BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO
TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ðÀO TẠO CÁN BỘ
QUẢN LÝ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. PHẠM THỊ MỸ DUNG
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lan Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Sau ñại học, Khoa Kinh tế Nông nghiệp và PTNT,
Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến GS.TS.Phạm Thị Mỹ Dung,
người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Trường Trung học Kinh tế -
Kỹ thuật Hòa Bình, Sở Kế hoạch và ðầu tư Hòa Bình, Sở Tài chính tỉnh Hòa
Bình, Cục thuế tỉnh Hòa Bình, Cục Thống kê Hòa Bình, Giám ñốc các DN NVV
trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình và các cán bộ quản lý ñang làm việc tại các DN
NVV trên ñịa bàn thành phố Hòa Bình ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cung cấp những
thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Qua ñây, tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên,
khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lan Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ...........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ðỒ ........................................................................................... Ix
1. ðẶT VẤN ðỀ .................................................................................................1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
............................................................................
1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................3
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu .................................................................................. 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI......................................5
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................... 5
2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ................................. 5
2.1.2 Quản lý và nhà quản lý ................................................................................10
2.2 CÁC CẤP QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP........................................ 13
2.3 ðẶC ðIỂM LAO ðỘNG CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP......14
2.4 NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP...........................15
2.5 CHỨC NĂNG CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ .................................................. 17
2.6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO........................... 19
2.6.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo ............19
2.6.2 Vai trò của ñánh giá nhu cầu ñào tạo ...........................................................28
2.6.3 Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo TNA (Training need Analysis).............28
2.7 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM .... 31
2.8 KINH NGHIỆM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở MỘT SỐ NƯỚC.... 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
iv
2.8.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản.......................................................................... 35
2.8.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc.........................................................................37
2.8.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc......................................................................38
2.8.4 Kinh nghiệm của Singapore......................................................................... 39
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................40
3.1 ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN. KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ THÀNH PHỐ HÒA BÌNH........................... 40
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội thành phố Hòa Bình...........................40
3.1.2. Tình hình phát triển giáo dục, ñào tạo nghề của tỉnh ñến năm 2008.....50
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................52
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................52
3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin...................................................55
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu dùng phân tích .................................................................55
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................56
4.1. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN
ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HÒA BÌNH..................................................................56
4.1.1 Loại hình và số lượng DN NVV.................................................................. 56
4.1.2. Thực trạng lao ñộng trong các DNNVV .....................................................62
4.2 THỰC TRẠNG ðÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ.......................................... 65
4.2.1. Về số lượng và quy mô ñào tạo...................................................................65
4.2.2. ðánh giá các khóa học mà cán bộ quản lý ñã ñược ñào tạo, bồi dưỡng.......70
4.3 ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO ............................................................... 73
4.3.1. Thông tin chung về cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp ñiều tra .................73
4.3.2 Vị trí công tác và khó khăn của cán bộ quản lý trong công tác quản lý
doanh nghiệp........................................................................................................79
4.3.3. ðánh giá nhu cầu ñào tạo............................................................................ 84
4.4. ðỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ CÁC PHƯƠNG PHÁP ðỀ XUẤT
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CHO
CÁC DN NVV TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH. ......................... 97
4.4.1.ðịnh hướng..................................................................................................98
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
v
4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo cán bộ quản lý cho
các DNNVV tại thành phố Hòa Bình....................................................................99
4.4.2.1. Xác ñịnh ñối tượng ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn.....................................
4.4.2.2. Hình thức ñào tạo.................................................................................... 99
4.4.2.3. Các khóa học ñề xuất...............................................................................106
4.4.2.4. Công tác giảng viên, tài liệu ................................................................... 110
4.4.2.5. Phương pháp giảng dạy, ñào tạo ..............................................................111
4.4.2.6. ðánh giá kết quả khóa ñào tạo, bồi dưỡng ............................................... 112
4.4.2.7. Phát huy tính tích cực, chủ ñộng của các doanh nghiệp vào công tác ñào
tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý...............................................................................113
4.4.2.8. Tổ chức liên kết, hợp tác, phân luồng, ña dạng hoá các hình thức ñào tạo
phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực quản lý của các doanh nghiệp........ 115
4.4.2.9. Giải pháp tăng cường ñầu tư phát triển và quản lý hệ thống cơ sở ñào
tạo chuyên môn trên ñịa bàn tỉnh..........................................................................116
5. KẾT LUẬN.....................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................118
PHỤ LỤC............................................................................................................119
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
APEC: Diễn ñàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
CC: Cơ cấu
Cð – ðH: Cao ñẳng – ñại học
CðSP: Cao ñẳng sư phạm
CNH, HðH: Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
CSðT: Cơ sở ñào tạo
DN VVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DN: Doanh nghiệp
GDP: Tổng sản phẩm nội ñịa
GDTX: Giáo dục thường xuyên
GV: Giáo viên
HTX: Hợp tác xã
KH & ðT: Kế hoạch và ñầu tư
KT-XH: Kinh tế xã hội
Lð: Lao ñộng
PTCS: Phổ thông cơ sở
QTKD: Quản trị kinh doanh
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TC: Trung cấp
TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp
TH: Trung học
THCS: Trung học cơ sở
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
USD : ðồng ñô la
VHVL: Vừa học vừa làm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới.
Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại các DNNVV ở Việt Nam.
Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai năm 2006 – 2008 của Thành phố
Hòa Bình.
Bảng 3.2: Tình hình dân số thành phố Hòa Bình năm 2006 -2008.
Bảng 3.3: Tình hình lao ñộng thành phố Hòa Bình.
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất (theo giá thực tế) của thành phố Hòa Bình giai ñoạn
2006 – 2008.
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu về ñào tạo giai ñoạn 2001-2008.
Bảng 3.6: ðối tượng thu thập thông tin và mục ñích thu thập.
Bảng 4.1: Số lượng DN NVV thành phố Hoà Bình ñăng ký hàng năm giai ñoạn
2006-2008.
Bảng 4.2: Số lượng DN NVV thành phố Hòa Bình theo ngành nghề.
Bảng 4.3: Số lượng DN NVV theo loại hình doanh nghiệp.
Bảng 4.4: Số lượng lao ñộng của các DNNVV trong lao ñộng của thành phố.
Bảng 4.5: Tình hình thu hút lao ñộng trong các DNNVV.
Bảng 4.6: Kết quả của công tác ñào tạo dài hạn theo hệ thống bằng cấp thành phố Hòa
Bình năm 2008.
Bảng 4.7: Tình hình thực hiện chương trình ñào tạo nguồn nhân lực cho các DN
NVV giai ñoạn 2004 – 2008.
Bảng 4.8: Số lượng và chất lượng giáo viên chuyên nghiệp dạy nghề.
Bảng 4.9: ðánh giá khóa học của các cán bộ quản lý ñược ñào tạo, bồi dưỡng.
Bảng 4.10: Tình hình chung về doanh nghiệp ñiều tra.
Bảng 4.11: Tình hình cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp ñiều tra.
Bảng 4.12: Chất lượng của cán bộ quản lý theo ñánh giá của các doanh nghiệp
sử dụng cán bộ quản lý.
Bảng 4.13: Nhiệm vụ công tác của cán bộ quản lý qua ñiều tra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
viii
Bảng 4.14: Khó khăn của các cán bộ quản lý trong công việc.
Bảng 4.15: Nguyên nhân của những khó khăn của cán bộ quản lý.
Bảng 4.16: Nhu cầu ñào tạo cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp.
Bảng 4.17: Các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng mà các cán bộ quản lý cần.
Bảng 4.18: Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo cán bộ quản lý của doanh nghiệp.
Bảng 4.19: Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo của cán bộ quản lý.
Bảng 4.20: Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ quản lý doanh nghiệp sản
xuất.
Bảng 4.21: Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ quản lý doanh nghiệp xây
dựng.
Bảng 4.22: Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ quản lý doanh nghiệp kinh
doanh thương mại.
Bảng 4.23: Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng của cán bộ quản lý.
Bảng 4.24: Nhu cầu ñào tạo kiến thức, kỹ năng mà cán bộ quản lý cần nhất.
Bảng 4.25: Nhu cầu về phương pháp ñào tạo.
Bảng 4.26: Thời gian tổ chức các khóa ñào tạo, tập huấn.
Bảng 4.27: Các khóa ñào tạo dài hạn cho từng nhóm ñối tượng cán bộ quản lý.
