Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.67 MB, 125 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1. THƠNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được ví dụ về vai trị quan trọng của thông tin đối với việc ra quyết định của con
ngươi.
Nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết định trong ví dụ cụ thể.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương
tiện học tập trước giừ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học
tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ
học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương na strar lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề
thường gặp
Năng lực môn tin học:
NLa: Nhận diện, phân biệt được thông tin và quyết định trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai,
giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
Đồ dùng dạy-học:
1. GV: SGK Tin học 3, SGV Tin học 3, máy chiếu, máy tính GV, phiếu bài tập, bảng
nhóm.
2. HS: SGK Tin học 3, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và HS trước khi bước vào làm quen với môn học mới, môn
tin học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu cho HS về môn học
- HS lắng nghe với tâm thế hào hứng
- Sau khi giới thiệu xong, GV yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi:
HS đọc và quan sát hình 1, thảo luận trả
lời câu hỏi:
+ Hai bạn học sinh, ơ tơ màu vàng, đỏ
+ Ở hình 1 có đèn tín hiệu điều khiển
đang dừng lại do đèn đỏ đang sáng.
giao thông. Các ô tô màu nào đang dừng
lại? Tại sao? Tại sao hai bạn học sinh
+ Khi thấy đèn đỏ, em sẽ dừng lại. Sau
dừng lại?
đó, khi thấy đèn xanh sáng thì em sẽ đi.
+ Khi đi đến ngã tư, nếu thấy đèn đỏ bật - Trình bày câu trả lời của mình.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

sáng thì em sẽ làm gì? Sau đó, khi thấy
đèn xanh sáng thì em sẽ làm gì?
- Nhận xét
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời
của mình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và đưa

ra đáp án đúng.
Hoạt động 2: KHÁM PHÁ
Mục tiêu:
- Nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết định trong các ví dụ trong SGK.
- Biết được thơng tin đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của con người.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động. Đọc (và quan sát)
- GV chia lớp thành các nhóm 4, u cầu - HS hình thành nhóm, quan sát tranh và
HS đọc thơng tin và quan sát hình 2, trả
thảo luận:
lời câu hỏi:
+ Trên tivi đang dự báo thời tiết như thế + Trên tivi phát thanh viên đang chỉ vào
nào?
hình ảnh thể hiện trời mưa.
+ Bạn HS đang làm gì?
+ Bạn HS đang xem dự báo thời thiết và
đang để áo mưa vào cặp.
+ Tại sao bạn HS lại để áo mưa vào cặp
+ Bạn để áo mưa vào cặp vì tivi dự báo
sách để đi học?
trời mưa.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm đứng dậy
- HS trả lời câu hỏi:
trình bày ý kiến thảo luận của nhóm
mình.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+ Nếu dự báo mai trời nắng thì bạn HS
+ Nếu trên tivi dự báo ngày mai trời
khơng để áo mưa vào cặp, vì nắng khơng

nắng (hình mặt trời ở trên màn hình) thì
dùng tới áo mưa.
bạn HS có để áo mưa vào cặp đi học
khơng? Tại sao?
+ Trong tình huống hình 2, dự báo thời
+ Em hãy cho biết trong tình huống hình tiết mưa là thông tin, mang áo mưa là
2 đâu là thông tin, đâu là quyết định?
quyết định.
+ Theo em, thơng tin có vai trị như thế
+ Thơng tin thời tiết (mưa hay không
nào với việc ra quyết định của bạn An?
mưa) giúp An đưa ra quyết định mang
- GV gọi đại diện các nhóm lần lượt trả hay khơng mang áo mưa.
lời các câu hỏi GV đặt ra (mỗi
- Đại diện các nhóm trình bày
nhóm/câu).
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, đưa ra - HS chăm chú lắng nghe.
đáp án đúng dựa theo kết quả HS trình
bày trước đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2. Thực hành
- GV lập nhóm 4 – 6 HS, phát phiếu BT - HS hình thành nhóm, lắng nghe GV
và hướng dẫn thực hiện.
hướng dẫn.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TT


Thơng Quyết Vai trị của
tin
định thơng tin

Hình 2
Hình 3a
Hình 3b
Hình 3c
- GV gợi ý cho HS: Ở hình 3a (hoặc 3b,
3c) con người nghe thấy (hay đọc được,
nhìn thấy) gì? Khi nhìn (hoặc nghe) thấy
thì con người đã làm gì?
- GV quan sát các nhóm hoạt động,
hướng dẫn cho các nhóm chưa nắm rõ
yêu cầu.
- Gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình
bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên
dương nhóm có kết quả đúng, GV chiếu
bảng kết quả đúng (cuối bài học).
Hoạt động của GV
Hoạt động 3. Ghi nhớ
- GV yêu cầu 1 số HS tóm tắt kiến thức
đã học.
- GV mời 1 HS đọc to, rõ ràng nội dung
trong hộp ghi nhớ.

