Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Báo cáo " Đánh giá quy định của Bộ luật lao động về đình công và giải quyết đình công " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.28 KB, 8 trang )

Tranh chấp lao động và đình công


tạp chí luật học số
9
/2009


51






ts. nguyễn xuân thu *
1. Nhng im tin b ca phỏp lut
v ỡnh cụng v gii quyt ỡnh cụng ca
B lut lao ng
Sau khi chuyn i c ch qun lớ kinh t
(t c ch k hoch hoỏ tp trung sang c
ch kinh t th trng cú s qun lớ ca nh
nc), quyn ỡnh cụng ca ngi lao ng
(NL) c chớnh thc tha nhn trong B
lut lao ng (BLL) nm 1994 (cú hiu lc
thi hnh t 01/01/1995). Ngy 11/4/1996
Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp
lao ng c ban hnh ó quy nh c th
hn v ỡnh cụng v gii quyt ỡnh cụng.
Nm 2002, BLL c sa i ln th nht,
trong ú cỏc quy nh v ỡnh cụng v gii


quyt ỡnh cụng khụng cú s thay i. Sau
11 nm thi hnh BLL, cỏc quy nh v gii
quyt tranh chp lao ng tp th, ỡnh cụng
v gii quyt ỡnh cụng nhỡn chung khụng
phỏt huy c tỏc dng trờn thc t. Hin
trng ny do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau,
trong ú cú nguyờn nhõn t s bt hp lớ
ngay trong chớnh quy nh ca phỏp lut. Vỡ
vy, nm 2006 Chng XIV ca BLL quy
nh v gii quyt tranh chp lao ng ó
c sa i mt cỏch cn bn, trong ú cú
khỏ nhiu quy nh mi v ỡnh cụng v gii
quyt ỡnh cụng (nhng quy nh ny cú
hiu lc thi hnh t ngy 01/7/2007). So vi
cỏc giai on trc, quy nh v ỡnh cụng
v gii quyt ỡnh cụng trong BLL cú
nhiu im mi v tin b hn.
1.1. Cỏc quy nh v ỡnh cụng
Cỏc quy nh v ỡnh cụng cú nhng
im tin b c bn sau õy:
- Th nht, BLL ó chớnh thc quy nh
khỏi nim ỡnh cụng (iu 172).
- Th hai, bờn cnh vic xỏc nh vai trũ
lónh o ỡnh cụng thuc v ban chp hnh
cụng on c s hoc ban chp hnh cụng
on lõm thi, BLL cũn cho phộp ti cỏc
doanh nghip khụng cú t chc cụng on
c s hoc ban chp hnh cụng on lõm
thi thỡ tp th lao ng cú quyn c i
din (theo trỡnh t lut nh) t chc,

lónh o v gii quyt cỏc vn cú liờn
quan n ỡnh cụng (iu 172a). iu ny
rt cú ý ngha trong vic bo m quyn
ỡnh cụng cho NL ti cỏc doanh nghip
khụng cú cụng on.
- Th ba, t vic phõn bit tranh chp
lao ng tp th v quyn vi tranh chp
lao ng tp th v li ớch, quy nh li
thm quyn v quy trỡnh gii quyt tranh
chp lao ng tp th, BLL ó quy nh
li thi im cú quyn ỡnh cụng gn vi
tranh chp lao ng v li ớch theo hng
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ng


52

t¹p chÝ luËt häc sè
9
/2009

tiến bộ hơn. Cụ thể, NLĐ có quyền đình công
sau khi hội đồng trọng tài lao động hoà giải
không thành hoặc đã hết 7 ngày làm việc kể
từ ngày nhận đơn yêu cầu mà hội đồng
trọng tài lao động không tiến hành hoà giải
(Điều 170a, Điều 171).
- Thứ tư, thay vì quy định các điều kiện

