Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tài liệu Báo cáo "Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy ngành tài nguyên môi trường của tỉnh Đồng Nai" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.45 KB, 31 trang )




















Báo cáo
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
NĂNG LỰC TỔ CHỨC BỘ MÁY
NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Tỉnh Đồng Nai

















Biên Hòa, tháng 8/2007
CHƯƠNG TRÌNH TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG (SEMLA)

BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH SEMLA BÌNH ĐỊNH
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
0
MỤC LỤC

I. CƠ CẤU BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 1
1. Giói thiệu chung 1
2. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ 1

II. ĐIỀU TRA THU THẬP DỮ LIỆU NỀN 5
1. Nội dung 5
2. Đối tượng điều tra - Phương pháp điều tra 5
3. Đánh giá kết quả thu thập phiếu 6

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC BỘ MÁY 7
1. Năng lực cán bộ ngành tài nguyên và môi trường 7
2. Năng lực tổ chức điều phối hoạt động 13

3. Chất lượng cung cấp dịch vụ 21
4. Chất lượng công tác tuyên truyền 26
5. Đánh giá chung về năng lực bộ máy 27

IV. KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 27
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
1
I. CƠ CẤU BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
1. Giới thiệu chung
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân (UBND) tỉnh Đồng Nai, có chức năng tham mưu và giúp UBND tỉnh thực
hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, bao gồm: tài nguyên đất, tài
nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và
bản đồ (sau đây gọi chung là tài nguyên và môi trường) trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai theo quy định củ
a pháp luật.
Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên
chế và công tác của UBND tỉnh Đồng Nai, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:
Các tổ chức giúp việc cho Giám đốc Sở, gồm:
2.1.Văn phòng Sở:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện các nhiệm vụ về: Quy ho
ạch, kế
hoạch phát triển ngành; kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm để tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ tài nguyên và môi trường; tổ chức cán bộ; kế hoạch - tài
chính; tổng hợp; hành chính - quản trị; thi đua khen thưởng; tổ chức thu các loại
phí và lệ phí về tài nguyên và môi trường.


2.2. Thanh tra Sở:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ: Thanh tra, kiểm tra
việc chấp hành pháp lu
ật tài nguyên và môi trường; thanh tra việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của
Sở; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh
vực tài nguyên và môi trường; thực hiện công tác pháp chế; tổ chức tiếp công
dân; đấu tranh chống tham nhũng; kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính về tài
nguyên và môi trường theo thẩm quyền.

2.3. Các phòng chuyên môn nghi
ệp vụ, gồm:
2.3.1. Phòng Quy hoạch Kế hoạch:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện các nhiệm vụ: Quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; theo dõi và quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực
bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước; kiểm tra, thẩm định
các hồ sơ trình UBND tỉnh giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng
đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo thẩm quyền; thẩm
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
2
định nhu cầu sử dụng đất; xác nhận tình trạng chấp hành pháp luật đất đai theo
quy định; thẩm định các phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; định giá đất.

2.3.2. Phòng Đất đai:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện một số nhiệm vụ quản lý về đất
đai, bao gồm: Kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện đo đạc và chỉ
nh lý bản đồ;
đăng ký đất đai; lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai; kiểm tra việc hoạt động hành

nghề đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh; tổ chức thực hiện quản lý và bảo vệ các
công trình đo đạc và bản đồ, các tiêu mốc, dấu mốc đ
o đạc theo phân cấp; tổ
chức chỉ đạo, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng các công trình, sản phẩm đo
đạc và bản đồ, hồ sơ địa chính.

2.3.3. Phòng Môi trường:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện các nhiệm vụ quản lý bảo vệ môi
trường bao gồm: tổ chức việc thực hiện chương trình, nhiệm vụ bảo vệ môi
trường; lập quy hoạch bảo vệ
môi trường; đánh giá hiện trạng môi trường định
kỳ; tham gia thẩm định, đánh giá tác động môi trường; kiểm tra, kiểm soát chất
thải; tổ chức phòng ngừa và ứng phó các sự cố môi trường; tổ chức thẩm định và
cấp giấy phép về quản lý chất thải nguy hại, thẩm định việc nhập khẩu phế liệu
làm nguyên liệu sản xuất, tuyên truyền và nâng cao nhận thức về b
ảo vệ môi
trường; thẩm định thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải; kiểm tra và
nghiệm thu các sản phẩm về nhiệm vụ môi trường.

