Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.21 KB, 2 trang )
Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG
Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty giấy Tân Mai
Có ba giai đoạn trong vận hành một hệ thống xử lý nước thải :
• Chạy thử
• Vận hành hàng ngày
• Xử lý sự cố
9.1 CHẠY THỬ
Khi bắt dầu vận hành một hệ thống xử lý nước thải mới hay khởi động lại hệ thống cũ sau
khi bò hỏng hóc (chẳng hạn sau khi rửa sạch bùn do nước thải quá tải hay bò nhiễm độc tính) có
một số nguyên tắc cần tuân thủ để hệ thống xử lý nước thải trở lại hoạt động bình thường trong
thời gian sớm nhất :
1. Cần tăng dần tải lượng của hệ thống XLNT trong thời gian 1 tháng. Khi xây dựng hệ
thống mới điều quan trọng là chỉ cho một phần nước thải chạy qua bể sục khí.
2. Lượng DO(oxy hòa tan) cần giữ ở mức 2 – 3 mg/L và nhất thiết không sục khí quá nhiều
khi trong giai đoạn khởi động (cần điều chỉnh dòng khí hàng ngày).
3. Phải kiểm tra lượng DO và SV (thể tích bùn) trong bể hiếu khí. Thể tích bùn sẽ tăng và
khả năng tạo bông và lắng của bùn cũng tăng dần trong thời gian một tháng.
4. Cần kiểm tra lượng SS ( chất rắn lơ lửng ) trong bể hiếu khí hàng tuần.
5. Không lấy bùn dư chừng nào thể tích bùn chưa đạt lượng SS từ 3 – 4 mg/L.
Thông thường cần có 2 loại tuổi bùn để đạt tới hoạt động ổn đònh của hệ thống xử lý nước
thải. Theo thiết kế khuyến cáo và nếu nhiệt độ nước thông thường là 25 – 30
0
C tuổi bùn đạt
10 – 15 ngày.
9.2 VẬN HÀNH HÀNG NGÀY
Vận hành xử lý hệ thống xử lý nước thải sinh học hàng ngày cần phải bảo đảm các yếu tố
sau :
1. Giữ lượng DO trong bể hiếu khí từ 2 – 4 mg/L (điều chỉnh dòng khí)
2. Điều chỉnh lượng bùn dư và giữ thể tích bùn ở mức 500mg/L.
3. Làm sạch máng tràn.
4. Vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng (để tránh hình thành mùi).