Văn hóa, Giải trí - Báo chí ,Truyền thơng
Đời sống của mỗi con người được chia làm 2 loại là đời sống vật chất và tinh thần.
Gạt bỏ những bộn bề trong công việc hàng ngày, con người ta thường muốn hướng
tới một cuộc sống tinh thần, hưởng thụ vật chất thật thanh bình, nhẹ nhàng. Và văn
hóa, giải trí là điều thiết yếu của cuộc sống ấy. Con người có thể tự tìm đến nó,
nhưng với báo chí truyền thơng, văn hóa, giải trí hay đời sống tinh thần con người
sẽ tươi sáng và phong phú hơn rất nhiều. Điều này tơi khơng dám khẳng định chắc
chắn vì cịn nhiều khía cạnh ta chưa đánh giá đến, song Văn hóa-Báo chí Truyền
thơng-Giải trí có mối quan hệ tạo nên sự phát triển cho nhau.
1: Giải mã khái niệm Văn hóa:
Theo nhân loại học và xã hội học: Văn hóa bao hàm mọi thứ vốn có trong đời sống
con người từ vật chất đến tinh thần.
Theo dân tộc học: Văn hóa là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ khả năng, tập quán nào mà con
người thu nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội.
Theo định nghĩa nguồn gốc: văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được
cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vơ thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác
với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau.
Theo UNESCO: Văn hóa là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất,
tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa
đựng: văn học, nghệ thuật, cách sống, phương thức sinh sống, hệ thống giá trị,
truyền thống và đức tin.
Theo quan điểm của chủ tịch Hồ chí minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về ăn mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hố. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh nhằm thích ứng những
nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Theo cá nhân em, văn hóa chính bản sắc vốn có, là lối sống, đạo đức của con
người, dân tộc, vùng miền đó.
Trống đồng Đơng Sơn_ biểu tượng văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc Việt
2: Giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng thẳng trí
não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiện phát triển con người một cách
toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.
Giải trí là hoạt động mang tính chất tự do, khơng gắn với nhu cầu sinh học nào, nó
khơng hề mang tính cưỡng bức; con người có quyền lựa chọn theo sở thích, trong
khn khổ hệ chuẩn mực của xã hội. Nó là bước chuyển từ những hoạt động nghĩa
vụ, bổn phận sang những hoạt động tự nguyện. Nó đồng thời là những hoạt động
khơng mang tính vụ lợi nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt tới
sự thư giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, đó là sự rung cảm về thẩm mĩ.
Giái trí là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những địi hỏi bức thiết từ phía cá
nhân. Bất kì lúc nào con người có thể tự mình tham gia giải trí hoặc tiếp cận từ
nhiều phương tiện khác nhau. Các hoạt động giải trí thơng thường của con người:
giao tiếp, tham gia các trò chơi, thể thao, nghệ thuật và du lịch, hoạt động tín
ngưỡng,….
Hoạt động giải trí tại một khu vui chơi.
Như vậy, giải trí là hoạt động tự do, thỏa mãn những nhu cầu tinh thần của
con người và là điều cần thiết trong cuộc sống con người.
3: Báo chí, truyền thơng:
Truyền thơng
+ là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kĩ năng và
kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau để gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau
và hiểu biết về môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều
chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm
hoặc của cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm sự phát triển bền vững.
+ Bản chất xã hội của truyền thông:
- Là hoạt động thông tin- ggiao tiếp xã hội.
- Là phương tiện và phương thức liên kết xã hội.
- Là phương tiện và phương thức can thiệp xã hội.
Báo chí: là cơng cụ, quyền lực mềm, có sức ảnh hưởng, chi phối rộng rãi đến toàn
xã hội; tuy ở mỗi thể chế xã hội, báo chí lại thể hiện 1 cách khác nhau nhưng tựu
chung lại:
+ Báo chí là hoạt động truyền thơng đại chúng.
+ Báo chí là hoạt động chính trị- xã hội.
+ Báo chí là hoạt động kinh tế- dịch vụ.
4: Văn hóa, giải trí- Báo chí, truyền thơng:
Với những hiểu biết về văn hóa, giải trí ở phần trên, ta có thể thấy rằng, đây là 2
vấn đề, 2 lĩnh vực rất đa dạng, hấp dẫn trong cuộc sống. Và với báo chí và truyền
thơng, văn hóa, giải trí càng được bộc lộ một cách tươi mới và phong phú hơn. Con
người khơng chỉ tiếp cận với những nét văn hóa, giải trí trong nước mà văn minh
nhân loại sẽ đến với mọi người gần hơn.