- Lắng nghe


- Các nhóm hoạt động.

- Đại diện trình bày
- Nhận xét

Hoạt động của HS
- Nêu tóm tắt ghi nhớ
- Đọc nội dung phần ghi nhớ

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS chỉ ra được thơng tin, quyết định, vai trị của thơng tin trong các
tình huống trong SGK.
Hoạt động của GV
Bài tập 1.
- GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi
với nhau và thảo luận
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
- GV cùng HS đánh giá, nhận xét.

Bài tập 2.

Hoạt động của HS
- Nhóm đơi thảo luận
- HS tập trung lắng nghe.
- HS tóm tắt kiến thức
+ Thơng tin: Đèn đỏ đang sáng
+ Quyết định: Dừng lại
+ Vai trò của thông tin: Quyết định dừng
lại là do thấy đèn đỏ đang sáng.



KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- GV chia nhóm.
- Sử dụng bảng nhóm để hồn thành bài
tập 2.

- Hình thành nhóm (4-6 HS)
- Hồn thành bảng nhóm
TT

Thơn Quyết Vai trị của
g tin định thơng tin

Hình 4a
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
(mỗi nhóm 1 tình huống).
- GV cùng HS đánh giá, nhận xét, chốt
đáp án (cuối bài)

Hình 4b
Hình 4c
Hình 4d
- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được đâu là thông tin, đâu là quyết định trong các tình
huống cụ thể trong cuộc sống.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
- Nêu ví dụ thực tiễn về vai trị của thơng - Nêu ví dụ
tin đối với việc ra quyết định của bản
thân và chỉ ra thơng tin, quyết định trong
tình huống đó.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phiếu BT hoạt động Khám phá
TT

Thơng tin

Quyết định

Hình 2

Trời mưa (hoặc
không mưa

Mang áo mưa (hoặc Quyết định mang hay không mang áo mưa
không mang áo

của bạn An phụ thuộc vào thơng tin thời tiết
mưa)
(mưa hay khơng mưa)

Hình 3a

Tiếng cịi xe cấp
cứu

Di chuyển sát vào
lề đường bên phải.

Quyết định di chuyển sát vào lề đường bên
phải của người tham gia giao thơng là do
nghe thấy tiếng cịi xe cấp cứu.

Hình 3b

Biển báo cấm xả
rác

Không xả rác

Quyết định không xả rác là do nhìn thấy
biển báo cấm xả rác.

Hình 3c

Vai trị của thơng tin


Cảnh báo nguy
Khơng đến gần
hiểm có điện
Phiếu BT hoạt động Luyện tập

Quyết định không đến gần của em là do
nhìn thấy cảnh báo nguy hiểm có điện.

TT

Thơng tin

Quyết định

Vai trị của thơng tin

Hình 4a

Biển báo chú ý
sàn ướt

Đi chậm, cẩn thận

Quyết định đi chậm, cẩn thận là do nhìn
thấy biển báo chú ý sản ướt

Hình 4b

Tiếng trống báo
hết giờ ra chơi


Đi vào lớp học

Quyết định đi vào lớp là do nghe thấy tiếng
trống báo hết giờ ra chơi.

Hình 4c

Dấu hiệu trật tự
để nghe giảng

Ngừng thảo luận

Quyết định ngừng thảo luận là do thấy GV
ra dấu hiệu trật tự.

Hình 4d

Biển báo nguy
hiểm nước sâu.

Không lại gần

Quyết định không lại gần là do nhìn thấy
biển báo nguy hiểm nước sâu.

BÀI 2 - XỬ LÍ THƠNG TIN – TIẾT 1
A. u cầu cần đạt:
1. Năng lực chung:
Tự chủ - tự học, Giao tiếp - hợp tác, Giải quyết vấn đề - sáng tạo.

2. Năng lực tin học:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin hay gặp: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Nhận ra thông tin được thu nhận, thông tin được xử lý, kết quả của xử lý thơng tin trong
ví dụ cụ thể.
- Tiếp nhận thơng tin, xử lí thơng tin, kết quả của xử lí thơng tin trong ví dụ của giáo
viên. Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong thực tế.
3. Phẩm chất:
Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Máy tính (GV và học sinh), máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: File: Âm thanh, Video clip, Hình ảnh, Bài tập Luyện tập (Kahoot).
- In các phiếu học tập 1, 2
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và gợi mở, định hướng suy nghĩ của học sinh vào nội dung của bài học.
Phát huy NL “tự chủ, tự học”, PC “Chăm chỉ”
Sản phẩm: câu trả lời của học sinh đáp ứng các vấn đề giáo viên nêu ra.
PP/KTDH: Trực quan, vấn đáp
PP/CCĐG: phần trả lời của học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho học sinh quan sát hình 1 - SGK trang - Quan sát qua máy chiếu (hoặc trên máy
7 và giáo viên đọc thơng tin trên hình.
tính cá nhân) và lắng nghe.
Đặt câu hỏi:

