Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Quá trình hình thành đô thị trong lịch sử nhân loại có thể khái quát trải qua 3 giai đoạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.36 KB, 22 trang )

TIỂU LUẬN
ĐỊA LÝ ĐƠ THỊ
Đ

Ề TÀI:

TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM ĐƠ THỊ VÀ VAI TRỊ CỦA
ĐƠ THỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.
PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT Ở CÁC ĐÔ THỊ
HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI

Giảng viên hướng dẫn :
Học viên thực hiện
:
Lớp
:
Mã sinh viên

:

Hà nội, ngày tháng 06 năm 2021


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................................3
NỘI DUNG......................................................................................................................................................5
I.

II.


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ:..........................................................................................................5
1

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƠ THỊ:................................................................................................5

2

KHÁI NIỆM VỀ ĐƠ THỊ:...............................................................................................................6

3

PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ TẠI VIỆT NAM:........................................................................................7

4

ĐƠ THỊ DƯỚI CÁI NHÌN CỦA XÃ HỘI HỌC:...........................................................................8

5

ĐƠ THỊ HĨA:..................................................................................................................................9

6

VAI TRỊ CỦA ĐƠ THỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI:.....................................11
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÔI BẬT Ở CÁC ĐÔ THỊ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI:............................12

KÊT LUẬN...................................................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................20

I.


2


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:

Trong những năm đầu của thế kỉ XXI toàn thế giới chứng kiến sự đột phá
mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật và công nghệ với nhiều nhưng phát
minh, sáng tạo trong lao động sản xuất. Đi cùng với những thành tựu đó là sự
đột phá trong lĩnh vực kinh tế, ngày càng có nhiều những quốc gia những con
rồng kinh tế xuất hiện trên bản đồ kinh tế tồn cầu điển hình như Trung Quốc,
Ấn Độ, Braxin, Singapo.... Bộ mặt mỗi quốc gia đang đổi mới từng ngày, từng
giờ nhờ sự hình thành nhanh chóng của các thành phố lớn hiện đại và sự mở
rộng của các đô thị cũ và đặc biệt ở nước ta q trình đó đang diễn ra mạnh mẽ
hơn bao giờ hết và q trình đó được gọi là đơ thị hóa. Vậy đơ thị hóa
(Urbanization) là q trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành
nhanh chóng các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.
Q trình đơ thị hóa là q trình cơng nghiệp hóa đất nước. Vì vậy cũng có
người cho rằng đơ thị hóa là người bạn đồng hành của cơng nghiệp hóa. Q
trình đơ thị hóa cũng là q trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu
nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến
trúc xây dung từ dạng nơng thơn sang đơ thị. Với tính cấp thiết của vấn đề trên
em đã thực hiện đề tài Trình bày khái niệm đơ thị và phân tích vai trị của đơ thị
đối với nền kinh tế- xã hội, phân tích một số vấn đề nổi bật về đô thị trên thế
giới.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Phân tích khái niệm và vai trị của đơ thị để làm rõ các
vấn đề thuộc về đô thị trên các nước, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp giải quyết các
vấn đề trên.

3


Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về cơ sở lý luận của đơ thị
- Trình bày vai trị của đơ thị đối với nền kinh tế
- Nêu lên những vấn đề khách quan của đô thị đối với các nước trên thế giới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Đơ thị và vai trị của nó
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoàn cảnh, đặc điểm của đơ thị,
phân tích các khía cạnh của nó và vai trò trong nền kinh tế - xã hội.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu văn bản: giáo trình, tài liệu tham khảo.
- Đề tài sử dụng phương pháp lơgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt
hóa và hệ thống hố.
Kết cấu của đề tài:
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
của tiểu luận được chia thành 02 phần và mỗi phần chia ra các tiết và tiểu tiết.

4


NỘI DUNG
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ:
1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƠ THỊ:
Q trình hình thành đơ thị trong lịch sử nhân loại có thể khái quát trải qua 3

giai đoạn sau đây:

Giai đoạn thứ nhất : Trong giai đoạn này các điểm dân cư và đơ thị chưa
hình thành. Loài người đã trải qua một giai đoạn dài hàng triệu năm trong lịch sử
với cuộc sống gắn bó với thiên nhiên, hoạt động bằng phương thức săn bắt thú
rừng, hái lượm những loại sản vật có sẵn trong tự nhiên. Lúc này con người chưa
biết trồng trọt, chăn ni mà chỉ tận dụng những sản vật có sẵn trong tự nhiên. Con
người sống du canh, du cư, các thị tộc, bộ lạc rày đây mai đó trong những khu
rừng, những nơi có sản vật tự nhiên.
Giai đoạn thứ hai : Trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, con
người từ bỏ dần cuộc sống du canh, du cư khi nghề trồng trọt, chăn nuôi ra đời. Do
nhu cầu cuộc sống gắn bó với sản xuất nơng nghiệp, con người định cư, lao động
và sinh sống trong các điểm dân cư tập trung gọi chung là điểm dân cư nông thôn
(làng, bản…)
Giai đoạn thứ ba : Trong q trình vận động, do kinh tế nơng nghiệp phát
triển, con người có nhu cầu sống ngày càng cao hơn, một bộ phận dân cư lao động
tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp để hoạt động thương nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ, quản lý xã hội… những người này và gia đình của họ tập trung lại,
sinh sống tại các địa điểm phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có
đặc điểm chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp. Đó là điểm dân cư đơ thị.
Như vậy, đơ thị được hình thành xuất phát từ lịch sử phát triển kinh tế xã
hội, do sự phân công lao động xã hội mà chủ yếu là thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển
dịch lao động trong nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp.
5


