2
=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q
1
/q
2
= -7. B. q
1
/q
2
= 1 . C. q
1
/q
2
= -1/7 . D. q
1
/q
2
= -1.
Câu 121 Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng m, thể tích V, dao động điều hòa trong nước. Biết khối
lượng riêng của nước là D, gia tốc trọng trường là g. Chu kỳ dao động được tính bằng công thức:
A.
2T
DVg
g
m
B.
2T
g DVg
C.
2T
g DVg
D.
2T
DVg
g
m
Câu 122 Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng m = 10g, thể tích V = 1cm
3
, dao động điều hòa ngoài
không khí với chu kỳ T. Đưa con lắc đơn này vào trong nước thì chu kỳ sẽ thay đổi như thế nào? Biết khối
lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.
A. tăng
10
9
lần B. tăng
10
3
lần C. giảm
10
9
lần D. giảm
10
3
lần
Câu 123 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T
0
= 2 s, đưa đồng hồ lên độ cao h = 2500 m thì mỗi
ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu, biết R = 6400 km
A. chậm 67,5 s B. Nhanh 33,75 s C.Chậm 33,75 s D. Nhanh 67,5 s
Câu 124 Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt biển với chu kỳ T. Ở độ cao h, quả lắc dao động với chu kỳ là
3
T. Bỏ qua thay đổi nhiệt độ. Ở độ cao 3h, trong một ngày đêm đồng hồ chạy
A. nhanh 365,5.10
3
s B. chậm 365,5.10
3
s C. nhanh 189.7.10
3
s D. chậm 189.7.10
3
s
Câu 125 Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t
1
= 10
o
C, nếu nhiệt độ tăng đến t
2
= 20
0
C thì mỗi ngày đêm
đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài α = 2.10
- 5
K
-1
A. Chậm 17,28 s B. nhanh 17,28 s C. Chậm 8,64 s D. Nhanh 8,64 s.
Câu 126 Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ
chạy đúng
A.Tăng 0,2 % B. Giảm 0,2 % C. Tăng 0,3 % D. Giảm 0,3 %
7. Tổng hợp dao động – Ghép con lắc – Dao động tắt dần
Câu 127 Chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x
1
= 3 cos(t+7/6)
(cm) và x
2
. Dao động tổng hợp có phương trình x = 2sin(t- /6) (cm). Phương trình dao động thành phần x
2
có biểu thức
A. x
2
=cos(t- /3)(cm). B. x
2
=cos(t-/6)(cm).
C. x
2
=cos(t +/3)(cm). D. x
2
=cos(t + /6)(cm).
Câu 128 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm.
Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. 3cm B. 5cm C. 21cm D. 2cm
Câu 129 Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số theo phương trình x
1
=4sin(
t+
)
cm và x
2
=4
3
cos
t cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi:
A.
= 0 B.
=
C.
=
/2 D.
= -
/2
Câu 130 Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có biên độ là 4cm và 2cm. Tại
một thời điểm nào đó dao động thứ nhất có li độ bằng 4cm, dao động thứ hai có li độ -1cm. Biên độ của dao
động tổng hợp có giá trị nào sau đây?
A. 2
14
cm . B. 2
3
cm C. 6cm. D. 3cm.
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động cơ học
12
Câu 131 Lò xo có độ cứng k. Treo vật có khối lượng m
1
thì tần số dao động là 3Hz, treo vật có khối lượng
m
2
thì tần số dao động là 4Hz. Khi treo cả 2 vật m
1
và m
2
thì tần số dao động là:
A. 5Hz B. 7Hz C. 1Hz D. 2,4Hz
Câu 132 Lò xo có độ cứng k, lần lượt treo vào hai vật có khối lượng gấp ba lần nhau thì khi cân bằng lò xo
có chiều dài 20cm và 30cm, lấy g=10m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc khi treo cùng hai vật là:
A. 2 s B.
2 /5 s C. / 2 s D. 5/ 2 s
Câu 133 Một vật có khối lượng m treo lần lượt vào 2 lò xo có độ cứng là k
1
và k
2
thì chu kì dao động lần
lượt là 6s và 8s. Nếu ghép nối tiếp 2 lò xo này và treo vật m trên thì chu kỳ dao động là:
A. 10s B. 14s C. 2s D. 4,8s
Câu 134 Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động điều hòa với chu kì T
1
= 0,6s, khi mắc vật m vào lò
xo k
2
thì vật m dao động điều hòa với chu kì T
2
= 0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kì dao động của m là.
