Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

thẩm định tài chính dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương chi nhánh ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445 KB, 90 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Mục lục
.....................................................................................................................5
Lời nói đầu...................................................................................................5
Chương I.................................................................................................................6
Thưc trạng TĐTC DAĐT vay vốn của các DN vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân
hàng công thương Ba Đình....................................................................................6

1.1- Tổng quan về chi nhánh ngân hàng cơng thương Ba Đình...............6
1.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................6
1.1.2- Cơ cấu tổ chức................................................................................7
1.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm
gần đây........................................................................................................8
1.1.3.1- Công tác huy động vốn..............................................................8
1.1.3.2- Hoạt động tín dụng...................................................................10
1.1.3.3- Hoạt động tài trợ thương mại...................................................12
1.2- Thực trạng TĐTC DAĐT vay vốn của các DN vừa và nhỏ tại ngân
hàng công thương Ba Đình.........................................................................13
1.2.1- Đặc điểm của các DAĐT của các DN vừa và nhỏ ảnh hưởng tới
công tác TĐTC tại ngân hàng...................................................................13
1.2.2- Thực trạng thẩm định tại ngân hàng công thương Ba Đình........14
1.2.2.1- Mục đích của hoat đợng thẩm định..........................................14
1.2.2.2- Quy trình thẩm định.................................................................15
Phịng tín dụng......................................................................................................16
Cán bộ thẩm định.................................................................................................16
Trưởng phịng thẩm định....................................................................................16

1.2.2.3- Nội dung thẩm định dự án đầu tư............................................17


1.2.2.4- Nội dung thẩm định tài chính dự án cho vay vốn của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ...................................................................................20
1.2.2.5- Phương pháp thẩm định tài chính............................................27
1.2.3- Minh hoạ cụ thể về thẩm định tài chính dự án cho vay tại ngân
hàng ( Dự án xây dựng nhà máy sản xuất bao bì Corton)........................40
P.kếtốn....................................................................................................47
Tổ máy......................................................................................................47
Tổ in.........................................................................................................47
1.3- Đánh giá về tình hình thẩm định các dự án vay vốn tại ngân hàng
công thương Ba Đình..................................................................................63
1.3.1- Những kết quả đạt được................................................................63
1.3.2- Hạn chế và nguyên nhân. .............................................................65
1.3.2.1- Hạn chế trong việc thu thập thông tin:.....................................65
1.3.2.2- Hạn chế về nội dung và các chỉ tiêu dùng để thẩm định dự án:
.................................................................................................................67
1.3.2.3- Hạn chế về vấn đề đào tạo và bố trí cán bộ làm cơng tác thẩm
định:........................................................................................................68
1.3.2.4- Hạn chế về phương pháp thẩm định........................................70
Chương II..............................................................................................................71

1

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Định hướng và một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự

án đầu tư vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công
thương Ba Đình....................................................................................................71

2.1- Định hướng phát triển của ngân hàng cơng thương chi nhánh Ba
Đình trong thời gian tới...............................................................................71
2.1.1- Định hướng phát triển chung cho toàn chi nhánh......................71
2.1.2- Định hướng cho công tác thẩm định.............................................73
2.2- Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác thẩm định tài chính dự án vay
vớn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của tại ngân hàng cơng thương Ba
Đình.............................................................................................................75
2.2.1- Hồn thiện về nội dung thẩm định tài chính của dự án...............75
2.2.1.1- Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)........................................76
2.2.1.2- Chỉ tiêu suất thu hồi vốn nội bộ (IRR):................................77
2.2.2- Hoàn thiện về phương pháp thẩm định.........................................77
2.2.3- Hoàn thiện về số lương và chất lượng cán bộ thẩm định.............79
2.2.4- Hồn thiện hệ thống thơng tin thẩm định dự án:..........................82

2

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Danh mục các bảng sử dụng trong bài:
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh NHCT Ba Đình
Bảng 1.2:Tính hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2005 – 2008
Bảng 1.3: Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ qua các năm của Chi nhánh

Bảng 1.4:Tình hình kết quả nghiệp vụ bảo lãnh trong những năm vừa qua
Bảng 1.5: Các hạng mục xây dựng nhà máy bao gồm
Bảng 1.6: Chi phí xây dựng
Bảng 1.7: Bảng giá thành máy móc thiết bị
Bảng 1.8: Doanh thu của nhà máy qua các năm
Bảng 1.9: Chi phí nguyên vật liệu cho 1 m2 sản phẩm
Bảng 1.10: Chi phí lương
Bảng 1.11: Số tiền nợ gốc thu hồi các năm đề xuất như sau
Bảng 1.12: Chi phí vốn bình quân WACC

Danh mục các chữ cái viết tắt:
DN: Doanh nghiệp.
DAĐT: Dự án đầu tư.
TĐTC: Thẩm định tài chính.
NN: Nhà nước.
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
NHCT: Ngân hàng công thương.
NHNN: Ngân hàng nhà nước.
NHTM: Ngân hàng thương mại.
NH: Ngân hàng.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
TĐTC: Thẩm định tài chính.
KV: Khu vực.

3

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.


GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

KHCB: Khấu hao cơ bản

4

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Lời nói đầu.
Hiện nay nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp ngày càng tăng, nhất là các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Nhiều doanh
nghiệp muốn vay vốn nhưng lại khơng có, hoặc khơng đủ tài sản thế chấp nên
gặp khó khăn trong kinh doanh bị rủi ro các Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn
trong việc sử lý. Về phía Ngân hàng phải thừa nhận rằng trong những năm vừa
qua các Ngân hàng trong nưóc chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho các
doanh nghiệp đặc biệt là vốn trung và dài hạn cho các dự án lớn và nhỏ. Bên
cạnh đó nhiều doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ lên các Ngân hàng không
giám mạnh dạn đầu tư. Mặt khác nếu Ngân hàng khơng đầu tư thì việc các
doanh nghiệp bị ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng
đến việc làm của người lao động là điều không tránh khỏi. Chính vì thế trong
thời gian thực tập tai ngân hàng công thương Ba Đình em đã chọn đề tài sau:
“Thẩm định tài chính dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình”.
Đề tài gồm 2 chương:

Chương I: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình.
Chương II: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm
định tài chính dự án đầu tư vay vớn của các doanh nghiệp và nhỏ tại ngân hàng
công thương Ba Đình.
Với mong muốn đóng góp ý kiến của mình để góp phần nâng chất
lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư. Trong điều kiện thời gian và kiến
thức còn hạn chế, do cũng cịn nhiều thiếu sót, rất mong được các Thầy cơ
giáo góp ý, giúp đỡ. Em xin chân thành cám ơn.

5

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Chương I
Thưc trạng TĐTC DAĐT vay vốn của các DN vừa và nhỏ tại chi
nhánh ngân hàng cơng thương Ba Đình.
1.1- Tổng quan về chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình.
1.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 01/07/1988, thực hiện nghị định 53 của Hội đồng bộ trưởng ( nay
là chính phủ ) ngành Ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế hành chính, kế
hoạch hố sang hạch tốn kinh tế kinh doanh theo mơ hình quản lý Ngân hàng
hai cấp ( Ngân hàng nhà nước - NHTM ) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong
hoạt động kinh doanh, các NHTMQD lần lượt ra đời ( NHCT - NHNT NHĐT&PT - NHNN&PTNT ). Trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba
Đình cũng đã được chuyển đổi thành một chi nhánh NHTM quốc doanh với

tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương quận Ba Đình trực thuộc Ngân
hàng Cơng thương thành phố Hà Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh
doanh thực sự, thơng qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi
nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh
doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường, đưa thêm các sản phẩm dịch
vụ mới vào kinh doanh. Lúc này Ngân hàng Cơng thương Ba Đình hoạt động
theo mơ hình quản lý NHCT ba cấp ( TW - Thành phố - quận ). Với mơ hình
quản lý này, trong những năm đầu thành lập ( 7/88 - 3/93 ) hoạt động kinh
doanh của NHCT Ba Đình kém hiệu quả, không phát huy được thế mạnh và
ưu thế của một chi nhánh NHTM trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh
phụ thuộc hoàn toàn vào NHCT Thành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn,
thử thách của những năm đầu chuyển đổi mơ hình kinh tế theo lối đổi mới của
Đảng. Trước những khó khăn vướng mắc từ mơ hình tổ chức quản lý, cũng
như từ cơ chế, bắt đầu từ 01/04/1993, Ngân hàng Công thương Việt Nam thực
hiện thí điểm mơ hình tổ chức NHCT hai cấp ( Cấp TW - quận ), xoá bỏ cấp
trung gian là Ngân hàng công thương Thành phố Hà Nội, cùng với việc đổi
mới và tăng cường công tác cán bộ. Do vậy, ngay sau khi nâng cấp quản lý
cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng

6

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cơng thương Ba Đình đã có sức
bật mới, hoạt động kinh doanh theo mơ hình một NHTM đa năng, có đầy đủ

năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường.
Nhanh chóng tiếp cận được thị trường và khơng ngừng đổi mới, hồn thiện
mình để thích nghi với các môi trường kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị
trường.
Kể từ khi chuyển đổi mơ hình quản lý mới cho đến nay, hoạt động kinh
doanh của chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình khơng ngừng phát triển theo
định hướng “ổn định - an toàn - hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ
tăng trưởng, địa bàn hoạt động cũng như về cơ cấu - màng lưới, tổ chức bộ
máy. Cho đến nay , bộ máy hoạt động của chi nhánh NHCT Khu vực Ba Đình
có trên 300 cán bộ - nhân viên ( trong đó trên 85% có trình độ đại học và trên
đại học, 10% có trình độ trung cấp và đang đào tạo đại học, còn lại là lao động
giản đơn ) với 12 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 12 quỹ tiết kiệm, hoạt
động trên một địa bàn rộng bao gồm các quận: Ba Đình - Hồn Kiếm - Tây
Hồ. Từ năm 1995 đến nay hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Khu
vực Ba Đình liên tục được NHCT Việt Nam công nhận là một trong những
Chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam .
Trong hơn 10 năm qua chi nhánh Ba Đình đã khơng ngừng phát triển cả
về quy mô và chất lượng, thể hiện mình là 1 trong những chi nhánh lớn mạnh
và hoạt động hiều quả nhất của hệ thống ngân hàng công thương.
1.1.2- Cơ cấu tổ chức.

7

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.


Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức các phòng ban của NHCT Ba Đình

Ban giám đốc

khối
kinh doanh

Khối quản lý
rủi ro
rủi ro

Khối
Tác nghiệp

Khối
hỗ trợ

Phịng
quản lý rủi
ro

Phịng kế
tốn giao
dịch

Phịng
tổng
hợp

Phịng khách

hàng vừa và
nhỏ

Phịng tiền
tệ kho quỹ

Phịng tổ
chức hành
chính

Phịng
khách hàng cá
nhân

Phịng
thanh
tốn

Phịng
thơng tin
điện tốn

Phịng khách
hàng doanh
nghiệp lớn

1.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong
những năm gần đây.
1.1.3.1- Cơng tác huy động vốn.
Nhìn chung trong những năm gần đây, tăng trưởng huy động vốn của chi

nhánh đều đạt mức trên 14%.
Đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.164 tỷ đồng tăng
14.43% so với cuối năm 2004 trong đó huy động vốn VND 3.469 tỷ tăng
16.25% huy động ngoại tệ quy VND 695 tỷ tăng 6.1%.

8

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.350 tỷ đồng so với cùng
kỳ năm trước tăng 4,47%, trong đó tiền gửi VND là 3.497 tỷ, tăng 0,8%, tiền
gửi ngoại tệ 853 tỷ, tăng 23%.
Cuối năm 2007 tổng nguốn vốn huy động tăng 12.6% so với cùng kỳ
năm 2006, trong đó tiền gửi VNĐ là 4.030 tỷ đồng, tăng 15,24%, tiền gửi
ngoại tệ là 869 tỷ, tăng 0.2%
Ngày 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động được là 4.490 tỷ đồng so với
cùng kỳ năm trước đã giảm đi 12.6%, trong đó tiền gửi VND là 3400 tỷ đồng
giảm 15.4%, tiền gửi ngoại tệ là 1082 tỷ giảm 1.73%.
• Cơ cấu nguồn vốn.
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh NHCT Ba Đình.

2005
Chỉ tiêu

%


49,2

NV huy
động
từ Tỷ đờng 2114
dân cư
Tỷ trọng
Tổng NV

2007

Tớc đợ
Tớc độ
Đơn vị Giá trị Giá trị Đơn vị tăng liên Đơn vị Giá trị Đơn vị tăng liên
hoàn
hoàn

NV huy
động
từ Tỷ đồng 2050
các TCKT
Tỷ trọng

2006

%

50,8


Tỷ đồng 4164

1962

%

-4

45

2388

%

%

13

55

4350

Tỷ đồng 2582

%

+4,5

+31,6


%

-3

%

+12,6

52,7

Tỷ đồng 2317
%

%

47,3

Tỷ đồng 4899

(Nguồn từ báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)

9

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.


Năm 2006 nguồn vốn huy động từ dân cư tăng 13% so với năm 2005,
nhưng đến năm 2007 lại giảm 3% so với năm 2006. Nguồn vốn huy động từ
dân cư giảm là do nhiều nguyên nhân, lạm phát tăng cao làm cho đồng tiền
mất giá nên đối với các nhà dầu tư gửi tiền tiết kiệm khơng cịn là sự lựa chọn
hấp dẫn.Trong khi đó Thị trường bất động sản, thị trường Vàng lại đang khởi
sắc, hấp dẫn các khách hàng dân cư.Chính vì vậy nhiều khách hàng đầu tư
nguồn vốn nhàn rỗi vào thị trường bất động sản và thị trường vàng thay vì gửi
Ngân hàng nên làm cho nguồn huy động của dân cư giảm
Năm 2006 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế giảm 4% so với năm
2005, nhưng đến năm 2007 lại tăng đột biến 31,6% so với năm 2006. Nguồn
tiền gửi từ các TCKT là những nguồn tiền lớn, do đó Chi nhánh đã rất quan
tâm đến việc huy động được nguồn tiền từ các TCKT này.
1.1.3.2- Hoạt động tín dụng.
Bảng 1.2 Tính hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh giai đoạn
2005 – 2008

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2005Năm 2006Năm 2007Năm 2008

Tổng dư nợ tín
dụng

Tỷ đồng

2816

2360


2645

3200

Dư nợ VNĐ

Tỷ đồng

1950

1710

1844

2130

Tỷ trọng

%

69,2

72,5

69,7

Dư nợ ngoại tệ

Tỷ đồng


866

650

801

Tỷ trọng

%

30,8

27,5

30,3

69.4
980
30.6

Năm 2006 tổng dư nợ cho vay là 2360 tỷ giảm 16,2% so với năm 2005.
Trong đó dư nợ cho vay VND là 1710 tỷ(giảm 13,31% so với năm 2005), dư
nợ ngoại tệ quy ra VND là 650 tỷ (giảm 25% so với năm 2005).