Có thể khẳng định, báo chí, truyền thông đang lớn mạnh nhanh, cống hiến nhiều
cho phát triển của xã hội, nghiễm nhiên trở thành một bộ phận cấu thành văn hóa,
đồng thời là phương tiện thực thi, quảng bá văn hóa. Báo chí hay chính là các nhà
báo đưa thông điệp đến công chúng bằng các phương tiện truyền thơng. Đó là cơng
cụ vật chất, cơng nghệ kĩ thuật, và hơn hết chính là mỗi con người chúng ta.
Văn hóabáo chí,
truyền thống
Việt Nam
+Báo chí phải dựa trên lập
Phương Tây
+Báo chí, truyền thơng tác
trường, tư tưởng của đảng để phát động rất lớn đến sự phát triển
huy, tạo dựng nền văn hóa dân
văn hóa phương tây. Ở phương
tộc giàu bản sắc.
tây, báo chí có quyền lực, được
+ Báo chí, truyền thơng là cơng
tự do ca ngợi , đánh giá, phản
cụ giúp giới thiệu nét đẹp văn hóa bác văn hóa mà họ cho là phù
dân tộc, phê phán, đánh giá
hợp hay không phù hợp.
những tiêu cực, thiếu sót trong
+ Văn hóa phương Tây đưa vào
một vài nét văn hóa dân tộc.
sức sản xuất tiên tiến, kỹ thuật
+ Hiện nay, trong thời kì hội
cao, lấy hưởng thụ vật chất làm
nhập, văn hóa ngày càng được lan động lực, lấy tư duy phóng
rộng, phát triển nhiều hơn với
túng kích thích giác quan làm
cơng nghệ, truyền thơng hiện đại
vỏ bọc đã làm nảy sinh sức
hơn, nhưng phải luôn giữ vững
cám dỗ to lớn đối với những
bản chất vốn có của dân tộc.
khu vực phi phương Tây. Và
báo chí, truyền thơng đóng góp
rất nhiều cho xu thế này.
+ Phương Tây biết vận dụng
sức mạnh của thông tin đại
chúng từ rất xa xưa, từ đó xây
dựng nên nền văn hóa đại
chúng của họ. Từ thơng tin đại
chúng kiến tạo văn hóa đại
chúng là một dấu ấn đậm nét
trong lịch sử văn minh phương
Tây đương đại.
Trong báo chí, nhà báo cũng là nhà văn hóa. Văn Hóa cũng chính là đạo đức. Để
tạo ra một tác phẩm báo chí ‘’có văn hóa’’, phù hợp với chính đạo đức, văn hóa
dân tộc thì nhà báo đó phải là người có đạo đức tốt, chính đạo đức nghề nghiệp là
thước đo văn hóa của một nhà báo. Theo nhà báo Phan Quang, thì “tố chất văn hóa
của người làm báo thể hiện chủ yếu ở nếp sống, ở cách hành xử hàng ngày với Tổ
quốc, xã hội, gia đình, đồng bào, đồng nghiệp…”.
VD: khi viết về văn hóa thờ cúng tổ tiên của người Việt, người viết đó đầu tiên
phải là người con có hiếu với tổ tiên, hiểu biết về cách thờ cúng thì nhà báo ấy mới
truyển tải thông điệp nhân văn đến người đọc chứ khơng phải là nói đơi ba điều lấy
từ trên mạng rồi kết thúc bài báo với câu nói “Do xã hội ngày càng bộn bề phát
triển, việc thờ cúng tổ tiên cũng khơng quan trọng gì nữa.”. Chắn chắn điều này sẽ
gây nên sự bất bình và chỉ trích của xã hội.
Như vậy Văn hóa- báo chí, truyền thơng có một mối quan hệ mật thiết với nhau.
5: Vai trị của báo chí, truyền thơng trong việc tham gia giải quyết các vấn đề
văn hóa, giải trí hiện nay.
Trong xã hội tồn cầu hóa như hiện nay, văn hóa, giải trí khơng nằm ngồi sự phát
triển chung của tồn xã hội. Nền văn hóa của các nước trên thế giới, giữa phương
đơng và phương tây có sự đan xen, hòa quyện với nhau. Vậy làm thế nào để văn
hóa nước ta vừa hội nhập, tiếp thu những tinh hoa nhân loại, lại vừa duy trì, phát
huy bản sắc dân tộc? Vai trị của báo chí, truyền thơng cũng đóng 1 vai trị quan
trọng trong xu thế ấy.
+ Báo chí là phương tiện truyền thơng có tác động rộng rãi nhất, tạo nên những
hiệu ứng xã hội mạnh mẽ nhất, nó tham gia vào q trình định hướng, quản lý,
điều hành sự phát triển xã hội với tư cách là cơng cụ sắc bén về tinh thần.