Đơ thị Việt Nam hình thành cùng với sự phát triển của các trung tâm buôn
bán, trên cơ sở các trung tâm hành chính, và trong q trình phát triển công nghiệp
dần mở rộng phạm vi. Một số đô thị của Việt Nam hình thành trên cơ sở cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nơi nào có khu cơng nghiệp thì ở đó có các đơ thị. Đơ thị
gắn với khu công nghiệp, gắn với việc làm và lao động, là trung tâm hành chính
gắn với các viên chức nhà nước. Đơ thị Việt Nam có nhiều ngành nghề trong đó

dịch vụ phát triển, kết cấu dân cư rất phức tạp có xuất thân từ nhiều vùng miền,
những người làm đủ các nghề nghiệp, mật độ dân cư cao, cơ sở hạ tầng phát triển.
Bước vào thời kì Đổi Mới, quy hoạch bị phá vỡ, nhiều đất nông nghiệp trở thành
nhà ở.
2 KHÁI NIỆM VỀ ĐƠ THỊ:
Một đơ thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các cơng trình
kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Đơ thị là một
trung tâm dân cư đơng đúc, có thể là thành phố, thị xã hay thị trấn nhưng thuật từ
này

thông

thường

không

mở

rộng

đến

các

khu

định

cư nông


thôn như làng, xã, ấp hay bản. Vậy “Đô thị là sản phẩm của văn minh nhân loại
phát triển đến một trình độ nhất định, là hình thức quần cư phức tạp xuất hiện
trong q trình đơ thị hóa, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình độ
phát triển của xã hội”.
Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua q trình đơ thị hóa. Đo
đạc tầm rộng của một đơ thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở
rộng đơ thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị.
Không như một đô thị, một vùng đô thị không chỉ bao gồm đô thị mà còn
bao gồm các thành phố vệ tinh cộng vùng đất nơng thơn nằm xung quanh có liên
hệ về kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lõi, tiêu biểu là mối quan hệ từ công
ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày ra vào mà trong đó thành phố đô thị cốt

6


lõi là thị trường lao động chính. Thật vậy, các đô thị thường kết hợp và phát triển
như trung tâm hoạt động kinh tế/dân số trong một vùng đô thị lớn hơn.
Các vùng đô thị thường thường được định nghĩa bằng việc sử dụng các quận
(như ở Hoa Kỳ) hoặc các đơn vị chính trị cấp quận làm đơn vị nền tảng. Quận có
chiều hướng hình thành các ranh giới chính trị bất di bất dịch. Các kinh tế gia
thường thích làm việc với các thống kê xã hội và kinh tế dựa vào các vùng đô thị.
Các đô thị được dùng để thống kê thích hợp hơn trong việc tính tốn việc sử dụng
tỉ lệ đất qn bình trên đầu người và mật độ dân cư (theo Dumlao & Felizmenio
1976).
Đô thị tồn tại với hai bộ phận: đô - tức yếu tố hành chính, quân sự và thị tức yếu tố kinh tế, hai yếu tố này quan hệ chặt chẽ với nhau
3 PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM:
Tại Việt Nam hiện có sáu loại hình đơ thị: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại
III, loại IV, loại V.
Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, một đơn vị hành chính để được phân
loại là đơ thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau:

1.

Có chức năng đơ thị.

2.

Quy mơ dân số tồn đơ thị đạt 4 nghìn người trở lên.

3.

Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ

thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ
theo các khu phố xây dựng tập trung.
4.

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội

thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.
5.

Đạt được các yêu cầu về hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị (gồm hạ tầng xã

hội và hạ tầng kỹ thuật).
7


6.

Đạt được các yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan đơ thị.