Bảng 4.28 : Các khóa học cho từng nhóm ñối tượng cán bộ quản lý.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
ix
DANH MỤC SƠ ðỒ
Sơ ñồ 01: Quá trình phát triển và ñào tạo cán bộ quản lý
Sơ ñồ 02: Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo
Sơ ñồ 03: Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành nghề từ năm 2006 – 2008
Sơ ñồ 04: Số lượng DN NVV theo loại hình doanh nghiệp
Sơ ñồ 05: Hệ thống ñào tạo cán bộ quản lý
Sơ ñồ 06: Quy trình ñào tạo cán bộ quản lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Từ năm 1986, ðảng và Nhà nước ñã chủ trương ñổi mới toàn diện nền
kinh tế ñất nước nhằm chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp
sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước
theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. ðảng và Nhà nước ñã khẳng ñịnh phát huy
mọi nguồn lực trong nước, ñồng thời kết hợp và tận dụng thời cơ quốc tế, tiến
hành thực hiện Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước thành công với mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Qua những năm ñổi mới, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, tăng
trưởng kinh tế cao, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng, ổn ñịnh chính trị và
xã hội, kim ngạch xuất khẩu bình quân tăng… Những thành quả ñó ñạt ñược
là do sự nỗ lực của toàn ðảng, toàn dân nói chung và của các thành phần kinh
tế nói riêng, ñặc biệt là sự ñóng góp của các doanh nghiệp.
ði ñôi với sự phát triển kinh tế và với sự hỗ trợ, tạo ñiều kiện của Nhà
nước, nhiều doanh nghiệp với nhiều loại hình hoạt ñộng phong phú ñã ra ñời.
ðối với mỗi một ñất nước, doanh nghiệp có vị trí ñặc biệt quan trọng trong
nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Những năm gần ñây, hoạt ñộng của doanh nghiệp ñã có bước phát triển ñột
biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy ñộng và phát huy
nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết ñịnh vào phục hồi và
tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia
giải quyết có hiệu quả các vấn ñề xã hội như tạo việc làm, xoá ñói, giảm
nghèo…
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết ñịnh ñến chuyển dịch các cơ
cấu lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ
cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, ñịa phương. Doanh nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
2
phát triển, ñặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tố
ñảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
ñất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn ñịnh và tạo thế mạnh hơn về
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Ở Việt Nam có ñến 99% các doanh nghiệp thuộc loại hình DN VVN
[12]. ðây là loại hình doanh nghiệp rất thích hợp với sự phát triển kinh tế của
các quốc gia ñang phát triển. Có thể nói vai trò của DN VVN không chỉ quyết
ñịnh sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết ñịnh ñến sự ổn ñịnh
và lành mạnh hoá các vấn ñề xã hội. Nhưng ñể các DN VVN có thể góp phần
tích cực và ñúng hướng vào sự phát triển kinh tế của ñất nước thì một yếu tố
quan trọng ñó là phải phát triển nguồn nhân lực, ñặc biệt là phát triển ñội ngũ
cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp. ðội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận
quyết ñịnh hướng phát triển của doanh nghiệp, là nhân tố hàng ñầu quyết ñịnh
sự thành bại của một doanh nghiệp và của ñất nước. Chính vì thế vấn ñề ñào
tạo cán bộ quản lý luôn là vấn ñề ñược quan tâm của các Chính phủ, các cấp,
các ngành.
Hoà Bình là một tỉnh miền núi ñang phát triển, Thành phố Hoà Bình
tuy mới thành lập nhưng sự gia tăng của các doanh nghiệp ngày càng mạnh
mẽ, ñặc biệt là các DN VVN. Với vai trò là một trong những thành phố vệ
tinh của Thủ ñô Hà Nội, Thành phố Hoà Bình ñang ra sức ñể phát triển kinh
tế, trong ñó vấn ñề phát triển các doanh nghiệp ñược ñặc biệt quan tâm. Qua
nghiên cứu tình hình thực tế ở ñịa phương, số lượng các DN VVN của Thành
phố Hoà Bình chiếm tỷ trọng rất lớn, tuy nhiên hiện nay, các cán bộ quản lý
của các doanh nghiệp ở Hoà Bình chủ yếu ñược ñào tạo theo cơ chế cũ, trình
ñộ và năng lực không còn phù hợp với sự phát triển mới. Chính vì thế, ñể phát
triển ñược các doanh nghiệp ở Hoà Bình thì vấn ñề ñầu tiên cần ñược quan
tâm chính là ñào tạo các cán bộ quản lý mới, với cách nhìn và tư duy mới,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
3
phù hợp với thời ñại. Tuy nhiên ñể có thể ñào tạo ñược cán bộ quản lý có
trình ñộ, có năng lực,ñáp ứng ñược yêu cầu công việc thực tế, ñể công tác ñào
tạo có tính thiết thực thì trước khi xây dựng chương trình ñào tạo chúng ta
phải ñi tiến hành ñánh giá nhu cầu ñào tạo. Làm thế nào ñể giúp các doanh
nghiệp có ñược ñội ngũ cán bộ quản lý mạnh ñể phát triển doanh nghiệp?