2.3.4. Phòng Tài nguyên Khoáng sản:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện các nhiệm vụ quản lý tài nguyên
khoáng sản, gồm: Quy hoạch và kế hoạch tài nguyên khoáng sản; kiểm tra việc
chấp hành pháp luật về tài nguyên khoáng sản; kiểm tra và nghiệm thu các
sản phẩm về nhiệ
m vụ tài nguyên khoáng sản. Thẩm định hồ sơ, trình UBND
tỉnh phê duyệt trữ lượng trong báo cáo thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây
dựng thông thường và than bùn; cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép
hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, cho phép tiếp tục thực hiện
quyền hoạt động khoáng sản trong trường hợp được thừa kế.


2.3.5. Phòng Tài nguyên Nước:
Tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện các nhiệ
m vụ quản lý về tài
nguyên nước và khí tượng thủy văn, gồm: Quy hoạch và kế hoạch sử dụng tài
nguyên nước; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tài nguyên nước và khí
tượng thủy văn; kiểm tra và nghiệm thu các sản phẩm về nhiệm vụ tài nguyên
nước. Thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt: cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
3
giấy phép về tài nguyên nước, giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất; cấp,
gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động của các công trình Khí tượng thủy văn
chuyên dùng tại địa phương.

2.3.6. Phòng Đăng ký Tài nguyên và Môi trường:

Tiếp nhận hồ sơ, thực hiện các tác nghiệp thủ tục hành chính về lĩnh vực
tài nguyên và môi trường (hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển
mục
đích sử dụng đất, hợp đồng thuê đất; đánh giá tác động môi trường; quản lý
chất thải nguy hại, nhập khẩu phế liệu; phê duyệt trữ lượng khoáng sản; cấp, gia
hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản; cấp, gia hạn, đình
chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước ).
Tiếp nhận hồ sơ và chuyển các phòng thuộc Sở để thực hiệ
n các nghiệp
vụ chuyên môn, gồm: sản phẩm đo đạc và bản đồ, hồ sơ địa chính; quy hoạch,
kế hoạch lĩnh vực tài nguyên và môi trường, thẩm định kinh phí đo đạc vả lập
bản đồ.

2.4. Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc:
2.4.1. Trung tâm Kỹ thuật Địa chính - Nhà đất

Trung tâm Kỹ thuật Địa chính - Nhà đất là đơn vị dự toán cấp I, có tư
cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng, là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo
toàn bộ kinh phí hoạt động theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002
của Chính phủ.
Trung tâm Kỹ thuật Địa chính - Nhà đất có chức năng thực hiện các hoạt
động sản xuất và cung ứng các dịch vụ kỹ thuật về địa chính, nhà đất (nhiệm vụ
của Nhà nước đặt hàng, nhiệm vụ của c
ấp thẩm quyền giao và hợp đồng với các
tổ chức, cá nhân khác), bao gồm:
- Đo đạc bản đồ; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thực hiện các dịch
vụ liên quan đến quy hoạch xây dựng đô thị và điểm dân cư nông thôn và các
tác nghiệp kỹ thuật có liên quan đến địa chính và nhà đất;
- Tư vấn pháp luật và các dịch vụ về đất đai (d
ịch vụ địa ốc, định giá bất
động sản, sàn giao dịch bất động sản, );
- Nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế phần mềm và chuyển giao công nghệ
trong hoạt động kỹ thuật về địa chính, nhà đất.

2.4.2. Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất
Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất là cơ quan dịch vụ công, hoạt
động theo loại hình đơn vị
sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
4
Chính phủ, là đơn vị dự toán cấp I, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được
mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các Ngân hàng theo quy định. Văn phòng
Đăng ký quyền sử dụng đất có chức năng:
- Tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biến động
về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính, thực hiện các thủ tục hành chính về


quản lý, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện hoạt động thông tin, lưu trữ về đất đai, tài nguyên môi trường.

2.4.3. Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường
Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường là đơn vị dự toán cấp I, có tư
cách pháp nhân, có con dấu riêng, là đơn vị Sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ kinh
phí hoạt động theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 củ
a Chính
phủ, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Đồng Nai. Trung tâm Quan
trắc và kỹ thuật môi trường có chức năng:
- Tác nghiệp kỹ thuật môi trường trên các lĩnh vực nhiệm vụ do Giám đốc
Sở giao;
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ về môi trường;
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực quan
trắc và phân tích môi trường.