10

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Năm 2007 tổng dư nợ cho vay đạt 2645 tỷ, tăng 12,1% so với năm 2006.
Trong đó dư nợ cho vay VNĐ là 1844 tỷ đồng (tăng 7,8% so với năm 2006),
dư nợ ngoại tệ quy ra VNĐ là 801 tỷ đồng (tăng23,2% so với năm 2006).
Năm 2008 tổng dư nợ cho vay đạt 3200 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng
kỳ năm 2007.Trong đó dư nợ cho vay VND là 2.130 tỷ đồng, tăng 15.51%, dư
nợ ngoại tệ quy ra VND là 980 tỷ, tăng 22.3%.
Chất lượng tín dụng
Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của nhiều doanh nghiệp cịn
gặp khó khăn, làm ăn kém hiệu quả gây tình trạng nợ nần dây dưa ảnh hưởng
đến chất lượng tín dụng của của chi nhánh. Do đó, Chi nhánh rất chú trọng
cơng tác thẩm định tín dụng. Cùng với việc đánh giá thực trạng và chất lượng
của từng đơn vị vay vốn, Chi nhánh đã áp dụng một loạt các giải pháp khác
như rà soát lại các doanh nghiệp, bổ sung tài sản thế chấp cầm cố trong các
doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh đầu tư cho vay các thành phần kinh tế khác,
tiếp tục xử lý nợ tồn đọng, bám sát tình hình thanh tốn vốn để thu nợ, xác
định mức tín dụng đối với từng doanh nghiệp vay vốn.
+ Nợ nhóm II : dư nợ nhóm II tăng dần qua các năm. Năm 2006 dư nợ
nhóm II đạt 183 tỷ chiếm 7,75% tổng dư nợ và tăng 24% so với năm 2005,
phát sinh chủ yếu ở doanh nghiệp xây dựng giao thông: Tổng công ty
XDCTGT I 64 tỷ, công ty CPXDCTGT 134 nợ 54 tỷ, Công ty CPXDCTGT
810 nợ 19,9 tỷ, công ty gạch ốp lát Hà nội 31,8 tỷ, Công ty CPXDCTGT I nợ
7,24 tỷ…

Bảng 1.3 Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ qua các năm của Chi
nhánh


11

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Chỉ tiêu

Đơn vị

2005

Tớc đợ
tăng liên
2006 Đơn vị
hoàn

Tổng nợ

Tỷ đờng

2.816

2.36

%


-16.2

Tỷ đờng

2.645

%

12,1

-nhóm I

Tỷ đờng

2.590

2.177

%

-15.9

Tỷ đờng

2.494

%

14,56


Tỷ trọng

%

92,98

92,25

%

94,25

-nhóm II

Tỷ đờng

148,639

183

Tỷ đờng

110

%

40

Tỷ trọng


%

5,3

7,75

%

4,2

%

24

Đơn vị

Tớc đợ
tăng liên
2007 Đơn vị
hoàn

( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)
1.1.3.3- Hoạt động tài trợ thương mại.
-

Hoạt động thanh toán quốc tế
Về hoạt động thanh toán quốc tế, khối lượng thanh toán quốc tế ngày

càng tăng cả về số món và giá trị thanh tốn. Chi nhánh đã đảm bảo được
quyền lợi cho các bên mua bán trong thanh toán hàng nhập, hàng xuất và

chuyển tiền. Các giao dịch thanh tốn được thực hiện kịp thời, chính xác,
khơng để xảy ra sai xót. Ngồi ra, Chi nhánh còn tư vấn cho khách hàng lựa
chọn các phương thức thanh tốn thích hợp, phối hợp với các phịng khách
hàng để áp dụng các chính sách phí dịch vụ và lãi suất phù hợp, thực hiện
đúng quy trình nghiệp vụ theo quy định của Ngành, của Nhà nước.
-

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, doanh số mua bán ngoại tệ ngày

càng tăng cao. Ngoài thu đổi mua bán ngoại tệ của các đại lý, qua thị trường
tự do và thị trường liên Ngân hàng, Chi nhánh còn khai thác, thu mua từ các
doanh nghiệp xuất khẩu, đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn, đồng thời theo dõi
sát sao chặt chẽ luồng tiền đi - đến, tỷ giá, hạn mức, điều chuyển vốn…Do
vậy khơng có rủi ro, trạng thái ngoại tệ được khắc phục, tuân thủ theo đúng
qui định của NHCTVN.
-

Nghiệp vụ bảo lãnh :

12

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Bảng 1.4 Tình hình kết quả nghiệp vụ bảo lãnh trong những năm vừa

qua.
(Đơn vị tỷ đồng)
Tốc độ
Chỉ tiêu

2005

2006

tăng liên
hoàn

Tốc độ
2007

(%)

tăng liên
hoàn
(%)

Số món

1374

1907

+39

2415


+16

Giá trị

308

491,85

+60

544

+10

496

611,34

+23

644

+5

Số dư bảo lãnh
tính đến 31/12

( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Ba Đình)
1.2- Thực trạng TĐTC DAĐT vay vốn của các DN vừa và nhỏ

tại ngân hàng cơng thương Ba Đình.
1.2.1- Đặc điểm của các DAĐT của các DN vừa và nhỏ ảnh hưởng
tới cơng tác TĐTC tại ngân hàng
DNVVN có lượng vốn đầu tư ít nên việc thành lập khơng địi hỏi cao, bộ
máy tổ chức sản suất kinh doanh và quản lý gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí. Bên
cạnh đó, việc hoạt động của doanh nghiệp khá độc lập tự chủ do có ít cơng
nhân, họ có thể thoả thuận dễ dàng tiền lương và điều chỉnh hoạt động sản
xuất.
“DNVVN có quy mơ nhỏ so với các doanh nghiệp lớn”.Đặc điểm này
giúp cho DNVVN linh hoạt, thích ứng với biến động của thị trường, có khả
năng tiếp cận và đáp ứng được nhu cấu nhỏ lẻ tốt hơn các doanh nghiệp lớn.
Đồng thời có thể thường xun thay đổi cơng nghệ mới hiện đại để nâng cao
năng lực cạnh tranh cũng như theo kịp nhu cầu của thị trường .