Nhận thức ñược tầm quan trọng của vấn ñề ñánh giá nhu cầu ñào tạo và ñào
tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp ở Hoà Bình, tôi ñi sâu nghiên cứu
tìm hiểu và lựa chọn ñề tài nghiên cứu: “Thực trạng và nhu cầu ñào tạo cán
bộ quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ñịa bàn Thành phố Hoà
Bình”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá ñúng ñắn thực trạng và nhu cầu ñào tạo cán bộ
quản lý cho các DN VVN trên ñịa bàn thành phố Hoà Bình, ñề ra ñược các
giải pháp ñào tạo ñúng ñắn và phù hợp nhằm phát triển ñội ngũ cán bộ quản
lý cho các doanh nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá và làm rõ lý luận và thực tiễn về ñánh giá nhu cầu ñào
tạo cán bộ quản lý.
- ðánh giá ñược thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý và nhu cầu ñào tạo
cán bộ quản lý cho các DN VVN tại Thành phố Hoà Bình.
- ðề xuất một số giải pháp ñào tạo cán bộ quản lý cho các DN VVN
trên ñịa bàn Thành phố Hoà Bình.
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu thực trạng và nhu cầu ñào tạo cán
bộ quản lý cho các DN VVN trên ñịa bàn Thành phố Hoà Bình. Do vậy ñối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
4
tượng khảo sát, ñiều tra của ñề tài là các DN VVN thuộc phạm vi quản lý của
tỉnh Hoà Bình, bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài
Nhà nước.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu:
ðề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau:
+ Thực trạng về trình ñộ, năng lực quản lý doanh nghiệp của cán bộ
quản lý các DN VVN.
+ ðánh giá nhu cầu ñào tạo của ñội ngũ cán bộ quản lý.
+ ðề xuất một số giải pháp, phương pháp, hình thức ñào tạo phù hợp.
- Về thời gian nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu từ tháng 12/2008 ñến
tháng 12/2009. Do ñó số liệu phản ánh trong ñề tài tài tập trung ở các năm
2006 - 2008. ðối với số liệu sơ cấp ñược tiến hành ñiều tra trong năm 2009.
- Về không gian nghiên cứu: ðề tài nghiên cứu trên phạm vi thành phố Hoà
Bình, tỉnh Hoà Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp nhỏ và vừa
a. Khái niệm doanh nghiệp
Hiện nay có rất nhiều các khái niệm khác nhau về doanh nghiệp. Theo
từ ñiển bách khoa Việt Nam, “Doanh nghiệp là ñơn vị kinh doanh ñược thành
lập nhằm mục ñích chủ yếu là thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh của những
chủ sở hữu (Nhà nước, tập thể, tư nhân) về một hay nhiều ngành”. [20]
Theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Việt
Nam, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn ñịnh, ñược ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm
mục ñích thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh. ðây là khái niệm và là căn cứ
quan trọng ñể xác ñịnh một cơ sở kinh doanh có phải là một doanh nghiệp hay
không.
Qua các khái niệm trên có thể thấy những nội dung chính của khái niệm
doanh nghiệp bao gồm:
- Doanh nghiệp là các tổ chức, các ñơn vị ñược thành lập theo quy ñịnh
của pháp luật ñể chủ yếu tiến hành các hoạt ñộng kinh doanh.
- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô ñủ lớn (vượt quy
mô của các cá thể, các hộ gia ñình…). Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy
ước ñể phân biệt với lao ñộng ñộc lập hoặc người lao ñộng và hộ gia ñình của
họ.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó cũng có vòng ñời
của nó với các bước thăng trầm, suy giảm, tăng trưởng, phát triển hoặc bị diệt
vong.
b. Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DN VVN)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
6
Nếu phân loại doanh nghiệp theo quy mô về vốn, lao ñộng và sản phẩm
thì các doanh nghiệp ñược chia thành: doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa
và doanh nghiệp lớn. Tiêu chuẩn ñể phân chia doanh nghiệp thành các loại
hình doanh nghiệp trên thay ñổi theo thời gian và theo từng nước.
Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái
niệm DN VVN và sau ñó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ ñược du
nhập từ bên ngoài vào Việt Nam. Vấn ñề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và
cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực
này trong nhiều năm qua. ðịnh nghĩa về DN VVN, doanh nghiệp nhỏ và cực
nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường ñó
là tiêu chí về số nhân công, vốn ñăng kí, doanh thu..., các tiêu chí này thay ñổi
theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau.