A. 0,48s B. 0,70s C. 1,00s D. 1,40s
Câu 135 Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động đều hòa với chu kì T
1
= 1,2s. Khi gắn quả nặng
m
2
vào lò xo trên, nó dao động đều hòa với chu kì T
2
= 1,6s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì
chu kỳ dao động của chúng là
A. 1,4s B. 2,0s C. 2,8s D. 4,0s
Câu 136 Một con lắc đơn cố độ dài l
1
, dao động với chu kì T
1
= 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l
2
dao
động với chu kì T
2
= 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l
1
+ l
2
là
A. 0,7s B. 0,8s C. 1,0s D. 1,4s
Câu 137 Con lắc đơn có chiều dài là l
1
,
vật m dao động điều hòa với chu kỳ là 5s. Nối thêm sợi dây l
2
vào l
1
thì chu kỳ dao động là 13s. Nếu treo vật m với sợi dây l
2
thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ là:
A. 7s B. 2,6s C. 12s D. 8s
Sử dụng dữ kiện này để trả lời các câu từ 138 đến 141: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo
phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho dao động. Trong quá trình dao động vật
luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 0,01 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều
trong từng chu kỳ, lấy g = 10 m/s
2
.
Câu 138 Quãng đường vật đi được kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là
A. 12,5m. B. 10m. C. 5m. D. 2,5m.
Câu 139 Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là
A. 2cm. B. 2mm. C. 1cm. D. 1mm.
Câu 140 Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là:
A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.
Câu 141 Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn, thời gian vật dao động đến lúc dừng lại là theo đơn vị
giây là
A. 2,5 B.
5 2
4
C.
5 2
2
D.2,5
Câu 142 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng
ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời
gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần
thứ 1 là:
A. 11,1s. B. 0,444s. C. 0,222s. D. 0,296s.
Câu 143 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 80g, dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt
được bằng
A. 0,36m/s. B. 0,25m/s. C. 0,50m/s. D. 0,30m/s.
===========Cứ đi, sẽ đến==========
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
13
CHƯƠNG 2 - SÓNG CƠ
Phần 1: LÝ THUYẾT
Câu 1 Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất ? Sóng cơ là
A. những dao động điều hòa lan truyền theo không gian theo thời gian
B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian
C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi
D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất
Câu
2
Điều
nào
sau
đây
là
không
đúng
khi
nói
về
sự
truyền
của
sóng
cơ
học?
A.
Tần
số
dao
động
của
sóng
tại
một
điểm
luôn
bằng
tần
số
dao
động
của
nguồn
sóng.
B.
Khi
truyền
trong
một
môi
trường
nếu
tần
số
dđ
của
sóng
càng
lớn
thì
tốc
độ
truyền
sóng càng
lớn.
C.
K
hi
truyền
trong
một
môi
trường
thì
bước
sóng
tỉ
lệ
nghịch
với
tần
số
dao
động
của
sóng.
D.
T
ần
số
dao
động
của
một
sóng
không
thay
đổi
khi
truyền
đi
trong
các
môi
trường
khác
nhau.
Câu 3 Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Sóng cơ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc
B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính chất môi trường
D. Môi trường có mật độ vật chất càng lớn thì tốc độ truyền sóng âm càng nhỏ
Câu 4 Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, T là chu kì của
sóng. Nếu d = nvT (n = 0, 1, 2, ), thì hai điểm đó sẽ
A. dao động vuông pha. B. dao động ngược pha.
C. dao động cùng pha. D. Không xác định được.
Câu 5 Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm
đó sẽ
A. dao động vuông pha. B. dao động ngược pha.
C. dao động cùng pha. D. Không xác định được.
Câu 6 Một sóng truyền theo chiều P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau
một khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểu
B. Khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dương
C. Khi P ở li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dương
D. Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu
Câu 7 Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng
B. Sóng dừng là sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyền
C. Với sóng dừng, các nút sóng là những điểm cố định
D. Các sóng kết hợp là các sóng dao động tần số, hiệu số pha không thay đổi theo thời gian
Câu 8 Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Biên độ của sóng tổng hợp là cực đại chỉ khi hiệu k/c từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng.
