Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KINH tế CHÍNH TRỊ MAC LENIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.61 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LENIN
2022

Câu 1: Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối liên hệ giữa
nó với tính chất hai mặt sản xuất hàng hóa. Nêu ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu lí luận này?
TL: *Phân tích
- Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua bán.
-Thuộc tính của hàng hóa: Dù khác nhau về hình thái tồn tại song mỗi
hàng hóa đều có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
+ Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn một hoặc
một số nhu cầu nào đó của con người, nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật
chất hoặc nhu cầu tinh thần, cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng và cá
nhân hoặc tiêu dùng cho sản xuất. Giá trị sử dụng của hàng hóa là mục
đích và u cầu của người mua người tiêu dùng, thuộc tính này do lao
động cụ thể tạo ra, nó tồn tại gắn liền với hàng hóa.
+ Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa. Về bản chất của giá trị là lao động xã hội của người sản xuất
kết tinh trong hàng hóa, gIá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế
giữa người sản xuất trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi
nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng
hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biển hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị
là nội dung là cơ sở của trao đổi.
*Mối liên hệ:
….
*Liên hệ ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu lí luận này:
- Về thực tiễn vận dụng trong cơng tác hạch tốn kinh tế, phân tích chi
phí tài chính, giải quyết các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích, thúc đẩy sản
xuất kinh doanh hiệu quả, tránh xung đột và mâu thuẫn cả trong sản
xuất và đợi sống.


Câu 2: Hãy phân tích các điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
và các thuộc tính hàng hóa sức lao động. Liên hệ với thực tiễn các
thuộc tính của hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay?
TI: * Hàng hóa sức lao động
C.Mác viết: “sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể
chất


và tinh thần tồn tại trong con người, trong một con người đang sống và được
người người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào
đó”.
Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là:
Một là, người lao động được tự do về thân thể.
Hai là, người lao động khơng có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp
với sức
lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động.
Khi sức lao động trở thành hàng hóa, nó cũng có hai thuộc tính như hàng hóa
thơng
thường. Đó là thuộc tính giá trị và thuộc tính giá trị sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
Xét về cấu thành do hàng hóa sức lao động tồn tại trong con người đang sống,
nên để sống và tái sản xuất sức lao động, người lao động phải tiêu dùng lượng
tư liệu sinh hoạt nhất định.
Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ
được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt mà người lao động tiêu dùng. Tức là, về cách tính, giá trị của hàng
hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư
liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.
Cho nên, cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm:

Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản
xuất ra sức lao động.
Hai là, phí tổn đào tạo người lao động.
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần)
nuôi con của người lao động.
Nếu đúng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của
hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu trên.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu
người mua. Khác với nhu cầu thông thường, khi sử dụng hàng hóa sức lao
động, người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có được
giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm.
Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần và
lịch sử.
Hơn thế, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt mà
khơng hàng hóa thơng thường nào có được, đó là trong khi sử dụng nó, khơng
những giá trị của nó được bảo tồn mà cịn tạo ra được giá trị lớn hơn. Đây
chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn góc của giá trị lớn hơn nêu trên do đâu mà có.
C.Mác khẳng định, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động
mà có.
Liên hệ với thực tiễn các thuộc tính của hàng hóa sức lao động ở Việt Nam
hiện nay:

Câu 3: Hãy phân tích các khái niệm tuần hoàn tư bản và chu chuyển. Ý
nghĩa của việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản?