Ở Việt Nam ñã giải quyết vấn ñề ñịnh nghĩa này một phần nào. Công
văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/6/1998 tạm thời quy ñịnh, thống nhất
tiêu chí DN NVV là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn
kinh doanh dưới 5 tỷ ñồng Việt Nam (tương ñương 378.000 USD - theo tỷ giá
giữa VND và USD tại thời ñiểm ban hành công văn) [7]; [10]. Tiêu chí này
ñặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các DN VVN ở Việt Nam
phục vụ cho việc hoạch ñịnh chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho
phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vì vậy, tiếp theo ñó
Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP ñưa ra chính thức ñịnh nghĩa DN VVN như
sau: “DN VVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập, ñã ñăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng hoặc số lao
ñộng trung bình hàng năm không quá 300 người”. Các doanh nghiệp cực nhỏ
ñược quy ñịnh là có từ 1 ñến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 ñến 49 nhân
công ñược coi là doanh nghiệp nhỏ [11]; [24]. Nghị ñịnh này ra ñời không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
7
những quy ñịnh về tiêu chí phân loại DN VVN mà còn ñề ra hàng loạt chính
sách nhằm hỗ trợ phát triển các DN VVN. Từ ñó giúp chúng ta có cái nhìn
tổng thể hơn, thống nhất hơn về DN VVN cũng như việc ñánh giá ñúng tầm
quan trọng cũng như vai trò to lớn của các DN VVN trong quá trình phát triển
nền kinh tế ñất nước.
Ngoài ra còn một số khái niệm về DN VVN mà chúng ta có thể tham
khảo. Nguyễn ðình Hương cho rằng: “ DN VVN là những cơ sở sản xuất
kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục ñích lợi nhuận, có quy
mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất ñịnh tính theo các tiêu thức vốn,
lao ñộng, doanh thu, giá trị gia tăng, trong thời kỳ, theo quy ñịnh của từng
quốc gia” [13]. ðây là khái niệm về DN VVN nói chung cho tất cả các nước
trong ñó ông cũng ñưa ra khái niệm về DN VVN Việt Nam như sau: DN
VVN ở Việt Nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân,
không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao ñộng thỏa
mãn các quy ñịnh của Chính phủ ñối với từng ngành nghề tương ứng với từng
thời kỳ phát triển của nền kinh tế” [13]. Qua các khái niệm trên chúng ta có
thể rút ra một ñiều rằng, DN VVN trước hết nó là các doanh nghiệp trong ñó
có các chỉ tiêu ñịnh lượng ñể xác ñịnh nó, ñó là tổng số vốn, số lao ñộng và
doanh thu. Như vậy, ở mỗi nước khác nhau thì một doanh nghiệp có thể ñược
coi là nhỏ hay vừa hay là doanh nghiệp lớn rất khác nhau.
c. Tiêu chí xác ñịnh DN VVN
ðể phân loại các DN VVN người ta có thể dùng một số chỉ tiêu ñịnh
tính như: Trình ñộ chuyên môn hóa, số ñầu mối quản lý, mức ñộ phức tạp của
quản lý hay các chỉ tiêu ñịnh lượng như: vốn, doanh thu, lao ñộng. Tuy nhiên,
việc sử dụng các chỉ tiêu ñịnh tính là rất phức tạp vì khó xác ñặc biệt là ñối
với các nước kém và ñang phát triển. ða số các nước dùng chỉ tiêu ñịnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
8
lượng.Việc phân loại các DN VVN này phụ thuộc rất nhiều vào: Trình ñộ
phát triển kinh tế của mỗi nước, tính chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, tính chất
lịch sử và phụ thuộc vào mục ñích phân loại các DN VVN.
* Theo tiêu chuẩn DN VVN của Ngân hàng thế giới và Công ty tài
chính quốc tế, DN VVN ñược chia theo như sau:
+ Doanh nghiệp nhỏ có không quá 50 lao ñộng, tổng giá trị tài sản
không quá 300.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000
USD.
+ Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có không quá 300 lao ñộng, tổng
giá trị tài sản không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không
quá 15.000.000 USD.
Tiêu chuẩn DN VVN của một số nước trên thế giới: Các nước khác
nhau, có ñặc ñiểm về kinh tế, xã hội khác nhau do ñó họ sử dụng các tiêu chí
ñể phân loại DN VVN cũng khác nhau. Có những nước chỉ sử dụng tiêu chí
về lao ñộng, có những nước chỉ sử dụng tiêu chí là vốn và lao ñộng, trong khi
có những nước lại sử dụng ñồng thời cả hai tiêu chí là vốn và lao ñộng, trong
khi có những nước lại sử dụng tiêu chí doanh thu... Dưới ñây là bảng tham
khảo một số các nước sử dụng các tiêu chí khác nhau ñể phân loại DN VVN.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
9
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới.
