Chuyên đề tố t nghiêp
̣
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là mô ̣t trong các tổ chức tài chính quan tro ̣ng nhấ t trong
nề n kinh tế hoa ̣t đô ̣ng trên linh vực kinh doanh tiề n tê ̣ dưới hình thức huy
̃
đô ̣ng vố n, cho vay, đầ u tư và cung cấ p các dich vu ̣ khác. Ngân hàng thương
̣
ma ̣i có vi ̣ trí, vai trò quan tro ̣ng như bà đỡ và huyế t ma ̣ch của nề n kinh tế ,
là nơi cung cấ p nguồ n vố n cho đầ u tư, sản xuấ t cho mo ̣i thành phầ n kinh tế .
Tuy nhiên, hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng thương ma ̣i luôn phải đố i
mă ̣t với nhiề u rủi ro, đă ̣c biê ̣t là rủi ro tín du ̣ng vì hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng của
ngân hàng là hoa ̣t đô ̣ng quan tro ̣ng nhấ t, nó mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n lớn nhấ t cho
ngân hàng song cũng hàm chứa rủi ro cao nhấ t. Do đó, để ha ̣n chế rủi ro tín
du ̣ng có thể xảy ra và nâng cao chấ t lươ ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng thì các
ngân hàng thương ma ̣i rấ t coi tro ̣ng vấ n đề về bảo đảm tiề n vay.
Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay nên
trong những năm qua đã có khá nhiề u quy chế về bảo đảm an toàn trong
cho vay của ngân hàng thương ma ̣i. Tuy nhiên, do những biế n đổ i về kinh
tế và chưa có sự đồ ng bô ̣ về mă ̣t pháp lý nên đã có những tác đô ̣ng lớn đế n
tình hình an toàn trong cho vay. Có nhiề u khoản nơ ̣ khó đòi không thu hồ i
đươ ̣c đã tác đô ̣ng tiêu cực đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng. Vì vâ ̣y để
các ngân hàng thu đươ ̣c lơ ̣i nhuâ ̣n và bảo đảm an toàn trong cho vay thì
ngân hàng cầ n phải có các giải pháp để nâng cao hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng
̣
bảo đảm tiề n vay.
Từ những kiế n thức thu thâ ̣p đươ ̣c trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên
cứu ta ̣i trường đa ̣i ho ̣c cũng như những trải nghiê ̣m thực tế bước đầ u trong
thời gian thực tâ ̣p ta ̣i Sở giao dich I Ngân hàng Công thương Viê ̣t Nam, em
̣
nhâ ̣n thấ y bảo đảm tiề n vay là mô ̣t trong các biê ̣n pháp nhằ m bảo đảm an
toàn trong cho vay. Với tầ m quan tro ̣ng như vâ ̣y nhưng trên thưc tế thì hoa ̣t
̣
đô ̣ng bảo đảm tiề n vay ta ̣i Sở giao dich I vẫn chưa thưc sự đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u
̣
̣
quả như mong muố n. Vì thế em đã cho ̣n đề tài: “Nâng cao hiê ̣u quả của
Đă ̣ng Quỳnh Anh
1
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
hoa ̣t động bảo đảm tiền vay ta ̣i Sở giao dich I - Ngân hàng Công thương
̣
Viê ̣t Nam” làm chuyên đề tố t nghiê ̣p của mình.
Kế t cấ u của chuyên đề gồ m những nô ̣i dung chính sau:
Chương 1: Những vấ n đề cơ bản về hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm
tiề n vay của ngân hàng thương ma ̣i.
Chương 2: Thực tra ̣ng hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay ta ̣i Sở
giao dich I Ngân hàng Công thương Viê ̣t Nam.
̣
Chương 3: Mô ̣t số giải pháp và kiế n nghi ̣ nhằ m nâng cao hiê ̣u quả
hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Phan Thi ̣ Thu Hà
và các cán bô ̣ tín du ̣ng của phòng khách hàng số 2 Sở giao dich I đã tâ ̣n
̣
tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Đă ̣ng Quỳnh Anh
2
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1. HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niêm về bảo đảm tiề n vay
̣
Bảo đảm tiề n vay là viê ̣c ngân hàng áp du ̣ng các biê ̣n pháp nhằ m
phòng ngừa rủi ro, ta ̣o cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồ i các khoản nơ ̣ đã
cho khách hàng vay.
Bảo đảm tiề n vay là biê ̣n pháp phòng ngừa rủi ro, ta ̣o cơ sở pháp lý
cho tổ chức tín du ̣ng xử lý tài sản bảo đảm thu hồ i nơ ̣.
Tài sản bảo đảm tiề n vay là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình
thành từ vố n vay và tài sản của bên bảo lanh dùng để bảo đảm thực hiê ̣n
̃
nghia vu ̣ trả nơ ̣ đố i với ngân hàng cho vay.
̃
1.2. Sư ̣ cầ n thiế t của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiền vay
Ngân hàng thương ma ̣i, cũng như nhiề u tổ chức kinh doanh khác, có
mu ̣c tiêu kinh doanh là tố i đa hoá lơ ̣i nhuâ ̣n trên vố n chủ sở hữu. Phầ n lớn
nhân viên ngân hàng trực tiế p làm viê ̣c với tiề n. Với tổ ng tài sản lên đế n
hàng trăm tỷ đô la Mỹ (các ngân hàng lớn trên thế giới) hàng chu ̣c nghìn tỷ
VNĐ (các ngân hàng lớn Viê ̣t Nam), ngân hàng đươ ̣c xế p vào loa ̣i hình
doanh nghiê ̣p có tổ ng tài sản lớn. Trong khi đó vố n chủ sở hữu thường rấ t
nhỏ trong tổ ng tài sản, điề u này phản ánh bản chấ t hoa ̣t đô ̣ng của ngân
hàng là sử du ̣ng tiề n huy đô ̣ng của doanh nghiê ̣p và dân cư. Nhiề u khoản
cho vay thời ha ̣n hàng chu ̣c năm, có thể vươ ̣t cả quang thời gian ho ̣ làm
̃
viê ̣c cho ngân hàng. Điề u này cũng góp phầ n khuyế n khích ho ̣ chấ p nhâ ̣n
ma ̣o hiể m. Như vâ ̣y, xu hướng ma ̣o hiể m là rấ t ma ̣nh trong hoa ̣t đô ̣ng của
ngân hàng.
Hoa ̣t đô ̣ng cho vay của ngân hàng thương ma ̣i luôn đứng trước rấ t
nhiề u nguy cơ mấ t an toàn và rấ t nhiề u các loa ̣i rủi ro. Mấ t an toàn cho vay
Đă ̣ng Quỳnh Anh
3
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
xảy ra thường là nguyên nhân chủ yế u dẫn đế n rủi ro mấ t khả năng thanh
toán của ngân hàng, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đế n phá sản của
ngân hàng.
Ngân hàng là mô ̣t ngành kinh tế nha ̣y cảm, hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng
với bản chấ t của nó, chiu ảnh hưởng của rấ t nhiề u rủi ro có thể dẫn đế n mấ t
̣
vố n. Như vâ ̣y, rủi ro tín du ̣ng là không thể tránh khỏi, là khách quan. Khi
rủi ro tín du ̣ng xảy ra ngân hàng sẽ đứng trước nguy cơ mấ t khả năng thanh
toán với viê ̣c hàng loa ̣t người gửi tiề n đế n rút tiề n ra khỏi ngân hàng, buô ̣c
ngân hàng phải đóng cửa hay tuyên bố phá sản. Hâ ̣u quả từ sự đổ vỡ của
ngân hàng đế n nề n kinh tế là rấ t nă ̣ng nề nên an toàn trong cho vay là vấ n
đề đươ ̣c ngân hàng thương ma ̣i rấ t quan tâm và coi tro ̣ng.
Vì vâ ̣y, để đảm bảo an toàn trong cho vay, các ngân hàng cho vay
thường yêu cầ u khách hàng của mình thực hiê ̣n các biê ̣n pháp bảo đảm tiề n
vay. Mu ̣c đích của viê ̣c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp đó là nhằ m nâng cao trách
nhiê ̣m thực hiê ̣n cam kế t trả nơ ̣ của bên vay; phòng ngừa rủi ro khi phương
án trả nơ ̣ dự kiế n của bên vay không thưc hiê ̣n đươ ̣c, hoă ̣c xảy ra các rủi ro
̣
không lường trước; phòng ngừa gian lâ ̣n.
Với tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề an toàn trong ngân hàng như vâ ̣y thì
đảm bảo an toàn trong cho vay không chỉ là trách nhiê ̣m riêng của Ngân
hàng thương ma ̣i mà còn là trách nhiê ̣m của Ngân hàng Trung ương và
nhiề u cơ quan quản lý khác. Để thực hiê ̣n tố t công tác an toàn trong ngân
hàng thì các ngân hàng cầ n phải thiế t lâ ̣p công tác bảo đảm tiề n vay vì bảo
đảm tiề n vay là mô ̣t trong những biê ̣n pháp để phòng ngừa rủi ro của các tổ
chức tín du ̣ng, theo đó tổ chức tín du ̣ng đưa ra các hình thức bảo đảm thích
hơ ̣p áp du ̣ng cho từng đố i tươ ̣ng khách hàng và biê ̣n pháp xử lý các bảo
đảm đó nhằ m ha ̣n chế tổ n thấ t khi rủi ro tín du ̣ng xảy ra.