13

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

DNVVN có năng lực tài chính hạn chế, bất lợi cho sản xuất kinh doanh.
Muốn quá trình sản xuất được thuận lợi thì doanh nghiệp phải tiến hành các
hoạt động tín dụng. Nguồn tín dụng chủ yếu là từ Ngân hàng và vay trên thị
trường tài chính. Tuy nhiên, do quy mơ nhỏ, thiếu tài sản thế chấp, năng lực tài
chính chưa cao nên việc vay vốn ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn.
Do quy mơ doanh nghiệp nhỏ nên khơng hấp dẫn các lao động có trình
độ. Do đó năng suất lao động tại các DNVVN thấp hơn các doanh nghiệp lớn.

Bù lại, bộ phận doanh nghiệp này góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
một số lượng lớn lao động nhàn rỗi trong xã hội, giải quyết tình trạng thất
nghiệp trong nền kinh tế.
Với những đặc điểm nổi bật của các DNVVN ở Việt Nam như trên,
cộng với mơi trường canh tranh gay gắt như hiện nay thì việc hỗ trợ phát triển
DNVVN là nhiệm vụ hết sức cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của
nền kinh tế.
1.2.2- Thực trạng thẩm định tại ngân hàng cơng thương Ba Đình.
1.2.2.1- Mục đích của hoat đợng thẩm định.
Hoạt động thẩm định dự án đầu tư là khâu cuối cùng trong giai đoạn
chuẩn bị đầu tư nhưng lại là khâu then chốt để quyết định đầu tư và do đó
quyết định sự thành cơng hay thất bại của dự án. Mục đích của thẩm định dự
án là giúp các chủ đầu tư, các cơ quan tham gia hoạt động đầu tư lựa chọn
phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng đạt hiệu quả tài
chính và lợi ích kinh tế xã hội. Xuất phát từ quan điểm và mục tiêu khác nhau,
các chủ thể sẽ có cách tiếp cận thẩm định dự án khơng giống nhau, và do đó
kết quả thẩm định cịn có ý nghĩa khác nhau đối với mỗi chủ thể.
Đối với nhà đầu tư: Thẩm định dự án trước hết là kiểm tra khả năng sinh
lời về mặt tài chính cho doanh nghiệp mình, sau đó xem xét, phân tích các yếu
tố rủi ro có thể xảy ra trong q trình thực hiện dự án

14

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.


Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: thẩm dịnh dự án đầu tư để xem
xét ra quyết định về chủ trương đầu tư, thông qua đánh giá tác động của dự án
đến các trương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tính phù hợp của dự án
đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương và của cả nước trên
các mặt: Mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.
Đối với các NHTM: Ngân hàng thẩm định dự án nhằm mục đích tìm ra
những khách hàng có đủ tiêu chuẩn về pháp lý cịn như tài chính để quyết định
có đầu tư vốn hay khồng. Bên cạnh đó, thơng qua thẩm định chi tiết NHTM có
thể phát hiện ra những thiếu xót, bất hợp lý trong các luận cứ và tính tốn của
dự án, từ đó cùng với chủ đầu tư tìm ra những phương hướng và biện pháp giải
quyết kịp thời, đảm bảo tính khả thi của dự án. Thực tế, trong công tác thẩm
định của nhiều NHTM cho thấy những cán bộ thẩm định làm việc lâu năm,
tiếp xúc với nhiều dự án thuộc nhiều nghành nghề và lĩnh vực thường có nhận
xét rất sắc sảo và chính xác về các dự án. Với những kinh nghiệm này, cán bộ
thẩm định không những giúp ngân hàng tài trợ vốn cho dự án được an tồn,
hiệu quả mà cịn giúp chủ đầu tư có những giải pháp thích hợp khắc phục
những thiếu xót trong dự án để công cuộc đầu tư mang lại kết quả như mong
muốn.
Ngồi ra, thơng qua thẩm định các nội dung của dự án, nhất là trên khía
cạnh tài chính, NHTM có thể tính tốn được tổng vốn đầu tư, doanh thu và chi
phí hàng năm của dự án cịn như các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án như
NPV, NFV, IRR, thời gian hoàn vốn… những chỉ tiêu này là cơ sở để NHTM
tính tốn số vốn cho vay, khả năng trả nợ của dự án, đảm bảo cung cấp vốn kịp
thời cho chủ đầu tư, đồng thời có thể thu nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn cho
ngân hàng.
1.2.2.2- Quy trình thẩm định.
1-Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: Nộp hồ sơ vay vốn
chưa đủ hồ sơ để thẩm dịch thì chuyển lại để cán bộ tín dụng hường dẫn
khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ , nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì kí