Nước Loại doanh nghiệp
Số lao
ñộng
Tổng số vốn hoặc Doanh số/năm
Giá trị tài sản
ðức DNNVV
Trong ñó DN nhỏ
< 500
<9
<100 triệu DM
<1 triệu DM
Nhật DNNVV trong CN
DNNVV trong bán buôn
DNNVV trong bán lẻ
<300
<100
<50
<100 triệu yên
<30 triệu yên
<10 triệu yên
ðài Loan DNNVV <120 triệu ñô la Hồng Kông
Hàn Quốc DNNVV trong CN
DNNVV trong DV
<100
<50
Thái Lan DNNVV
Trong ñó CN Gð
DNNVV nhỏ
<200
<10
10- 49
<50 triệu bath
<1 triệu bath
<10 triệu bath
Singapore DNNVV <100 <500 triệu ñôla Singapore
Indonesia DNNVV trong ñó:
DN cực nhỏ
DN nhỏ
<200
<20
<2 triệu rupia <2 tỷ rupia
<600 triệu rupia <50 triệu rupia
< 1 tỷ rupia
Malaysia DNNVV trong ñó
DNNVV nhỏ
<200
<50
<2,5 triệu ñôla Malaysia
<0,5 triệu ñôla Malaysia
Nguồn:Phát triển DNVVN kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNVVN ở
Việt Nam (trang 6 -9) dẫn từ: hồ sơ các doanh nghiệp của APEC, 1998;
ðịnh nghĩa DNVVN của các nước ñang chuyển ñổi, UN – ECE, 1999
Tổng quan các DNVVN của OEDC, OEDC, 2000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
10
Các tổ chức Kế toán, Kiểm toán quốc gia và quốc tế như CPA (Úc),
CGA (Canada) và ACCA thì coi DN VVN là doanh nghiệp có doanh thu dưới
100 triệu ñô la Úc [9].
* Tiêu chí DNNVV của Việt Nam: cũng giống như nhiều nước trên thế
giới Việt Nam cũng sử dụng các tiêu chí phân loại DNVVN là chỉ tiêu ñịnh
lượng như vốn sản xuất và lao ñộng thường xuyên vì: căn cứ vào ñiều kiện
thực tiễn ở Việt Nam các tiêu chí này rất phù hợp vì nó có tính phổ dụng, tính
khả thi và tính chuẩn xác. Tuy nhiên, nó có một số nhược ñiểm như mới chỉ
thể hiện ñược quy mô ñầu vào mà chưa phản ánh ñược kết quả tổng hợp
thông qua kết quả kinh doanh.
Do ñặc ñiểm kinh tế xã hội Việt Nam cũng như tình hình thực tế phát
triển kinh tế ở nước ta hiện nay tiêu chuẩn làm tiêu chí phân biệt DN VVN
riêng ñối với Việt Nam, theo Nghị ñịnh 90/2001 Nð-CP, ngày 23/11/2001
của Chính phủ thì DN VVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập ñã ñăng ký
kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng và
số lao ñộng không quá 300 người” [10], [11]. Trong ñó người ta phân loại các
DN VVN ở Việt Nam như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
11
Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại các DN VVN ở Việt Nam
Công nghiệp Thương mại và dịch vụ
Chỉ tiêu
DN nhỏ và
vừa
Trong ñó
DN nhỏ
DN nhỏ và
vừa
Trong ñó
DN nhỏ
Vốn sản xuất (VND) Dưới 5 tỷ Dưới 1 tỷ Dưới 3 tỷ Dưới 1 tỷ
Lð thường xuyên (người) Dưới 300 Dưới 50 Dưới 200 Dưới 30
( Nguồn: ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam ñến năm
2005, NXB Chính trị quốc gia,2000)
Như vậy ñối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì việc phân loại các
DN VVN có sử dụng các chỉ tiêu ñịnh lượng giống như các nước, tuy nhiên
Việt Nam ñã vận dụng vào trong thực tiễn của nước mình, phù hợp với ñiều
kiện kinh tế của Việt Nam. Nhưng ñây cũng chỉ là chỉ tiêu tương ñối, mức
ñịnh lượng này có thể thay ñổi theo thời gian, khác nhau theo vùng lãnh thổ
và phụ thuộc vào quá trình phát triển của nền kinh tế. Việc phân loại này rất
có ý nghĩa trong việc áp dụng các chính sách hỗ trợ.
2.1.2 Quản lý và nhà quản lý.
a. Quản lý.
Về nội dung, thuật ngữ quản lý có rất nhiều cách hiểu không hẳn như
nhau.