1. TPHCM thời tiết ngày mai như thế
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
nào?
- Câu trả lời được mong đợi ở học sinh:
2. Dựa vào đâu em nhận biết những thơng 1. Khu vực TPHCM, ngày mai có mưa.
tin đó?
2. Nghe GV đọc bản tin
Chúng ta tiếp nhận rất nhiều thơng tin Và nhìn thấy trên hình 1:
trong cuộc sống, ta có thể nghe, nhìn
+ Dịng chữ “TP.Hồ Chí Minh”, “Ngày
thấy những thơng tin đó.
mai có mưa”
+ Hình ảnh mây, mưa và sấm sét.
Hoạt động 2: Khám phá
Mục tiêu:
Học sinh nhận biết, nêu được ba dạng thông tin thường gặp: văn bản, âm thanh, hình
ảnh.
Phát huy NL “tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác”, PC “Chăm chỉ, Trách nhiệm”
Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, Phiếu học tập số 1.
PP/KTDH: Trực quan, Hợp tác (nhóm 2). Hội thoại có hướng dẫn.
PP/CCĐG: phần trả lời của học sinh, Phiếu học tập 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận biết 3 dạng thơng tin: văn bản,
âm thanh, hình ảnh


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Yêu cầu học sinh xem sách GK, (thảo

luận nhóm 2) và trả lời câu hỏi:
- Có mấy dạng thơng tin?

- Kể ra các dạng thông tin mà em đã tìm
hiểu trong sách GK.

- Xem sách giáo khoa, thảo luận
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Câu trả lời được mong đợi ở học sinh:
- Giải thích sơ lược về các dạng thơng tin.
Có 3 dạng thơng tin.
+ Hình ảnh: có thể nhận biết bằng mắt,
thể hiện dưới dạng hình ảnh, có hoặc
- Thơng tin về hình ảnh, thơng tin về âm
khơng có màu sắc.
thanh, thơng tin về văn bản.
+ Âm thanh: có thể nghe được bằng tai.
+ Văn bản: có thể nhận biết bằng mắt, thể
hiện dưới dạng chữ.
- Câu trả lời mong đợi ở học sinh:
1. Thông tin dạng hình ảnh: hình ảnh
mây, giọt mưa, sấm sét..
2. Thơng tin dạng âm thanh: tiếng nói của
GV
b. Quan sát và trả lời các câu hỏi trong
3. Thông tin dạng văn bản: dịng chữ
mỗi tình huống ở hình 2, 3, 4 trang 8 –
trong hình.
SGK:

- Thơng tin thể hiện ở dạng nào?
- Quan sát và trả lời theo nhóm
- Trong giờ học, GV truyền đạt đến HS ở
dạng nào?

 Thông tin thường được thể hiện ở
ba dạng: chữ, âm thanh, hình ảnh
2. Thu nhận và xử lý thơng tin:
Quan sát và trả lời các câu hỏi trong mỗi
tình huống ở hình 5, 6, 7 trang 8, 9 – SGK

 Bộ não của con người là một bộ phận
xử lí thơng tin

- Quan sát và trình bày theo nhóm.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 3: MÁY TÍNH-NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI
Mơn học: Tin học
Lớp: 3
Thời gian thực hiện: Tuần 1
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất chủ yếu
- Chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm.
- Chăm chỉ: Học sinh chú ý lắng nghe bài, tự giác học tập.
- Trung thực: Nhận xét, đánh giá bài của bạn một cách chính xác.

2. Năng lực chung
Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề.
3. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân biệt được hình dạng thường gặp của máy tính để bàn, máy tính
xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh cùng các thành phần cơ bản của chúng
như màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
- Nêu được chức năng cơ bản của bàn phím, chuột, màn hình và loa. .
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng
là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
4. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh nhận biết và phân biệt được hình dạng của máy tính để bàn, máy tính
xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh cùng các thành phần cơ bản của chúng
như: màn hình, bàn phím, thân máy, chuột.
- Nêu được sơ lượt về chức năng của bàn phím, chuột, màn hình, loa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Thiết bị
− Giấy A4 (để lập bảng ghi SGK, sách bài tập, dụng cụ học
kết quả khi làm việc của cá tập.
nhân HS); các hình ảnh về 4
loại máy tính, file trình chiếu
có các hình ảnh sử dụng trong
bài;
− Bài hát chủ đề năm học
2021-2022 (Video Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng) để minh họa chức
năng của loa máy tính, loa máy

tính.
− Máy tính để bàn, máy tính


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

xách tay, điện thoại thơng minh
và máy tính bảng (nếu có).
PowerPoint

Phần mềm
2. Học liệu:
- Giáo viên: Bảng câu hỏi, phiếu hướng dẫn, phiếu thực hành.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP
Hoạt động học
(thời gian)
Hoạt động 1:
Khởi động
(4 phút)