Tính đến này 27 tháng 5 năm 2019, tại Việt Nam có 833 đơ thị, bao gồm 2

đơ thị loại đặc biệt, 20 đô thị loại I, 29 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 85 đô thị loại
IV và 652 đơ thị loại V.
4 ĐƠ THỊ DƯỚI CÁI NHÌN CỦA XÃ HỘI HỌC:
Cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, cơng nghiệp hố và q trình đơ thị hố
mạnh mẽ đã làm nảy sinh vơ số những vấn đề xã hội tiêu cực và phức tạp tại các
đơ thị và vì vậy đã thu hút sự chú ý của các nhà xã hội học của Phương Tây.
Tác phẩm "Đô thị" xuất bản năm 1905, Max Weber đã chứng minh rằng cơ
cấu xã hội của đô thị tạo khả năng cho sự phát triển của cá nhân và là công cụ cho
sự thay đổi của lịch sử và Weber đã xem xét đô thị như là một thiết chế xã hội.
Trong cơng trình "Thành phố lớn và cuộc sống tinh thần" (Metropolis and mental
life) xuất bản năm 1903, Georg Simmel đã chú ý vào mơ hình tương tác ở đơ thị
với tính chất chức năng và phi biểu cảm của các mối quan hệ và sự tiếp xúc ở đô
thị. Cũng như Weber, Simmel cho rằng cá nhân trong đời sống đơ thị khơng có
bản sắc riêng.Những năm 20, châu Âu và Bắc Mỹ hình thành môn học Xã hội học
về đời sống đô thị (sociology of urban life), hay xã hội học đô thị (urban
sociology). Tại các nước phát triển (Anh, Pháp, Đức, Mỹ) có nhiều trường và viện
nghiên cứu, khảo sát, công bố nhiều ấn bản về đề tài xã hội học đô thị.
Hội nghị đầu tiên của xã hội học đô thị được nhóm họp lần đầu tiên vào năm
1953 tại Đại học Columbia (Mỹ), với sự tham gia của nhiều nhà xã hội học trên thế
giới. Đến năm 1956, một hội thảo khoa học được tổ chức tại Bangkok (Thái Lan)
với chủ đề "Vấn đề phát triển đô thị, các nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới
đời sống đơ thị các nước châu Á" đã nói lên tầm quan trọng của xã hội học đơ thị
trong q trình phát triển nhanh chóng của xã hội.
8


Có rất nhiều định nghĩa về xã hội học đơ thị, nhưng định nghĩa chung nhất
"bao gồm việc khảo sát rộng rãi q trình đơ thị hóa, trong đó nêu rõ những ảnh

hưởng, tác động qua lại của các quá trình này tới các tổ chức cá nhân và cộng
đồng dân cư đơ thị nói chung".
Xã hội học đơ thị là một nhánh của xã hội học chuyên biệt nghiên cứu về
nguồn gốc bản chất và các quy luật chung cho sự phát triển và hoạt động của đô
thị như một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho một kiểu cư trú tập
trung cao trên một lãnh thổ hạn chế. Cơ sở ra đời môn xã hội học đô thị vào những
năm 20 của thế kỷ thứ 20 là những tư tưởng về đô thị của Max Weber (1864-1920)
và Georg Simmel (1858-1918). Xã hội học đô thị và các mơ hình kinh tế ngày càng
phục thuộc nhiều vào các mơ hình xã hội của cuộc sống đô thị. Việc mở rộng, quy
hoạch, xây dựng ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân đô thị trong các
lĩnh vực lao động sản xuất, sinh hoạt – vui chơi, giải trí…của người dân. Xã hội
học đơ thị là một lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học, nghiên cứu bản chất của cơ
cấu và quá trình xã hội đơ thị, qua đó lý giải bản chất của đô thị, cộng đồng đô thị
và đời sống đô thị. Đây được xem là một chuyên ngành nhiều tuổi nhất của xã hội
học.
5 ĐƠ THỊ HĨA:
Đơ thị hóa là một phạm trù kinh tế - xã hội (KT – XH), là q trình chuyển
hóa và vận động phức tạp mang tính quy luật, phổ qt diễn ra trên quy mơ tồn
cầu, mang tính chất đặc trưng của sự phát triển KT - XH trong thời hiện đại. Quá
trình này bao gồm sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ
tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối
sống văn hóa…
Theo Nguyễn Thế Bá đã từng cho rằng: “Đơ thị hóa là q trình tập trung
dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đơ thị trên cơ
9


sở phát triển sản xuất và đời sống… Quá trình đơ thị hóa cũng là q trình biến đổi
sâu sắc về cơ cấu sản xuất, nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ
chức không gian kiến trúc xây dựng từ nông thôn sang thành thị”.

Theo quan niệm rộng, đơ thị hóa được hiểu là q trình lịch sử nâng cao vai
trị, vị trí, chức năng của các thành phố trong sự vận động phát triển của xã hội.
Quá trình này bao quát những thay đổi trong sự phân bố lực lượng sản xuất, trước
hết là trong quần cư, trong cơ cấu nghề nghiệp xã hội và cơ cấu lao động, trong cấu
trúc tổ chức không gian mơi trường sống của cộng đồng... Có thể nói, đơ thị hóa là
q trình kinh tế - xã hội, nhân khẩu và địa lí đa diện, diễn ra trên cơ sở những hình
thức phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ đã hình thành trong lịch sử, phù hợp
với những diễn biến đương đại.
Q trình đơ thị hóa sẽ làm xu hướng đơ thị hóa gia tăng, khu vực nông thôn
ngày càng thu hẹp, khu vực đô thị ngày càng mở rộng kéo theo sự tích tụ, tập trung
dân cư, mật độ dân số cao, rất nhiều hiện tượng xã hội phức tạp khả năng kiểm soát
của xã hội đối với mỗi hành vi của một cá nhân là khăng khít, vì quan hệ xã hội ở
đơ thị là quan hệ xã hội mang tính chất giao tiếp và đa dạng. Q trình đơ thị hóa
làm thay đổi các nguy cơ xã hội, các tệ nạn xã hội. Cơ cấu xã hội ở đô thị là quan
hệ mang giao tiếp và đa dạng, phức tạp và đan xen nhau. Đơ thị có rất nhiều giai
cấp và tầng lớp xã hội. Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo ở đô thị diễn ra rát
mạnh mẽ. Ở đô thị có người giàu nhất mà cũng có người nghèo nhất. Lối sống đô
thị là lối sống rất phức tạp, vừa có chung của những người ở đơ thị, vừa có cái
riêng của từng giai cấp xã hội. Lối sống đô thị bao giờ đi trước dẫn dắt lối sống ở
nông thôn. Lối sống đô thị nhanh nhạy trong việc tiếp nhận các dịng văn hóa khác
nhau.
6 VAI TRỊ CỦA ĐƠ THỊ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI:
a) Ảnh hưởng tích cực:

