Xử trí phơi nhiễm do nghề nghiệp
và không do nghề nghiệp
với HIV và Viêm Gan
VCHAP
Ch¬ng tr×nh hîp t¸c vÒ AIDS
gi÷a ViÖt Nam – CDC – trêng §H Y Harvard
2
Nội dung trình bày
•
Dịch tễ học
•
Dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp
•
Các nguy cơ nhiễm HIV,HBV, HCV
•
Lý do dự phòng sau phơi nhiễm
•
PEP: Dự phòng sau phơi nhiễm
3
Mục tiêu bài học
•
Nêu được các phương thức làm giảm nguy cơ phơi
nhiễm nghề nghiệp
•
Nêu được các yếu tố tác động đến nguy cơ lây
nhiễm HIV
•
Ước tính được nguy cơ nhiễm HIV, HBV,HCV từ
các tổn thương do kim đâm xuyên qua da
•
Giải thích được lý do và cách dự phòng sau phơi
nhiễm HIV (PEP)
4
Đặc điểm dịch tễ của phơi nhiễm nghề nghiệp
Hoa Kỳ
•
Có nguy cơ: ở Hoa Kỳ có 20 triệu nhân viên y tế
(5% số người lớn và 8% lực lượng lao động)
•
Tỷ lệ mắc AIDS chung trong NVYT bằng tỷ lệ
trong cộng đồng
–
5.1% trong số 437,407 ca AIDS được báo cáo tính đến
6/1999 là người làm việc trong ngành Y.
•
Chi phí: ~ 600.000 phơi nhiễm rõ trong một năm
với chi phí 600-1550 USD/năm cho mỗi chấn
thương.
5
Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân nguồn
Hoa Kỳ
•
Điều tra của CDC: 1% số BN nhập viện có HIV
dương tính (70% đã biết trước hoặc nghi ngờ, 30%
chưa biết trước)
•
Trong số 11.784 ca phơi nhiễm báo cáo lên CDC (từ
6/1996 đến 11/2000) 6% có nguồn phơi nhiễm là
người HIV dương tính và 20% không rõ tình trạng của
nguồn phơi nhiễm
•
SFGH: 26.3% tất cả các nguồn BN được kiểm tra (50
trong số 190) là HIV(+)
6
Lây truyền từ BN sang NVYT
Hoa Kỳ, Dữ liệu của CDC (12/2001)
•
Đã có 57 NVYT có chuyển đảo huyết thanh HIV
sau phơi nhiễm nghề nghiệp
•
138 ca HIV/AIDS trong NVYT không có bất cứ
yếu tố nguy cơ nào ngoại trừ phơi nhiễm nghề
nghiệp mà chuyển đảo huyết thanh không được
ghi nhận sau phơi nhiễm
7
Dự phòng Phơi nhiễm
Những khái niệm chính
#1 Xem tất cả các sản phẩm máu đều có
khả năng lây nhiễm
Theo Dự phòng Phổ quát
#2 Dự phòng bị kim
đâm phải
Quản lý an toàn các vật sắc nhọn
8
Dự phòng Phổ quát
•
Mục đích: Giảm phơi nhiễm với máu
–
Sử dụng nhữung dụng cụ bảo vệ
–
Vệ sinh tay
–
Kiểm soát môi trường
–
Quản lý các vật sắc nhọn
9
Quản lý các vật sắc nhọn
•
Các tổn thương thường xảy ra khi tiếp xúc
với những vật sắc nhọn nơi làm việc
•
Sắp xếp nơi làm việc
–
Có thùng chứa vật sắc nhọn gần đó
•
Tránh truyền tay các vật sắc nhọn
•
Không nên đậy nắp kim lại hoặc nếu đậy sử
dụng “kỹ thuật múc lên”
10
11
Sử dụng các dụng cụ bảo vệ chuyên biệt
để phòng tiếp xúc với máu
Thủ thuật y khoa
Găng tay Áo choàng
Kính bảo
vệ mắt/mặt
Tiêm chích
Không
Lấy máu Có
Rửa vết thương Có Có Có
Thực hiện phẫu thuật Có Có Có
Không
Không
Không Không
12
Nhiễm ghi nhận
được trong hồ sơ
Có khả năng bị
nhiễm
Y tá
24 35
Nhân viên phòng XN
19 17
BS không phải ngọai khoa 6 12
BS ngọai khoa* 6
KTV ngọai khoa 2 2
KTV mắt 1 3
Chuyên viên hô hấp 1 2
Hộ lý 1 15
KTV nhà xác 1 2
Nhân viên quản lý
2 13
Nha sĩ, NV nha khoa 6
Nhân viên của xe cấp cứu 12
Chuyên viên, KTV khác 9
NV y tế khác 5
Tổng cộng
57 139
NVYT & chuyển đảo huyết thanh sau phơi nhiễm
13
Tính chất của các phơi nhiễm trong số NVYT bị
nhiễm do nghề nghiệp tại Mỹ
14
Lây truyền HIV: Phơi nhiễm nghề
nghiệp
•
Nguồn phơi nhiễm phổ biến nhất là máu
•
Nguy cơ lây truyền HIV phụ thuộc đường lây và
mức độ nặng của phơi nhiễm
–
Nguy cơ lớn nhất với tổn thương kim đâm xuyên da
–
Tăng nguy cơ với: kim rỗng nòng, kim tiêm đọng máu,
kim đâm sâu.