1.3. Nguyên tắ c bảo đảm tiền vay
Đă ̣ng Quỳnh Anh
4
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
Khi cho vay tấ t cả các ngân hàng phải thực hiê ̣n các quy tắ c sau về
bảo đảm tiề n vay và đây là những nguyên tắ c chung nhấ t về bảo đảm tiề n
vay:
- Ngân hàng cho vay có quyề n lựa cho ̣n, quyế t đinh viê ̣c cho vay có
̣
bảo đảm bằ ng tài sản, cho vay không có bảo đảm bằ ng tài sản và chiu trách
̣
nhiê ̣m về quyế t đinh của mình. Trường hơ ̣p ngân hàng cho vay cho vay
̣
không có bảo đảm bằ ng tài sản theo chỉ đinh của Chính phủ, thì tổ n thấ t do
̣
nguyên nhân khách quan của các khoản cho vay này đươ ̣c Chính phủ xử lý.
- Khách hàng vay đươ ̣c ngân hàng cho vay lựa cho ̣n cho vay không
có bảo đảm bằ ng tài sản, nế u trong quá trình sử du ̣ng vố n vay, ngân hàng
cho vay phát hiê ̣n khách hàng vay vi pha ̣m cam kế t trong hơ ̣p đồ ng tín
du ̣ng, thì ngân hàng cho vay có quyề n áp du ̣ng các biê ̣n pháp bảo đảm bằ ng
tài sản hoă ̣c thu hồ i nơ ̣ trước ha ̣n.
- Trường hơ ̣p khách hàng vay hoă ̣c bên bảo lanh không thực hiê ̣n
̃
hoă ̣c thực hiê ̣n không đúng nghia vu ̣ trả nơ ̣ đã cam kế t, ngân hàng có quyề n
̃
xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay để thu hồ i nơ ̣.
- Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay, nế u khách hàng vay hoă ̣c
bên bảo lanh vẫn chưa thưc hiê ̣n đúng hoă ̣c thực hiê ̣n chưa đủ nghia vu ̣ trả
̣
̃
̃
nơ ̣, khách hàng vay hoă ̣c bên bảo lanh có trách nhiê ̣m tiế p tu ̣c thực hiê ̣n
̃
đúng nghia vu ̣ trả nơ ̣ đã cam kế t.
̃
- Phầ n chênh lê ̣ch thừa sau xử lý vẫn phải đươ ̣c giữ để bảo đảm cho
nghia vu ̣ tín du ̣ng khác còn đang tồ n ta ̣i ở ngân hàng cho vay.
̃
1.4. Hinh thưc bảo đảm tiền vay
́
̀
1.4.1. Bảo đảm tiền vay bằ ng uy tín của khách hàng vay
1.4.1.1. Tổ chưc tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay
́
không có bảo đảm bằ ng tài sản.
Ngân hàng cho vay đươ ̣c lựa cho ̣n khách hàng vay để cho vay không
có tài sản bảo đảm khi cho vay vố n ngắ n ha ̣n, trung ha ̣n, dài ha ̣n để thực
Đă ̣ng Quỳnh Anh
5
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
hiê ̣n các dự án đầ u tư phát triể n hoă ̣c phương án sản xuấ t kinh doanh, dich
̣
vu ̣ và đời số ng đố i với khách hàng vay theo quy đinh.
̣
Điề u kiên đố i với khách hàng vay có bảo đảm bằ ng uy tín
̣
Khách hàng vay phải có đủ các điề u kiê ̣n: Phải có tín nhiê ̣m với ngân
hàng cho vay trong viê ̣c sử du ̣ng vố n vay và có nghia vu ̣ trả nơ ̣ đầ y đủ,
̃
đúng ha ̣n cả gố c và lai; dự án mà khách hàng đinh đầ u tư sản xuấ t kinh
̣
̃
doanh phải có khả năng hoàn trả, có tính khả thi phù hơ ̣p với đời số ng xã
hô ̣i, với quy đinh của pháp luâ ̣t. Trong trường hơ ̣p vay để phu ̣c vu ̣ nhu cầ u
̣
thiế t yế u của đời số ng thì khách hàng vay phải có phương án trả nơ ̣ khả thi;
Khách hàng phải có khả năng tài chính và các nguồ n thu hơ ̣p pháp có khả
năng thu đươ ̣c trong thời ha ̣n vay vố n để thực hiê ̣n nghia vu ̣ trả nơ ̣ cho tổ
̃
chức tín du ̣ng; Khách hàng vay phải cam kế t thực hiê ̣n đúng các biê ̣n pháp
bảo đảm tiề n vay bằ ng tài sản theo yêu cầ u của ngân hàng cho vay.
Trong trường hơ ̣p khách hàng vay là doanh nghiê ̣p, ngoài các điề u
kiê ̣n đã quy đinh như trên thì còn cầ n phải có kế t quả sản xuấ t kinh doanh
̣
có lai trong 2 năm liề n kề với thời điể m xem xét cho vay.
̃
Trường hơ ̣p khách hàng vay đã có đủ điề u kiê ̣n để vay không có bảo
đảm bằ ng tài sản, ngân hàng cho vay và khách hàng vay có thể thoả thuâ ̣n
bảo đảm bằ ng tài sản cầ m cố , thế chấ p của khách hàng vay, bảo lanh bằ ng
̃
tài sản của bên thứ ba hoă ̣c bảo đảm bằ ng tài sản hình thành từ vố n vay đố i
với mô ̣t phầ n khoản vay đó.
1.4.1.2. Tổ chưc tín dụng cho vay theo đảm bảo bằ ng chỉ thi ̣ của Chính
́
phủ
Tổ chức tín du ̣ng cho vay theo hình thức đảm bảo bằ ng chỉ thi ̣ của
Chính phủ đố i với khách hàng vay để thực hiê ̣n các dự án đầ u tư thuô ̣c các
chương trình kinh tế tro ̣ng điể m, đă ̣c biê ̣t của Nhà nước, các chương trình
kinh tế - xã hô ̣i và đố i với mô ̣t số khách hàng thuô ̣c đố i tươ ̣ng đươ ̣c hưởng
Đă ̣ng Quỳnh Anh
6
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
các chính sách tín du ̣ng ưu đai về điề u kiê ̣n vay vố n theo quy đinh ta ̣i các
̣
̃
văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của Chính phủ hoă ̣c Thủ tướng Chính phủ.
Trách nhiê ̣m của khách hàng vay theo hình thức bảo đảm bằ ng chỉ
đinh của Chính phủ là: phải thực hiê ̣n đúng cam kế t trong hơ ̣p đồ ng tín
̣
du ̣ng, thực hiê ̣n đúng các quy đinh của Chính phủ hoă ̣c Thủ tướng Chính
̣
phủ khi sử du ̣ng vố n vay đố i với những khoản vay theo chỉ đinh; phải chiu
̣
̣
trách nhiê ̣m trước pháp luâ ̣t về những tổ n thấ t trong viê ̣c sử du ̣ng vố n vay
do các nguyên nhân chủ quan do mình gây ra.
Trách nhiê ̣m của các tổ chức tín du ̣ng đươ ̣c cho vay theo hình thức
bảo đảm bằ ng chỉ đinh của Chính phủ là: thực hiê ̣n đúng các quy đinh của
̣
̣
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đố i với khoản cho vay đươ ̣c chỉ đinh và
̣
tuân thủ các quy đinh của pháp luâ ̣t trong quá trình xem xét cho vay, kiể m
̣
tra sử du ̣ng vố n vay và thu hồ i nơ ̣; Phải tổ chức theo dõi riêng các khoản
cho vay theo chỉ đinh và báo cáo tình hình sử du ̣ng vố n vay, khả năng thu
̣
hồ i nơ ̣, kiế n nghi ̣ xử lý những tổ n thấ t trong các trường hơ ̣p không thu hồ i
đươ ̣c nơ ̣.
1.4.1.3. Tổ chưc tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vố n có bảo
́
lãnh bằ ng tín chấ p của tổ chưc đoàn thể chính tri ̣- xã hội.
́
Tổ chức đoàn thể chính tri ̣ - xã hô ̣i ta ̣i cơ sở của: Hô ̣i Nông dân Viê ̣t
Nam, Hô ̣i Liên hiê ̣p Phu ̣ nữ Viê ̣t Nam, Tổ ng Liên đoàn lao đô ̣ng Viê ̣t Nam,
Đoàn Thanh niên Cô ̣ng sản Hồ Chí Minh, Hô ̣i Cựu chiế n binh Viê ̣t Nam
đươ ̣c thực hiê ̣n bảo lanh bằ ng uy tín của mình cho cá nhân, hô ̣ gia đình
̃
nghèo vay vố n ta ̣i các tổ chức tín du ̣ng.