10


Đơ thị hóa được xem như là trung tâm thương mại và cơng nghiệp. trung
tâm y tế và chính trị, thu nhập quốc gia cao, sức khỏe được cải thiện, học vấn cao
hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống cùng với nhiều thuận lợi khác như thông tin đa

dạng, năng động và sự đổi mới.. Đơ thị hóa khơng những góp phần đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm
thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân
ờ các đô thị…
 Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
 Các đơ thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa
phương, các vùng trong nước (năm 2005 đơ thị đóng góp 70,4% GDP cả nước,
chiếm 84% tổng GDP của cơng nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ
và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).
 Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.
 Sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật.
 Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu
tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.
 Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
b) Ảnh hưởng tiêu cực:
Đơ thị hóa nếu khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù hợp, cân đối
với q trình cơng nghiệp hóa thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ
làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu việc
làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng
thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng
tiêu cực trong đời sống kinh tế- xã hội như cạn kiệt tài nguyên hay nảy sinh nhiều
vấn đề an ninh trật tự xã hội.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÔI BẬT Ở CÁC ĐÔ THỊ HIỆN NAY TRÊN THẾ
GIỚI:
11


 Đơ thị hóa và vấn đề di cư từ nơng thơn ra thành thị
Q trình đơ thị hóa diễn ra dẫn đến dân cư đô thị ngày càng tăng. Sức “hấp
dẫn” của cuộc sống đô thị và của các vùng đã được đơ thị hố là ngun nhân

chính lơi cuốn một khối lượng khổng lồ cư dân nông thôn đi tìm miền “đất hứa”,
mật độ dân cư dày đặc gây mất cân đối giữa đô thị và nông thôn. Đồng thời đặt ra
những vấn đề nan giải cần giải quyết như công ăn việc làm, nhà ở và tệ nạn xã hội
phát sinh làm cho trật tự xã hội ngày càng thêm phức tạp, gây khó khăn cho cơng
tác quản lý trật tự an toàn xã hội.
Theo nhà kinh tế học W. Arthur Lewis vấn đề đơ thị hóa gắn liền với việc di
cư từ nông thôn ra thành thị là do nhu cầu việc làm và thu nhập ở thành thị cao hơn
đã thúc đẩy lực lượng lao động từ nông thôn di chuyển đến các khu vực đô thị.
Trong khi lực lượng lao động của các nước đang và kém phát triển tăng ở tốc độ
2%/năm, thì lực lượng lao động và dân số thành thị lại tăng 4%/năm. Vấn đề tăng
trưởng dân số cơ học là nhu cầu phát triển của các đô thị

 Vấn đề cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
Chính sách cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa khơng chỉ xảy ra trong lĩnh
công nghiệp mà xảy ra cả trong lĩnh vực nông nghiệp. Di liền với việc thiếu việc
làm trong khu vực nơng nghiệp, với việc hình thành nhanh chóng các khu công
nghiệp tập trung đã thu hút rất nhiều lao động từ nơng thơn. Di kèm với nó là thu
nhập tăng lên đã làm cho khu vực dịch vụ phát triển nhanh chóng cũng thu hút
nhiều lao động. Chính điều đó đã thúc đây không chỉ việc di cư từ nông thơn ra
thành thị, mà cịn thúc đẩy việc di chuyển lao động từ địa phương này đến địa
phương khác, từ quốc gia này đến quốc gia khác. Ngoài nhu cầu việc làm và thu
nhập, lực lượng lao động này còn muốn hưởng những tiện ích hiện đại hơn trong
cuộc sống. Nên đã thúc đẩy nhiều thế hệ sinh viên và học nghề đã từ bỏ khu vực
nông thôn để về sống tại các đô thị và các khu công nghiệp hiện đại. Từ đó làm
phát sinh nhu cầu nhà ở cao hơn tại các đô thị.
12