TL: *Phân tích:
C.Mác nhấn mạnh để có giá trị thặng dư nhà tư bản không những cần phải thực
hiện quá trình sản xuất giá trị thặng dư, mà cịn cần phải chuẩn bị các điều kiện
cần thiết cho quá trình đó và thực hiện giá trị, giá trị thặng dư chứa đựng trong

những hàng hóa
đã được sản xuất ra. Tổng thể những hoạt động đó biểu hiện sự vận động tuần
hoàn của tư bản.
Tuần hoàn của tư bản
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn
dưới
ba hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) gắn
với thực hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều kiện cần thiết để
sản xuất giá trị thặng dư, sản xuất giá trị thặng dư, thức hiện giá trị tư bản và
giá trị thặng dư) và quay về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
Mơ hình của tuần hồn tư bản là: (cơng thức)
Qua mơ hình này càng thấy rõ hơn nguồn gốc của giá trị thặng dư được tạo ra
trong
quá trình sản xuất và do hao phí sức lao động của người lao động chứ không
phải do mua rẻ bán đắt mà có. Kết quả của q trình sản xuất là H’ trong giá trị
của H’có bao hàm giá trị thặng dư khi bán được H’ người ta thu được T’. Trong
T’ có giá trị thặng dư dưới hình thái tiền. Tuần hoàn tư bản phản ánh những
mối quan hệ khách quan giữa các hoạt động cần phối kết hợp nhịp nhàng, kịp
thời, đúng lúc trong quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
nói chung và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói riêng.
Để sản xuất kinh doanh hiệu quả, chủ thể kinh doanh phải có các yếu tố sản
xuất cần
thiết với số lượng, chất lượng, cơ cấu phù hợp, phải có đủ trình độ tổ chức sắp
xếp và thực hiện công việc theo quy trình, đồng thời cần có những điều kiện
bên ngồi thuận lợi cho việc thức hiện q trình đó, do đó, khơng những cần có
nỗ lực to lớn của doanh nhân, mà cịn cần tới sự hỗ trợ tích cực của nhà nước
thông qua kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.
Trong điều kiện môi trường kinh doanh cụ thể nhất định, các nhà tư bản khác
nhau cùng thực hiện đầy đủ các bước của quy trình kinh doanh có thể nhận
được những mức hiệu quả khác nhau do chu chuyển tư bản của họ khác nhau.


*Ý nghĩa: Mang lại hiệu quả đối với tư bản:
+ Cho phép tiết kiệm được chi phí bảo giảm, sửa chửa TBCD hạn chế bào
mịn khơng khí và vơ hình, đổi mới nhanh máy móc thiết bị thúc đẩy tư
bản sản xuất.
+ Nâng cao giúp tiết kiệm tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất vẫn như
cũ.
+ Giúp phát triển quy mô giá trị thặng dư cũng như tỉ suất quá trình
thặng dư cho nhà Tư bản hằng năm.


Câu 4: Hãy phân tích các đặc trưng của Kinh tế thị thường định hướng
xã hội của nghĩa của Việt Nam?
TL: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có
những đặc trung cơ bản sau:
A. Về mục tiêu: KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
phương thức để phát triển lực lượng sản xuất xây dựng cơ sở vật
chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực
hiện “ dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh”.
Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kí quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kì này là xây dựng lực lượng sản xuất.
Việc sử dụng KTTT cho phép huy động và phân phối các nguồn lực kinh
tế một cách tối ưu giải phóng sức sản xuất sức sản xuất, thúc đẩy tăng
năng suất, khuyến khích đổi mới cơng nghệ, đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam. Bên cạnh đó phải hạn chế những
mặt tiêu cực của cơ thể thị trường để đảm bảo công bằng và bình đẳng
xã hội
B. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: KTTT đang định hướng
XHCN là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế. Các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ gồm: kinh tế nhà nước