của đình công hợp pháp, BLLĐ đã liệt kê
các trường hợp đình công bị coi là bất hợp
pháp (Điều 173). Tác dụng của quy định này
là "nhìn" vào các trường hợp liệt kê tại Điều
173, người lãnh đạo đình công và NLĐ dễ
nhận biết cuộc đình công của mình sẽ tiến
hành hoặc đang tiến hành có bị coi là bất
hợp pháp hay không? Từ đó có thể hạn chế
được các cuộc đình công bất hợp pháp.
- Thứ năm, BLLĐ quy định lại thủ tục
chuẩn bị đình công theo hướng gọn nhẹ hơn
và tránh ảnh hưởng lớn tới hoạt động bình
thường của doanh nghiệp. Cùng với quy
định này, BLLĐ cũng quy định cụ thể hơn
về nội dung, thủ tục lấy ý kiến NLĐ về đình
công (Điều 174, Điều 174a và Điều 174b).
- Thứ sáu, BLLĐ quy định lại quyền lợi
và trách nhiệm của các bên: NLĐ tham gia
đình công không được hưởng lương trong
những ngày ngừng việc đình công, NLĐ tham
gia đình công bất hợp pháp có thể bị xử lí vi
phạm hành chính, người lãnh đạo đình công
và tham gia đình công bất hợp pháp gây thiệt
hại cho NSDLĐ phải bồi thường thiệt hại đã
gây ra theo quy định của pháp luật.
1.2. Các quy định về giải quyết đình công
Các quy định về giải quyết đình công trong
BLLĐ có những điểm tiến bộ sau đây:
- Thứ nhất, xác định lại mục đích giải
quyết đình công

Nếu như trước đây, giải quyết đình công
thực hiện 3 mục đích xác định tính hợp pháp
của cuộc đình công, giải quyết nguyên nhân
đình công và giải quyết hậu quả của đình
công thì hiện nay giải quyết đình công chỉ là
để xác định cuộc đình công là hợp pháp hay
bất hợp pháp. Việc giải quyết nguyên nhân
đình công (mà BLLĐ coi đó là tranh chấp
lao động tập thể) và giải quyết hậu quả của
đình công sẽ theo các thủ tục khác theo yêu
cầu của các bên và theo quy định của pháp
luật. Quy định này phù hợp hơn với bản chất
của đình công, kéo theo quy trình giải quyết
đình công gọn nhẹ và hợp lí hơn.
- Thứ hai, xác định lại thẩm quyền giải
quyết đình công
Việc hoà giải giữa các bên do hai bên tự
quyết định lựa chọn tổ chức, cơ quan tiến
hành hoà giải.
Việc xét tính hợp pháp của cuộc đình
công do toà án nhân dân cấp tỉnh (TAND)
nơi xảy ra đình công giải quyết (thay vì
TAND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp xảy ra
đình công đóng trụ sở chính như trước đây).
Quy định này sẽ giúp việc giải quyết đình
công được thuận lợi và chính xác hơn.
- Thứ ba, quy định lại người có quyền
yêu cầu và thời điểm yêu cầu TAND xét tính
hợp pháp của cuộc đình công.
Nếu như trước đây 5 chủ thể (người sử

dụng lao động (NSDLĐ), ban chấp hành
công đoàn cơ sở, liên đoàn lao động cấp
tỉnh, sở lao động, thương binh và xã hội và
viện kiểm sát nhân dân) có quyền yêu cầu
TAND giải quyết đình công thì hiện nay chỉ
còn 2 chủ thể có quyền yêu cầu, đó là
NSDLĐ và ban chấp hành công đoàn cơ sở
Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ng


t¹p chÝ luËt häc sè
9
/2009


53
(hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời).
Trước đây quy định trước, trong và sau
khi đình công, các chủ thể nói trên có
quyền yêu cầu TAND giải quyết đình công.
Hiện nay việc yêu cầu toà án giải quyết chỉ
được coi là hợp lệ nếu các chủ thể thực
hiện trong khi đình công đang diễn ra hoặc
trong thời hạn ba tháng kể từ khi cuộc đình
công đã chấm dứt.
Nhìn chung quy định về người có
quyền yêu cầu và thời điểm yêu cầu toà án
giải quyết đình công như hiện nay là hợp
lí, nó bảo đảm được quyền tự định đoạt của
các bên trong việc giải quyết đình công và