 Khơng gian đơ thị hiện đại
Q trình đơ thị hóa cũng kéo theo sự thay đổi về khơng gian đơ thị. Theo

cấu trúc đơ thị thì khơng gian đơ thị được xác định bằng hai tiêu chỉ là độ kết tụ
(agglomeration) của các cơng trình và ngưỡng dân số (population threshold). Độ
kết tụ thể hiện sự tập trung dày đặc các cơng trình.
Như ở Pháp chi tiêu độ kết tụ là dưới 200m (cơng trình B được coi là thuộc
đơ thị A, nếu cách cơng trình ngồi cùng của A dưới 200m). Ngưỡng dân số là số
dân tối thiểu sống trong khơng gian có độ kết tụ như trên để được coi là đô thị. Ở
Pháp ngưỡng này là 2000 người. Không gian đô thị cũng được hiểu là khơng gian
vừa đủ để chứa tất cả các cơng trình phục vụ dân đơ thị. Vì vậy cùng với q trình
đơ thị hóa và sự phát triển của đơ thị thì u cầu một khơng gian đơ thị hiện đại và
ngày càng được cải thiện nâng cao. Ta cũng thấy được đó là mật độ dân cư cũng
phân bố đơng hơn ở những nơi trung dày đặc các cơng trình đồng nghĩa là nhu cầu
nhà ở cũng cao hơn những nơi khác. Chúng ta xem xét một số đô thị có mật độ dân
cư cao nhất như Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), New York (Mỹ) hay
Thượng Hải (Trung Quốc) có thể thấy đây là những đơ thị có độ kết tụ rất thấp: hệ
thống hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình đầu mối như cầu, đường vành đai đơi thị,
đường sắt đơ thị, hệ thống cấp, thốt nước, xử lý môi trường tập trung rất dày đặc
không những vậy mà việc quy hoạch các cơng trình cũng ngày càng nhiều hơn để
phục vụ cho h dân cư đô thị.

 Vấn đề môi trường tại các đô thị
Vấn để đô thị hóa nhanh và tăng dân số cơ học làm phát sinh tình trạng
nghèo thu nhập tăng lên đối với lực lượng lao động nhập cư do chi phí sinh hoạt
đắc đó tại các khu vực độ thị. Nên đã hình thành nên các khu ổ chuột tại các thành
phố và khu đô thị lớn.
Khu ổ chuột theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc là một khu vực sinh sống
trong một thành phố với những đặc trung bởi những ngôi nhà lụp xụp, bẩn thỉu, sát
13


cạnh nhau và thường xuyên mất an ninh và có thể là ổ chứa các tệ nạn xã hội và tội

phạm như ma túy, mại dâm...
Khu ổ chuột là nơi giải quyết chỗ ở cho những người nghèo, bần hàn cơ cực,
người có thu nhập thấp, người lao động, người nhập cư, người thất nghiệp, vô gia
cư mà họ không có đủ điều kiện để sinh sống ở những nơi có điều kiện tốt hơn.
Đây cũng là vấn đề đau đầu cho các nhà quản lý đô thị. Để giải tỏa các khu ổ chuột
nhằm tạo cảnh quang hiện đại; tăng các điều kiện sinh hoạt, nâng cao môi trường
sống và giảm những tệ nạn xã hội. Các đô thị ra sức phát triển các khu chung cư
dành cho những người nghèo và những người có thu nhập thấp đang tăng lên
nhanh chóng.

 Q trình đơ thị hóa và biến đổi khí hậu
Đơ thị hóa là q trình chuyển đổi từ tam nông (nông nghiệp, nông thôn,
nông dân) sang phi tam nơng. Tức là chuyển đổi hình thức cư trú từ những nơi vốn
là nông thôn lạc hậu nghèo nàn với kiểu cư trú truyền thống trở thành nơi cư trú
mới có đời sống văn minh.
Đơ thị được xác định bằng các yếu tố đặc trưng là diện tích đất sử dụng, vị
trí và dân số. Các đơ thị đều chiếm một diện tích đất rộng, ở vào vị trí thuận lợi
giao thơng và dân số thì rất đơng. Các điều kiện nhiên như khí hậu, điều kiện sống
được cải thiện nên cũng đã thu hút người dân ở nông thơn ra sống ở đơ thị. Thêm
vào đó, do cơng nghiệp hóa, lao động nơng nghiệp trở nên dư thừa, mà ở đô thị,
khu công nghiệp lại cần lao động để bổ sung nên đã có sự di dân từ nông thôn ra
thành phố.
Sự tập trung công nghiệp và đô thị hóa cao độ này đã có tác động lớn đối với
mơi trường. Các chất khí thải, nước, rắn, chất độc hại cho môi trường không phải
là cục bộ nữa mà là có quy mơ rộng lớn. Các dịng xả nước thải gây ra ô nhiễm
môi trường nước mặt, nước ngầm, gây ơ nhiễm đất. Các loại bụi bẩn hóa chất,