cùng với kinh tế tập thể là nền tảng định hướng XHCN. Kinh tế tư nhân là
động lực quan trọng của nền kinh tế, cho phép huy động mọi nguồn lực
vào phát triển kinh tế, kích thích cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo,
tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
C. Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo thông qua cương lĩnh,
đường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, chính sách trong
từng thời kì của đất nước. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo tính định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước pháp quyền XHCN giữ vai trị quản lí nền kinh tế thơng qua
pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội, kế hoạch và công cụ kinh tế. Việc
quản lí của nhà nước đối với nền KTTT. Đồng thời để hổ trợ sự phát triển
bền vững của KTTT, nhà nước thực hiện vai trị cơ bản: duy trì sự ổn định
của môi trường KT vĩ mô, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh và
công bằng, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường, đảm bảo
công bằng và bình đẵng xã hội.
D. Về quan hệ phân phối: Do KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam tồn tại
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT nên tương ứn với nó là
nhiều hình thức phân phối khác nhau. Quan hệ phân phối dựa trên các
nguyên tắc chủ yếu như: phân phối theo lao động, theo hiệu quả kinh tế,
thoe mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác, phân phối thông qua an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội.


E. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: về KTTT
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng
kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đơi với phát triển văn
hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của
KTTT. Đây là đăch trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định
hướng xã hội chủ nghĩa nền KTTT ở Việt Nam.

Trong nền KTTT định hướng XHCN, giải quyết công bằng xã hội không chỉ
là phương tiện để duy trì sự tăng trưởng ổn định, bền vững mà còn là
mục tiêu phải hiện thực hóa.
Để thực hiện cơng bằng xã hội ở nước ta khơng chỉ dựa vào chính sách
điều tiết thu nhập, an ninh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn phải tạo ra
những điều kiện, tiền đề cần thiết để bảo đảm cho mọi người dân đều
có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như:
Giáo dục, y tế, việc làm,…
Câu 5: Hãy phân tích khái niệm, bản chất, biểu hiện và vai trị của lợi
ích kinh tế, ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu của lý luận này?
TL: *Khái niệm: Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực
hiện các hoạt động kinh tế của con người.
*Bản chất: lợi ích kinh tế là biển hiện bề mặt xã hội của quan hệ lợi
ích. Theo đó lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế của xã hội
*Biểu hiện: lợi ích kinh tế biểu hiện thơng qua lợi ích của các chủ thể
kinh tế
Trong nên Kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh, ở
đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế
*Vai trò:
+ Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh
tế - xã hội.
• Trong nền kinh tế thị trường, mọi chủ thể kinh tế đều phải hành động
với mục tiêu nâng cao thu nhập, nhàm đảm bảo lợi ích kinh tế của mình
•Tất cả các chủ thể kinh tế đều phải tích cực tham gia vào các hoạt động
kinh tế qua đó đóng góp vào sự phát triển nề kinh tế - xã hội.
+Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
*Ý nghĩa thực tiễn: Ở Việt Nam trong một thời gian dài, vấn đề lợi ích
kinh tế, nhất là lợi ích cá nhân, đã khơng được quan tâm đúng mức.
Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, cần quán triệt sau sắc quan
điểm của Đảng - Nhà nước ta: xem lợi ích kinh tế là động lúc của sự phát

triển, tơn trọng lợi ích cá nhân chính đáng, tạo động lực cho sự phát
triển đất nước.


Câu 6: Hãy phân tích nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam. Anh chị cần phải làm gì để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời gian tới?
TL: *Khái niệm: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí
kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức loa động với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghê, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
*Nội dung gồm:
- Tạo lập những điều kiện cho CNH, HĐH
- Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội hiện
đại tiến bộ.
Thứ nhất: tạo lập những điều kiện để chuyển đổi từ nên sản xuất - xã
hội lạc hậu sang nề sản xuất - xã hội tiến bộ.
- Điều kiện trong nước: về tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực, ý thức
xây dựng xã hội của người dân
- Điều kiện bên ngồi: mơi trường quốc tế (chính trị, kinh tế,…)
Thứ hai: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nên sản xuất - xã hội
lạc hậu sang nề sản xuất - xã hội tiến bộ.
Các nhiệm vụ gồm:
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện
đại.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.

- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp
lầm thứ tư.
*Cần:
- Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế
- Tăng cường hiệu quả di động, phát triển nguồn lực tài chính



×