15

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

giao nhận hồ sơ, vào sổ theo rõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm
định.
2- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thơng tin có liên quan và các
nội dung có yêu cầu (Hoặc tham khảo) Được quy định, Cán bộ thẩm định
tổ chức xem xét ,
Thẩm định Dự án đầu tư và khách hàng vay vốn. Nếu cần thiết đề
nghị. Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình sơ
thẩm định.
Đưa yêu cầu, giao
Tiếp nhận hồ sơ
3- Cán vốn
hồ sư vay bộ thẩm định lập báo cáo Thẩm định Dự án đầu tư, tình huống
phịng thẩm định xem xét .
4- Trưởng phịng đủ điều kiện thẩm định sốt về nghiệp vụ, Thông
Chưa thẩm định kiểm tra, Kiểm
Kiểm
qua hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm sổ các nội dung. tra
5- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định, chương
Sơ bộ
hồ sơ
trình phịng thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả

hồ sơ kèm báo cáo thẩm định cho phòng tín dụng .
Phịng tín dụng tiến hànhNhận tích sơ đểlý mà hồ sơ vay vốn, tình
phân hồ pháp
hình sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp, phân tích dự án
thẩm định
đầu tư, trực tiếp theo rõi, thu hồi nợ gốc , lãi, kiểm tra định kỳ để phòng
ngừa rủi ro. Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng phịng tín
dụng tiến hành xem xét tính đầy đủ, hợp lệ hợp pháp của hồ sơ vay vốn,
Chưa đạt yêu cầu
Chư
Thẩm xem xét phân tích dự án đầu
Bổ sung, giải tài a
phân tích tình hình
chính của khách hàng
định
trình

tư, lập tờ trình cho vay đồng thời chuyển hồ sơ sang phòng thẩm định, cán



bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ và chịu trách nhiệm Thẩm định Dự án.
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA
SƠ ĐỒ SAU
Lập báo cáo thẩm
Kiểm
định
Phịng tín dụng

tra,

kiểm
Trưởng phịng thẩm định
soát

Cán bộ thẩm định

Đạt

16

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D

Nhận lại hồ sơ và

Lưu hồ sơ / tài

kết quả thẩm định

liệu


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

1.2.2.3- Nội dung thẩm định dự án đầu tư.
Khi tiến hành thẩm định dự án đầu tư, cán bộ thẩm định dựa vào những
thông tin đã thu thập được từ nhiều nguồn để xử lý, phân tích và đánh giá
thơng tin bằng nhiều phương pháp đa dạng, song vẫn phải tuân thủ nguyên tắc


17

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

khoa học thống nhất và chính xác. Từ đó, đưa ra quyết định cuối cùng có nên
tài trợ cho dự án hay khơng. Để đảm bảo phân tích dự án khách quan, khoa
học và toàn diện, cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định dự án theo các nội
dung sau:
Một là, thẩm đinh sự cần thiết phải đầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư trước hết phải xem xét có cần thiết cho ra đời dự
án hay không. Để giải quyết vấn đề này, cán bộ thẩm định cần trả lời được các
câu hỏi sau:
-Sự ra đời của dự án có phù hợp và đáp ứng được những mục tiêu phát
triển của nghành của địa phương, của đất nước?.
-Khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần vào sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp như thế nào? Xét về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì dự án
sẽ đem lại những gì, ngân hàng và chủ đầu tư sẽ có lợi gì?.
-Quan hệ cung - cầu trên thị trường về sản phẩm hàng hóa cùng loại ở
hiện tại và dự đoán trong tương lai như thế nào. Khi sản phẩm, hàng hóa của
dự án ra đời thì khả năng cạnh tranh trên thị trường ra sao, nó sẽ chiếm lĩnh
được bao nhiêu thị phần?.
Hai là, thẩm định phương diện thị trường của dự án
Thị trường là nơi khởi đầu của mọi phương án sản xuất kinh doanh đồng
thời là nơi cuối cùng khẳng định chất lựợng thực sự của một dự án. Trong nền
kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất lớn, khả năng

tiêu thụ sản phẩm, khả năng chiếm lĩnh và tiêu thụ thị phần quyết định đến sự
thành, bại của dự án. Do đó thẩm định thị trường của dự án là nội dung hết sức
cần thiết.
Mục đích của thẩm định thị trường là đánh giá mức độ tham gia vào khả
năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường mà dự án có thể đạt được. Nếu
kết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trường mang tính nhất thời hay đang
dần thu hẹp lại, cần thận trọng trong việc xem xét đầu tư cho dự án.

18

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Nôi dung thẩm định thị trường của dự án bao gồm:
-Thẩm định về lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án
-Xác định khu vực thị trường và thị hiếu khách hàng
-Phân tích tình hình cạnh tranh sản phẩm trong tương lai trên thị trường
và chỉ ra những lợi thế cạnh tranh của dự án.
Ba là, thẩm định phương diện kỹ thuật, công nghệ
Đảm bảo kỹ thuật cho dự án là một nội dung quan trọng, quá trình
nghiên cứu trong điều kiện nhất định về vốn, thị trường, xã hội cho phép lựa
chọn công nghệ và trang thiết bị, nguyên liệu phù hợp thỏa mãn các yêu cầu
kinh tế, kỹ thuật mà dự án đề ra, tránh gây ô nhiễm môi trường và thuận lợi
cho việc tiêu thụ sản phẩm. Khi nghiên cứu và thẩm định phương diện kỹ thuật
công nghệ phải xem xét các nội dung chính sau:
- Thẩm định về địa điểm xây dựng cơng trình