bảo đảm tính hợp lí về thời điểm và sự cần
thiết thực sự trong việc yêu cầu toà án giải
quyết đình công.
- Thứ ba, quy định lại trình tự, thủ tục
giải quyết đình công tại TAND theo hướng
gọn nhẹ hơn và phù hợp với mục đích giải
quyết đình công đã được xác định trong
BLLĐ. Theo BLLĐ, trình tự giải quyết đình
công chỉ còn 4 bước: 1) Thụ lí; 2) Chuẩn bị
giải quyết; 3) Mở phiên họp xét tính hợp
pháp của cuộc đình công; 4) Giải quyết
khiếu nại (nếu có). So với quy định trước
đây, trong trình tự này không còn bước tổ
chức hội nghị hoà giải. Bên cạnh đó, trong
từng bước các thủ tục được quy định một
cách rõ ràng, cụ thể hơn.
2. Những hạn chế của Bộ luật lao động
về đình công, giải quyết đình công và kiến
nghị sửa đổi
Mặc dù đã có khá nhiều điểm mới và
tiến bộ so với quy định của BLLĐ năm 1994
(sửa đổi, bổ sung năm 2002) và Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động
năm 1996 nhưng đối chiếu với yêu cầu của
thị trường lao động hiện nay thì các quy định
về đình công và giải quyết đình công trong
BLLĐ (sửa đổi năm 2006) đã bộc lộ những
hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu và điều
chỉnh ở mức độ thích hợp.
2.1. Về khái niệm đình công

Điều 172 quy định khái niệm đình công
như sau: "Đình công là sự ngừng việc tạm thời,
tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động
để giải quyết tranh chấp lao động tập thể".
(Theo khoản 4 Điều 157 BLLĐ, tập thể lao
động là những NLĐ cùng làm việc trong một
doanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh
nghiệp). Từ cách quy định này có thể thấy
một vài điểm chưa thực sự hợp lí sau đây:
- Chỉ những vụ ngừng việc xảy ra trong
phạm vi một doanh nghiệp hoặc một bộ phận
doanh nghiệp mới có thể được coi là đình
công. Vậy những vụ ngừng việc của NLĐ
vượt ra khỏi phạm vi một doanh nghiệp (ví
dụ: có sự liên kết giữa những NLĐ của
nhiều doanh nghiệp trong phạm vi một
ngành, một vùng để cùng ngừng việc ) để
đòi thoả mãn các yêu sách thì có được coi là
đình công hay không? Về thực chất đây
chính là đình công (ở đây chúng ta chưa bàn
đến tính hợp pháp của nó).
- Coi mục đích của đình công là để giải
quyết tranh chấp lao động tập thể (Theo
khoản 1, 2, 3 Điều 157 BLLĐ, tranh chấp
lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể
lao động và NSDLĐ). Quy định này không
phản ánh hết mục đích thực tế của đình
công. NLĐ đình công để nhằm thoả mãn các
Tranh chấp lao động và đình công