Người đươ ̣c bảo lanh là các cá nhân, hô ̣ gia đình nghèo là thành viên
̃
của mô ̣t trong các tổ chức đoàn thể chính tri ̣ - xã hô ̣i như ở trên khi ho ̣ vay
mô ̣t khoản tiề n nhỏ ta ̣i tổ chức tín du ̣ng để sản xuấ t kinh doanh, làm dich
̣
vu ̣.
Đă ̣ng Quỳnh Anh
7
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
Mức vay tố i đa của mỗi cá nhân, hô ̣ gia đình nghèo đươ ̣c tổ chức
đoàn thể chính tri ̣ - xã hô ̣i bảo lanh bằ ng uy tín của mình do Chủ tich Hô ̣i
̣
̃
đồ ng quản tri ̣tổ chức tín du ̣ng cho vay quy đinh trong từng thời kỳ.
̣
1.4.2. Đảm bảo bằ ng thế chấ p tài sản của khách hàng vay
Đảm bảo bằ ng thế chấ p tài sản của khách hàng vay là biê ̣n pháp bảo
đảm tiề n vay của ngân hàng mà theo đó khách hàng vay phải chuyể n các
giấ y tờ chứng nhâ ̣n quyề n sở hữu (hoă ̣c quyề n sử du ̣ng) các tài sản đảm
bảo sang ngân hàng nắ m giữ trong thời gian cam kế t.
Đảm bảo bằ ng thế chấ p rấ t phổ biế n, đă ̣c biê ̣t đố i với doanh nghiê ̣p
và người tiêu dùng. Do giá tri ̣của tài sản loa ̣i này thường lớn, vì vâ ̣y doanh
nghiê ̣p có thể vay ngân hàng với quy mô lớn.
Đảm bảo bằ ng tài sản thế chấ p cho phép người vay vố n sử du ̣ng tài
sản đảm bảo phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Đây chính là ưu điể m của
hình thức bảo đảm bằ ng thế chấ p. Tuy nhiên, quá trình sử du ̣ng sẽ là biế n
da ̣ng tài sản. Mă ̣t khác, do khả năng kiể m soát tài sản đảm bảo của ngân
hàng bi ̣ ha ̣n chế nên khách hàng có thể lơ ̣i du ̣ng phân tán, làm giảm giá tri ̣
của tài sản, gây thiê ̣t ha ̣i cho ngân hàng.
1.4.3. Đảm bảo bằ ng cầ m cố tài sản của khách hàng vay
Đảm bảo bằ ng cầ m cố tài sản của khách hàng vay là hình thức mà
theo đó khách hàng vay vố n phải chuyể n quyề n kiể m soát tài sản bảo đảm
sang cho ngân hàng trong thời gian thực hiê ̣n hơ ̣p đồ ng.
Cầ m cố thích hơ ̣p với những loa ̣i tài sản mà ngân hàng có thể kiể m
soát và bảo quản tương đố i chắ c chắ n. Đồ ng thời cũng thoả man viê ̣c ngân
̃
hàng nắ m giữ tài sản không ảnh hưởng đế n quá trình hoa ̣t đô ̣ng của khách
hàng vay. Ngân hàng thường có yêu cầ u cầ m cố khi xét thấ y viê ̣c khách
hàng vay nắ m giữ tài sản đảm bảo là không an toàn cho ngân hàng. Các tài
sản mà ngân hàng cầ m cố thường là các tài sản go ̣n nhe ̣, dễ quản lý, không
chiu ảnh hưởng của các yế u tố môi trường tự nhiên. Đồ ng thời nó cũng là
̣
Đă ̣ng Quỳnh Anh
8
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
những tài sản dễ bán, dễ chuyể n nhươ ̣ng và khó kiể m soát đươ ̣c viê ̣c bán,
chuyể n nhươ ̣ng hay không. Vì vâ ̣y ngân hàng thường yêu cầ u khách hàng
vay cầ m cố tài sản khi ngân hàng có sự không chắ c chắ n về viê ̣c thực hiê ̣n
nghia vu ̣ trả nơ ̣ của khách hàng cho ngân hàng. Các tài sản có thể cầ m cố
̃
đươ ̣c thường phong phú hơn hơn các tài sản đem thế chấ p và thường an
toàn hơn vì ngân hàng đươ ̣c nắ m giữ tài sản của khách hàng và những tài
sản đó la ̣i có khả năng chuyể n đổ i thành tiề n cao.
1.4.4. Đảm bảo bằ ng bảo lãnh của bên thư ba
́
Bảo lanh bằ ng tài sản của bên thứ ba (go ̣i là bên bảo lanh) là viê ̣c
̃
̃
bên bảo lanh cam kế t với ngân hàng cho vay về viê ̣c sử du ̣ng tài sản thuô ̣c
̃
quyề n sở hữu của mình để thực hiê ̣n nghia vu ̣ trả nơ ̣ thay cho khách hàng
̃
vay, nế u đế n ha ̣n trả nơ ̣ mà khách hàng vay không thưc hiê ̣n đúng nghia vu ̣
̣
̃
trả nơ ̣.
Bên nhâ ̣n bảo lanh là người chủ nơ ̣, người hưởng thu ̣ bảo lanh.
̃
̃
Trong quan hê ̣ tín du ̣ng đó là các ngân hàng cho vay.
Bên đươ ̣c bảo lanh là khách hàng vay (con nơ ̣), người có nghia vu ̣
̃
̃
phải thanh toán nơ ̣ cho ngân hàng cho vay.
Biê ̣n pháp bảo lanh bằ ng tài sản của bên thứ ba thường đươ ̣c các
̃
ngân hàng áp du ̣ng nhằ m mu ̣c tiêu an toàn ngân hàng để ha ̣n chế rủi ro, tổ n
thấ t xảy ra đố i với hê ̣ thố ng ngân hàng. Tuy nhiên, không phải ngân hàng
áp du ̣ng hình thức này cho hầ u hế t các khách hàng vay mà tuỳ theo năng
lực của bản thân khách hàng đó để sử du ̣ng hình thức bảo đảm phù hơ ̣p.
Ngân hàng có thể sử du ̣ng hình thức cho vay không có bảo đảm bằ ng tài
sản hay thực ra là có bảo đảm nhưng bằ ng chính bản thân khách hàng, hình
thức này còn go ̣i là bảo đảm đố i nhân. Ngân hàng không phải lúc nào cũng
yêu cầ u khách hàng vay phải có tài sản bảo đảm nhấ t là đố i với những
khách hàng có uy tín, khách hàng truyề n thố ng. Trong nhiề u trường hơ ̣p
ngân hàng vẫn cho khách hàng vay dựa trên chính uy tín của khách hàng.
Đă ̣ng Quỳnh Anh
9
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
1.5. Đinh giá giá tài sản bảo đảm
̣
Viê ̣c đinh giá tài sản bảo đảm là do tổ thẩ m đinh của ngân hàng cho
̣
̣
vay hoă ̣c thuê cơ quan chức năng chuyên môn thưc hiê ̣n. Ngân hàng Công
̣
thương Viê ̣t Nam có những quy đinh cu ̣ thể về vấ n đề này.
̣
Tài sản bảo đảm tiề n vay phải đươ ̣c xác đinh giá tri ̣ ta ̣i thời điể m ký
̣
kế t hơ ̣p đồ ng bảo đảm, ký kế t văn bản thoả thuâ ̣n tu chỉnh/bổ sung hơ ̣p
đồ ng bảo đảm (trong trường hơ ̣p thoả thuâ ̣n thay đổ i nghia vu ̣ đươ ̣c bảo
̃
đảm); viê ̣c xác đinh giá tri ̣ tài sản ta ̣i thời điể m này chỉ để làm cơ sở xác
̣
đinh mức vay và không áp du ̣ng khi xử lý tài sản để thu hồ i nơ ̣.
̣
Viê ̣c đinh giá phải căn cứ vào các cơ sở pháp lý hoă ̣c cơ sở thực tế ,
̣
đảm bảo tính khách quan, minh ba ̣ch. Cán bô ̣ thẩ m đinh không đươ ̣c đinh
̣
̣
giá tài sản bảo đảm trái với quy đinh của pháp luâ ̣t và của Ngân hàng Công
̣
thương Viê ̣t Nam.
Giá tri ̣ tài sản bảo đảm đươ ̣c xác đinh bao gồ m cả hoa lơ ̣i, lơ ̣i tức và
̣
các quyề n phát sinh từ tài sản đó. Trong trường hơ ̣p tài sản thế chấ p là toàn
bô ̣ bấ t đô ̣ng sản có vâ ̣t phu ̣ thì giá tri ̣ của vâ ̣t phu ̣ cũng thuô ̣c giá tri ̣ tài sản
thế chấ p; nế u chỉ thế chấ p mô ̣t phầ n bấ t đô ̣ng sản có vâ ̣t phu ̣ thì giá tri ̣ vâ ̣t
phu ̣ chỉ thuô ̣c giá tri ̣tài sản thế chấ p khi các bên có thoả thuâ ̣n.