- Thẩm định về qui mô công suất của dự án
- Thẩm định công nghệ và trang thiết bị
- Thẩm định về việc đảm bảo cung cấp nguyên, nhiên vật liệu và các yếu
tố đầu vào khác
-Kiểm tra về qui mô, giải pháp xây dựng, tiến độ thực hiện dự án
Bốn là, thẩm phương diện tổ chức, quản lý nhân sự:
Con người và bộ máy tổ chức hoạt động của nó là những yếu tố quan
trọng, quyết định sự thành công của hoạt động kinh doanh. Bởi vậy, tính khả
thi của dự án phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức điều hành dự án, vào
việc xác định chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ tác nghiệp giữa các bộ
phận. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào số lượng, chất lựơng và cơ cấu nhân sự xác
định cho dự án. Chính vì thế, cán bộ thẩm định phải nghiên cứu nghiêm túc
nội dung tổ chức quản trị và nhân sự của dự án bao gồm:

19

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chun đề thực tập tớt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Ngũn Bạch Ngụt.

-Hình thức kinh doanh
-Cơ chế điều hành
-Giải pháp bố chí và đào tạo nhân sự
Năm là, thẩm định phương diện tài chính Dự án đầu tư:
Thẩm định tài chính là một nội dung rất quan trọng của dự án, thể hiện
được hiệu quả của hoạt động đầu tư thông qua các chỉ tiêu tài chính. Do đó,
nội dung thẩm định tài chính của dự án được chủ đầu tư và ngân hàng tài trợ

vốn đặc biệt quan tâm. Việc xác định được tiến độ bỏ vốn cho dự án giúp quá
trình điều hành vốn của ngan hàng được thuận lợi trong khâu lập kế hoạch
nguồn vốn và sử dụng vốn, đồng thời theo dõi tốt hơn các hoạt động của dự
án, qua đó đánh giá được hiệu quả của những đồng vốn đã bỏ ra. Kết quả thẩm
định tài chính dự án là một căn cứ quan trọng để các nhà quản trị ngân hàng
đưa ra quyết định có nên đầu tư cho dự án hay không
1.2.2.4- Nội dung thẩm định tài chính dự án cho vay vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án.
Căn cứ vào bảng dự trù vốn. Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tương
xứng với từng khoản mục chi phí có so sánh với qui mơ cơng suất và khối
lượng xây lắp phải thực hiện, số lượng chủng loại thiết bị cần mua sắm. Cần
tính tốn sát với nhu cầu thực tế.
Vấn đề đảm bảo về vốn lưu động khi đưa dự án vào hoạt động cũng cần
đặc biệt chú ý vì nếu khơng đảm bảo nguồn này vốn đầu tư vào tài sản cố định
sẽ không phát huy được tác dụng.
Điều đặc biệt có ý nghĩa trong thẩm định tồn bộ nội dung về tài chính là
cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và độ tin cậy của các số
liệu đưa vào tính tốn chứ khơng nên căn cứ vào số liệu sẵn có trong dự án

20

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

một cách máy móc rập khn...thực chất chỉ là tính tốn lại các phép tính mà

chủ đầu tư đã làm.
- Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án.
Cần thẩm định rõ những nguồn nào đảm bảo cho dự án, với tỷ trọng mỗi
nguồn là bao nhiêu ( vốn tự có, vốn vay...) tính đảm bảo của các nguồn vốn đó
như thế nào.
Ví dụ: Vốn góp liên doanh, vốn vay ngân hàng khác có thể cần đảm bảo
bằng văn bản, hoặc hợp đồng sơ bộ. Đối với nguồn vốn tự có của chủ đầu tư
có thể đánh giá mức độ đẩm bảo thơng qua quá trình theo dõi các tài khoản
tiền gửi ở ngân hàng, theo dõi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp...Nhìn
chung tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư phải đạt được từ 40-50% trở lên thì
dự án mới được coi là an tồn.
- Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm
của dự án.
Cần xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoản mục
chi phí tạo nên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay khơng ?
Vì sao ? So sánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tương tự
trên thị trường từ đó rút ra kết luận
Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm. Thông
thường trong những năm đầu hoạt động doanh thu đạt thấp hơn những năm
sau ( 50-60% doanh thu khi ổn định).
Dự kiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận rịng hàng năm (chi phí vận hành,
doanh thu và lợi nhuận năm cần lập vào một bảng tổng hợp những chỉ tiêu
chính để thấy mối quan hệ ).
Xác định dòng tiền dự kiến hàng năm ( tháng, quý )
Dòng tiền ròng = Thu nhập trong kỳ - Chi phí trong kỳ
NCFi = Bi - Ci