Mục
tiêu

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/KTDH
chủ đạo


x

Đưa ra hình ảnh
“Tìm nhà cho máy
tính”

PPDH:
“Quan sát”

Phương án đánh giá
Phương
Công cụ
pháp
đánh giá
x

x

Hoạt động 2:
Khám phá
2.1. Một số
Một số máy
máy tính thơng
tính
thơng
KTDH:
(3)
PP quan sát Bảng kiểm
dụng

dụng
“Quan sát”
(5 Phút)
2.2. Chức năng
- Nhận biết các bộ
(1),
các bộ phận cơ
phận máy tính.
PPDH:
(2),
PP quan sát Bảng kiểm
bản của máy tính
- Chức năng của
“Hợp tác”
(4)
(10 Phút)
từng bộ phận
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
 Tạo cảm giác hứng thú, không khí vui tươi đầu giờ học.
 Gợi mở, định hướng suy nghĩ của HS vào nội dung của bài học.
 HS quan sát để chỉ ra những máy tính mà HS có thể đã biết ở hình 1.
 Phát biểu thảo luận để chỉ ra mỗi máy tính đang ở bên ngồi thuộc về ngơi nhà
nào.
2. Nội dung:
GV đặt câu hỏi
3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ, phát biểu trả lời.
- HS chỉ ra được máy tính mà trong thực tế HS đã nhìn thấy hoặc đã từng được sử

dụng.
- Hình 1a: Máy tính để bàn.
- Hình 1b: Máy tính xách tay (laptop).
- Hình 1c: Máy tính bảng.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Hình 1d: Điện thoại thơng minh.
4. Tổ chức hoạt động:
* Giao nhiệm vụ:

- GV đưa hình ảnh
- GV đặt câu hỏi:
“Em đã từng sử dụng (hoặc
nhìn thấy người thân mình sử dụng) máy tính nào trong các máy tính ở hình 1(a, b, c,
d) ?”
- GV: “Trong hình 1, có 4 máy tính ở bên ngồi đang tìm nhà để về. Em hãy tìm nhà cho
các máy tính đó? Chúng có hình dạng giống nhau như thế nào?”
* Thực hiện nhiệm vụ: Tất cả HS cùng tham gia.
* Trình bày báo cáo: HS trình bày báo cáo
* Đánh giá, kết luận:
- Học sinh nhận xét chéo kết quả.
- Học sinh so sánh kết quả nhận xét sản phẩm của mình với kết quả của giáo viên.
- GV có thể nói cho HS biết điện thoại thơng minh là một loại máy tính.
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ
1. Một số máy tính thơng dụng
a. Mục tiêu:
Nhận biết và phân biệt được 4 loại máy tính thơng dụng cùng các thành phần cơ bản là
màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.

- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa.
b. Nội dung:
Tìm hiểu bốn loại máy tính dưới đây và cho biết các máy tính tại mỗi ngơi nhà ở hình
1 thuộc loại nào? (SGK trang 12)
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được 4 loại máy tính thơng dụng cùng các thành phần
cơ bản là màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. (Bảng 2.1).
d. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
1. Một số máy tính thơng dụng


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

- Cho HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu đọc thầm, quan sát hình ảnh theo thứ tự trình bày trong SGK

(2hs).

- Trong q trình
HS làm việc nhóm,
GV nêu câu hỏi để định hướng đọc, quan sát về cách thành phần, những đặc điểm đặc
trưng, khác biệt của mỗi loại máy tính; so sánh giữa hình dạng, việc cách kết nối...


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GV đặt vấn đề: “Máy tính hình 2 (3, 4, 5) tên gì? Gồm các bộ phận nào?”
- GV quan sát kết quả và nhận xét.
- Giáo viên đặt vấn đề:
Đối với máy tính để bàn: Các bộ phận được kết nối với nhau bằng gì? Máy tính này

thường được để ở đâu?
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Đối với máy tính xách tay: Bàn phím, vùng chuột cảm ứng được gắn liền với bộ phận
nào? So với máy tính để bàn thì máy tính xách tay nặng hơn hay nhẹ hơn? Nhỏ hơn hay
lớn hơn?
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Đối với máy tính bảng: So với máy tính xách tay thì kích thước của máy tính bảng như
thế nào? Trơng nó giống cái gì? Màn hình được được gắn với bộ phận nào? Sử dụng
màn hình cảm ứng như thế nào? Sử dụng bàn phím ảo như thế nào?
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Đối với điện thoại thông minh:
GV dùng điện thoại thông minh để chỉ cho HS thấy màn hình, thân máy và minh hoạ việc
sử dụng bằng cách chạm ngón tay để thay thế chuột máy tính, sử dụng bàn phím ảo thay
thế bàn phím vật lí.
- GV nhắc lại phần ghi nhớ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS chia thành nhóm đơi đọc thơng tin và quan sát hình ảnh trong SGK.
- HS đọc thơng tin và quan sát hình ảnh trong SGK.
- Nhóm trao đổi và thảo luận về hình ảnh mà mình quan sát được.
- Các nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi.
* Trình bày báo cáo:
HS trình bày Một số máy tính thơng dụng
* Đánh giá, kết luận:
- Giáo viên nhân xét phần trình bày của học sinh, điều chỉnh (nếu có).
2. Chức năng các bộ phận cơ bản của máy tính.
Chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa.
a. Mục tiêu:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO


Nhận biết và phân biệt được 4 loại máy tính thơng dụng cùng các thành phần cơ bản
là màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
- Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa.
b. Nội dung:
Nhận biết và phân biệt được 4 loại máy tính thơng dụng cùng các thành phần cơ bản
là màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
c. Sản phẩm học tập: HS Nhận biết và phân biệt được 4 loại máy tính thơng dụng
cùng các thành phần cơ bản là màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
d. Tổ chức hoạt động học:

Hình 6a

Hình 6b
GV: “Ở Hình 6a, khi sử
dụng máy tính để viết
thư, bộ phận nào của
máy tính được sử dụng
để gõ nội dung thư? Nội
dung thư được hiển thị
ở bộ phận nào của máy
tính?”
- GV lắng nghe và nhận xét.
GV: “Ở Hình 6b, bộ phận nào của máy tính được sử dụng để ra lệnh cho máy tính thực
hiện bài hát? Thiết bị nào phát ra âm thanh bài hát?”
GV lắng nghe và nhận xét.
- Chức năng của bàn phím và chuột là gì? Chúng được gọi là thiết bị gì?
- Chức năng của màn hình và loa là gì? Chúng được gọi là thiết bị gì?
GV lắng nghe, nhận xét.
- Chức năng của bàn phím, chuột là tiếp nhận thơng tin vào máy tính. Vì vậy bàn phím và

chuột được gọi là thiết bị vào.
- Chức năng của màn hình, loa là đưa thơng tin ra. Vì vậy màn hình và loa cịn được gọi
là thiết bị ra.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Hình 7. Thiết bị vào ra của máy tính xách tay
GV đặt câu hỏi: “Quan sát Hình 7 và cho biết bộ phận nào của máy tính được dùng để
nhập phép tính 7 + 5 và kết quả phép tính được hiển thị ở đâu?”
GV lắng nghe và nhận xét câu trả lời
GV nhắc lại phần ghi nhớ
- Bàn phím, chuột là bộ phận tiếp nhận thông tin vào máy tính (thiết bị vào).
- Màn hình, loa là bộ phận đưa thơng tin ra của máy tính (thiết bị ra).
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ.
* Trình bày báo cáo:
- HS trình bày chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa.
* Đánh giá, kết luận:
- HS tự đánh giá nhóm và đánh giá nhóm bạn (Bảng 2.2).
- GV đánh giá các nhóm. Chốt nội dung:
Chức năng của bàn phím, chuột, màn hình và loa
IV. HỒ SƠ HỌC TẬP
Bảng 2.1. Bảng câu hỏi tự kiểm tra thao tác chọn văn bản
TT

Nội dung

Xác nhận


1

Phân biệt được 4 loại máy tính thơng dụng



2

Nhận biết được các thành phần cơ bản là màn hình, thân máy, bàn
phím, chuột.



Bảng 2.2. Phiếu hướng dẫn tự đánh giá các thao tác chỉnh sửa đoạn văn bản
TT

Nội dung

Điểm

1

Chức năng của bàn phím

10

2

Chức năng của bàn chuột


10

3

Chức năng của màn hình

10

4

Chức năng của loa.

10

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………

…..
…………………………………………………………………………………………
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM
Mơn học: Tin học
Lớp: 3
BÀI: 3. MÁY TÍNH –NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Trong bài học này học sinh được tìm hiểu về chức năng của màn hình cảm ứng.
Phân biệt được các loại máy tính. Các bộ phận tiếp nhận thơng tin vào, các bộ phận đưa
thông tin ra.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.
 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thơng qua các câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù
 Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông
minh....cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào và có chức năng hiển thị thơng tin
ra.
 Nhận biệt được các loại máy tính.
2.3. Phẩm chất
 Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập
của cá nhân và của nhóm.
o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn
thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo
phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...
2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ
2b) Chức năng của màn hình cảm ứng
1. Mục tiêu: HS nhận biết được màn hình cảm ứng vừa là thiết bị tiếp nhận thông tin
vào, vừa là thiết bị hiển thị thông tin ra.
2. Nội dung: HS biết được chức năng của màn hình cảm ứng
3. Sản phẩm học tập: câu trả lời học sinh (ở bảng 1)
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm việc nhóm, quan sát kênh hình, đọc kênh chữ, thảo luận để xác định
loại máy tính, bộ phận tiếp nhận thơng tin vào, bộ phận đưa thông tin ra và ghi kết quả
làm việc vào Bång 1.
- HS chia nhóm, quan sát kênh hình kênh chữ trong SGK, tiến hành thảo luận.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ.
* Trình bày báo cáo:
- HS trình bày theo bảng 1.
* Đánh giá, kết luận:
- HS tự đánh giá nhóm và đánh giá nhóm bạn (Bảng 1).
- GV đánh giá các nhóm. Chốt nội dung:
Màn hình cảm ứng cảu điện thoại thơng minh, máy tính bảng vừa có chức năng tiếp
nhận thơng tin vào, vừa có chức năng hiển thị thông tin ra.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
- HS phân biệt được các loại máy tính.
- Nhận biết được bộ phận tiếp nhận thông tin vào và thông tin ra.