B. Biên độ của sóng tổng hợp là cực tiểu khi hiệu k/c từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng
C. Biên độ của sóng tổng hợp là cực tiểu khi hiệu k/c từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng
D. A và C đều đúng
Câu 9 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
Câu 10 Sợi dây đàn hồi hai đầu cố định xảy ra sóng dừng nếu:
A. bước sóng bằng một nửa chiều dài dây B. bước sóng gấp đôi chiều dài dây
C. chiều dài dây bằng 1,5 lần bước sóng D. A, B, C đều đúng
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
14
Câu 11 Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A.
Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B.
Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
C.
Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
D.
Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha.
Câu 12 Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do (có biên độ cực đại khi dao động).
Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:
A. L/2 B. L C. 2L D. 4L
Câu 13 Để có sóng dừng xẩy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì
A. chiều dài đây bằng một phần tư bước sóng.
B. chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
C. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây.
D. bước sóng bằng một số nguyên lần chiều dài dây.
Câu 14
Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi hai đầu cố định, để có sóng dừng thì tần số dao động của dây
nhỏ nhất được tính:
A.
min
4
v
f
l
B.
min
2l
f
v
C.
min
2
v
f
l
D.
min
4l
f
v
Câu 15 Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Để có sóng dừng thì tần số
dao động của dây nhỏ nhất được tính:
A.
min
4
v
f
l
B.
min
2l
f
v
C.
min
2
v
f
l
D.
min
4l
f
v
Câu 16 Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định
thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ
A. cùng pha. B. lệch pha
4
. C. vuông pha. D. ngược pha.
Câu 17 Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì
sóng tới và sóng phản xạ tại B
A. cùng pha. B. lệch pha góc
4
. C. vuông pha. D. ngược pha.
Câu 18 Khẳng định nào sau đây là sai
A. Âm sắc là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào tần số và biên độ
B. Đối với sóng âm dạng sóng cầu, cường độ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
C. Độ to của âm là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào mức cường độ âm
D. Mức cường độ âm không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn
Câu 19
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. cường độ âm, mức cường độ âm, vận tốc truyền là các đặc trưng vật lý của sóng âm
B.
cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm
C. chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động và là các
đặc trưng vật lý của sóng âm
D. độ cao, độ to, âm sắc là các
đặc trưng sinh lý của sóng âm
Câu 20 Trong không khí, sóng âm không có tính chất nào sau đây:
A. là sóng ngang hoặc sóng dọc
B. mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng
C. nhiễu xạ, phản xạ, giao thoa
D. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 21 Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng thì không
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Câu 22 Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do:
A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau.
C. Cường độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau
Câu 23 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khẳng định sau: Âm cao hoặc thanh ứng với ………
lớn, âm thấp hoặc trầm ứng với ………… nhỏ.
A. pha ban đầu B. biên độ C. tần số D. chu kỳ
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
15
Câu 24 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm có tần số trong niền từ 16 Hz đến 20 kHz.
B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Trong không khí, sóng âm là sóng dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được.
Câu 25 Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc (sắc thái
của âm). Âm sắc khác nhau là do
A. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau. B. độ cao và độ to khác nhau.
C. số lượng các họa âm khác nhau. D. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau.
Phần 2: BÀI TẬP
1. Phương trình sóng và các đại lượng cơ bản
Câu 26 Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi Ox. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50
cm có phương trình dao động u
M
= 2sinπ(t – 1/20) cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 5 m/s. Phương trình
dao động của nguồn O là:
A. u
0
= 2sinπ(t + 1/20) cm B. u
0
= 2cos(πt – π/20 ) cm C. u
0
= 2sin(πt – π/20 ) cm D. u
0
= 2sinπt cm
Câu 27 Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết
phương trình sóng tại O là u
O
= 5cos(5πt – π/6) cm và tại M là u
M
= 5cos(5πt + π/3) (cm). Xác định khoảng
cách OM và chiều truyền sóng.
A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 (m). B. truyền từ M đến O, OM = 0,25 (m).
C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 (m). D. truyền từ M đến O, OM = 0,5 (m).
Câu 28 Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và bước sóng λ. Gọi v
và v
max
lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần tử trong môi trường. Khi đó
A. v = v
max
nếu λ =
3A
2π
. B. v = v
max
nếu A = 2πλ.
C. v = v
max
nếu A =
λ
2π
. D. Ko thể xảy ra v = v
max
.