2.4.4. Quỹ Bả
o vệ môi trường
Quỹ Bảo vệ môi trường Đồng Nai là tổ chức tài chính Nhà nước thực hiện
chức năng tài trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, là đơn vị Sự nghiệp
tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có
con dấu, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong nước.
Quỹ Bảo vệ môi trường có chứ
c năng:
- Huy động vốn để tạo nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường của tỉnh Đồng
Nai;
- Hỗ trợ tài chính cho các hoạt động phòng chống, khắc phục ô nhiễm,
suy thoái và sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai

5
II. ĐIỀU TRA THU THẬP DỮ LIỆU NỀN
1. Nội dung
Cuộc điều tra này sẽ tập trung điều tra về kiến thức, trình độ, tổ chức của
ngành tài nguyên và môi trường, mối quan hệ giữa các cơ quan hữu quan và
ngành tài nguyên môi trường.

2. Đối tượng điều tra - Phương pháp điều tra
Phạm vi cuộc điều tra này bao gồm 03 thành phố/huyện nằm trong
chương trình SEMLA là thành phố Biên Hòa, th
ị xã Long Khánh, huyện Nhơn
Trạch và 01 huyện không triển khai Chương trình SEMLA là huyện Định Quán.
Đối tượng của đợt điều tra khảo sát này là:
- Lãnh đạo ngành tài nguyên và môi trường
- Cán bộ ngành tài nguyên và môi trường
- Lãnh đạo và cán bộ các cơ quan, Sở, Ban ngành liên quan
Theo kế hoạch điều tra dữ liệu nền đã được phê duyệt, công tác thu thập
dữ liệu nền được tiến hành ở 3 cấp
Cấp tỉnh:
- UBND tỉnh: 03
- Sở Tài nguyên và Môi tr
ường: 02 lãnh đạo Sở, 07 phòng trực thuộc Sở
(mỗi đơn vị phỏng vấn 1 lãnh đạo phòng và 2 nhân viên).
- Văn phòng ĐKQSDĐ, Trung tâm Kỹ thuật Địa chính-Nhà đất, Trung
tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường (mỗi đơn vị 1 lãnh đạo đơn vị, đại diện
lãnh đạo 3 phòng, đội trực thuộc và 6 nhân viên).
- Sở Nội vụ, Sở Công nghiệp, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, Ban quản lý các Khu Công nghiệp (mỗ
i đơn vị 1 lãnh đạo, 2 lãnh
đạo phòng và 04 nhân viên)

- Đài Phát thanh truyền hình Đồng Nai: 1 lãnh đạo, 2 lãnh đạo phòng và
02 nhân viên.
Cấp huyện: Tiến hành điều tra 4 đơn vị bao gồm (thành phố Biên Hòa,
Thị xã Long Khánh, huyện Nhơn Trạch, huyện Định Quán), cụ thể như sau:
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
6
- Các Phòng Tài nguyên Môi trường ở các huyện (mỗi đơn vị 1 lãnh đạo
và 3 nhân viên).
- 4 phòng, ban trực thuộc UBND các huyện, Thị xã và thành phố Biên
Hòa (mỗi đơn vị có 1 lãnh đạo và 2 nhân viên)
- Văn phòng ĐKQSDĐ cấp huyện ( 1 lãnh đạo và 2 nhân viên )
Cấp phường/xã:
Tiến hành điều tra 4 phường/xã ở mỗi đơn vị huyện, thị xã, và thành phố
Biên Hòa. (Mỗi đơn vị 1 lãnh đạo và 1 cán bộ Địa chính)
Doanh nghiệp:
- 30 doanh nghiệp đang ho
ạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Để thực hiện việc điều tra dữ liệu nền, phương pháp điều tra được sử dụng
là phương pháp phỏng vấn trực tiếp.

3. Đánh giá kết quả thu thập phiếu
Trong đợt điều tra này, số lượng phiếu phát ra theo kế hoạch là :
BS 01 BS 02 BS 03 Tổng cộng
20 77 137 234

Tổng số phiếu điều tra được thu thập, phân loại như sau:
BS 01 BS 02 BS 03 Tổng cộng
18 77 130 225



Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
7
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC BỘ MÁY
1. Năng lực cán bộ ngành tài nguyên và môi trường
1.1 Trình độ và lĩnh vực chuyên môn được đào tạo
Trình độ chuyên môn
Sơ cấp
1%
Trung cấp
30%
Cao đẳng
4%
Đại học
65%
Thạc sỹ
0%
Ti ến sỹ
0%
Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ

Trong tổng số 77 phiếu điều tra (BS02) được phát ra, có 50 phiếu (65%)
có trình độ đại học, 23 phiếu (30%) có trình độ trung cấp, cao đẳng 3 phiếu (4%),
trình độ sơ cấp 1 phiếu (1%).