54

tạp chí luật học số
9
/2009

yờu sỏch v kinh t, vn hoỏ, xó hi, thm
chớ ca cỏc yờu sỏch cú liờn quan n chớnh
tr. Nhng yờu sỏch ny cú th l ni dung
ca v tranh chp lao ng tp th ó phỏt
sinh trc khi xy ra ỡnh cụng hoc khụng
h liờn quan n tranh chp lao ng tp th
(vớ d: cuc ỡnh cụng "phn i" Ngh nh
s 01/2003/N-CP ngy 09/01/2003 v vic
sa i iu l bo him xó hi hay cuc
ỡnh cụng gõy sc ộp ca NL thuc nhiu
a phng cui nm 2005, u nm 2006
yờu cu Chớnh ph sm ban hnh vn bn
mi v tin lng ti thiu trong khu vc cú
vn u t nc ngoi).
- Mc dự khỏi nim khụng trc tip ch
ra ch th b gõy sc ộp t cỏc cuc ỡnh
cụng nhng qua cỏch quy nh ny cú th
suy lun rng nh lm lut ang "ỏm ch"
ch th b gõy sc ộp chớnh l NSDL -
mt bờn trong tranh chp lao ng tp th
m mc ớch ỡnh cụng ang hng ti gii
quyt nú.
- T cỏc im bt hp lớ nờu trờn dn ti

im bt hp lớ th t l vn cú s nhm ln
gia khỏi nim "ỡnh cụng" v khỏi nim
"ỡnh cụng bt hp phỏp" trong quy nh ca
iu 172 BLL.
Ngoi nhng bt hp lớ ngay trong chớnh
quy nh ca iu 172 BLL núi trờn, cng
cn thy rng nn kinh t núi chung v th
trng lao ng núi riờng nc ta ngy
cng phỏt trin, tho c lao ng tp th
ngnh ang c thớ im kớ kt v a vo
thc hin lm cho khỏi nim "tp th lao
ng", "tranh chp lao ng tp th", "ỡnh
cụng" nc ta nhanh chúng tr nờn lc hu
so vi yờu cu ca thc t i sng. Vỡ th,
nờn chng sa li iu 172 nh sau: "ỡnh
cụng l s ngng vic tm thi, t nguyn,
cú chc ca tp th lao ng nhm gõy sc
ộp buc NSDL hoc cỏc ch th khỏc phi
tho món cỏc yờu sỏch ca tp th lao ng".
Trong khỏi nim ny, tp th lao ng cng
l khỏi nim m (tu tng trng hp c th
xỏc nh phm vi ca tp th lao ng).
2.2. V iu kin ca cuc ỡnh cụng
hp phỏp
Mc dự BLL khụng quy nh cỏc iu
kin ca cuc ỡnh cụng hp phỏp nhng
suy lun t quy nh v cỏc trng hp ỡnh
cụng b coi l bt hp phỏp (iu 173) thỡ
cng cú th thy rừ cỏc iu kin cn phi
tho món cuc ỡnh cụng c coi l hp

phỏp. Vi quy nh nh hin nay thỡ qu
tht NL rt khú khn cú c cuc
ỡnh cụng hp phỏp hoc gi thit c
gng ỡnh cụng hp phỏp thỡ dng nh
cuc ỡnh cụng ú s khụng mang li tỏc
dng gỡ cho nhng NL tham gia ỡnh
cụng. õy cng chớnh l lớ do khụng ớt
ngi cho rng mt mt Nh nc cho phộp
NL ỡnh cụng nhng mt khỏc cng chớnh
Nh nc li "tc i" c hi ỡnh cụng
hp phỏp ca NL bng nhng quy nh
quỏ cht ch v cng nhc ti iu 173
BLL. Nu nhỡn nhn mt cỏch cụng bng
thỡ nhng ý kin ny l cú c s v cú th
khng nh nhng hn ch ca iu 173
BLL c xem l hn ch ln nht ca
phỏp lut v ỡnh cụng nc ta hin nay.
Bi vỡ, quy nh ny liờn quan n hng
lot vn quan trng v quyn ỡnh cụng
Tranh chấp lao động và đình công