Câu 29 Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng . Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng
2 lần tốc độ truyền sóng khi:
A. = πA. B. = 2πA. C. = πA/2. D. = πA/4.
Câu 30 Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt
nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí
cân bằng của D là 30 cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều
truyền và vận tốc truyền sóng là:
A. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s B. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s
C. Từ E đến A với vận tốc 3 m/s D. Từ A đến E với vận tốc 3 m/s
Câu 31 Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư
bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm,
mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng.
Sóng có
A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A.
C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B.
Câu 32 Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: u(x,t) = 0,05cos(2t-
0,01x), trong đó u và x đo bằng mét và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tử
nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m là
A. /4 rad B. 1/4 rad C. 5/2 rad D. 5/2 rad
Câu 33 Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng. Cho phương trình dao động ở nguồn O là u
O
=
acost. Một điểm nằm trên phương truyền sóng cách xa nguồn bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm bằng 1/2
chu kì thì có độ dịch chuyển là 5cm. Biên độ dao động bằng:
A. 5,8cm B. 7,7cm C. 10cm D. 8,5cm
Câu 34 Sóng truyền từ O đến M với vật tốc không đổi v = 40 cm/s, phương trình sóng tại O là u
0
= 3sinπt/2
(cm). Biết ở thời điểm t li độ của M là 3cm , vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là :
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
16
A. 3cm B. 1,5cm C. -3cm D. 0
Câu 35 Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s
và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. tăng 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4,4 lần
Câu 36 Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy.
Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay
đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là:
A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm
Câu 37 Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau. Trong khoảng MN có 8
điểm khác dao động cùng pha N. Khoảng cách MN bằng
A. 9 lần bước sóng. B. 7,5 lần bước sóng. C. 8,5 lần bước sóng. D. 8 lần bước sóng.
Câu 38 Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u(x,t) = 4sin
t x
π
π ( - ) +
5 9 3
, trong đó x đo bằng
mét, t đo bằng giây và u đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là vận tốc truyền sóng, λ
là bước sóng, f là tần số. Các giá trị nào dưới đây là đúng?
A. f = 50Hz B. λ = 18m C. a = 0,04m/s
2
D. v = 5m/s
Câu 39 Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30Hz. Tốc độ truyền sóng là
một giá trị nào đó trong khoảng 1,8m/s < v < 3m/s. Tại điểm M cách O một khoảng 10 cm sóng, các phần tử
luôn dao động ngược pha với dao động của các phần tử tại O. Giá trị của tốc độ đó là
A. 1,9m/s. B. 2,4m/s. C. 2,0m/s. D. 2,9m/s.
Câu 40 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số
50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên
đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng
từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
Câu 41 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao
động lệch pha so với A một góc = (n + 0,5) với n là số nguyên. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ
8Hz đến 13Hz. Tính tần số.
A. 12 Hz B. 8,5 Hz C. 10 Hz D. 12,5 Hz
Câu 42 Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động
ngược pha với nguồn. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị
là
A. 8cm B. 4cm C. 6cm D. 5cm
Câu 43 Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao
động ngược pha với M. Khoảng cách MN là:
A. 7,0cm B. 10,5cm C. 8,75cm D. 12,25cm
Câu 44 Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ
điểm M đến điểm N cách M một đoạn
3
7
. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc
đó tốc độ dao động của điểm N bằng :
A. 3fa. B. 0. C. fa. D. 2fa.
2. Giao thoa sóng cơ
Câu 45 Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B
dao động với tần số 15Hz, cùng pha. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực
của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt
nước.
A. 2cm/s B. 7,5cm/s C. 15cm/s D. 30cm/s
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
17
Câu 46 Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước
cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy
cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s
Câu 47 Hai điểm A, B cùng pha cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng trên mặt nước dao động với tần số f=15Hz
và biên độ bằng 5cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểm
M, N nằm trên đường AB với AM=5cm, AN=10cm, là
A. A
M
= 0; A
N
= 10cm B. A
M
= 0; A
N
= 5cm C. A
M
= A
N
= 10cm D. A
M
=A
N
=5cm
Câu 48 Tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng
tần số f = 50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi
truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S
1
M = 14,75cm, S
2
M = 12,5cm và S
1
N = 11cm, S
2
N =
14cm. Kết luận nào là đúng:
A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B. M, N dao động biên độ cực đại
C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại D. M, N dao động biên độ cực tiểu
Câu 49 Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S
1
và S
2
cách nhau S
1
S
2
= 20 m cùng phát một âm có tần số f = 420
Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2 mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 336