Theo Bách khoa toàn thư, Quản lý (tiếng Anh là Management) ñặc trưng
cho quá trình ñiều khiển và dẫn hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức,
thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay ñổi các nguồn tài
nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thức và giá trị vô hình)[1]. Quản lý
trong kinh doanh hay quản lý trong các tổ chức nhân sự nói chung là hành
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
12
ñộng ñưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau ñể thực hiện, hoàn
thành mục tiêu chung [1].
Theo E.F.L.Brech ñịnh nghĩa quản lý là một quy trình xã hội ñòi hỏi trách
nhiệm về kế hoạch hóa và ñiều chỉnh hoạt ñộng có hiệu quả (hay có hiệu suất)
như trách nhiệm liên quan ñến:
- Sự ñánh giá và quyết ñịnh trong việc xác ñịnh các kế hoạch và sử dụng
dữ liệu ñể kiểm tra việc thực hiện và tiến triển so với kế hoạch.
- Hướng dẫn, hợp nhất, sáng kiến và giám sát nhân viên thành viên của xí
nghiệp thực hiện sự vận hành của nó.
Theo quan ñiểm của Taylor: “Quản lý là biết chính xác ñiều bạn muốn
người khác làm và sau ñó hiểu ñược rằng họ ñã hoàn thành công việc một
cách tốt nhất và rẻ nhất”[2].
Plunkett và Attner (1985) ñịnh nghĩa quản lý là “quy trình của việc xây
dựng và ñạt ñược các mục tiêu thông qua việc thực hiện năm chức năng quản
lý cơ bản sử dụng nguồn nhân lực, tài chính và vật lực”[2].
Từ những ñiểm chung của các ñịnh nghĩa trên có thể hiểu: Quản lý là sự
tác ñộng của chủ thể quản lý lên ñối tượng và khách thể quản lý nhằm ñạt
ñược mục tiêu ñặt ra trong ñiều kiện biến ñộng môi trường.
b. Nhà quản lý
Khái niệm “Nhà quản lý” ñược dùng dưới nhiều tên gọi khác nhau. Trước
ñây hay sử dụng các tên: Thầy cai, thầy ñội, ñốc công... Ngày nay là sếp, thủ
trưởng, lãnh ñạo...
* ðịnh nghĩa nhà quản lý
Có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về nhà quản lý:
Trường Kinh doanh Harvard ñịnh nghĩa người quản lý là người “ñem lại
kết quả thông qua người khác”. Nhà tư vấn quản lý danh tiếng Peter Drucker
cho rằng: “Quản lý là người có trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý và giám
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
13
sát”. Trong khi ñó, Viện quản lý Australiam lại ñịnh nghĩa: “người quản lý là
người lập kế hoạch, lãnh ñạo, tổ chức, ủy thác, kiểm soát, ñánh giá, dự thảo
ngân sách nhằm ñạt ñược kết quả” [15].
Nhà quản lý cũng có thể là một ñịnh nghĩa rất dài dòng và phức tạp:
Người quản lý là một nhân viên trong nhóm quản lý của công ty. Anh ta
chịu trách nhiệm về việc thực thi quyền ñã ñược trao ñể quản lý về nhân sự,
tài chính, quản lý nguyên vật liệu ñảm bảo hoàn thành mục tiêu chung của
công ty. Người quản lý là người có trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực,
truyền ñạt thông tin, thực hiện và thúc ñẩy các giá trị văn hóa, ñạo ñức của
công ty. ðồng thời, anh ta cũng phải chịu trách nhiệm dẫn dắt và quản lý các
thay ñổi bên trong công ty (Theo mạng lưới người lãnh ñạo của California)
[15].
Từ những ñịnh nghĩa khác nhau trên có thể rút ra các ñặc ñiểm của một
nhà quản lý là:
- Nhà quản lý có nhân viên thuộc cấp, ñược doanh nghiệp trao quyền và
ñược giao việc cho các nhân viên. Phương pháp quản lý là trao ñổi, nhà quản
lý giao việc và nhân viên thực hiện, và nhân viên ñược trả công một khoản ít
nhất bằng lương của họ.
- Tập trung vào công việc. Nhà quản lý ñược trả lương ñể hoàn thành một
sứ mạng cụ thể, với nguồn nhân lực và nguồn vốn hữu hạn. Sau ñó, nhà quản
lý phân những sứ mạng này thành từng nhiệm vụ cụ thể, và giao lại cho cấp
dưới.