tạp chí luật học số
9
/2009


55
ca NL: Thi im cú quyn ỡnh cụng,
phm vi tin hnh ỡnh cụng v khụng c

phộp ỡnh cụng, ngi t chc v lónh o
ỡnh cụng, th tc chun b ỡnh cụng, hoón
ỡnh cụng, ngng ỡnh cụng
- Th nht, v thi im cú quyn ỡnh cụng:
Nh trờn ó phõn tớch, tu loi tranh chp
lao ng tp th (v quyn hay v li ớch) ó
phỏt sinh gia hai bờn m Nh nc cho phộp
NL ỡnh cụng vo nhng thi im khỏc
nhau. Mt s vn cn cõn nhc l: cú nờn
cho phộp ỡnh cụng khi cú tranh chp lao
ng tp th lao ng v quyn hay khụng?
Liu quy nh nh hin nay thỡ thi im
NL cú quyn ỡnh cụng cú quỏ mun?
Trong quỏ trỡnh xõy dng D tho Lut
sa i nm 2006, khụng ớt ngi cho rng
khụng nờn cho phộp ỡnh cụng khi cú tranh
chp lao ng tp th v quyn vỡ loi tranh
chp ny gn vi vi phm ca cỏc bờn ch
th nờn TAND phỏn x s nhanh chúng
v hiu qu hn. í kin ny c cụng nhn
hp lớ v mt khoa hc. Tuy nhiờn vo thi
im ú, theo tng kt ca B lao ng -
thng binh v xó hi v Tng liờn on lao
ng Vit Nam, cú n 90% cỏc cuc ỡnh
cụng xut phỏt t nguyờn nhõn vi phm phỏp
lut lao ng ca NSDL (tc l phỏt sinh
t tranh chp lao ng tp th v quyn). Vỡ
vy, vic khụng cho phộp ỡnh cụng khi cú
tranh chp lao ng tp th v quyn, theo
quan im ca cỏc nh lp phỏp "dng

nh" khụng phự hp vi thc t. Thit ngh
hin nay cn phi xem xột li vn ny v
khụng nờn cho phộp ỡnh cụng khi cú tranh
chp lao ng tp th v quyn vỡ nhng lớ
do nờu trờn v nhng lớ do sau õy:
+ Cho dự ỡnh cụng trờn thc t cú nhng
giai on ch yu do NSDL vi phm phỏp
lut gõy ra nhng iu ú khụng cú ngha
phi cho phộp ỡnh cụng phỏt sinh t tranh
chp lao ng tp th v quyn mi l hp lớ.
Vn õy l chớnh c ch gii quyt
tranh chp lao ng tp th theo quy nh
ca BLL cha thc s hp lớ, cụng tỏc
qun lớ v x lớ vi phm ca Nh nc cha
hiu qu, ý thc ca cỏc bờn ch th quan h
lao ng cha tt nờn thc cht cn cú
bin phỏp gii quyt cỏc vn ny thay
vỡ "y qu búng" v cho hai bờn trong quan
h lao ng v gõy tn hi trc tip cho quan
h ca hai bờn nh quy nh hin nay.
+ Thi gian t nm 2007 n nay, nguyờn
nhõn ch yu ca ỡnh cụng khụng phi do
NSDL vi phm phỏp lut lao ng nh giai
on trc õy m ch yu do NL mun
ũi li ớch (xỏc lp iu kin lao ng mi).
Vỡ vy, nhng ngi trc õy cho rng
nguyờn nhõn ch yu ca ỡnh cụng l do
NSDL vi phm phỏp lut xõm phm n
quyn li hp phỏp ca NL nờn khụng nờn
cm ỡnh cụng khi cú tranh chp lao ng

tp th v quyn thỡ cng nờn xem xột li
quan im ca mỡnh.
ng nhiờn, cựng vi vic khụng cho
phộp NL ỡnh cụng khi cú tranh chp lao
ng tp th v quyn thỡ cng cn phi
chnh sa quy trỡnh gii quyt tranh chp
lao ng tp th v quyn sao cho va bo
m gn nh, tn thi gian v trỏnh gõy
phin h cho cỏc bờn tranh chp, va bo
m cht lng cụng tỏc xột x v ỏn lao
Tranh chấp lao động và đình công