Trong trường hơ ̣p có thoả thuâ ̣n với khách hàng về viê ̣c thế chấ p
quyề n sử du ̣ng đấ t và tài sản gắ n liề n với đấ t thì giá tri ̣tài sản bảo đảm bao
gồ m giá tri ̣quyề n sử du ̣ng đấ t cô ̣ng giá tri ̣tài sản gắ n liề n với đấ t.
Khi đinh giá tài sản bảo đảm, cán bô ̣ thẩ m đinh phải lâ ̣p biên bản
̣
̣
đinh giá tài sản bảo đảm có chữ ký của tấ t cả các thành viên.
̣
1.6. Quản lý tài sản bảo đảm
Quản lý tài sản bảo đảm là quá trình theo dõi, kiể m tra, đánh giá
nhằ m bảo đảm tài sản vẫn đang trong tình tra ̣ng bình thường hoă ̣c kip thời
̣
phát hiê ̣n các sự cố liên quan làm giảm giá tri ̣của tài sản bảo đảm so với dự
kiế n đã nêu trong hơ ̣p đồ ng bảo đảm. Tuỳ theo tính chấ t và đă ̣c điể m của
Đă ̣ng Quỳnh Anh
10
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
tài sản bảo đảm mà cán bô ̣ tín du ̣ng cầ n chủ đô ̣ng đề xuấ t và thực hiê ̣n kiể m
tra tài sản bảo đảm ít nhấ t 6 tháng/lầ n theo các nô ̣i dung:
- Đánh giá tình tra ̣ng tài sản hiê ̣n ta ̣i; Những thay đổ i về số lươ ̣ng và
chấ t lươ ̣ng so với hiê ̣n tra ̣ng khi nhâ ̣n tài sản bảo đảm.
- Tình hình sử du ̣ng và bảo quản tài sản bảo đảm.
- Các trường hơ ̣p vi pha ̣m cam kế t của khách hàng vay theo quy đinh
̣
ta ̣i hơ ̣p đồ ng bảo đảm.
1.7. Xử lý tài sản bảo đảm
Trong trường hơ ̣p bên bảo đảm không thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n
không đúng nghia vu ̣ trả nơ ̣ thì tài sản dùng để bảo đảm nghia vu ̣ trả nơ ̣ ta ̣i
̃
̃
ngân hàng đươ ̣c xử lý để thu hồ i nơ ̣.
Tài sản bảo đảm tiề n vay đươ ̣c xử lý theo phương thức đã thoả thuâ ̣n
trong hơ ̣p đồ ng bảo đảm tiề n vay giữa ngân hàng và bên bảo đảm.
Các ngân hàng cho vay có quyề n chuyể n giao quyề n thu hồ i nơ ̣ hoă ̣c
uỷ quyề n cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay. Bên thứ ba phải là
tổ chức có tư cách pháp nhân và đươ ̣c quyề n thu hồ i nơ ̣ hoă ̣c xử lý tài sản
bảo đảm theo quy đinh của pháp luâ ̣t.
̣
Viê ̣c xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay phải tuân thủ nguyên tắ c công
khai, thủ tu ̣c đơn giản, thuâ ̣n tiê ̣n, nhanh chóng, bảo đảm quyề n, lơ ̣i ích của
ngân hàng cho vay và khách hàng đồ ng thời tiế t kiê ̣m đươ ̣c chi phí.
Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiề n vay để thu hồ i nơ ̣:
- Bán tài sản bảo đảm tiề n vay.
- Trực tiế p nhâ ̣n các khoản tiề n, tài sản từ bên thứ ba trong trường
hơ ̣p bên thứ ba có nghia vu ̣ trả tiề n hoă ̣c tài sản cho khách hàng vay, bên
̃
bảo lanh.
̃
- Nhâ ̣n chính tài sản bảo đảm tiề n vay để thay thế cho viê ̣c thực hiê ̣n
nghia vu ̣ đươ ̣c bảo đảm.
̃
Đă ̣ng Quỳnh Anh
11
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY.
2.1. Quan niêm về hiêu quả bảo đảm tiền vay.
̣
̣
Khi thực hiê ̣n bấ t kỳ mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh nào thì các
doanh nghiê ̣p cũng như cá nhân đề u mong muố n đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả tố t nhấ t
nhằ m thù hồ i đươ ̣c vố n mô ̣t cách nhanh nhấ t và có lai. Là người kinh doanh
̃
ai cũng mong muố n đa ̣t đươ ̣c hiêu quả kinh tế bởi vì ai cũng muố n đồ ng
̣
tiề n của mình bỏ ra phải sinh lơ ̣i. Từ đó ta có thể hiể u rằ ng hiêu quả kinh tế
̣
là mô ̣t pha ̣m trù kinh tế phản ánh trình đô ̣ và khả năng thực hiê ̣n có kế t quả
cao những nhiê ̣m vu ̣ kinh tế xã hô ̣i nhấ t đinh với chi phí nhỏ nhấ t nhằ m thu
̣
đươ ̣c kế t quả cao nhấ t.
Ngân hàng thương ma ̣i cũng như các doanh nghiê ̣p kinh doanh khác
nên cũng rấ t mong muố n có đươ ̣c hiê ̣u quả trong các hoa ̣t đô ̣ng của mình,
đă ̣c biê ̣t là trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng. Hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng là hoa ̣t đô ̣ng có
khả năng sinh lơ ̣i nhiề u nhấ t cho hầ u hế t các ngân hàng nhưng nó cũng la ̣i
chiu rủi ro cao nhấ t. Do đó, để ha ̣n chế rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng, các
̣
ngân hàng đã áp du ̣ng hình thức bảo đảm tiề n vay. Đây là mô ̣t trong những
biê ̣n pháp mà ngân hàng thường áp du ̣ng để ngăn ngừa đươ ̣c các rủi ro có
thể xảy ra. Viê ̣c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp bảo đảm tiề n vay là mô ̣t trong
những khâu mà ngân hàng mong muố n đa ̣t hiê ̣u quả cao nhấ t vì nế u công
tác bảo đảm tiề n vay mà đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả tố t thì sẽ giúp ngân hàng tránh
đươ ̣c tổ n thấ t lớn khi rủi ro tín du ̣ng xảy ra. Bên ca ̣nh đó, sử du ̣ng hình
thức bảo đảm tiề n vay cũng làm cho khách hàng có trách nhiê ̣m hơn đố i
với khoản vay, có ý chí trả nơ ̣ cao hơn, hoàn trả gố c và lai đầ y đủ, đúng
̃
ha ̣n cho ngân hàng.
Như vâ ̣y, hiê ̣u quả bảo đảm tiề n vay đươ ̣c hiể u là hiê ̣u quả của viê ̣c
thực hiê ̣n các biê ̣n pháp bảo đảm tiề n vay để bảo đảm rằ ng các khoản cho
vay của ngân hàng sẽ đươ ̣c trả đúng ha ̣n và có lai. Trong trường hơ ̣p khách
̃
hàng vay gă ̣p khó khăn trong viê ̣c hoàn trả nơ ̣ thì ngân hàng chỉ có thể thu
Đă ̣ng Quỳnh Anh
12
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
hồ i đươ ̣c vố n thông qua viê ̣c xử lý các tài sản đảm bảo. Do đó có thể nói
bảo đảm tiề n vay là mô ̣t yế u tố không những đảm bảo khả năng hoàn trả
vố n vay mà còn mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n cho ngân hàng vì giúp ngân hàng ha ̣n
chế đươ ̣c các rủi ro có thể xảy ra. Hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay
có ảnh hưởng rấ t lớn đế n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng nên nế u
thực hiê ̣n không tố t rấ t có thể sẽ có nguy cơ tiề m ẩ n rủi ro xảy ra cho ngân
hàng trong viê ̣c thu hồ i nơ ̣ vay, dẫn đế n khả năng mấ t vố n và có thể ảnh
hưởng đế n khả năng thanh toán của ngân hàng đố i với khách hàng. Từ lý
do này có thể dẫn đế n giảm uy tín của ngân hàng, tác đô ̣ng đế n tâm lý của
khách hàng gây ra tình tra ̣ng rút tiề n hàng loa ̣t dẫn ngân hàng đế n chỗ phá
sản. Hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng mang tính xã hô ̣i hoá cao, nó ảnh hưởng đế n
toàn bô ̣ nề n kinh tế . Do đó đòi hỏi ngân hàng khi thực hiê ̣n vấ n để bảo đảm
tiề n vay phải chú tro ̣ng đế n vấ n đề đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả vì viê ̣c đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u
quả hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay là điề u kiê ̣n số ng còn cho bản thân mỗi
ngân hàng. Tuy nhiên, để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả về vấ n đề bảo đảm tiề n vay thì
đòi hỏi ngân hàng cũng cầ n phải thực hiê ̣n tố t các công tác khác như kiể m
tra giám sát khách hàng sử du ̣ng khoản vay, thẩ m đinh khách hàng vay
̣
vố n, xế p ha ̣ng tín du ̣ng khách hàng mô ̣t cách chuẩ n xácẶtránh trường hơ ̣p
xảy ra tổ n thấ t.