+ Báo chí là một trong những phương tiện giáo dục hữu hiệu nhằm nâng cao trình
độ nhận thức, định hướng giá trị, xây dựng nhân cách con người và vai trò ngày
càng quan trọng trong q trình tồn cầu hóa về văn hóa hiện nay.
+ Báo chí, truyền thơng, đặc biệt là internet đã giúp văn hóa, giải trí đến với mọi
người gần hơn. Mọi người hiểu biết nhiều hơn về văn hóa dân tộc, văn hóa thế
giới; biết đồng lịng dân tộc loại bỏ những tư tưởng, tín ngưỡng phản văn hóa. Trau
dồi và bảo tồn văn hóa dân tộc.
+ Báo chí, truyền thơng cũng có vai trị như một kênh giải trí đa dạng, các trào lưu
giải trí ngày nay, được báo chí, truyền thơng giới thiệu và phổ biến rộng. mọi
người được biết đến nhiều loại hình giải trí hơn và ngoài ra cũng được tư vấn, giới
thiệu về nhu cầu giải trí nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho mọi người. Đặc biệt
báo chí, truyền thơng cũng đi đầu trong việc mang đến kênh, thông tin giải trí cho
độc giả.
VD: các kênh giải trí như VTV3, VTV6, K+ với rất nhiều chương trình giải trí:
phim ảnh, ca nhạc,….
6: Bên cạnh những vai trị tích cực của báo chí, truyền thơng với văn hóa giải
trí, chúng ta cũng cần nhìn nhận những điều chưa tích cực, hay hạn chế:
+ Về chuyên môn: chất lượng tin bài chưa được cao, các thơng tin văn hóa giải trí
đem đến cho người đọc, người xem chưa thật được chọn lọc hấp dẫn, chưa phát
huy hết nét đẹp trong văn hóa dân tộc và thiếu sáng tạo trong việc duy trì, phát huy
nét đẹp văn hóa dân tộc.
+ Các chương trình truyền thơng giải trí cịn mang tính chất câu khách, chạy theo
xu hướng thế giới, chưa mang đến những điều thực sự cần thiết mà người đọc,
người xem muốn có.
+ Đặc biệt, báo chí truyền thơng cịn đăng tin lệch lạc, khơng theo đúng định
hướng của Đảng, bóp méo làm sai lệch văn hóa dân tộc; chưa đánh giá, phê phán
quyết liệt những hành động, việc làm phá hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc.
+ Cách định hướng cho người đọc, người nghe, người xem về những điều chânthiện- mỹ vào nhân cách con người, đặc biệt là giới trẻ còn chưa đúng đắn.
VD: Các vụ thảm sát ở nước ta gần đây, báo chí đã quá tập trung vào giật tip, bình
luận, bới móc q nhiều về các tình tiết, nhấn sâu vào nỗi đau của người dân mà
không chú trọng vào việc cảnh tỉnh ý thức mọi người, nhất là thanh thiếu niên,
định hướng cho mọi người ý thức sâu sắc hơn về đạo đức con người, về tình người.
7: Sau đây, em sẽ phân tích về một ví dụ về vai trị của báo chí với văn hóa
giải trí nước ta hiện nay
Vấn đề xin ấn đền Trần ( Nam Định)
Sự náo loạn tại chính điện, đền Trần
Với báo chí, các tịa soạn, báo đài, họ có thể phản ánh nét văn hóa tại đền
Trần, Nam định qua rất nhiều khía cạnh góc độ khác nhau:
+ Sự thiếu văn hóa của khách hành hương khi đến đền Trân: Đây chính là
điểm mà báo chí có thể phản ánh đầu tiên mỗi dịp lễ hội đền Trần mở lễ khai
ấn. Sự náo loạn, cướp bóc ấn tín và lộc xảy ra rất mất văn hóa, tạo nên một nét
rất xấu cho lễ hội.
+ Người dân Việt Nam đã quá tâm linh: đây cũng có thể là 1 cách phản ánh
về văn hóa dân tộc. mọi người coi ấn tín đền Trần là 1 vật linh thiêng có thể
mang lại nhiều tài lộc cho năm mới nên đã ra sức phải cướp được nó.
+ Trách nhiệm của cơ quan chức năng, lực lượng an ninh: Để xảy ra tình
trạng hỗn độn như vậy mà khơng có cách nào ngăn cản nổi, ttrách nhiệm của
lực lượng an ninh, ban quản lý là rất lớn trong việc làm xấu đi nét đẹp văn hóa
dân tộc.
