Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

vai trò của vi sinh vật trong nuôi trồng thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 78 trang )

W
E
L
C
O
M
E

T
O

g
r
o
u
p

1
0
!
.
.
.
Topic:
VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT
TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Instructors: Phạm Thị Thúy Nga
Group: 10

Đặc điểm chung của VSV


1. Kích thước nhỏ bé
2. Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh
3. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
4. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh
biến dị
5. Phân bố rộng, chủng loại nhiều
I. Giới thiệu chung về vi sinh vật.
Vi sinh vật có khoảng trên 100 nghìn loài bao gồm
30 nghìn loài động vật nguyên sinh, 69 nghìn loài
nấm, 1,2 nghìn loài vi tảo, 2,5 nghìn loài vi khuẩn lam,
1,5 nghìn loài vi khuẩn.
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước
nhỏ (1μm - 100μm)
Đa dạng về hình dạng ngoài : sợi , tròn , xoắn…

Tetrahymena thermophila
Bacteria
vsv
Vsv nhân sơ
Vsv nhân thực
Vk thật
Vk cổ
Nấm
Tảo
Sinh khí mêtan
Vk ưa mặn
Vk ưa nhiệt
Vi khuẩn
Xạ khuẩn
Vk lam

Vk nguyên thủy
Mycoplasma
Ricketxia
Clamydia
NSĐV

Vi sinh vật có ở khắp mọi nơi trên trái đất, ngay ở
điều kiện khắc nghiệt nhất như ở nhiệt độ cao trong
miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực, và áp suất
lớn dưới đáy đại dương vẫn thấy sự có mặt của vi
sinh vật.
II. Vai trò của VSV
* Môi trường
- VSV tham gia phân giải các phế phẩm công
nghiệp, phế thải đô thị, phế thải công nghiệp .
- Các VSV gây bệnh thì lại làm ô nhiễm môi
trường nơi có điều kiện vệ sinh kém.
- VSV sống trong đất phân giải các xác hữu cơ
biến chúng thành CO2 và các hợp chất vô cơ khác
dùng làm thức ăn cho cây trồng.
- VSV cố định nitơ thực hiện việc biến khí nitơ
(N2) trong không khí thành hợp chất nitơ (NH3, NH4+)
cung cấp cho cây cối.
- VSV có khả năng phân giải các hợp chất khó
tan chứa P, K, S và tạo ra các vòng tuần hoàn trong
tự nhiên.


Vsv ưa nhiệt Vsv ưa mặn
Thermoproteus

Pyrolobus
Halobacterium
Natronococcus
* Trong sản xuất :
- Vi sinh vật là lực lượng sản xuất trực tiếp của
ngành công nghiệp lên men bởi chúng có thể sản sinh
ra rất nhiều sản phẩm trao đổi chất khác nhau.
- Nhiều sản phẩm đã được sản xuất công nghiệp
(các loại axit, enzim, rượu, các chất kháng sinh, các
axit amin, các vitamin ).
Nấm Kefir lên men sữa Vi khuẩn Lactic

VAI TRÒ CỦA VSV TRONG NTTS

VSV có một tầm ảnh hưởng nhất định đến
các ngành công nghiệp và đời sống. Còn trong
ngành NTTS của chúng ta ,VSV là một trong
những nhân tố quan trọng quyết định đến sự
thành bại của cả một quá trình nuôi.
1. Tích cực.
1.1. Là thức ăn cho vật nuôi.
- Trong tế bào VSV lượng protein, glucid, lipid
cao.
- Thành phần hóa học của tế bào VSV có nhiều
vitamin, các nguyên tố đa lượng, vi lượng.

Atozobacter
Nấm men

Tên nhuyễn thể

VSV dùng làm thức ăn
( tăng % so với khối lượng ban đầu )
Azotobacter Nấm men Trực khuẩn
Musculium ấu trùng 100-150 100-150
Musculium trưởng
thành
13-48 29-57
Bithynia tentacalata 6.3-30 17.5-33.3 3.1-17
Limna caovata
9.7-33.3 10.3-55.4
1.9-9.9
1.2. Là một mắc xích trong chuỗi thức ăn của thủy vực

- Trong tất cả các thủy vực VSV tự dưỡng và thực vật
là nguồn cung cấp chất hữu cơ.

- Biểu thị bằng chuỗi thức ăn trong thủy vực ta có:
VSV phù du+t.vật phù du đ.vật phù du cá
VSV đáy + t.vật đáy đ.vật đáy cá
Ánh sáng
Diệp lục tố của thực vật
Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt
Động vật kí sinh
Động vật ăn xác hữu cơ
SV phân giải mùn
xác hữu cơ (VSV)
Nước dinh
dưỡng
SV chuyển hóa (VSV) ĐV ăn mùn bã hữu cơ
Thực vật

Sơ đồ thức ăn của Clarke
1.3. Tuần hoàn vật chất trong ao nuôi.
a. Tuần hoàn nito.
- N rất quan trọng với sinh vật nói chung và
VSV nói riêng ( cấu trúc protein ).
- Trong ao nuôi, N tồn tại và luân chuyển dưới
nhiều trạng thái khác nhau_chu trình ni-tơ.
tác nhân lọc sinh học và đóng một vai trò
quan trọng trong việc duy trì môi trường sống
lành mạnh cho các sinh vật trong ao.4 quá trình
diễn ra như sau:
Sơ đồ vai trò của vi sinh vật trong vòng tuần hoàn N
Diễn ra chủ yếu theo 4 quá trình như sau:
Chất hữu cơ [1]==> ammonia [2]==> nitrite [3]
==> nitrate [4]==> khí ni-tơ
[1] Quá trình khoáng hoá (mineralisation): quá
trình mà chất hữu cơ được vi khuẩn phân huỷ
thành các chất khoáng vô cơ, chủ yếu là
ammonia.
Các VSV tham gia quá trình này là:
- Vi khuẩn hô hấp hiếu khí.
- Vi khuẩn hô hấp yếm khí tương đối.
- Vi khuẩn yếm khí tuyệt đối.
( ngoài ra có 1 số nấm mốc )
BACILLUS MYCOIDES
Bacillus subtilis
Vi khuẩn hô hấp hiếu khí
Vi khuẩn hô hấp yếm khí tương đối
Pseudomonas
Proteus vulgaris

Vi khuẩn yếm khí tuyệt đối
Clostridium sporogenes
[2] Quá trình oxy hóa nito (nitrification): quá
trình oxy hoá ammonia thành nitrate.
Giai đoạn đầu, vi khuẩn phân huỷ ammonia
thành nitrite (NO2-). Gồm 4 giống vi khuẩn:



Nitrosomonas
Nitrosospira
Giai đoạn sau, vi khuẩn oxy hoá nitrite thành
nitrate (NO3-).
Nitrobacter
Nitrospira
[3] Quá trình tạo nito(denitrification): quá trình
phân huỷ nitrate và nitrite thành các khí N2O và
N2. Vi khuẩn yếm khí lấy oxy từ nitrate và
nitrite để hô hấp vì môi trường có rất ít hoặc
không có oxy hoà tan.
VD: chủ yếu thuộc giống Pseudomonas
Pseudomonas acginomosa

[4] Quá trình đồng hoá (assimilation): quá
trình tiêu thụ các chất vô cơ như ammonia,
nitrite và nitrate của các sinh vật tự dưỡng
(autotrophs) bao gồm vi khuẩn, rong tảo và các
loài thực vật thuỷ sinh.

×