14



silic, vụn thép, muội bám trên lá cây, phủ trên mặt đất, đi theo đường hô hấp vào
phổi người, gây hại cho sức khỏe con người.
Đơ thị hóa dẫn đến nhiều thay đổi có liên quan trực tiếp đến khí hậu và mơi
trường. Một số thay đổi đó như: thay đổi mơ hình sử dụng đất, tăng trưởng mật độ
dân số, tăng sử dụng phương tiện giao thông và năng lượng hoạt động chuyên sâu,
tăng trưởng công nghiệp, tăng cường tiêu dùng và thải loại chất thải.
Nếu đơ thị hóa khơng có kế hoạch tăng trưởng dẫn đến gây thiệt hại lan rộng
đến hệ sinh thái hiện tại, nạn phá rừng và mất đất nơng nghiệp, ảnh hưởng đến khí
hậu và mơi trường. Đường bê tơng xi măng, các tịa nhà và đường băng thay đổi
các suất phản chiếu của các đơ thị, là giảm dịng chảy tự do của khơng khí.
Ở đơ thị, mức độ sử dụng năng lượng lớn như các ngành cơng nghiệp, ơ tơ,
các tồn nhà bê tông đã trở thành nhiều hơn và phổ biến hơn. Cơ sở hạ tầng như
đường xá, cầu cống, thoát nước và cấp nước đã khơng hồn tồn đáp ứng sự di cư
ngày càng gia tăng. Điều này đã tạo ra một phân chia lớn trong chất lượng cuộc
sống giữa giàu và nghèo. Mà vấn đề cần quan tâm được đặt ra hàng đầu là sự di cư
khơng kiểm sốt được của người dân từ các địa phương bên ngoài kéo vào đô thị.
Hầu hết các di dân sẽ là người nghèo nông thôn sẽ sống trong các khu ổ
chuột hoặc khu định cư phân tán. Sự phát triển của mật độ dân số dẫn đến điều
kiện vệ sinh kém và mất điều kiện vệ sinh. Dân số lớn cũng dẫn đến tiêu thụ thực
phẩm, nước và năng lượng nhiều hơn, đặt căng thẳng lớn về môi trường.
Đặc trưng của đơ thị là khu cơng nghiệp, trong đó có đủ các loại công
nghiệp. Sản xuất công nghiệp ngày càng mạnh thì mơi trường đơ thị càng bị ơ
nhiễm. Ơ nhiễm này bao gồm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, mơi
trường khơng khí. Dẫu cho kỹ thuật phát triển cao thì ơ nhiễm vẫn khơng theo đó
mà giảm, đơi lúc cịn ngược lại.
Đơ thị hóa dẫn đến thay đổi trong việc sử dụng đất tự nhiên mơ hình, loại bỏ
các cây, xây dựng đường giao thơng và các tịa nhà cao tầng. Những thay đổi này
15



thay đổi suất phản chiếu bề mặt tự nhiên và thốt nước tự nhiên. Cấu trúc xi măng,
bê tơng cũng thay đổi nhiệt dẫn. Việc xây dựng các tòa cao ốc dẫn đến sự hạn chế
trong thơng gió, thiếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thích hợp, do dó ảnh hưởng
đến sức khỏe của cư dân. Người ta không quan tâm đến sức sống của môi trường
đất mà chỉ quan tâm đến tính cơ lý, độ bền, tính chịu lực, đất nền. Mặt khác, đất
được phủ bê tông, xi măng hay nhựa rải đường, cho nên sự trao đổi giữa môi
trường đất và yếu tố tự nhiên bị hạn chế tối đa. Tính thấm nước, độ xốp, sự trao đổi
khơng khí khơng cịn nữa. Cịn ở những khu cơng nghiệp thì đất bị ơ nhiễm nặng
bởi chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt.
Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trường là sự tăng trưởng
các thành phố lớn, nhất là khi các thành phố này nằm gần bờ biển và các dịng
sơng. Việc này có thể hủy diệt sinh thái ven biển, ven sông và các vùng đất ngập
nước. Chu trình nước tự nhiên bị hạn chế nhiều ở q trình thấm, dịng chảy tự
nhiên và tăng cường quá trình bốc hơi. Hệ thống nước sông rạch được thay bằng
cống rãnh hoặc kênh đào, hệ thống nước ngầm cũng bị khai thác tối đa và có thể có
nhiều nơi bị ơ nhiễm hoặc sụt lún.
Các ngành công nghiệp nằm gần các thành phố là nguồn gốc chính của
khơng khí, nước và ơ nhiễm đất đai. Hầu hết các năng lượng cần thiết để hỗ trợ các
ngành công nghiệp và cuộc sống đô thị được sản xuất bằng các sử dụng nhiên liệu
hóa thạch ví dụ như than, xăng, diesel hoặc khí tự nhiên. Mỗi kết quả trong sự gia
tăng phát thải các khi nhà kính CO2. Biểu hiện nặng nề nhất là các loại khí SOx,
NOx, Cox và những khí gây hiệu ứng nhà kính, kể cả gây thủng tầng ôzôn (C.F.C).
Sự phát triển đô thị càng mạnh, ơ nhiễm khơng khí càng nặng nề. Tiếng ồn của đô
thị cũng là một loại ô nhiễm hết ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Tiếng ồn
ở các nhà máy, giao thông ở các đường phố, xa lộ với mật độ xe cộ ngày càng cao
hơn thì mức độ ơ nhiễm càng trở nên nặng nề hơn nhất là ở các giao lộ. Ô nhiễm
tiếng ồn và khí thải ở đơ thị cao hơn gấp nhiều lần so với nơi khác. Ô nhiễm bụi
16