56

tạp chí luật học số
9
/2009

ng ca TAND v phũng nga ỡnh cụng
trờn thc t.
Nu chp nhn phng ỏn ny thỡ NL
ch c phộp ỡnh cụng khi cú tranh chp
lao ng tp th v li ớch. Tuy nhiờn, cn
iu chnh quy trỡnh gii quyt tranh chp
lao ng tp th v li ớch xỏc nh hp lớ
thi im NL cú quyn ỡnh cụng theo mụ
hỡnh: Hai bờn t thng lng (khụng bt
buc) ho gii hoc trng ti (bt buc)
ỡnh cụng hoc yờu cu TAND gii quyt

tranh chp. Mụ hỡnh ny cho phộp NL ỡnh
cụng sm hn so vi quy nh hin nay
(Hin nay, hai bờn t thng lng (khụng
bt buc) ho gii ti c s (bt buc v
th tc) ho gii ti Hi ng trng ti lao
ng (bt buc v th tc) ỡnh cụng).
- Th hai, v phm vi tin hnh ỡnh cụng:
Hin nay, Nh nc ch cho phộp NL
tin hnh ỡnh cụng trong phm vi mt
doanh nghip. Tuy nhiờn trong thi gian ti,
cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t-xó hi
núi chung v th trng lao ng núi riờng,
tho c lao ng tp th ngnh s c kớ
kt v a vo thc hin trờn din rng. Lỳc
ú vn tranh chp lao ng tp th ngnh
v ỡnh cụng ngnh l iu cú th xy ra. Vỡ
vy, BLL sa i cng cn tớnh n vic
tng bc thay i khỏi nim tp th lao
ng, tranh chp lao ng lao ng tp th,
khỏi nim ỡnh cụng v vn cú cho phộp
ỡnh cụng ngnh hay khụng?
- Th ba, v ngi t chc v lónh o
ỡnh cụng:
Ngi t chc v lónh o ỡnh cụng
theo quy nh ti iu 172a hin nay nhỡn
chung l hp lớ. Song cng cn xem xột thờm
trng hp ti doanh nghip ó cú t chc
cụng on c s hoc ban chp hnh cụng
on lõm thi nhng khi NL cú nguyn
vng tin hnh ỡnh cụng ũi li ớch

chớnh ỏng m ban chp hnh cụng on li
khụng ng h, thm chớ "quay lng" li vi
quyn li ca tp th lao ng. Trong trng
hp ny, theo quan im ca tỏc gi bi vit,
nu tp th lao ng cú yờu cu thỡ cụng
on cp trờn trc tip ca cụng on c s
cú th ng ra t chc v lónh o tp th
lao ng ỡnh cụng hoc cho phộp tp th
lao ng c ra ban i din nh trng hp
doanh nghip khụng cú cụng on t
chc v lónh o tp th lao ng ỡnh cụng.
Nu chp nhn phng ỏn ny thỡ trong
BLL sa i cng cn quy nh cỏc bin
phỏp nhm kim soỏt vn ny trỏnh
tỡnh trng NL li dng, lm lu m vai trũ
ca ban chp hnh cụng on c s.
- Th t, v th tc chun b ỡnh cụng:
Quy nh chun b ỡnh cụng l th tc
bt buc v nu vi phm th tc ny thỡ
cuc ỡnh cụng b coi l bt hp phỏp nhỡn
chung l hp lớ. Song, quy nh c th v
th tc ny cũn mt s im bt cp cn sa
i nh sau:
+ Cn nghiờn cu li quy nh phõn bit
i tng ly ý kin ỡnh cụng cn c vo s
lng NL ang s dng trong phm vi d
nh tin hnh ỡnh cụng. Hin nay, i vi
doanh nghip (hoc b phn doanh nghip)
cú t 300 lao ng tr lờn thỡ ch ly ý kin
ca cỏc thnh viờn ban chp hnh cụng on

c s, t trng t cụng on v t trng t
sn xut (trng hp doanh nghip khụng cú
Tranh chấp lao động và đình công