Lĩnh vực chuyên môn
Quản lý ĐĐ
50%
Môi trường
13%
Nông nghi ệp

0%
Trắc địa - Bản đồ
14%
Luật
5%
Kinh tế
0%
CNTT
4%
Xây dựng
1%
Khác
13%
Quản lý ĐĐ Môi trường Nông nghiệp Trắc địa - Bản đồ Luật Kinh tế CNTT Xây dựng Khác


Lĩnh vực chuyên môn chủ yếu là quản lý đất đai 38 phiếu (50%), trắc địa
bản đồ 11 phiếu (14%), công nghệ thông tin 3 phiếu (4%), ngành luật 4 phiếu
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
8
(5%), môi trường 10 phiếu (13%), ngành xây dựng 1 phiếu (1%) và ngành khác
10 phiếu (13%).
1.2 Nhận thức, hiểu biết về chuyên môn và pháp luật
+ Đối với cán bộ đất đai


Tỷ lệ % cán bộ đất đai trả lời đúng đáp án
82%
77%
93%

99%
Nhóm đất theo Luật ĐĐ KH SDĐ không thực hiệnNơi công bố QHSDĐ Cơ quan cấp giấy CN


Câu 1: Theo Luật Đất đai 2003, đất đai được phân thành 03 nhóm là
nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Ở
câu hỏi này, có 55/67 phiếu trả lời đúng (82%).

Câu 2: Kế hoạch sử dụng đất đã được công bố nhưng không được thực
hiện thì sau 03 năm phải được điều chỉnh hoặc hủy bỏ. Có 50/65 phiếu trả lời
đ
úng (77%).

Câu 3: Kế hoạch sử dụng đất đai phải được công khai tại UBND xã,
phường, thị trấn, tại trụ sở các cơ quan quản lý đất đai và trên tất cả các phương
tiện truyền thông đại chúng. Có 63/68 phiếu (93%) trả lời chính xác.

Câu 4: Hiện nay, UBND tỉnh và UBND huyện có thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Có 67/68 phiếu (99%) trả lời đ
úng câu hỏi này.

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
9
Quản lý đất đai có thể có ảnh hưởng đến môi trường?
Không biết
10%
Biết chút ít
23%
Tương đối
39%

Biết rõ
28%
Không biết Biết chút ít Tương đối Biết rõ


Câu 5: Công tác quản lý đất đai có thể ảnh hưởng đến môi trường đất
hoặc môi trường nói chung hay không, có 27/69 phiếu (39%) trả lời biết tương
đối, 19/69 phiếu (28%) trả lời biết rõ, 16/69 phiếu (23%) trả lời biết chút ít và
7/69 phiếu (10%) trả lời không biết.

+ Đối với cán bộ môi trường

Tỷ lệ % cán bộ môi trường trả lời đúng đáp án
63%
70%
82%
82%
Giấy phép câp trướcCấp giấy phép xả thải Khái niệm quy hoạch Đối tượng lập BC ĐTM


Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
10
Câu 6: Có 32/51 phiếu trả lời giấy phép môi trường cấp trước (63%), có
17/51 phiếu trả lời giấy phép kinh doanh chiếm 33%, 2/51 phiếu trả lời giấy
phép xây dựng chiếm 4%.
Câu 7: Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn
nước cho các doanh nghiệp có lưu lượng thải từ 500 - 5.000m
3
/ngày đêm: Có
35/50 phiếu trả lời UBND tỉnh (70%), có 12/50 phiếu trả lời phòng TNMT

chiếm (24%), có 3/50 phiếu trả lời Bộ TNMT chiếm (6%).

Câu 8: Có 46/56 phiếu (82%) cho rằng phải nói “tiến hành quy hoạch bảo
vệ môi trường”, có 10/56 phiếu trả lời cần phải “tiến hành quy hoạch môi
trường” chiếm 18%.

Câu 9: Có 45/55 phiếu (82%) chọn Chủ đầu tư là đối tượng phải chịu
trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trườ
ng, có 9/55 phiếu trả lời cơ
quan quản lý môi trường chiếm 16%, có 1/55 phiếu trả lời Ban quản lý dự án
chiếm 2%.

Lần đầu biết đến khái niệm ĐTM & ĐMC
Trước 2003
6%
Năm 2003
6%
Năm 2004
20%
Sau 2004
68%
Trước 2003 Năm 2003 Năm 2004 Sau 2004


Câu 10: Có 35/51 phiếu biết đến khái niệm “Đánh giá tác động môi
trường” và “Đánh giá môi trường chiến lược" sau năm 2004 chiếm 68%, có
10/51 phiếu biết đến khái niệm này vào năm 2004 chiếm 20%, có 3/51 phiếu trả
lời năm 2003 chiếm 6% và 3/51 phiếu trả lời trước năm 2003 chiếm 6%.