2. Nội dung: Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 SGK
3. Sản phẩm học tập: HS trả lời đúng câu hỏi bài tập 1, 2, 3 (Bảng 2)
4. Tổ chức hoạt động học
* Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện chia nhóm hồn thành bài tập 1, 2, 3.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trên phiếu bài tập 1, bài 2, 3 trên SGK..
* Trình bày báo cáo: Chọn bài học của các nhóm để các bạn nhận xét.
* Đánh giá, kết luận:
- HS tự đánh giá nhóm và đánh giá nhóm bạn (Bảng 2).
- GV đánh giá nhóm.
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: GV củng cố kiến thức
2. Nội dung:
- GV chuẩn bị trò chơi “Thử tài”
- Luật chơi: Có 2 đội, 1 đội mơ tả hình dáng các bộ phận của máy tính, 1 đội khác đón
tên và phân loại các thiết bị vào ra. Nếu trả lời đúng được 1 điểm. Sau 4 lượt nhóm được
nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3. Dự kiến sản phẩm: Học sinh đón được tên các bộ phận của máy tính mà nhóm bạn
đưa ra và phân loại các thiết bị vào ra. Ví dụ: Bàn phím, thân máy ….
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ: HS chia 2 nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ: 1 đội mơ tả hình dáng các bộ phận của máy tính, 1 đội khác
đón tên và phân loại các thiết bị vào ra
* Đánh giá, kết luận: Giáo viên chốt đáp án.
IV. HỒ SƠ HỌC TẬP

Hình ảnh

Hình 8
Hình 9

TT
1
2
3
4

Bảng 1. Chức năng của màn hình cảm ứng
Loại máy tính
Bộ phận tiếp nhận
thơng tin vào
Điện thoại thơng
Màn hình cảm ứng
minh
của điện thoại
Máy tính bảng
Màn hình cảm ứng
của máy tính bảng

Bộ phận đưa thơng
tin ra
Màn hình cảm ứng
của điện thoại
Màn hình cảm ứng
của máy tính bảng

Bảng 2. Phân loại các loại máy tính
Loại máy tính

Các hình
Máy tính để bàn
10b, 10g
Máy tính xách tay
10c, 10h
Máy tính bảng
10d, 10e, 10k
Điện thoại thơng minh
10a, 10i

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (Tiết 1)
Mơn học: Tin học
Lớp: 3
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất chủ yếu
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm. (1)
2. Năng lực chung
Năng lực phát hiện và làm rõ vấn đề: Biết cách khởi động, tắt máy tính đúng cách;
cách thực hiện đúng các thao tác trên chuột. (2)
3. Năng lực đặc thù
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện ICT.
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính. (3)
- Thực hiện được thao tác tắt máy tính đúng cách. (4)
- Thực hiện được các thao tác sử dụng chuột (5).
4. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách cầm chuột đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột (6).
- Khởi động/ tắt máy tính đúng cách.(7)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Thiết bị
Máy tính, máy chiếu, sách
Thẻ từ A, B, C, D
giáo khoa, trị chơi “Ong
tìm mật”,
2. Học liệu:
- Giáo viên: Bảng câu hỏi.

- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP
Phương án đánh giá
Hoạt động học
Mục Nội dung dạy học
PP/KTDH
Phương
Công cụ
(thời gian)
tiêu
trọng tâm
chủ đạo
pháp
đánh giá
Thảo luận nhóm
Hoạt động 1:
đơi để tìm ra cách
PPDH:
Khởi động
(1)
x
x
khởi động máy
Nhóm
(4 phút)
tính.
Hoạt động 2:
Khám phá



KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2.1. Khởi động
máy tính
(5 Phút)

(3)

2.2. Sử dụng
chuột máy tính.
(10 Phút)

(1),
(2),
(5),
(6).

2.3 Tắt máy tính

(4)

Khởi động máy
tính đúng cách.

KTDH:
“Thực hành”

PP quan sát


Bảng kiểm

- Vị trí đặt chuột;
- Cách cầm chuột
máy tính;
- Các thao tác với
chuột máy tính.

PPDH:
“Hợp tác
nhóm”

PP quan sát

Câu hỏi

x

PP Thực
hành

Bảng kiểm

Tắt máy
cách.