tạp chí luật học số
9
/2009


57
cụng on thỡ ly ý kin ca t trng v t
phú t sn xut). Nu cn c vo tỡnh hỡnh
thc t thỡ liu ý kin ca nhng ngi ny
cú thc s l i din cho "ting núi chung"
ca tp th lao ng theo ỳng ngha hay
khụng l cõu hi ln cn phi suy ngh
nc ta hin nay. Trong khi ú Nh nc li
yờu cu t l ng ý ỡnh cụng phi t trờn
75% so vi tng s nhng ngi thuc i
tng c ly ý kin thỡ vn cng tr
nờn khú khn cho NL. Thit ngh nờn quy
nh th tc chung, khụng cn c vo s
lng NL nh hin nay.
+ Cn sa li quy nh v vic c i
din gi yờu cu v quyt nh ỡnh cụng.
Hin nay, Nh nc quy nh vic gi yờu
cu v quyt nh ỡnh cụng phi thc hin
trc ớt nht l 5 ngy so vi ngy d kin
ỡnh cụng trong quyt nh l quỏ kht khe.

nh rng cn cú khong thi gian "lm
ngui" v trỏnh ỡnh cụng bt ng, NSDL
v cỏc c quan hu quan cng cú khong
thi gian cn thit cú th a ra phng
ỏn gii quyt cỏc yờu cu ca tp th lao
ng, trỏnh ỡnh cụng nhng 5 ngy l quỏ
di, lm mt tớnh "thi c" ca ỡnh cụng
hoc s lm cho quan h ca hai bờn cng
tr nờn cng thng. Thit ngh quy nh nh
trc õy (3 ngy) l hp lớ hn.
- Th nm, v vic hoón ỡnh cụng, ngng
ỡnh cụng:
Vic hoón v ngng ỡnh cụng theo quy
nh ti iu 176 ca BLL nhỡn chung l
cn thit. Tuy nhiờn hin nay nhng trng
hp (cn c) ra lnh hoón, ngng ỡnh cụng
cha c quy nh rừ rng; th tc hoón,
ngng ỡnh cụng (theo hng dn ca Ngh
nh s 12/2008/N-CP ngy 31/01/2008)
cũn khỏ phc tp, mt nhiu thi gian v cn
n s tham gia ca khỏ nhiu c quan nh
nc, t ú s khụng d ngn chn ỡnh
cụng hoc hu qu ca ỡnh cụng trờn thc
t Vỡ vy, BLL sa i cn cú nhng quy
nh c th hn v cỏc trng hp (cn c)
hoón, ngng ỡnh cụng ng thi n gin
hoỏ v rỳt ngn th tc hoón, ngng ỡnh
cụng cú th cú phng ỏn gii quyt
nhanh chúng yờu cu ca tp th lao ng ti
cỏc doanh nghip ny.

2.3. V gii quyt ỡnh cụng
Vic xỏc nh thm quyn, th tc xột
tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng ti TAND
hin nay trong BLL nhỡn chung l hp lớ v
cú nhiu im tin b so vi quy nh trc
õy. Tuy nhiờn cũn mt s ni dung cn tip
tc nghiờn cu v quy nh li trong BLL
sa i nh sau:
- Th nht, v ch th cú quyn yờu cu
to ỏn xột tớnh hp phỏp ca cuc ỡnh cụng:
Nu cuc ỡnh cụng ch din ra trong
phm vi mt doanh nghip v ch th b gõy
sc ộp chớnh l doanh nghip ú thỡ vic xỏc
nh ngi cú quyn yờu cu to ỏn xột tớnh
hp phỏp ca cuc ỡnh cụng l NSDL v
tp th lao ng l hp lớ. Song, nu ỡnh
cụng khụng din ra trong phm vi mt doanh
nghip v ch th b gõy sc ộp khụng phi
l NSDL thỡ quy nh ngi cú quyn yờu
cu gii quyt ỡnh cụng nh hin nay li
khụng thc s hp lớ. Thit ngh trong trng
hp ny cn cú s "lờn ting" ca c quan
chc nng ca Nh nc (nh s lao ng,
thng binh v xó hi) thỡ vic a cuc
ỡnh cụng ra gii quyt s l hp lớ hn.
Tranh chÊp lao ®éng vµ ®×nh c«ng