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiêu quả bảo đảm tiền vay.
̣
2.2.1. Các chỉ tiêu đinh tính
̣
Khả năng nâng cao hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay phu ̣
̣
thuô ̣c vào nhiề u yế u tố , trong đó uy tín của ngân hàng cũng là mô ̣t điề u hế t
sức quan tro ̣ng. Nế u ngân hàng có lươ ̣ng khách hàng đông đảo và là những
doanh nghiê ̣p làm ăn có uy tín thì đó là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n để áp
du ̣ng biê ̣n pháp bảo đảm tiề n vay. Bên ca ̣nh đó hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo
đảm tiề n vay cũng phu ̣ thuô ̣c vào khả năng thu nơ ̣ của ngân hàng khi có rủi
Đă ̣ng Quỳnh Anh
13
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
ro xảy ra. Để có thể nâng cao hiê ̣u quả bảo đảm tiề n vay thì cầ n phải có
những chỉ tiêu đánh giá hơ ̣p lý để từ đó có cách nhìn bao quát và đúng đắ n.
Hiê ̣u quả của bảo đảm tiề n vay thể hiê ̣n ở viê ̣c ngân hàng sau khi cho
vay đã thu hồ i đươ ̣c khoản nơ ̣ bao gồ m cả gố c và lai, hay có thể là khách
̃
hàng không trả đươ ̣c nơ ̣ thì ngân hàng sẽ tiế n hành xử lý các tài sản đảm
bảo cho khoản vay đó. Tuỳ theo quan điể m của mỗi ngân hàng thì ho ̣ sẽ
tiế n hành phân loa ̣i các khoản cho vay theo các mức đô ̣ rủi ro khác nhau
như là: khoản cho vay đa ̣t tiêu chuẩ n; câ ̣n chuẩ n; có vấ n đề ; không thu hồ i
đươ ̣c. ứng với mỗi hình thức khác nhau thì ngân hàng sẽ có các biê ̣n pháp
để đề phòng các rủi ro có thể xảy ra. Đố i với những khoản cho vay đa ̣t tiêu
chuẩ n tức là những khoản cho vay có chấ t lươ ̣ng, có các hình thức bảo đảm
và không có nơ ̣ quá ha ̣n thì ngân hàng hoàn toàn yên tâm trong viê ̣c thù hồ i
nơ ̣.
Nế u những khoản cho vay đươ ̣c xế p vào mức đô ̣ câ ̣n chuẩ n tức là
khoản cho vay có bảo đảm nhưng có mô ̣t số điể m yế u về tín du ̣ng như
nguồ n vố n của người vay có biể u hiê ̣n không đủ để đáp ứng đươ ̣c cam kế t
trả nơ ̣, khả năng tiêu thu ̣ tài sản hay tình hình phát ma ̣i tài sản gă ̣p khó
khăn…
Khoản cho vay xế p vào mức đô ̣ có vấ n đề tức là những khoản cho
vay chưa đế n ha ̣n và chưa đươ ̣c coi là nơ ̣ quá ha ̣n song trong quá trình theo
dõi ngân hàng thấ y nghi ngờ trong viê ̣c thu hồ i nơ ̣ vì căn cứ vào giá tri ̣thực
tế cho thấ y viê ̣c thu đủ nơ ̣ là không chắ c chắ n và đáng ngờ, nhiề u khoản tài
trơ ̣ đang có dấ u hiê ̣u kém lành ma ̣nh, có nguy cơ trở thành nơ ̣ quá ha ̣n.
Khoản cho vay xế p vào mức đô ̣ không thu hồ i đươ ̣c là những khoản
vay không thể thu hồ i đươ ̣c hay cơ hô ̣i để thu hồ i đươ ̣c là rấ t ít. Nguyên
nhân xảy ra có thể do viê ̣c thanh lý tài sản gă ̣p rủi ro như không bán đươ ̣c
tài sản trên thi ̣ trường vì thi ̣ trường tiêu thu ̣ kém hoă ̣c bi ̣ kiê ̣n tu ̣ng về pháp
lý.
Đă ̣ng Quỳnh Anh
14
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
Ngoài những chỉ tiêu trên chúng ta có thể sử du ̣ng mô ̣t số chỉ tiêu
khác để đánh giá hiê ̣u quả công tác bảo đảm tiề n vay của ngân hàng.
Ngân hàng nế u có sự lựa cho ̣n tài sản bảo đảm phù hơ ̣p, sử du ̣ng
phương thức đảm bảo tố t thì sẽ ta ̣o ra uy tín cho ngân hàng, ta ̣o nên an toàn
xã hô ̣i và chi phí bỏ ra thấ p.
Tài sản bảo đảm là yế u tố để ngân hàng quyế t đinh mức cho vay. Do
̣
đó viê ̣c đinh giá chính xác tài sản bảo đảm là hế t sức quan tro ̣ng. Nó giúp
̣
ngân hàng đảm bảo đươ ̣c quyề n lơ ̣i cho chính bản thân mình và cho cả
khách hàng.
Ngân hàng kiể m soát, quản lý tài sản bảo đảm mô ̣t cách đầ y đủ chă ̣t
chẽ giúp ngân hàng theo dõi, kiể m tra, đánh giá nhằ m đảm bảo tài sản vẫn
đang trong tình tra ̣ng bình thường hoă ̣c kip thời phát hiê ̣n ra các sự cố có
̣
liên quan làm giảm giá tri ̣của tài sản đảm bảo.
Viê ̣c xử lý tài sản bảo đảm với thủ tu ̣c nhanh chóng, chi phí thấ p,
bảo đảm đươ ̣c quyề n lơ ̣i cho ngân hàng và khách hàng cũng là mô ̣t chi tiêu
để nói lên hiêu quả bảo đảm tiề n vay của ngân hàng.
̣
Trên đây là các chỉ tiêu đinh tính nhưng nó chỉ là những căn cứ để
̣
đánh giá hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay mô ̣t cách khái quát. Để
có những kế t luâ ̣n chính xác hơn cầ n dựa vào mô ̣t hê ̣ thố ng các chỉ tiêu
đinh lươ ̣ng cu ̣ thể .
̣
2.2.2. Các chỉ tiêu đinh lượng
̣
Để đánh giá hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay chúng ta có
thể kế t hơ ̣p phân tích số tương đố i và số tuyê ̣t đố i, theo dõi tình hình biế n
đô ̣ng của các chỉ tiêu phân tích qua các năm.
a) Chỉ tiêu về nợ quá hạn
Nơ ̣ quá ha ̣n là khoản nơ ̣ mà khách hàng sau khi vay đã đế n thời ha ̣n
trả nơ ̣ theo thoả thuâ ̣n trên hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng nhưng không hoàn trả đươ ̣c
cho ngân hàng. Các chỉ tiêu về nơ ̣ quá ha ̣n phản ánh mức đô ̣ an toàn của
Đă ̣ng Quỳnh Anh
15
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ngân hàng. Chỉ tiêu về nơ ̣ quá ha ̣n là tỷ lê ̣ phầ n trăm
(%) giữa nơ ̣ quá ha ̣n và tổ ng dư nơ ̣ của ngân hàng thương ma ̣i ở mô ̣t thời
điể m nhấ t đinh thường là cuố i tháng hay cuố i năm.
̣
Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá ha ̣n =
Tổ ng dư nơ ̣ quá ha ̣n
Tổ ng dư nơ ̣ cho vay
Đố i với trường hơ ̣p cho vay có bảo đảm bằ ng tài sản thì:
Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá ha ̣n =
Nơ ̣ quá ha ̣n đố i với cho vay có bảo đảm bằ ng tài sản
Tổ ng nơ ̣ quá ha ̣n
Đố i với trường hơ ̣p cho vay không có bảo đảm bằ ng tài sản
Nơ ̣ quá ha ̣n đố i với cho vay không có bảo đảm bằ ng tài sản
Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá ha ̣n =
Tổ ng nơ ̣ quá ha ̣n
Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá ha ̣n cao biể u hiê ̣n đô ̣ an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay
của ngân hàng là thấ p và ngươ ̣c la ̣i. Trong nề n kinh tế thi ̣ trường, rủi ro
trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh là khách quan, do đó nơ ̣ quá ha ̣n là yế u tố tấ t
yế u, không thể tránh khỏi đươ ̣c. Song nế u mô ̣t ngân hàng có nhiề u khoản
nơ ̣ quá ha ̣n sẽ gă ̣p nhiề u rủi ro trong kinh doanh vì có nguy cơ mấ t vố n dẫn
đế n giảm thu nhâ ̣p và mấ t khả năng thanh toán. Phầ n lớn các khoản nơ ̣ quá
ha ̣n là các khoản nơ ̣ có vấ n đề , ngân hàng có thể bi ̣ mấ t toàn bô ̣ vố n cho
vay hoă ̣c mấ t mô ̣t phầ n.