đúng

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: Học sinh hình thành ý tưởng khởi động được máy tính.
2. Nội dung: Học sinh quan sát Hình 1 trang 16/SGK để hình thành ý tưởng khởi
động máy tính đúng.
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ
A. Khởi động máy tính
1. Mục tiêu: Thực hiện được thao tác khởi động máy tính đúng cách.
2. Nội dung: Học sinh quan sát Hình 2, Hình 3 SGK trang 16, 17 và nêu lên cách
khởi động máy tính đúng.
3. Sản phẩm học tập: HS nêu được các bước khởi động máy tính đúng cách. (Bảng
kiểm 2.1)
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
- HS quan sát Hình 2, Hình 3 SGK trang 16, 17 và nêu lên cách khởi động máy tính
đúng.
- HS thực hiện tự đánh giá (Bảng kiểm 2.1), GV đánh giá.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện (Bảng kiểm 2.1)
- GV quan sát, giúp đỡ
* Trình bày báo cáo: HS trình bày các bước khởi động máy tính:
Bước 1: Nhấn nút nguồn trên thân máy tính.
Bước 2: Nhấn nút nguồn trên màn hình.
Bước 3: Chờ máy tính khởi động xong và sẵn sàng sử dụng.
* Đánh giá, kết luận:
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh, điều chỉnh (nếu có).
B) Sử dụng chuột máy tính:
1. Mục tiêu: HS biết cách cầm chuột đúng, thực hiện được với các thao tác cơ bản
với chuột.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO


2. Nội dung: HS thực hiện thao tác đặt chuột đúng vị trí, cầm chuột đúng cách, các
thao tác sử dụng chuột.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh gọi được tên và vị trí đặt chuột, các thao tác sử dụng
chuột.
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
- HS quan sát Hình 4, 5, 6, 7 SGK trang 17, 18 để tìm ra cách cầm chuột đúng, các
thao tác sử dụng và vị trí đặt chuột.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ.
* Trình bày báo cáo:
- HS trình bày cách cầm chuột đúng, các thao tác sử dụng và vị trí đặt chuột.
* Đánh giá, kết luận:
- HS tự đánh giá nhóm và đánh giá nhóm bạn (Bảng câu hỏi).
- GV đánh giá các nhóm.
C) Tắt máy tính:
1. Mục tiêu: HS biết cách tắt máy tính đúng cách.
2. Nội dung: HS biết cách tắt máy tính đúng cách.
3. Sản phẩm học tập: Học sinh nêu được các bước tắt máy tính đúng cách.
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
- HS quan sát Hình 8 SGK trang 19 để tìm ra các bước tắt máy tính đúng cách.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ.
* Trình bày báo cáo:
- HS trình bày cách được các bước tắt máy tính đúng cách.
* Đánh giá, kết luận:
- HS tự đánh giá nhóm và đánh giá nhóm bạn (Bảng kiểm).
- GV đánh giá các nhóm.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..
……………………………………………………………………………………………
…..


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

……………………………………………………………………………………………
…..

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
Mơn học: Tin học
Lớp: 3
Thời gian thực hiện: Tuần ….., Bài 4 Tiết 2
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất chủ yếu
- Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm. (1)

2. Năng lực chung
 Năng lực phát hiện và làm rõ vấn đề:
- Nhận biết được tư thế làm việc với máy tính nào là đúng.
- Biết cách kích hoạt được phần mềm Paint đúng cách
- Nhận biết được các tình huống an tồn về điện
 Năng lực tự chủ và tự học:
- Làm được những việc của mình ở trường theo sự phân cơng và hướng dẫn.
 Giao tiếp và hợp tác:
- Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, giúp cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3. Năng lực đặc thù
NLb: Biết bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị kĩ thuật số
Nla: Thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm Paint hỗ trợ học tập
4. Yêu cầu cần đạt
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình;
nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu; nhận ra tư thế ngồi
sai khi làm việc với máy tính (1).
- Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phịng tai nạn về điện khi sử
dụng máy tính (2).
- Biết cách tắt máy đúng cách (3)
- Kích hoạt được phần mềm ứng dụng Paint (4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Thiết bị
Máy tính, máy chiếu, sách
thẻ từ A, B, C, D
giáo khoa, trò chơi “Ai
nhanh hơn”

Phần mềm
Paint.exe


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. Học liệu:
- Giáo viên: Bảng câu hỏi, phiếu hướng dẫn, phiếu thực hành.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP
Hoạt động học
(thời gian)
Hoạt động 1:
Khởi động
(4 phút)

Phương án đánh giá
Phương
Công cụ
pháp
đánh giá

Mục
tiêu

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

1

Trò chơi “Ai
nhanh hơn”.
Nhận ra tư thế
ngồi sai khi làm
việc với máy tính

PPDH:
“Trị chơi”.

x

x

KTDH:
“Trực quan”
“ Vấn đáp”