Tóm lại, nhà quản lý là người ñảm nhận trách nhiệm, dẫn dắt, lãnh ñạo,
hướng hoạt ñộng quản lý cho một tổ chức hay một nhóm ñối tượng quản lý
nhất ñịnh thông qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên khác nhau về nhân
lực, tài chính, vật tư, tri thức và giá trị vô hình làm cho tổ chức ấy hoàn thành
ñược những mục tiêu nhất ñịnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
14
Nhà quản lý có thể là một người ñội trưởng ñội bảo vệ cơ quan, một chị tổ
trưởng tổ vệ sinh ñường phố, một công chức, viên chức bình thường trong bộ
máy quản lý nhà nước, một giám ñốc của một doanh nghiệp, nhà nước hay tư
nhân, một vị bộ trưởng hay một ông thủ tướng...
2.2 CÁC CẤP QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP
- Cán bộ quản lý cao cấp: bao gồm giám ñốc, các phó giám ñốc phụ trách
từng phần việc chịu trách nhiệm về ñường lối chiến lược công tác tổ chức
hành chính tổng hợp của doanh nghiệp. Hiện nay trong các tài liệu và các
chuyên ñề tập huấn cấp này ñược gọi là Giám ñốc ñiều hành CEO[9].
Nhiệm vụ chủ yếu của cán bộ quản lý cao cấp:
+ Xác ñịnh mục tiêu doanh nghiệp từng thời kỳ - phương hướng, biện
pháp.
+ Tạo dựng bộ máy quản lý doanh nghiệp. Phê duyệt về cơ cấu tổ chức,
chương trình hoạt ñộng và các vấn ñề nhân sự như tuyển dụng lựa chọn quản
lý cấp dưới, giao trách nhiệm ủy quyền thăng cấp, quyết ñịnh mức lương
thưởng...
+ Phối hợp hoạt ñộng các bên liên quan.
+ Xác ñịnh nguồn lực và ñầu tư kinh phí cho các hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
+ Quyết ñịnh các biện pháp kiểm tra, kiểm soát như chế ñộ báo cáo, kiểm
tra thanh tra, ñánh giá khắc phục hậu quả.
+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quy ñịnh ảnh hưởng tốt, xấu ñến
doanh nghiệp.
+ Báo cáo trước hội ñồng quản trị và ñại hội công nhân viên chức hàng
năm.
- Cán bộ quản lý trung gian: Bao gồm quản ñốc phân xưởng, trưởng phòng
ban chức năng. ðiển hình là người chịu trách nhiệm duy nhất trước cán bộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……………
15
quản lý cao cấp. Họ là những người ñứng ñầu một ngành, một bộ phận. Hiện
nay Hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán quốc tế và khu vực rất quan tâm
ñến chức danh trưởng bộ phận tài chính CFO [9].
Nhiệm vụ của cán bộ quản lý trung gian là:
+ Nghiên cứu nắm vững những quyết ñịnh của cán bộ quản lý cao cấp về
nhiệm vụ của ngành, bộ phận trong từng thời kỳ mục ñích yêu cầu phạm vi
quan hệ với các bộ phận, các ngành.
+ ðề nghị chương trình kế hoạch hoạt ñộng ñưa ra mô hình tổ chức thích
hợp, lựa chọn ñề bạt những người có khả năng vào những công việc phù hợp,
chọn nhân viên, kiểm tra kiểm soát.
+ Giao việc cụ thể cho từng nhân viên, tránh bố trí một người ñảm nhận
nhiều công việc không có liên quan gì tới nhau.
+ Dự trù kinh phí cấp trên phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc sử dụng
kinh phí ấy. Thường xuyên rà soát kết quả và hiệu quả từng công việc.
+ Báo cáo kịp thời với cán bộ quản lý cao cấp về kết quả, vướng mắc theo
sự ủy quyền và chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi công việc của ñơn vị và
việc làm của nhân viên cấp dưới.
+ Cán bộ quản lý trung gian phải nắm vững mục ñích ý ñịnh của cấp trên.
Báo cáo kịp thời cho cấp trên về các hoạt ñộng của ñơn vị mình.
+ Tìm hiểu xác ñịnh mối quan hệ của ñơn vị mình với ñơn vị khác và tìm
cách phối hợp nhiệt tình chặt chẽ với các ñơn vị khác có liên quan.
+ Phải nắm vững lý lịch từng người trong ñơn vị. Hướng dẫn công việc
cho mọi người và ñánh giá ñúng kết quả của từng người, ñộng viên khích lệ
họ làm việc.
- Cán bộ quản lý cơ sở: Bao gồm những quản trị viên thực thi công việc rất
cụ thể. Nhiệm vụ của họ là:
+ Hiểu rõ công việc mình phụ trách, phấn ñấu hoàn thành nhiệm vụ ñúng