m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S
1
S
2
và cách S
1
lần lượt là 4 m và 5 m, khi đó
A. tại cả hai điểm đó đều không nghe được âm.
B. tại M không nghe được âm, còn tại N nghe được âm rõ nhất.
C. tất cả hai điểm đó đều nghe được âm rõ nhất.
D. tại M nghe được âm rõ nhất, còn tại N không nghe được âm.
Câu 50 Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S
1
, S
2
phát âm cùng phương trình
tcosauu
21
SS
. Tốc độ
truyền âm trong không khí là 345(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S
1
là 3(m), cách S
2
là 3,375(m). Tần
số âm nhỏ nhất, để người đó không nghe được âm từ hai loa phát ra là:
A. 480(Hz) B. 440(Hz) C. 420(Hz) D. 460(Hz)
Câu 51 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u
A
= 4.cost (cm) và u
B
= 2.cos(t
+ /3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn
AB.
A. 6 cm B. 5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm
Câu 52 Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực
đại giữa 2 nguồn S
1
,
S
2
là
A. 11 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 53 Hai nguồn sóng cơ S1, S2 cách nhau 40cm dao động cùng pha; cùng biên độ; biên độ sóng là 5cm;
tốc độ truyền sóng là 10cm/s. Điểm M là điểm nằm trên đường trung trục của S1S2. Phần tử vật chất tại M
dao động với vận tốc cực đại và bằng 0,5 m/s. Xác định số điểm dao động với biên độ cực tiểu giữa 2
nguồn S1S2:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 54 Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương
thẳng đứng với các phương trình là u
A
= 0,5sin(50t) cm; u
B
= 0,5sin(50t + ) cm, vận tốc tuyền sóng trên
mặt chất lỏng là 0,5 m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 55
Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình: u
1
= Acos (40
t -
2
); u
2
= Acos(40
t +
2
) (t đo bằng giây). Vận tốc truyền sóng trên
mặt chất lỏng 40cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên AB sao cho AE = EF = FB. Số cực đại trên đoạn EF là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 56 Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S
1
S
2
=
9 phát ra dao động u = cost
(cm). Trên khoảng giữa S
1
S
2
, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là:
A. 19. B. 9. C. 8. D. 17.
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
18
Câu 61 Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có
phương trình u
A
=acos(100πt) và u
B
=bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên
đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 9 B. 5 C. 11 D. 4
Câu 57 Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha và cách nhau 6cm, bước sóng = 1cm. Xét
hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD
là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 58 Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của
một vòng tròn bán kính R (x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng
có bước sóng
và x = 5,5
. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26
Câu 59 Hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u =
acos(20t) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 (m/s) và biên độ sóng không đổi
khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S
1
S
2
cách
nguồn S
1
bao nhiêu?
A. 32 cm B. 8 cm C. 24 cm D. 14 cm
Câu 60 Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường
tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67mm. B. 17,96mm. C. 19,97mm. D. 15,34mm.
3. Sóng dừng
Câu 62 Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp các điểm trên sợi dây có cùng ly độ là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 4 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
Câu 63 Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 36Hz; 56Hz. Dây thuộc loại một đầu cố
định, một đầu tự do. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng
A. f
min
= 18Hz B. f
min
= 10Hz C. f
min
= 6Hz D. f
min
= 20Hz
Câu 64 Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 100Hz; 110Hz. Dây thuộc loại hai đầu
cố định. Để trên dây quan sát được 10 nút sóng thì tần số dao động của sóng phải bằng
A. 90Hz B. 100Hz C. 110Hz D. 200Hz
Câu 65 Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB, dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s.
Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên:
A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21nút
Câu 66 Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B 9cm là nút thứ 4 (kể
từ B). Tổng số nút trên dây AB là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 67 Một sợi dây AB căng ngang với đầu B cố định. Khi đầu A rung với tần số 50Hz (coi A là một bụng
sóng) thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng là không đổi, để sóng dừng trên dây chỉ
có 5 bụng sóng thì đầu A phải rung với tần số:
A. 100Hz B. 25Hz C. 23,7Hz D. 26,2 Hz
Câu 68 Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng, đầu B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung (coi là một bụng)
với tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên
dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. 12 và 12
Câu 69
Trên sợi dây CB đàn hồi có sóng dừng với 2 đầu cố định. CB = 20cm. Sóng tới B có biên độ là 2cm.