Đây là chỉ tiêu quan tro ̣ng để đánh giá đô ̣ an toàn trong hoa ̣t đô ̣ng
cho vay của ngân hàng và cũng đánh giá hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng cho vay
̣
nói chung, hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay nói riêng.
Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá ha ̣n ngầ m chỉ ra rủi ro đố i với các khoản cho vay và
hâ ̣u quả có thể xảy ra đố i với các khoản nơ ̣ quá ha ̣n. Tuy nhiên, tỷ lê ̣ nơ ̣ quá
ha ̣n chỉ xem xét đế n viê ̣c hoàn trả khi đã quá ha ̣n chứ không xét đế n tổ ng
dư nơ ̣ có nguy cơ quá ha ̣n. Trong nhiề u trường hơ ̣p viê ̣c sử du ̣ng tỷ lê ̣ nơ ̣
quá ha ̣n có thể phản ánh rủi ro tín du ̣ng không chính xác vì khi ngân hàng
Đă ̣ng Quỳnh Anh
16
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
có các khoản cho vay tăng nhanh thì số dư nơ ̣ cho vay của ngân hàng tăng
trong khi đó số nơ ̣ đế n ha ̣n chỉ tăng khi các khoản nơ ̣ đế n kỳ ha ̣n trả. Do đó
mô ̣t tố c đô ̣ tăng nhanh các khoản cho vay có thể che dấ u đi vầ n đề nơ ̣ quá
ha ̣n. Vì vâ ̣y các ngân hàng thương ma ̣i cầ n phải thâ ̣n tro ̣ng trong viê ̣c xác
đinh kỳ ha ̣n như thế nào đươ ̣c coi là quá ha ̣n.
̣
b) Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng
Thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng là mô ̣t nguồ n thu nhâ ̣p quan tro ̣ng
nhấ t đóng vai trò trong viê ̣c duy trì khả năng sinh lời của ngân hàng. Mà
hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay đươ ̣c đánh giá qua viê ̣c sử du ̣ng
tố t các hình thức bảo đảm tiề n vay để thu hồ i đươ ̣c cả gố c và lai đầ y đủ,
̃
đúng ha ̣n. Vì vâ ̣y, có thể đánh giá hiê ̣u quả của công tác bảo đảm tiề n vay
qua những chỉ tiêu đánh giá hiê ̣u quả của mô ̣t khoản vay. Tỷ lê ̣ thu nhâ ̣p từ
hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng là tỷ số giữa thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng với tổ ng thu
nhâ ̣p của ngân hàng. Chỉ tiêu sử du ̣ng để tính toán phải cùng là thu nhâ ̣p
trước thuế hoă ̣c cùng là thu nhâ ̣p sau thuế .
Thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng cho vay
Thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng =
Tổ ng thu nhâ ̣p
Vấ n đề nâng cao hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay chỉ thực
̣
sự có ý nghia khi nó góp phầ n vào viê ̣c tăng khả năng sinh lời của ngân
̃
hàng. Mô ̣t ngân hàng có tỷ tro ̣ng thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng trên tổ ng
thu nhâ ̣p của ngân hàng mà cao tức là hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng cao
và ngươ ̣c la ̣i.
c) Chỉ tiêu về mức sinh lời vố n tín dụng
Chỉ tiêu này đươ ̣c tính =
Thu nhâ ̣p sau thuế từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng
Tổ ng dư nơ ̣ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của khoản cho vay. Mu ̣c
tiêu cuố i cùng của bấ t cứ ngân hàng nào cũng là tăng lơ ̣i nhuâ ̣n. Ngân hàng
có tỷ lê ̣ thu nhâ ̣p sau thuế từ hoa ̣t đô ̣ng cho vay trên dư nơ ̣ bình quân càng
Đă ̣ng Quỳnh Anh
17
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
lớn thì khả năng sinh lời của hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng càng cao và nó cũng phản
ánh hiê ̣u quả tín du ̣ng nói chung và hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n
vay nói riêng.
d) Chỉ tiêu về thu nhập ròng
Ngân hàng thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng cho vay theo hình thức đảm bảo
bằ ng uy tín của khách hàng hay đảm bảo bằ ng tài sản thì đề u mang la ̣i
nhiề u rủi ro cho ngân hàng. Mă ̣c dù vâ ̣y, các ngân hàng đề u không ngừng
phát triể n hoa ̣t đô ̣ng cho vay của mình vì đây là hoa ̣t đô ̣ng mang la ̣i nhiề u
lơ ̣i nhuâ ̣n nhấ t cho ngân hàng. Thu nhâ ̣p của ngân hàng đươ ̣c đánh giá qua
công thức:
Thu nhâ ̣p
=
Thu lai - Quỹ dự phòng rủi ro - Chi phí khác
̃
Cho vay
Cho vay
Trong trường hơ ̣p ngân hàng cho vay có bảo đảm thì chi phí khác
tăng lên và quỹ dự phòng rủi ro thì giảm đi. Do đó đã giảm tổ n thấ t cho
ngân hàng và tăng thu nhâ ̣p ròng của ngân hàng lên.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đế n hiêu quả bảo đảm tiề n vay.
̣
2.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng.
a) Chấ t lượng của cán bộ tín dụng ngân hàng
Con người luôn là nhân tố trung tâm trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng, là yế u tố
quyế t đinh sự thành ba ̣i trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng thương
̣
ma ̣i cũng như hiêu quả của công tác bảo đảm tiề n vay. Nhân tố con người
̣
trong ngân hàng chính là các cán bô ̣ ngân hàng mà tiêu biể u là cán bô ̣ tín
du ̣ng, là những người trực tiế p tiế p xúc với khách hàng vay vố n, là người
thay mă ̣t ngân hàng thẩ m đinh đánh giá khách hàng để đưa ra các biê ̣n pháp
̣
bảo đảm tiề n vay phù hơ ̣p với từng đố i tươ ̣ng khách hàng sau khi đã có sự
điề u tra, thẩ m đinh về khách hàng. Trình đô ̣ của cán bô ̣ tín du ̣ng là rấ t quan
̣
tro ̣ng, nó có ảnh hưởng rấ t lớn đế n viê ̣c cho vay có đa ̣t hiêu quả hay không.
̣
Mô ̣t ngân hàng mà có đô ̣i ngũ cán bô ̣ tín du ̣ng giỏi chuyên môn, có kiế n
Đă ̣ng Quỳnh Anh
18
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
thức và kinh nghiê ̣m, am hiể u pháp luâ ̣t thì sẽ có khả năng phân tích khách
hàng mô ̣t cách chính xác hơn. Trong trường hơ ̣p cho vay có bảo đảm bằ ng
tài sản, viê ̣c đánh giá chính xác đươ ̣c giá tri ̣tài sản bảo đảm, xác đinh đươ ̣c
̣
tài sản là có thực hay không, khách hàng vay có gian lâ ̣n trong tài sản bảo
đảm hay không là mô ̣t vấ n đề hế t sức khó khăn đòi hỏi phải có đô ̣i ngũ cán
bô ̣ tín du ̣ng chuyên môn giỏi. Còn đố i với trường hơ ̣p cho vay dựa trên uy
tín của khách hàng vay thì viê ̣c đánh giá chính xác đươ ̣c khách hàng vay
cũng cầ n có các cán bô ̣ tín du ̣ng có kinh nghiê ̣m và kiế n thức thì mới có thể
xác đinh đươ ̣c chính xác vấ n đề . Tuy nhiên mô ̣t đô ̣i ngũ cán bô ̣ giỏi chuyên
̣
môn, giàu kinh nghiê ̣m chưa phải là đủ mà bên ca ̣nh đó còn cầ n phải có
đa ̣o đức nghề nghiê ̣p. Như Bác Hồ đã nói “có tài mà không có đức là người
vô du ̣ng”. Trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng cũng vâ ̣y, tấ t cả mo ̣i viê ̣c đề u do con
người quyế t đinh, nế u như những người làm tín du ̣ng không có đa ̣o đức
̣
nghề nghiê ̣p thì rấ t dễ dẫn đế n viê ̣c ra quyế t đinh sai trái với những gì đã
̣
điề u tra. Đố i tươ ̣ng kinh doanh của ngân hàng là tiề n nên rấ t dễ làm những
người thường xuyên trưc tiế p làm viê ̣c với nó có những đô ̣ng cơ xấ u, ho ̣ có
̣
thể móc nố i với khách hàng để lừa đảo rút tiề n ngân hàng. Trong thực tế đã
xảy ra nhiề u trường hơ ̣p như vâ ̣y. Các cán bô ̣ tín du ̣ng cố tình đánh giá sai
giá tri ̣ tài sản bảo đảm để đưa ra mức cho vay cao hơn giá tri ̣ thâ ̣t của nó,
do đó gây ảnh hưởng rấ t lớn đên viê ̣c xử lý tài sản đảm bảo sau này khi mà
khách hàng vay không có khả năng trả nơ ̣. Vì vâ ̣y, các ngân hàng cầ n phải
đào ta ̣o mô ̣t đô ̣i ngũ cán bô ̣ đă ̣c biê ̣t là cán bô ̣ tín du ̣ng, những người trực
tiế p ra quyế t đinh vay không những có chuyên môn mà còn phải có cả đa ̣o
̣
đức nghề nghiê ̣p để có thể đưa ra những quyế t đinh mang la ̣i hiê ̣u quả kinh
̣
tế cao đố i với ngân hàng.
b) Chấ t lượng công tác thẩm đi ̣nh tài sản bảo đảm và thẩm đi ̣nh
khách hàng.