+Báo chí đã khai thác sâu từ góc độ kinh tế: các loại hình cờ bạc diễn ra mà
khơng bị ngăn cản, mọi người đã phải mất nhiều tiền để xin được ấn, nhưng ấn
thì ln có hạn, tiền thì vẫn cứ muốn kiếm. Như vậy đã mất đi rất nhiều nét đẹp
văn hóa.
Vậy vai trị của báo chí như thế nào trong việc giới thiệu, phản ánh về lễ hội:
+ Nếu báo chí, truyền thơng khơng vào cuộc phản ánh: việc giới thiệu,
quảng bá về khu di tích lịch sử đền Trần không được lan rộng, nhiều người sẽ
không biết đến, những nét đẹp văn hóa trong lễ hội sẽ bị mai một.
+ Nếu báo chí phản ánh:
- Mặt tích cực: Quảng bá, giới thiệu rộng rãi đến mọi người về khu di tích lịch
sử đền Trần. Tạo điều kiện cho sự phát triển của văn hóa tâm linh, giải trí
- Mặt chưa tích cực: báo chí, truyền thơng tạo tính lan tỏa rộng rãi nên các
hoạt động thiếu văn hóa, hình ảnh xấu được xuất hiện nhiều, phản ánh nhiều
hơn. Điều này sẽ gây sự mất hình ảnh, mất đi
nét đẹp văn hóa khơng chỉ ở khu di tích mà cả dân tộc trong mắt người dân
và bạn bè quốc tế.
- Nhưng với nhiệm vụ mang thông tin đến cho mọi người,nên cái thơng điệp
mà báo chí muốn nói đến khi phản ánh những mặt xấu ấy là phê phản, giáo
dục người dân Việt biết những hành động việc làm của mình là xấu, làm
mất đi vẻ đẹp văn hóa dân tộc. Định hướng cho mọi người về việc bảo tồn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Ngồi ra, nếu chỉ có báo chí, truyền thơng khơng thì sức ảnh hưởng và tác
động khơng lớn, cịn khi báo chí vào cuộc và cùng hợp tác, thực hiện với các
cơ quan chức năng thì vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn.
Như vậy, sự ảnh hưởng của báo chí, truyền thơng đến văn hóa, giải trí là
vơ cùng lớn.
8: Định hướng phát triển trong thời kì hội nhập của Văn hóa, Giải trí- Báo
chí, truyền thơng:
+ Nâng cao chất lượng nội dung về văn hóa, tư tưởng trong báo chí. Định hướng,
giáo dục đúng đắn nhận thức mọi người, đặc biệt là giới trẻ về việc tiếp cận văn
hóa giải trí thời kì tồn cầu hóa 1 cách phù hợp, không làm mất đi bản sắc dân tộc.
+ Trong quá trình tiếp thu những giá trị văn hóa bên ngồi cần đề phịng tâm lý
sính ngoại, phục ngoại vô cớ; mặt khác, cũng tránh tâm lý khép kín, coi thường giá
trị văn hóa của các dân tộc khác. Thái độ đúng đắn nhất để ứng xử mối quan hệ
giữa cái bên ngoài và cái bên trong là: càng đi sâu vào dân tộc sâu sắc bao nhiêu,
thì càng nhanh chóng hiểu biết, dễ tiếp nhận cái hay, cái đẹp của thế giới bấy
nhiêu.
+ Báo chí, truyền thông tham gia tổ chức các hoạt động xã hội, các cuộc thi tìm
hiểu về văn hóa, các sân chơi giải trí lành mạnh, cùng với các diễn đàn để trau dồi,
tích lũy cho mọi người về vốn sống, hiểu hơn về văn hóa dân tộc,… Có sự kết hợp
chặt chẽ giữa báo chí và các cơ quan có thẩm quyền.
+Báo chí, truyền thơng cần trang bị nhiều hơn về máy móc, cơng nghệ, đội ngũ
phóng viên tác nghiệp cần trải rộng hơn để đem đến cho mọi người nhiều thơng
tin, văn hóa sự kiện, giải trí hơn khơng chỉ trong nước mà cả ngoài nước.
+ Cuối cùng chính là từ những người làm báo, nhà báo cũng là nhà văn hóa. Đầu
tiên, họ phải luôn kiên định với lập trường của Đảng. Theo như lời Bác Hồ, nhà
báo cũng phải cần, kiệm, liêm, chính, phải luôn trau dồi đạo đức, phụng sự nhân
dân. Đưa thông tin đến nhân dân phải đúng đắn, khách quan, khơng nói sai sự thật.
Nhà báo phải là đầu tàu gương mẫu trong việc định hướng cho người dân về vệc
bảo tồn và phát triển văn hóa,;p giải trí cũng như mọi lĩnh vực khác trong xã hội.