•
Nguy cơ lây truyền HIV ít hơn 100 lần so với
viêm gan B – chỉ khoảng 1/300-400 từ nguồn
nhiễm HIV
15
Làm gì sau khi phơi nhiễm
•
Ngay lập tức rửa vết thương với xà phòng và
nước
•
Để cho vết thương chảy máu 1 lúc nếu vết
thương đang chảy máu
•
Bạn có thể sát trùng vết thương bằng chất sát
trùng không hủy họai mô
•
Rửa niêm mạc sau khi bị phơi nhiễm ở niêm
mạc
•
Đánh giá các dấu hiệu chỉ điểm cho PEP
16
Chuyển đảo huyết thanh
sau phơi nhiễm nghề nghiệp
•
Trung bình 25 ngày sau phơi nhiễm, 81% có biểu
hiện một hội chứng tương ứng với nhiễm HIV tiên
phát
•
Thời gian trung bình từ lúc phơi nhiễm đến lúc
chuyển đảo huyết thanh là 46 ngày
•
95% chuyển đảo huyết thanh trong vòng 6 tháng
•
Chuyển đảo chậm cũng đã được thông báo
17
Nguy cơ lây truyền HIV
Ph¬i nhiÔm víi m¸u
Xuyên qua da
0.3%
(95% CI=0.2%-0.5%)
Qua niªm m¹c
0.09%
(95% CI=0.006%-0.5%)
Qua da 0%
(95% CI=0.00%-0.77%)
18
Cỏc yu t nh hng n nguy
c lõy nhim HIV
Yếu tố nguy cơ
Tỷ suất chênh hiệu
chỉnh
Vết thơng sâu 15
Dụng cụ dính máu 6.2
Bệnh nhân giai đoạn cuối 5.6
Kim nằm trong tĩnh
mạch/động mạch của BN
4.3
19
Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV
Liệu có vai trò của tải lượng virus
•
Việc sử dụng tải lượng virus của BN để đánh giá
nguy cơ lây nhiễm hiện chưa được thực hiện – có
thể đây là một yếu tố thay thế cho nguy cơ lây
nhiễm
•
Tải lượng virus cao có thể làm cho nguy cơ lây
nhiễm cao hơn
•
Tải lượng virus của BN nguồn thấp hoặc dưới
ngưỡng phát hiện không loại trừ khả năng lây
nhiễm
20
Lý do phải dự phòng sau phơi nhiễm
•
Cơ chế gây bệnh của HIV: nhiễm trùng toàn thân
không xảy ra ngay lâp tức - “cửa sổ cơ hội”
•
Dữ kiện từ động vật (còn tranh cãi)
•
Dữ kiện từ lây truyền chu sinh
•
Dữ kiện từ nhiễm trùng cấp (đáp ứng bảo tồn miễn
dịch)
•
Dữ kiện về hiệu quả từ các nghiên cứu và thông báo
ca bệnh còn hạn chế
21
Lý do phải dự phòng sau phơi nhiễm
22
Hiệu quả của liệu pháp kháng retrovirus
Dữ kiện ở người – Nhóm điều tra kim đâm của CDC
•
Nghiên cứu bệnh chứng: 31 bệnh và 679 chứng
•
Ca bệnh: nhiễm HIV sau phơi nhiễm nghề nghiệp; 94%
sau khi bị kim đâm (đều là kim nòng rỗng)
•
29% ca bệnh được dùng PEP (ZDV) vs 36% ca chứng
•
Nguy cơ nhiễm HIV giảm ~81% ở NVYT dùng ZDV
•
Vấn đề: hồi cứu, không có qui trình thống nhất, mẫu
nhỏ, nhiều sai số
Cardo D. et al. NEJM 1997; 337:1485-90
23
Thất bại của PEP
Thất bại của PEP
•
CDC đã ghi nhận ít nhất 21 trường hợp PEP thất bại
•
16 ca dùng AZT đơn thuần và 5 ca dùng phối hợp
24
Lựa chọn thuốc kháng virus dùng cho PEP
Lựa chọn thuốc kháng virus dùng cho PEP
Cần cân nhắc
Cần cân nhắc
•
Phần lớn là theo kinh nghiệm
•
Về lý thuyết thì tác dụng ở nhiều giai đoạn khác nhau
của sự nhân lên của virus là tốt nhất
•
Mức độ phơi nhiễm: nguy cơ thấp khác với nguy cơ
cao
25
Lựa chọn thuốc kháng virus dùng cho PEP
Lựa chọn thuốc kháng virus dùng cho PEP
Cần cân nhắc nhiều hơn
Cần cân nhắc nhiều hơn
•
Độc tính (nỗi sợ hãi nevirapine)
•
Sự dung nạp (các NVYT dùng PEP có mức độ
tu©n thñ thấp)
•
Tương tác thuốc (NVYT có thể còn dùng các
thuốc khác)
•
Thông tin về quá trình điều trị của BN nguồn
•
Cân nhắc sự kháng thuốc ở BN nguồn