Hình ảnh sóng dừng trên CB có 6 nút sóng. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. Tốc độ dao động cực đại của điểm M
nằm trên CB và cách B một khoảng 2/3cm là
A.
100
π m/s
B.
100
π cm/s
C.
2
00
π cm/s
D.
2
00
π m/s
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
19
Câu 70
Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình u
A
= acos
2
t
T
(cm). Tốc độ truyền sóng là v.
Sóng phản xạ tại một điểm M cách A một khoảng x được viết
A. u
M
= acos
2
( )
x
t
T v
cm B. u
M
= acos
2
( )
x
t
T v
cm
C. u
M
= - acos
2
( )
x
t
T v
cm D. u
M
= - acos
2
( )
x
t
T v
cm
Câu 71
Trên sợi dây CB đàn hồi có sóng dừng với 2 đầu cố định. Sóng tới B có chu kỳ T và biên độ là A.
Điểm M nằm trên CB và cách B một khoảng d. Tốc độ truyền sóng là v. Thời gian sóng truyền từ B tới M là
t. Biên độ dao động tại M được tính bằng biểu thức:
A.
2A sin
M
d
A
vT
B.
2
2A os
M
t
A c
T
C.
2A os
M
d
A c
vT
D.
2
2A sin
M
t
A
T
4. Sóng âm
Câu 72 Hai họa âm liên tiếp của một nhạc cụ có tần số lần lượt là 60Hz và 90Hz. Âm cơ bản do nhạc cụ này
phát ra là
A. 5Hz B. 15Hz C. 30Hz D. 60Hz
Câu 73 Khi cường độ âm tăng lên 10
n
lần, thì mức cường độ âm sẽ:
A. Tăng lên 10n lần B. Tăng thêm 10
n
dB C. Tăng thêm 10n dB D. Tăng lên n lần
Câu
74
Khi
mức
cường
độ
âm
tăng
thêm
2B
thì
cường
độ
âm
tăng:
A.
2
lần.
B.
200
lần.
C.
20
lần.
D.
100
lần.
Câu 75 Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f
1
= 420 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần
số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được.
A. 18000Hz B. 17220Hz C. 17640Hz D. 17850Hz
Câu 76 Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. Giả sử rằng năng lượng phát
ra được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1 m là:
A. I
1
0,08 W/m
2
B. I
1
0,008 W/m
2
C. I
1
8 W/m
2
D. I
1
0,8 W/m
2
Câu 77 Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn
âm một đoạn 40m thì cường độ âm giảm 9 lần. Khoảng cách d bằng
A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m
Câu 78 Cho một sóng âm dạng cầu. Điểm M cách nguồn O một khoảng 6m có mức cường độ âm là 10dB.
Tịnh tiến điểm M theo phương vuông góc với OM một doạn 8m thì mức cường độ âm tại đó có giá trị xấp xỉ
A. 7,50 dB B. 14,44 dB C. 5,56 dB D. 12,50 dB
Câu 79 Tại một điểm cách nguồn âm 1 m, mức cường độ âm là L = 50 dB. Tại điểm B cách nguồn đó 10 m
có mức cường độ âm là
A. 30 B B. 30 dB C. 40 dB D. 5 dB
Câu 80 Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức
cường độ âm bằng không cách nguồn:
A. ∞ B. 2812 m C. 3162 m D. 158,49m
===Mỗi khi đối mặt với thử thách, hãy tìm kiếm cho mình một lối đi chứ không phải một lối thoát===
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Sóng cơ
20
Con Gà Đại Bàng
Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả trứng lớn. Một
trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà
dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy.
Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ được nuôi lớn như
một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém. Đại bàng yêu
gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một
ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải
cánh bay cao giữa bầu trời.
"Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó".
Bầy gà cười ầm lên: "Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà không biết
bay cao".
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lần đại bàng nói
ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuối cùng đã tin là thật.
Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm
gà, đại bàng chết.
Trong cuộc sống cũng vậy, nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống một cuộc sống tầm
thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã từng mơ ước trở thành đại bàng, bạn hãy
đeo đuổi ước mơ đó và đừng sống như một con gà!