trong khơng khí từ các nhà máy xi măng, ơ nhiễm bụi trong giao thông là mối nguy
hại đối với mơi trường đơ thị. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đơ thị cịn được biểu
hiện bằng các ổ dịch bệnh và mức độ lan truyền dịch nhanh chóng bởi mật độ dân
cư quá lớn cùng với lối sống thiếu vệ sinh môi trường.
Đa dạng sinh học trong môi trường đô thị so với môi trường khác đã bị giảm
thiểu. Bỏi vì dân số phát triển, vì cuộc sống và lợi ích của mình con người đã chèn
ép, phá vỡ và tiêu diệt các loài khác. Cho nên hệ sinh thái trên mặt đất, trên bầu
trời, trong lòng đất, trong kênh rạch, sơng hồ cũng giảm thiểu. Các lồi động vật có
chăng chỉ cịn lại gia cầm, chó, mèo, heo, gà ở khu chăn nuôi công nghiệp. Sự can
thiệp thô bạo của con người làm những loài thủy sinh như: các vi sinh vật, tơm, cá,
thủy sản có lợi bị giảm thiểu trong các sông rạch đi qua thành phố. Thảm thực vật
cũng bị tàn phá, vì vậy các giống lồi thực vật bị tiêu diệt theo đà phát triển sử
dụng đất đô thị, và hệ thực vật tự nhiên cũng bị giảm thiểu. Còn chăng chỉ là hệ
thực vật nhân tạo ở cơng viên hoặc trong các rừng phịng hộ.

 Văn minh và xu hướng nâng cao chất lượng cuộc sống
Cuộc sống văn minh gắn liền với quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống
thông qua nâng cao các dịch vụ cơ bản và dịch vụ nhà ở. Xã hội văn minh phải là
xã hội trong đó có sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến bao gồm cả việc tích lũy
các tri thức, yếu tố tinh thần lạ và vật chất, các yếu tố vật thể và phi vật thể nhằm
duy trì, vận hành và làm tiến hố xã hội đó.
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đơ thị
hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam hay
Trung Quốc) (khoảng -35%). Thành phố phát triển và lối sống đô thị lan rộng với
nhịp điệu nhanh, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của con người. Việt Nam
đang trong quá trình cải tạo và xây dựng các thành phố, thị xã thành những đô thị
hiện đại. Hầu hết các thành phố, thị xã hiện hữu đến nay đã có các đề án quy hoạch
phát triển một đô thị hiện đại với sự phát triển bền vững.
17



GIẢI PHÁP
Trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng,
q trình đơ thị hóa diễn ra rất nhanh, những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các đô thị ngày càng phức tạp. Những vấn đề phát triển của mỗi đô thị như
tăng trưởng dân số, xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công, bảo vệ môi
trường khơng phải chỉ bó hẹp và được giải quyết trong nội bộ một đô thị hoặc một
khu vực, mà dần trở thành vấn đề chung của toàn xã hội. Vấn đề quản lý nhà nước
đối với các đơ thị, vì thế trở thành nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền các cấp.
Vai trị của nhà nước, chính phủ đối với quá trình ĐTH thể hiện qua các chức năng
là người quyết định, đầu tư, điều tiết, hỗ trợ, tổ chức và là người kiểm soát, giám
sát.
Xây dựng chiến lược và các định hướng phát triển ĐTH
Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế – xã hội dài hạn và ngắn hạn, chính
quyền cần xây dựng chiến lược và các định hướng ĐTH trong từng thời gian cho
phạm vi cả nước cũng như địa phương. Các chiến lược và định hướng ĐTH phải
phù hợp tương thích và phục vụ cho CNH, HĐH, phát huy và khai thác có hiệu quả
tối đa các tiềm năng, thế mạnh, lợi thế và các điều kiện thuận lợi trong nước và bối
cảnh quốc tế để đẩy nhanh tóc độ phát triển của các đơ thị, phát triển hài hoà hợp
lý, ổn định và bền vững.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp quy
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp quy tạo môi trường pháp lý, các cơ sở
khoa học, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật, các quy chế quản lý... cho xây dựng và
triển khai các chiến lược và định hướng ĐTH quốc gia cũng như các vùng địa
phương. Trên cơ sở đó, các địa phương soạn thảo và ban hành các qui định cho phù
hợp với địa phương mình.
Đổi mới và hồn thiện các cơ chế chính sách xây dựng phát triển đô thị
18