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai

11
Câu 11: Về kỹ năng lập kế hoạch, quản lý công việc của bản thân mình
để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc:
+ Có 58/74 phiếu trả lời có năng lực khá chiếm 78%
+ Có 10/74 phiếu trả lời có năng lực trung bình chiếm 14%
+ Có 5/74 phiếu trả lời có năng lực tốt chiếm 7%
+ Có 1/74 phiếu trả lời có năng lực yếu chiếm 1%
Câu 12: Về kỹ
năng soạn thảo văn bản, viết báo cáo:
+ Có 39/73 phiếu trả lời có năng lực khá chiếm 54%
+ Có 27/73 phiếu trả lời có năng lực trung bình chiếm 37%
+ Có 6/73 phiếu trả lời có năng lực tốt chiếm 8%
+ Có 1/73 phiếu trả lời có năng lực yếu chiếm 1%
Câu 13: Về kỹ năng thảo luận, thuyết trình phối hợp
+ Có 44/73 phiếu trả lời có năng lực khá chiếm 60%
+ Có 28/73 phi
ếu trả lời có năng lực trung bình chiếm 39%
+ Có 1/73 phiếu trả lời có năng lực yếu chiếm 1%
Câu 14: Kỹ năng sử dụng các phần mềm quản lý văn phòng, tìm kiếm
thông tin trên internet, hoặc phần mềm chuyên dụng nếu có
+ Có 33/73 phiếu trả lời có năng lực khá chiếm 45%
+ Có 31/73 phiếu trả lời có năng lực trung bình chiếm 43%
+ Có 8/73 phiếu trả lời có năng lực tốt chiếm 11%
+ Có 1/73 phiế
u trả lời có năng lực yếu chiếm 1%
Câu 15: Về trình độ ngoại ngữ
+ Có 3/72 phiếu trả lời có năng lực khá chiếm 4%
+ Có 51/72 phiếu trả lời có năng lực trung bình chiếm 71%
+ Có 18/72 phiếu trả lời có năng lực yếu chiếm 25%
Câu 16 : Đánh giá chung về trình độ chuyên môn nghiệp vụ

+ Có 54/72 phiếu trả lời có năng lực khá chiếm 75%
+ Có 16/72 phiếu trả lời có năng lực trung bình chiế
m 22%
+ Có 2/72 phiếu trả lời có năng lực tốt chiếm 3%

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
12
Kết quả tự đánh giá năng lực
cán bộ TNMT
1% 1% 1% 1%
25%
0%
14%
37%
60%
42%
71%
22%
78%
53%
38%
45%
4%
75%
7%
8%
0%
11%
0%
3%

Kế hoạch Soạn thảoThảo luậnVi tínhNgoại ngữĐánh giá
chung
Y

u Trungbình Khá T

t

2. Năng lực tổ chức điều phối hoạt động
Câu 17: Đánh giá về phân định chức năng, nhiệm vụ, quy trình làm việc:
kết quả được thống kê như sau:
Phân định chức năng nhiệm vụ trong nội bộ ngành
0%
6%
3%
4%
6%
22%
16%
21%
25%
23%
61%
65%
66%
61%
55%
17%
13%
11%

10%
16%
Đánh giá chung Nội bộ Đất đai Nội bộ MT Đất đai & MT NN & Sự nghiệp
Không phù hợp Chưa phù hợp lắm Phù hợp Rất phù hợp


Hầu hết lãnh đạo, cán bộ ngành tài nguyên môi trường được khảo sát đều
cho rằng việc phân định chức năng nhiệm vụ trong nội bộ ngành tài nguyên môi
trường là phù hợp.
Bảng tổng hợp số phiếu đánh giá phân định chức năng nhiệm vụ trong nội
bộ ngành

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
13
Đánh giá
chung
Nội bộ đất
đai
Nội bộ môi
trường
Đất đai và
môi trường
Nhà nước và
sự nghiệp
Rất phù
hợp
15/88 11/87 08/79 08/83 13/85
Phù hợp 53/88 55/87 52/79 51/83 47/85
Chưa
phù hợp

20/88 16/87 17/79 21/83 20/85
Không
phù hợp
0/88 05/87 02/79 03/83 05/85

Ở khối các doanh nghiệp được khảo sát, có một số ít ý kiến cho rằng việc
phân định chức năng, nhiệm vụ, quy trình phối kết hợp giữa nội bộ ngành còn
chưa phù hợp, chủ yếu là các thủ tục về nhà đất (doanh nghiệp và người dân đi
lại nhiều lần mới có kết quả ).
Câu 18: Chất lượng hiệu quả công tác phối hợp: kết quả được thố
ng kê
như sau:

Hiệu quả công tác phối hợp trong nội bộ ngành
0%
3%
1%
3% 3%
17%
21%
18%
22%
24%
64%
58%
63%
61%
53%
19% 19%
17%

14%
21%
Đánh giá chung Nội bộ Đất đai Nội bộ MT Đất đai & MT NN & Sự nghiệp
Yếu Trung bình Khá Tốt


Về hiệu quả công tác phối hợp trong nội bộ ngành, hầu hết đều cho rằng
công tác này đạt hiệu quả khá (trên 53%).
Bảng tổng hợp số phiếu đánh giá hiệu quả công tác phối hợp trong nội bộ
ngành của lãnh đạo và các cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02)

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
14
Đánh giá
chung
Nội bộ đất
đai
Nội bộ môi
trường
Đất đai và
môi trường
Nhà nước và
sự nghiệp
Yếu 0/87 02/83 01/79 02/79 02/82
Trung
bình
16/87 20/83 15/79 18/79 21/82
Khá 55/87 46/83 50/79 48/79 42/82
Tốt 16/87 15/83 13/79 11/79 17/82


Đối với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương và các doanh nghiệp (BS03), số lượng phiếu trả lời phỏng vấn như sau:

Đánh giá
chung
Nội bộ đất
đai
Nội bộ môi
trường
Đất đai và
môi trường
Nhà nước và
sự nghiệp
Yếu
2/121 2/125 2/124 1/123 2/124
Trung
bình
38/121 52/125 49/124 47/123 31/124
Khá
55/121 52/125 55/124 56/123 67/124
Tốt
26/121 19/125 18/124 19/123 24/124


Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
15
Hi ệu quả công tác phối hợp
trong nội bộ ngành
2%
2% 2%

1%
2%
31%
42%
40%
38%
25%
45%
42%
44%
46%
54%
21%
15%
15%
15%
19%
Đánh giá chung Nội bộ Đất đai Nội bộ MT Đất đai & MT NN & Sự nghiệp
Yếu Trung bình Khá Tốt


Như vậy ta có thể thấy được sự thay đổi trong việc đánh giá hiệu quả công
tác phối hợp trong nội bộ ngành. Ở đối tượng phỏng vấn là lãnh đạo, cán bộ
ngành tài nguyên môi trường, hầu hết đều đánh giá hiệu quả công tác phối hợp
trong nội bộ ngành đạt khá (từ 53 đến 64%). Riêng các đối tượng là lãnh đạo,
cán bộ các Sở, ban ngành, các địa phương và các doanh nghiệp đánh giá mức độ
loại khá từ 42 đến 54%, mức độ trung bình từ 25 đến 42%.

Câu 19: Phân định chức năng, nhiệm vụ, quy trình phối kết hợp giữa Sở
Tài nguyên và Môi trường với các phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, các

Sở, phòng cấp huyện: Kết quả được thống kê như sau:

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
16
Phân định chức năng nhiệm vụ giữa các ngành
3%
1%
3%
4%
20%
22%
21%
22%
65%
65%
65%
63%
13%
12%
11%
11%
Đánh giá chung TNMT & NN TNMT & CN TNMT & XD
Không phù hợp Chưa phù hợp Phù hợp Rất phù hợp


Bảng tổng hợp số phiếu đánh giá hiệu quả công tác phối hợp trong nội bộ
ngành của lãnh đạo và các cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02)

Đánh giá chung TNMT và Nông
nghiệp

TNMT và Công
nghiệp
TNMT và Xây
dựng
Không
phù hợp
2/82 1/77 2/75 3/76
Chưa phù
hợp
18/82 18/77 18/75 18/76
Phù hợp
52/82 49/77 47/75 47/76
Rất phù
hợp
10/82 9/77 8/75 8/76

Quy trình phối kết hợp của ngành tài nguyên và môi trường với các Sở,
ban ngành và các phòng cấp huyện khá phù hợp. Bên cạnh đó, một số ít ý kiến
cho rằng quy trình phối kết hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với các
phòng Quản lý Công nghiệp, Quản lý Xây dựng cấp huyện còn chưa phù hợp,
hầu như ít quan hệ.