Mỹ nữ trong địa ngục
Sau bao nhiêu thế kỷ sống trong địa ngục, những mỹ nữ nổi tiếng như Bao Tự, Đát Kỷ, Điêu Thuyền, Tây
Thi, Dương Quý Phi, Marilyn Monroe càng ngày càng thấy mình bị đối xử không công bằng.
Họ liên danh viết một lá đơn gửi lên chất vấn Thượng Đế: "Rất nhiều người đàn bà xấu xí được sống thảnh
thơi, hạnh phúc nơi Thiên Đàng. Còn chúng tôi vì cớ gì lại phải xuống nơi địa ngục này mà chịu tội?"
Thượng Đế có thư trả lời:
"Thứ nhất, cho đến tận bây giờ, các người vẫn cho rằng dung mạo là nhân tố quyết định tất cả.
Thứ hai, các người bị kiện cáo quá nhiều. Những người đàn ông không cưới được các người đều bảo rằng
các người quá kiêu ngạo. Những người đàn ông cưới được các người lại nói rằng các người làm ảnh hưởng
tới sự nghiệp của họ. Những người đàn bà không xinh đẹp được bằng các người lại bảo rằng các người là
nhân tố bất ổn cho gia đình họ.
Thứ ba, ta cũng không muốn quàng vào mình cái tiếng xấu là háo sắc ".
ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013
Dao động và sóng điện từ
21
Chương 3 – DAO ĐỘNG và SÓNG ĐIỆN TỪ
Phần 1: Lý thuyết
Câu 1 Chọn câu đúng. Dao động điện từ trong mạch dao động LC lý tưởng là quá trình:
A. chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là
năng lượng của mạch dao động không đổi.
B. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn.
C. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn cùng một tần số.
C. Tần số dao động
1
f
2
LC
chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch dao động.
D. Hiệu điện thế hai đầu bản tụ dao động nhanh pha hơn điện tích trên tụ một góc /2 nhưng chậm pha hơn
cường độ dòng qua cuộn dây một góc /2.
Câu 3 Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q
0
và cường độ dòng cực đại trong mạch là
I
0
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
A.
0 0
2
T Q I
B.
2
T LC
C.
0 0
2 /T Q I
D.
0 0
2 /T I Q
Câu 4 I
0
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC; U
o
là hiệu điện thế cực đại trên tụ của mạch đó.
Công thức liên hệ I
o
và U
o
là:
A. U
o
=
I
o
L
C
B. U
o
= I
o.
LC
C. I
o
=
U
o
L
C
D. I
o
= U
o.
LC
Câu 5 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là q
0
, cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I
0
. Liên hệ nào sau đây đúng?
A.
0 0
I LC q
. B.
0 0
I L q C
. C.
0 0
I q LC
. D.
0 0
I C q L
.
Câu 6 Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I
0
, hiệu điện thế cực đại là U
0
. Tại
thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:
A.
2 2
2 2
0 0
1
i u
I U
B.
2 2
2 2
0 0
1
i u
I U
C.
2 2
0
1
I i
D.
2 2
0
1
I i
Câu 7 Trong mạch LC lý tưởng, phát biểu nào sai
A. Khi điện tích trên tụ cực đại thì năng lượng điện trường bằng năng lượng của mạch
B. Khi dòng điện trong mạch cực đại, năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại
C. Khi hiệu điện thế trên tụ cực đại thì năng lượng từ trường bằng không
D. Khi dòng điện trong mạch giảm đến giá trị bằng không thì năng lượng của mạch giảm tới không
Câu 8 Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 9 Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng từ trường trên cuộn dây biến thiên tuần
hoàn với chu kì
A. T/2 B. T C. 2T D. không biến thiên
Câu 10 Biểu thức của điện tích trong mạch dao động LC không chứa điện trở thuần là q= Q
0
cos
t; I và I
0
lần lượt là cường độ dòng điện hiệu dụng và cường độ dòng điện cực đại. Biểu thức năng lượng từ trường là
A. E
t
= LI
2
sin
2
t B. E
t
= (LI
0
2
/2)cos
2
t
C. E
t
= (LI
0
/2)cos
2
t D. E
t
= (LI
2
/2)sin
2
t
Câu 11 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có
dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U
0
. Phát biểu nào
sau đây là sai?