Viê ̣c đánh giá khách hàng đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua công tác thẩ m
đinh tín du ̣ng. Mu ̣c đích của công tác thẩ m đinh nhằ m giúp ngân hàng biế t
̣
̣
Đă ̣ng Quỳnh Anh
19
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
đươ ̣c tính khả thi, hiê ̣u quả kinh tế , khả năng trả nơ ̣ và những rủi ro có thể
xảy ra để đưa ra quyế t đinh cho vay phù hơ ̣p. Chấ t lươ ̣ng của công tác thẩ m
̣
đinh quyế t đinh hiê ̣u quả của công tác đảm bảo tiề n vay. Nế u chấ t lươ ̣ng
̣
̣
của công tác thẩ m đinh tố t, ngân hàng sẽ tiế n hành phân tích đánh giá chính
̣
xác hoa ̣t đô ̣ng của khách hàng vay để từ đó có quyế t đinh đúng đắ n đảm
̣
bảo khả năng thu hồ i đươ ̣c vố n và lai. Chấ t lươ ̣ng của công tác thẩ m đinh
̣
̃
tài sản bảo đảm và thẩ m đinh khách hàng phu ̣ thuô ̣c vào các nhân tố :
̣
- Trình đô ̣ chuyên môn của cán bô ̣ thẩ m đinh: để thẩ m đinh tố t tài
̣
̣
sản bảo đảm và khách hàng vay đòi hỏi cán bô ̣ thẩ m đinh phải có trình đô ̣
̣
chuyên môn vững vàng không chỉ trong linh vực tài chính, tín du ̣ng ngân
̃
hàng mà còn trong các linh vực khác: kỹ thuâ ̣t, công nghê ̣, xây dựngẶ
̃
- Quy trình thẩ m đinh: quy trình thẩ m đinh là rấ t quan tro ̣ng, nó giúp
̣
̣
ngân hàng thấ y đươ ̣c điể m ma ̣nh, điể m yế u của khách hàng để từ đó giúp
ngân hàng có đươ ̣c quyế t đinh đầ u tư đúng đắ n. Ngân hàng khi quyế t đinh
̣
̣
cho vay đề u phải xem xét tình hình thẩ m đinh như thế nào mà đưa ra hình
̣
thức cho vay có bảo đảm bằ ng tài sản hay không. Đố i với những khoản vay
cầ n có tài sản bảo đảm thì quy trình thẩ m đinh tài sản cũng đòi hỏi ngân
̣
hàng phải có những đánh giá đúng về giá thi ̣trường của tài sản bảo đảm.
Tuy nhiên, để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay thì
cầ n phải có những thông tin về khách hàng mô ̣t cách đầ y đủ, khách quan và
chính xác. Nế u những thông tin thu thâ ̣p đươ ̣c về khách hàng có đô ̣ tin câ ̣y
và chính xác cao thì viê ̣c ngân hàng ra quyế t đinh cho vay là an toàn hơn.
̣
Do vâ ̣y, thu thâ ̣p thông tin và xử lý thông tin về khách hàng là mô ̣t yế u tố
rấ t cầ n thiế t đố i với ngân hàng. Trên thực tế có rấ t nhiề u loa ̣i tài sản bảo
đảm mà có những loa ̣i cán bô ̣ thẩ m đinh của ngân hàng chưa chắ c đã am
̣
hiể u. Do đó, viê ̣c thu thâ ̣p thông tin về tài sản có thể sẽ gă ̣p khó khăn, ngân
hàng sẽ không có thông tin chính xác về tài sản bảo đảm, về giá tri ̣ thi ̣
trường của tài sản bảo đảm. Vì vâ ̣y, khi thẩ m đinh tài sản thuô ̣c linh vực
̣
̃
chuyên môn nào thì ngân hàng nên thuê các chuyên gia về vấ n đề đó để có
Đă ̣ng Quỳnh Anh
20
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
thể đánh giá đươ ̣c giá tri ̣đích thực của tài sản bảo đảm nhằ m đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u
quả cao nhấ t, giúp cho ngân hàng có quyế t đinh cho vay hơ ̣p lý.
̣
c) Chiế n lược kinh doanh, mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Trong từng thời kỳ, giai đoa ̣n khác nhau thì mỗi ngân hàng thương
ma ̣i sẽ có những chiế n lươ ̣c và mu ̣c tiêu phát triể n cu ̣ thể để tránh tình tra ̣ng
rơi vào thế bi ̣đô ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của mình. Đây cũng là mô ̣t
nhân tố ảnh hưởng đế n viê ̣c ra quyế t đinh cho vay của ngân hàng. Các đố i
̣
tươ ̣ng khách hàng vay vố n là rấ t lớn và bao gồ m nhiề u thành phầ n khác
nhau nên ngân hàng phải có những chính sách, chiế n lươ ̣c cho vay của
mình để xem nó phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng nào hơn và có biê ̣n pháp bảo đảm
tiề n vay thích hơ ̣p trong thời kỳ đó.
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
a) Các nhân tố thuộc về khách hàng
- Năng lực tài chính, trình đô ̣ quản lý của khách hàng vay:
Năng lực tài chính của khách hàng vay vố n là rấ t quan tro ̣ng, nó ảnh
hưởng đế n chấ t lươ ̣ng của công tác bảo đảm tiề n vay. Ngân hàng thường
chỉ cho vay trong trường hơ ̣p khách hàng vay có hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh đa ̣t
hiê ̣u quả, có tài sản bảo đảm đáp ứng đươ ̣c các yêu cầ u của ngân hàng.
Trình đô ̣ quản lý của khách hàng nế u bi ̣ yế u, chưa đủ sức ma ̣nh để
ca ̣nh tranh trên thi ̣ trường có thể dẫn đế n tình tra ̣ng khách hàng không đủ
khả năng trả nơ ̣ cho ngân hàng khiế n hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n
vay bi ̣giảm sút.
- Tính trung thực, chính xác của những thông tin mà khách hàng
cung cấ p cho ngân hàng.
Tính trung thưc, tư cách đa ̣o đức của khách hàng vay cũng có tác
̣
đô ̣ng đế n hiê ̣u quả của bảo đảm tiề n vay. Trong nhiề u trường hơ ̣p khách
hàng vay vố n đã có sự thiế u trung thưc trong các báo cáo tài chính, báo cáo
̣
kế t quả kinh doanh, các chứng từ và tài liê ̣u liên quan đế n mu ̣c đích vay
Đă ̣ng Quỳnh Anh
21
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
vố n và sử du ̣ng vố n như thế nào. Điề u này gây khó khăn cho ngân hàng
trong viê ̣c nắ m bắ t tình hình sản xuấ t kinh doanh cũng như viê ̣c theo dõi,
giám sát, quản lý vố n vay của khách hàng để từ đó có thể đưa ra những
quyế t đinh đầ u tư đúng đắ n, những biê ̣n pháp tình thế kip thời, điề u này
̣
̣
làm hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay bi ̣giảm sút. Những thông tin
̣
về khách hàng đề u chủ yế u dựa trên sự cung cấ p của khách hàng. Do đó,
nế u các khách hàng cố tình lừa đảo, cung cấ p các thông tin không đúng sự
thâ ̣t thì khả năng ngân hàng gă ̣p phải rủi ro là rấ t cao và làm cho vấ n đề bảo
đảm tiề n vay trở nên không còn ý nghia. Vì vâ ̣y để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả của
̃
công tác bảo đảm tiề n vay thì ngân hàng phải lựa cho ̣n để tìm đươ ̣c những
khách hàng có tư cách đa ̣o đức, có đủ năng lực tài chính, có uy tín, có hoa ̣t
đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh đa ̣t kế t quả cao.
- Tính đúng mu ̣c đích của viê ̣c sử du ̣ng vố n:
Mô ̣t trong những yêu cầ u cơ bản của ngân hàng đố i với khách hàng
khi cho vay là khách hàng phải sử du ̣ng vố n đúng mu ̣c đích và ngân hàng
nào cũng có những biê ̣n pháp để giám sát mu ̣c đích sử du ̣ng vố n của khách
hàng. Tuy nhiên, vẫn có nhiề u trường hơ ̣p sử du ̣ng vố n sai mu ̣c đích ảnh
hưởng đế n hiêu quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay của ngân hàng. Chẳ ng
̣
ha ̣n, các khách hàng sử du ̣ng vố n ngân hàng không đúng với phương án,
mu ̣c đích khi xin vay, không đúng đố i tươ ̣ng kinh doanh… Đây có thể là
mô ̣t trong những nguyên nhân của viê ̣c khách hàng không trả đươ ̣c nơ ̣ đúng
ha ̣n cho ngân hàng.
b) Các nhân tố khác
- Môi trường pháp lý
Mỗi quố c gia đề u có các văn bản pháp luâ ̣t do Chính phủ, Ngân hàng
Nhà nước và các Bô ̣ ngành có liên quan ban hành ra nhằ m hỗ trơ ̣ cho các
ngân hàng thương ma ̣i trong viê ̣c thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay.