21

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Thu nhập trong kỳ ( ký hiệu là Bi ): Gồm tất cả các khoản thu của dự án
như doanh thu bán hàng, vốn đi vay, tiền thu của các hoạt động khác.v.v.
Chi phí trong kỳ (ký hiệu là Ci ) : chi vốn đầu tư , chi vốn lưu động
thường xun trả gốc và vốn vay ngân hàng.v.v.
- Tính tốn Chỉ tiêu chi phí vốn của dự án (Weighted Average Cost of
Capital)
Để tính được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, đặc biệt là những chỉ tiêu
hiệu quả tài chính có chiết khấu, ta cần tính được chi phí sử dụng vốn bình
qn.
- Tính tốn chỉ tiêu thời gian hồn vốn (Payback Period)
Khái niệm:
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để cho thu nhập ròng từ
dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư ban đầu.
Thời gian hồn vốn có thể được tính theo hai cách:
+ Thời gian hồn vốn giản đơn( khơng chiết khấu).
+ Thời gian hồn vốn có chiết khấu.
Chỉ tiêu này cho phép tính tốn nhanh nhưng khơng xét đến thời giá của
đồng tiền nên tính chính xác thấp.
Ưu điểm và nhược điểm chung của Thời gian hoàn vốn:
Ưu: Cho biết thời gian hoàn vốn để ra quyết định đầu tư, giảm thiểu rủi
ro vì dữ kiện trong những năm đầu đạt độ tin cậy cao. Chỉ tiêu này được các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ( thiếu vốn, đoản vốn ), các nước chậm phát triển
quan tâm nhiều vì khả năng tài chính và dự báo thị trường kém.
Nhược: Không cho biết thu nhập lớn hay nhỏ sau kỳ hoàn vốn, trong

thực tế đây cũng là mối quan tâm lớn của nhà đầu tư. Có những dự án thời
gian đầu mang lại thu nhập rất thấp( dự án mới hoặc thâm nhập thị trường

22

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

mới , sản phẩm mới, đầu tư hạ tầng...) nhưng triển vọng lâu dài tốt đẹp. Nếu
tính Thời gian hồn vốn thì thường khá dài, có thể gây băn khoăn cho nhà đầu
tư và NH.
Nếu 2 dự án có T1 = T2 thì rất khó lựa chọn ( cần kết hợp với các chỉ tiêu
khác)
-Tính chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (Return on In vestment)
Đây là chỉ tiêu hiệu quả tài chính giản đơn (khơng chiết khấu)
ROI cho ta biết một đồng vốn đầu tư cho dự án có được mấy đồng lợi
nhuận sau thuế. ROI là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu tư
cũng như của dự án nói chung.
ROI tính xong được đem so sánh với ROI của các doanh nghiệp, các dự
án khác cùng nghành nghề và lĩnh vực.
- Tính chỉ tiêu NPV ( hiện giá ròng )
NPV cho ta biết quy mô tiền lời của dự án sau khi đã hồn đủ vốn đầu tư,
khi tính tốn chỉ tiêu này phải dựa trên cơ sở xác định giá trị hiện tại, tức là
phải chiết khấu các dòng tiền xảy ra vào các năm khác nhau của đời dự án.
NPV cho ta biết tổng lợi ích của dự án đem lại tính ở thời điểm hiện tại
sau khi đã hồn đủ vốn đầu tư.

Điều kiện để dự án được lựa chọn theo NPV : NPV>0 .
Phương pháp tính: dùng bảng tính hoặc Computer.
- Tính chỉ tiêu tỷ suất nội hồn (IRR Internal Rate of Return).
Tỷ suất nội hoàn là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tại
thu nhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí ( tức NPV = 0 ).
Phương pháp tính: Dùng nội suy tốn học theo 3 bước sau:
+ Lập cơng thức tính NPV với r là ẩn số
+ Chọn r1 và r2 sao cho r2 > r1 và r 2 - r1 < 5%.

23

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

Thay vào để tìm NPV1và NPV2 sao cho NPV1 >0 và NPV2 <0
+ Dùng cơng thức nội suy tốn học để tìm IRR.

+ IRR cho biết khả năng sinh lợi của chính dự án đầu tư ( khả năng đem
lại nguồn thu để cân bằng với vốn đầu tư và các chi phí bỏ ra ) do dó nó cũng
cho biết chi phí vốn tối đa mà đự án có thể chịu đựng được.
Chọn dự án khi IRRda >MARR (Minimum Attractive Rate of Return)
+ MARR gọi là suất thu hồi tối thiểu hấp dẫn chủ yếu được chọn dựa vào
kinh nghiệm của người chủ đâù tư hoặc ngân hàng thẩm định. Thơng thường,
MARR được lấy bằng chi phí thực của vốn đầu tư hoặc chi phí cơ hội. Trường
hợp dự án được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn thì MARR đựoc tính theo
phương pháp bình qn gia quyền.


ĐỒ THỊ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NPV VÀ IRR

24

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt.

2.50
2.20
2.00

NPV

1.50

1.49

1.00

0.98
0.63

0.50

0.37

0.18

0.05

0.00
1

2

3

4

5

6

7

8

-0.05

9

-0.50

Rate
Xác định điểm hoà vốn của dự án (Break even Point)
Điểm hồ vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dự án vừa đúng bằng

tổng chi phí hoạt động. Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩm
hoặc giá trị của doanh thu.
Cách tính:
Gọi x là khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bán được.
Gọi x0 là khối lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn.
f là chi phí cố định ( định phí ) .
v là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm( biến phí ).
v.x là tổng biến phí.
p là đơn giá sản phẩm.
Ta có hệ phương trình sau:
yDT = px
yCF = vx + f
Tại điểm hồ vốn thì px0 = vx0 + f suy ra :

25

SV: Trần Thái Sơn_Đầu tư 47D

-0.11

10 -0.16


×