PP quan sát

Bảng kiểm

PPDH:
“mảnh ghép”

PP quan sát


Bảng kiểm

PP lắng
nghe

Bảng kiểm

Hoạt động 2:
Khám phá

2.1. Tư thế ngồi
làm việc với máy
tính và vị trí của
màn hình
(7 Phút)

2.2. An Tồn về
điện
(8 Phút)

Hoạt động 3:
Luyện tập
(11 phút)

(1)

(2)

(3),
(4)


Biết ngồi đúng tư
thế khi làm việc
với máy tính, biết
vị trí phù hợp của
màn hình; nêu
được tác hại của
việc ngồi sai tư
thế, sử dụng máy
tính quá lâu; nhận
ra tư thế ngồi sai
khi làm việc với
máy tính
Biết thực hiện quy
tắc an tồn về
điện, có ý thức đề
phịng tai nạn về
điện khi sử dụng
máy tính
Biết cách tắt máy
đúng cách
Kích hoạt được
phần mềm ứng
dụng Paint

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Học sinh nhận ra tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính



KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. Nội dung: Học sinh quan sát các tranh và chọn lựa cách tranh nào có thư thế ngồi
đúng khi làm việc với máy tính.

Hình a
Hình b
3. Sản phẩm học tập: Học sinh chọn đúng hình A là tư thế ngồi đúng
4. Tổ chức hoạt động:
* Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chuẩn bị trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Luật chơi: GV trình chiếu các hình ảnh, khi cơ giáo nêu xong câu hỏi bạn nào giơ
thẻ trước và đúng là người chiến thắng.
* Thực hiện nhiệm vụ: : Cả lớp cùng tham gia
* Đánh giá, kết luận:
- Học sinh nhận xét kết quả.
- Giáo vên chốt ý đúng và chuyển ý vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ
a) Thao tác chọn văn bản:
1. Mục tiêu: Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của
màn hình; nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế, sử dụng máy tính quá lâu; nhận ra tư
thế ngồi sai khi làm việc với máy tính
2. Nội dung: Mở hình ảnh trang 20 SGK được phóng lớn cho học sinh quan sát, chia
lớp thành hai nhóm, đại diện từng nhóm lần lượt đặt câu và mời bạn trả lời và ngược lại
về những gì em biết được qua quan sát hình ảnh

Một số câu hỏi như:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO


- Lưng phải như thế nào ?
- Khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng bao nhiêu là đúng ?
- Tay để chổ nào ?
…..
3. Sản phẩm học tập: Kết quả học sinh thực hiện tốt việc đặt câu hỏi và trả lời đúng
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh gv trình chiếu
- Phân cơng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi và trả lời
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lần lượt đặt câu và mời bạn trả lời và ngược lại về những gì em biết được qua
quan sát hình ảnh
- GV quan sát, giúp đỡ
* Đánh giá, kết luận:
- Giáo viên nhân xét phần trình bày của học sinh, điều chỉnh (nếu có).
b) An tồn về điện:
1. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phịng tai nạn về
điện khi sử dụng máy tính
2. Nội dung: Học sinh quan sát hình 10a, hình 10b, hình 10c, hình 10d, hình 10e,
hình 10g trang 21
- Chia lớp thành 3 nhóm chun gia, thảo luận nhóm, tìm các hình có các tình huống
sử dụng máy tính khơng an tồn về điện.
- Thành lập nhóm chun gia để ghép câu nhắc nhở an toàn về điện phù hợp với mỗi
tình huống trong hình
3. Sản phẩm học tập: Học sinh ghép được đúng các câu nhắc nhở an toàn về điện
phù hợp với mỗi tình huống trong hình.
4. Tổ chức hoạt động học:
* Giao nhiệm vụ:
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm các hình có các tình huống sử dụng máy tính

khơng an tồn về điện


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo nhóm chuyên gia
- GV phân lại nhóm mảnh ghép tiếp tục thảo luận ghép được đúng các câu nhắc nhở an
toàn về điện phù hợp với mỗi tình huống trong hình
- GV quan sát, giúp đỡ.
* Trình bày báo cáo:
- Đại diện từng nhóm HS trình bày báo cáo
* Đánh giá, kết luận:
- HS tự đánh giá nhóm và đánh giá nhóm bạn (Bảng 2.2, Bảng 2.3).
- GV đánh giá các nhóm. Chốt nội dung:
Cần thực hiện quy tắc an tồn về điện để tránh bị điện giật và hư hỏng thiết bị.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
1. Mục tiêu:
- Biết cách tắt máy đúng cách
- Kích hoạt được phần mềm ứng dụng Paint
2. Nội dung: Học sinh thực hiện làm các câu hỏi trắc nghiệm
3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập
4. Tổ chức hoạt động học
* Giao nhiệm vụ: Học sinh nhận phiếu học tập
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành phiếu học tập có các nội dung sau:
1. Tư thế nào là đúng khi làm việc với máy tính?


×