58


t¹p chÝ luËt häc sè
9
/2009

- Thứ hai, về thủ tục yêu cầu toà án giải
quyết đình công:
Cùng với việc xem xét lại quy định về
người có quyền yêu cầu toà án giải quyết
đình công thì cũng cần xem xét lại quy định
về thủ tục yêu cầu giải quyết đình công được
quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 176a
BLLĐ. Theo quy định hiện nay có thể hiểu
rằng nếu nội dung đơn yêu cầu của người
yêu cầu không đúng với khoản 2 Điều 176a
và người yêu cầu không có đủ các tài liệu,
chứng cứ gửi kèm theo đơn yêu cầu như
quy định tại khoản 4 Điều 176a thì toà án sẽ
không thụ lí đơn và không giải quyết. Nhìn
vào thực trạng đình công ở Việt Nam trong
thời gian vừa qua có thể thấy trên thực tế
người làm đơn yêu cầu toà án giải quyết
đình công khó, thậm chí không thể đáp ứng
được quy định tại điều này.
(1)
Nếu quy định,
áp dụng pháp luật như hiện nay thì quy định
của Nhà nước về giải quyết đình công sẽ chỉ
tồn tại trên giấy. Vì thế, theo quan điểm của
tác giả bài viết không nên coi đó là những
"điều kiện cứng" về thủ tục để thụ lí giải

quyết đình công, điều quan trọng nhất là
người yêu cầu toà án giải quyết là người có
quyền yêu cầu theo quy định của pháp luật
là đủ. Khi xem xét để thụ lí và trong quá
trình chuẩn bị giải quyết, toà án cần sử
dụng triệt để quyền yêu cầu các cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu,
chứng cứ và chính bản thân toà án cũng cần
xác minh khi cần thiết./.

(1). Năm 2008 có 10 trường hợp NSDLĐ làm đơn
yêu cầu toà án giải quyết đình công nhưng không
được giải quyết cũng vì lí do này.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN SỬA ĐỔI VỀ HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG (tiếp theo trang 25)
Một trong những vấn đề cũng được đặt
ra ở đây là cần có sự phân biệt về hậu quả
pháp lí giữa chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật về căn cứ và trái pháp luật về
thủ tục của người lao động. Thông thường,
nếu người lao động chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật về mặt thủ tục (vi phạm
nghĩa vụ báo trước) thì hậu quả pháp lí mà
họ phải gánh chịu phải nhẹ hơn trường hợp
họ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật về căn
cứ. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật
hiện hành, hậu quả pháp lí mà người lao
động phải gánh chịu khi chấm dứt hợp
đồng trái pháp luật về thủ tục còn nặng hơn
so với trường hợp chấm dứt trái pháp luật

về căn cứ. Người lao động chấm dứt hợp
đồng trái pháp luật về căn cứ sẽ không
được hưởng trợ cấp thôi việc. Còn trường
hợp người lao động chấm dứt hợp đồng trái
pháp luật về thủ tục ngoài việc không được
hưởng trợ cấp thôi việc còn phải bồi
thường cho người sử dụng lao động khoản
tiền tương ứng với tiền lương của người lao
động trên thời gian vi phạm. Điều đó là
không hợp lí nên Bộ luật lao động cần sửa
đổi theo hướng có sự phân biệt về hậu quả
pháp lí giữa trường hợp người lao động
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật về căn cứ và trường hợp
người lao động đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động trái pháp luật về thủ tục theo
hướng chấm dứt trái pháp luật về thủ tục
hậu quả pháp lí phải nhẹ hơn so với chấm
dứt trái pháp luật về căn cứ./.

×