Đối với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương và các doanh nghiệp (BS03), số lượng phi
ếu trả lời phỏng vấn như sau:

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
17
Đánh giá chung TNMT và Nông

nghiệp
TNMT và Công
nghiệp
TNMT và Xây
dựng
Không
phù hợp
3/113 1/114 2/112 4/115
Chưa phù
hợp
25/113 31/114 25/112 23/115
Phù hợp
70/113 73/114 78/112 80/115
Rất phù
hợp
15/113 9/114 7/112 8/115

Phân định chức năng nhiệm vụ giữa các ngành
3%
1%
2%
3%
22%
27%
22%
20%
62%
64%
70%
70%

13%
8%
6%
7%
Đánh giá chung TNMT & NN TNMT & CN TNMT & XD
Không phù hợp Chưa phù hợp lắm Phù hợp Rất phù hợp












Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
18
Câu 20 : Chất lượng hiệu quả của công tác phối hợp giữa ngành Tài
nguyên và Môi trường và các đơn vị: Kết quả được thống kê như sau:

Hiệu quả công tác phối hợp giữa các ngành
0% 0% 0% 0%
12%
19%
18%
17%
79%

72%
72%
73%
9%
9%
10%
10%
Đánh giá chung TNMT & NN TNMT & CN TNMT & XD
Yếu Trung bình Khá Tốt


Đánh giá về hiệu quả công tác phối hợp giữa ngành tài nguyên và môi
trường với các Sở, ban ngành và các đơn vị, trên 70% cho rằng sự phối hợp này
đạt hiệu quả khá tốt.
Bảng tổng hợp số phiếu đánh giá hiệu quả công tác phối hợp trong nội bộ
ngành của lãnh đạo và các cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02)

Đánh giá chung TNMT và Nông
nghiệp
TNMT và Công
nghiệp
TNMT và Xây
dựng
Yếu
0/79 0/73 0/73 0/74
Trung
bình
11/79 15/73 16/73 14/74
Khá
61/79 52/73 50/73 53/74

Tốt
7/79 6/73 7/73 7/74




Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
19
Đối với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương và các doanh nghiệp (BS03), số lượng phiếu trả lời phỏng vấn như sau:


Đánh giá chung TNMT và Nông
nghiệp
TNMT và Công
nghiệp
TNMT và Xây
dựng
Yếu
3/109 4/110 3/104 4/109
Trung
bình
17/109 16/110 16/104 17/109
Khá
75/109 80/110 79/104 80/109
Tốt
14/109 10/110 6/104 8/109


Hiệu quả công tác phối hợp giữa các ngành

3%
4%
3%
4%
16%
15%
15%
16%
69%
73%
76%
73%
13%
9%
6%
7%
Đánh giá chung TNMT & NN TNMT & CN TNMT & XD
Yếu Trung bình Khá Tốt


Một số ý kiến khác cho rằng sự phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn với Sở Tài nguyên và Môi trường trong công tác cấp giấy
CNQSDĐ các nông lâm trường chưa đạt hiệu quả. Ngoài ra, trong công tác cấp
giấy chứng nhận sở hữu nhà ở, theo Nghị định 90 của Chính phủ, sự phối hợp
giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với Sở Xây dựng còn nhiều vướng mắc, cần
có sự
phối hợp chặt chẽ hơn.

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
20


3. Chất lượng cung cấp dịch vụ
Câu 21 : Quy trình giải quyết các thủ tục đất đai:

Quy trình thủ tục trong lĩnh vực đất đai
0% 0% 0%
1%
6%
1%
4% 4%
26%
15%
20%
28%
42%
27%
23%
40%
57%
71%
68%
61%
45%
61%
55%
44%
17%
14%
13%
10%

6%
10%
18%
13%
Đăng ký Giao & cho
thuê
Chuyển
nhượng
Chuyển
mục đích
Thu hồi bồi
thường
Giải quyết
tranh chấp
Cung cấp
Thông tin
Quy hoạch
Không phù hợp Chưa phù hợp lắm Phù hợp Rất phù hợp


Đối với lãnh đạo, cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02),
từ 44% đến 71% đánh giá các quy trình thủ tục về đất đai là phù hợp.
15 - 42% cho rằng chưa phù hợp: trong đó, có một số ý kiến cho rằng
nguyên nhân là do nhận thức của cán bộ và người dân chưa sâu; quy trình giải
quyết tranh chấp đất đai chưa phù hợp, chưa khoa học.
Đối với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương và các doanh nghiệp (BS03), k
ết quả điều tra cụ thể như sau:

Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai

21
Quy trình thủ tục trong
lĩnh vực đất đai
2% 2% 2%
3%
4%
3%
5% 5%
30%
33%
32%
38%
59%
40%
38%
36%
62%
60%
56%
55%
34%
52%
51%
51%
7%
5%
10%
4%
3%
4%