Cơ chế chính sách xây dựng phát triển đơ thị cũng là cơ chế chính sách thúc
đẩy ĐTH. Nhà nước và chính quyền địa phương cần đổi mới và hồn thiện các cơ
chế chính sách tạo động lực phát triển đơ thị và ĐTH, như: Chính sách đầu tư, huy
động vốn; Chính sách tài chính, tín dụng; Chính sách nhà ở và đất đai; Chính sách
về quy hoạch kiến trúc; Chính sách về mơi trường; Chính sách về quản lý đô thị.
Lập quy hoạch xây dựng và phát triển lãnh thổ và vùng
Trên cơ sở các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia và vùng, chiến
lược phát triển các ngành, lĩnh vực, Nhà nước và chính quyền địa phương cần tổ
chức nghiên cứu và lập quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia và
vùng. Trong các dự án quy hoạch đó, dự báo phát triển và phân bố hệ thống các đô
thị chính trên phạm vi quốc gia, và hệ thống các đơn vị trên phạm vi vùng. Đồng
thời cũng xác định chức năng của các đô thị trong từng thời kỳ kế hoạch. Ngoài
việc phân bố dân cư và hệ thống đô thị, quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch vùng còn
nghiên cứu đề xuất phân bố sản xuất, phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng, tổ chức
cảnh quan, bảo vệ môi trường... trên địa bàn quốc gia và vùng. Trong quy hoạch
vùng các địa phương cũng dự kiến về phân bố và phát triển hệ thống các điểm dân
cư nông thôn.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đô thị
Các đô thị cần phải được nghiên cứu xác định định hướng phát triển của
riêng mình. Nhà nước cần tạo điều kiện cả về mặt tài chính, nhân lực, kỹ thuật... để
các cấp chính quyền đơ thị nhỏ có thể tự giải quyết được vấn đề xây dựng phương
hướng phát triển đô thị.
Cho phép các đô thị giữ lại một tỷ lệ thu nhập lớn hơn dựa trên hoạt động,
điều kiện địa phương và các động lực ĐTH. Sử dụng khoản thu nhập này vào giải
quyết những ưu tiên của địa phương dưới sự giám sát của các cơ quan T.Ư hoặc
cấp tỉnh và các nhà đầu tư địa phương.

19



Khuyến khích các tổ chức tư nhân cạnh tranh trong vấn đề cung cấp các dịch
vụ công nhằm tăng hiệu quả chi phí của các dịch vụ đơ thị.
Nâng cao năng lực các nguồn nhân lực, nhất là các cán bộ trực tiếp tiếp dân,
giải quyết nhu cầu nguyện vọng của dân, đảm bảo thực hiện thống nhất và có hiệu
quả chính sách và pháp luật.
Hồn thiện hệ thống phí và lệ phí cung cấp các dịch vụ cơng ở đô thị để tăng
thu thêm cho ngân sách đô thị.
Tăng cường đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở
Nhà nước và chính quyền địa phương huy động các nguồn vốn để mở rộng,
hiện đại hoá hạ tầng cơ sở trên phạm vi quốc gia, vùng và đô thị.
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế để tạo thêm việc làm cho lao động
nông thôn nhập cư và di cư vào đô thị, tạo tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định và
bền vững.
Phát triển mới, mở rộng các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trước hết là các
khu công nghiệp tập trung, các khu dịch vụ thương mại trong vùng, trong các đô
thị trên địa bàn cả nước, tạo việc làm cho lao động đô thị tăng lên hàng năm.
Đẩy mạnh công tác bảo vệ và quản lý vệ sinh môi trường đô thị, nông thôn,
đảm bảo ĐTH bền vững.
 Tập trung vào đầu tư đánh giá, phân loại, sắp xếp và xử lý các nguồn ô
nhiễm trong vùng và trong các đô thị, lập các dự án chất thải để xử lý.
 Xây dựng cơ chế kiểm soát các chất thải; phê duyệt các dự án xây dựng phải
nhất thiết thẩm định và đánh giá tác động môi trường.
 Đánh giá và lập kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
và xây dựng đô thị, hạn chế tối đa tai biến và sự cố thiên nhiên và cơng nghệ có thể
xảy ra.
 Áp dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào xử lý các chất thải.
20


 Đẩy mạnh phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng tỷ lệ diện tích cây xanh, giữ gìn

và bảo vệ diện tích sơng hồ, mặt nước, các vườn thiên nhiên quốc gia, các giải cây
xanh tập trung trong các vùng đơ thị.
KẾT LUẬN
Có thể nói rằng, đơ thị và q trình đơ thị hóa là điều tất yếu để một đất
nước phát triển bền vững và mạnh mẽ. Nếu không có đơ thị, chắc hẳn rằng cuộc
sống chúng ta sẽ khơng có những bước tiến vượt bậc như bây giờ. Tuy nhiên, bất
cứ yếu tố nào cũng đều có mặt tốt và mặt xấu, sự phát triển quá mức đô thị hóa
cũng khiến các vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, tìm ra giải pháp phù hợp,
đúng đắn và sáng tạo đảm bảo điều kiện sống của dân cư trong đô thị là trách
nhiệm của các tổ chức, chính phủ của khu vực. Có như vậy, chúng ta mới có thể
nhận được nhiều hơn mất từ chính đơ thị ta đang sống.

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

trình

Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Nam (09/11/2008), Mối quan hệ giữa q
đơ

thị

hóa



biến


đổi

khí

hậu,

tham

khảo

link

tại:

/>2

Wikipedia

(14/6/2021):

Đơ

thị,

tham

khảo

link


tại:

/>3

Wikipedia (24/1/2020): Xã hội học đô thị, tham khảo link tại:

/>%C4%91%C3%B4_th%E1%BB%8B
4

Diễn đàn xây dựng Việt Nam (04/2010): Lịch sử hình thành và khái niệm đơ

thị, tham khảo link tại: />5

TS. Đồn Tranh: Đơ thị hóa và những tác động kinh tế xã hội, tham khảo

link

tại: />
5e885de64bcc_dothihoadoantranh.pdf
6

TC Xây dựng, số 9/2009, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây Dựng: Phương

thức và giải pháp quản lý nhà nước đối với đơ thị hố, tham khảo link tại:
/>
22




×