Các hình thức bảo đảm tiề n vay áp du ̣ng cho mỗi nước tuỳ thuô ̣c vào tình
hình phát triể n kinh tế xã hô ̣i của mỗi nước mà các văn bản quy đinh đươ ̣c
̣
Đă ̣ng Quỳnh Anh
22
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
ban hành ra là nới lỏng hay thắ t chă ̣t. Các hê ̣ thố ng văn bản pháp luâ ̣t về
bảo đảm tiề n vay có sự thố ng nhấ t, hoàn thiê ̣n và chă ̣t chẽ sẽ là hành lang
pháp lý giúp các ngân hàng thương ma ̣i thực hiê ̣n vấ n đề an toàn trong cho
vay của ngân hàng. Tuy nhiên, trong thưc tế thì quá trình thực hiê ̣n hoa ̣t
̣
đô ̣ng bảo đảm tiề n vay thì ngân hàng đã gă ̣p phải những vướng mắ c do các
văn bản quy đinh đang có sự chồ ng chéo nhau, không phù hơ ̣p với thực tế .
̣
Do đó đã có những trường hơ ̣p khách hàng lơ ̣i du ̣ng các kẽ hở pháp luâ ̣t để
lừa đảo ngân hàng. Vì vâ ̣y, để giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong viê ̣c ra
quyế t đinh cho vay, giảm bớt thời gian thẩ m đinh thì Chính phủ, Ngân
̣
̣
hàng Nhà nước và các Bô ̣ ngành có liên quan cầ n phải có chính sách, chủ
trương chỉnh sửa các văn bản theo hướng ngày càng hoàn thiê ̣n, giảm bớt
các áp lực cho ngân hàng khi thực hiê ̣n vấ n đề bảo đảm tiề n vay.
- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế cũng có những tác đô ̣ng nhấ t đinh đế n hoa ̣t đô ̣ng
̣
của ngân hàng nên nó cũng tác đô ̣ng đế n công tác bảo đảm tiề n vay. Mô ̣t
nề n kinh tế có mức tăng trưởng ổ n đinh sẽ làm giá cả ở mức ổ n đinh, tình
̣
̣
tra ̣ng la ̣m phát ở mức thấ p ta ̣o điề u kiê ̣n cho ngân hàng thương ma ̣i mở
rô ̣ng quy mô hoa ̣t đô ̣ng của mình. Trong thời kỳ kinh tế phát triể n hưng
thinh sẽ có nhiề u cơ hô ̣i làm ăn cho các nhà đầ u tư, mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sản
̣
xuấ t kinh doanh. Do đó nhu cầ u vay vố n và khả năng trả nơ ̣ của khách
hàng sẽ tăng lên, ta ̣o điề u kiê ̣n cho ngân hàng mở rô ̣ng cho vay và hiê ̣u quả
của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay đươ ̣c nâng lên. Ngươ ̣c la ̣i, trong thời kỳ
kinh tế bi ̣ suy thoái, quy mô sản xuấ t bi ̣ thu he ̣p, sản xuấ t kinh doanh bi ̣
đình trê ̣, thua lỗ kéo dài dẫn đế n các khách hàng khó khăn trong viê ̣c trả nơ ̣,
hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay bi ̣giảm sút.
- Môi trường chính tri ̣xã hô ̣i
Mô ̣t đấ t nước có vấ n đề chính tri ̣ ổ n đinh sẽ ta ̣o tâm lý tố t cho người
̣
dân, từ đó ta ̣o sự ma ̣nh da ̣n trong đầ u tư và ngân hàng cũng ma ̣nh da ̣n hơn
trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay. Môi trường chính tri ̣ ổ n đinh, không có chiế n
̣
Đă ̣ng Quỳnh Anh
23
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
tranh là môi trường thuâ ̣n lơ ̣i và yên tâm cho các nhà đầ u tư trong nước
cũng như các nhà đầ u tư nước ngoài. Xã hô ̣i có nhiề u truyề n thố ng tố t đep,
̣
ít tê ̣ na ̣n xã hô ̣i như lừa đảo, làm ăn phi pháp cũng góp phầ n nâng cao hiê ̣u
quả của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay.
- Mức đô ̣ an toàn của tài sản bảo đảm
Mức đô ̣ an toàn của tài sản bảo đảm cũng tác đô ̣ng đế n hiê ̣u quả của
hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiề n vay. Đố i với những tài sản có mức đô ̣ an toàn cao
hơn sẽ đươ ̣c các ngân hàng ưa chuô ̣ng vì nó sẽ có đô ̣ rủi ro thấ p hơn, hiê ̣u
quả của bảo đảm tiề n vay sẽ cao hơn. Những tài sản có đô ̣ an toàn cao là
những tài sản dễ dàng xác đinh đươ ̣c quyề n sở hữu, có thi ̣ trường tiêu thu ̣
̣
rô ̣ng rai… và là những tài sản dễ bán với chi phí thấ p nên ngân hàng sẽ dễ
̃
thu hồ i đươ ̣c vố n nhanh và dễ dàng hơn.
- Những nhân tố bấ t khả kháng
Những nhân tố như thiên tai, chiế n tranh, hoả hoa ̣n, dich bênh là
̣
̣
những nhân tố bấ t khả kháng mà khách hàng nào cũng phải đố i mă ̣t, nó có
thể ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i hay gây khó khăn cho khách hàng. Các nhân tố này đươ ̣c
go ̣i là bấ t khả kháng vì chúng thường vươ ̣t quá tầ m kiể m soát của cả ngân
hàng và khách hàng. Vì vâ ̣y, sự tác đô ̣ng của những nhân tố này tới người
vay thường là rấ t nă ̣ng nề , ho ̣ thường bi ̣ tổ n thấ t lớn, khả năng trả nơ ̣ của
ngân hàng bi ̣suy giảm, thâ ̣m chí không còn khả năng trả nơ ̣.
Đă ̣ng Quỳnh Anh
24
Lớp Ngân hàng 44B
Chuyên đề tố t nghiêp
̣
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM
TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM
1.1. Vài nét về lich sử hinh thành và phát triể n của Sở giao dich I ̣
̣
̀
NHCTVN
Ngày 30/12/1988 Chủ tich Hô ̣i đồ ng quản tri ̣ Ngân hàng Công
̣
thương Viê ̣t Nam ký quyế t đinh số 134 QĐ/HĐQT Ngân hàng Công
̣
thương sắ p xế p tổ chức hoa ̣t đô ̣ng Sở giao dich I Ngân hàng Công thương
̣
Viê ̣t Nam theo điề u lê ̣ tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Ngân hàng Công thương
Viê ̣t Nam.
Ngày 20/10/2003 Chủ tich hô ̣i đồ ng quản tri ̣ Ngân hàng Công
̣
thương Viê ̣t Nam đã ban hành quyế t đinh số 153/QĐ/HĐQT về mô hình tổ
̣
chức mới của Sở giao dich I theo dư ̣ án hiê ̣n đa ̣i hoá ngân hàng và công
̣
nghê ̣ thanh toán do Ngân hàng thế giới tài trơ ̣.
Quá trình hình thành và phát triể n của Sở giao dich I gắ n liề n với sự
̣
đổ i mới của hê ̣ thố ng ngân hàng Viê ̣t Nam và những thành công của công
cuô ̣c phát triể n kinh tế của thủ đô và đấ t nước.
Sở giao dich I Ngân hàng Công thương nằ m ở trung tâm thủ đô Hà
̣
Nô ̣i, có tru ̣ sở chính ta ̣i số 10 phố Lê Lai, là đơn vi ̣ thành viên lớn với
nguồ n vố n chiế m tỷ tro ̣ng 15%, dư nơ ̣ chiế m 4% toàn hê ̣ thố ng Ngân hàng
Công thương Viê ̣t Nam.
Nhiề u năm liề n Sở giao dich I luôn dẫn đầ u là đơn vi ̣ xuấ t sắ c của
̣
Ngân hàng Công thương Viê ̣t Nam. Tính đế n 31/7/2005 tổ ng dư nơ ̣ cho
vay nề n kinh tế của Sở giao dich I đa ̣t gầ n 3000 tỷ đồ ng, với tố c đô ̣ tăng
̣
trưởng dư nơ ̣ bình quân hàng năm là 15 - 20%, đã đáp ứng nhu cầ u vố n các
doanh nghiê ̣p trung ương và điạ phương đóng trên điạ bàn, phu ̣c vu ̣ phát
triể n kinh tế thủ đô. Tên tuổ i của Sở giao dich I Ngân hàng Công thương
̣
Đă ̣ng Quỳnh Anh
25
Lớp Ngân hàng 44B