6%
8%
Đăng ký Giao & cho
thuê
Chuyển
nhượng
Chuyển mục
đích
Thu hồi bồi
thường
Giải quyết
tranh chấp
Cung cấp
Thông tin
Quy hoạch
Không phù hợp Chưa phù hợp lắm phù hợp Rất phù hợp

Câu 22: Hiệu quả việc giải quyết thủ tục đất đai
Hiệu quả thực hiện quy trình thủ tục trong lĩnh vực đất
đai
0% 0%
1% 1%
8%
1%
4%
5%
25%
28%
24%
31%

49%
42%
23%
42%
60%
59%
61%
55%
37%
47%
56%
35%
15%
13%
14%
13%
6%
10%
17%
18%
Đăng ký Giao & cho
thuê
Chuyển
nhượng
Chuyển
mục đích
Thu hồi bồi
thường
Giải quyết
tranh chấp

Cung cấp
Thông tin
Quy hoạch
Yếu Trung bình Khá Tốt


Đối với lãnh đạo, cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02),
kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện quy trình thủ tục trong lĩnh vực đất đai như
sau:
Trên 55% đánh giá hiệu quả thực hiện quy trình thủ tục trong lĩnh vực đất
đai đạt loại khá. Riêng lĩnh vực thu hồi bồi thường, giải quyết tranh chấp và quy
hoạch sử dụng đất tỷ lệ loại khá từ
35% đến 47% đánh giá hiệu quả đạt loại khá.
Đối với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương và các doanh nghiệp (BS03), kết quả điều tra cụ thể như sau:
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
22

Hiệu quả thực hiện quy trình thủ tục trong lĩnh vực đất
đai
1%
2%
3% 3%
12%
9% 9%
8%
43%
45%
41%
44%

58%
52%
41%
45%
46%
46%
49%
48%
28%
34%
41%
36%
10%
7%
8%
5%
3%
5%
9%
10%
Đăng ký Giao & cho
thuê
Chuyển
nhượng
Chuyển mục
đích
Thu hồi bồi
thường
Giải quyết
tranh chấp

Cung cấp
Thông tin
Quy hoạch
Yếu Trung bình Khá Tốt

Câu 23: Quy trình, thủ tục quản lý môi trường:
Quy trình thủ tục trong lĩnh vực môi trường
2%
5% 5%
0% 0% 0%
38%
48%
40%
37%
30%
29%
55%
39%
52%
57%
63%
68%
6%
8%
3%
6% 6%
3%
Kiểm soát &
Quan trắc
Lưu vực sông SX sạch hơn Đánh giá &

Thẩm định
Phê duyệt ĐTM Xác nhận ĐTM
Không phù hợp Chưa phù hợp lắm Phù hợp Rất phù hợp


Đối với lãnh đạo, cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02),
kết quả đánh giá quy trình thủ tục trong lĩnh vực môi trường như sau:
Từ 52% đến 68% nhận xét các quy trình thủ tục trong các lĩnh vực quản
lý môi trường đạt loại khá.
Riêng lĩnh vực quản lý môi trường lưu vực sông và đới bờ chỉ đạt 39%
loại khá.
Báo cáo Đánh giá hiện trạng năng lực tổ chức bộ máy Đồng Nai
23
Đối với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, Sở, ban ngành, chính quyền địa
phương và các doanh nghiệp (BS03), kết quả điều tra cụ thể như sau:

Quy trình thủ tục trong lĩnh vực môi trường
3%
3% 3% 3%
2% 2%
35%
44%
35%
33%
25%
27%
53%
50%
56%
58%

61%
61%
8%
3%
6%
7%
12%
10%
Kiểm soát & Quan
trắc
Lưu vực sông SX sạch hơn Đánh giá & Thẩm
định
Phê duyệt ĐTM Xác nhận ĐTM
Không phù hợp Chưa phù hợp lắm Phù hợp Rất phù hợp

Câu 24 : Hiệu quả việc thực hiện các quy trình, thủ tục quản lý môi
trường:
Hiệu quả thực hiện quy trình thủ tục trong lĩnh vực MT
2% 2%
6%
2%
0% 0%
42%
59%
44%
40%
33%
35%
52%
35%

47%
53%
61%
59%
5% 5%
3%
5%
6%
6%
Kiểm soát &
Quan trắc
Lưu vực sông SX sạch hơn Đánh giá &
Thẩm định
Phê duyệt ĐTM Xác nhận ĐTM
Yếu Trung bình Khá Tốt


Đối với lãnh đạo, cán bộ ngành tài nguyên môi trường (BS01 và BS02),
kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện quy trình thủ tục trong các lĩnh vực quản lý
môi trường như sau:
Từ 52% đến 61% đánh giá hiệu quả thực hiện đạt loại khá

×