Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

các dạng bài tập sóng cơ sóng âm (Tải: https://link1s.com/yHqvN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.54 KB, 19 trang )




Một số dạng bài tập sóng cơ-sóng âm
I,Cơ sở lí thuyết vật lí.
+,sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất theo thời gian
+,phân loại sóng cơ: -sóng dọc: truyền được trong môi trường rắn lỏng khí
-sóng ngang chỉ truyền trong môi trường rắn ( mặt chất lỏng là một trường hợp đặc biệt)
+,tốc độ truyền sóng : tốc độ truyền pha dao động ,truyền năng lượng,phụ thuộc đặc tính môi
trường,v
rắn
>v
lỏng
>v
khí
.
+, bước sóng: là khoảng cách 2 điểm gần nhất dao động cùng pha
Là quảng đường mà sóng đi được trong 1 chu kì
f
v
vT 


+,năng lượng sóng: khi sóng truyền thì nó sẽ truyền năng lượng
-khi sóng truyền theo 1 đường thẳng thì năng lượng không đổi => A cũng không đổi
-khi sóng truyền trên mặt phẳng thì năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với khoảng cách.
1
2
2
1
R


R
E
E


-khi sóng truyền trong không gian thì năng lượng sóng tỉ lệ nghích với bình phương khoảng
cách:



1
2
2
1
R
R
E
E


+, tương tự cho biên độ sóng :
-khi truyền trên đường thẳng: A
1
=A
2

-khi sóng truyền trên mặt phẳng :
1
2
2

1
R
R
A
A


-khi sóng truyền trong không gian:
1
2
2
1
R
R
A
A


+,khi quan sát được n đỉnh sóng: S=(n-1)


Tnt ).1( 

+độ lệch pha:




d2



-khi

k2
=>d=K

=> 2 dao động cùng pha.
-khi

).
2
1
().12(  kdk
=> 2 dao động ngược pha
-khi
2
).
2
1
(
2
).12(


 kdk
=> 2 dao động vuông pha
+giao thoa sóng: các bạn nên thuộc phương trình sóng ở 3 dạng cùng pha,ngược pha,vuông pha
Đọc thêm sách giáo khoa.
+quĩ tích các điểm cực đại cực tiểu:
-cùng pha=> trung tâm là cực đại.

-ngược pha=> trung tâm là cực tiểu.
Các phương pháp giải nhanh bài tập cơ bản:
Dạng 1: tìm số điểm dao động cực đại ,cực tiểu trên đoạn AB.
Cách 1: áp dụng d
2
-d
1
= ?
Và d
2
+d
1
=AB
Áp dụng 0<d
2
<AB


Cách 2: cách nhanh hơn:
dựa vào tính chất quĩ tích các điểm cực đại cực tiểu
-A,B cùng pha=>x

=
2

k

X
CT
=

42


k

-A,B ngược pha thì x cực đại cực tiểu ngược lại với cùng pha
Vẽ hình => -AB/2<x<AB/2
Dạng 2 : tìm cực đại cực tiểu trên các đoạn bất kì.
+, xác định tính chất của nguồn là dao động cùng pha hay ngược pha
 Điều kiện để có cực đại cực tiểu, xác định trung tâm
+,khoảng cách 2 đường cực đại liên tiếp là
2


Khoảng cách 2 đường cực tiểu liên tiếp là
2


Khoảng cách cực đại cực tiểu liên tiếp là
4


Dạng này có 2 phương pháp làm:
phương pháp 1 dựa vào tính chất của hypebol để làm sẽ giới thiệu ở phần dưới.
Phương pháp 2 dựa vào tính chất của hiệu đường truyền :
các điều kiện của hiệu đường truyền để Amax, Amin trong các trường hợp cùng pha ngược pha
vuông pha cần phải thuộc.
Đưa vào trong đoạn=> kết quả.
Dạng 3:tìm số điểm dao động cùng pha hay ngược pha với nguồn hoặc 1 điểm cho trước
-viết phương trình tại M

Xác định pha tại nguồn ( tại trung điểm 2 nguồn … cái này phụ thuộc vào bài tập đề cho)
Lấy hiệu pha cho nó cùng nguồn, ngược pha, vuông pha
 D
2
-d
1
=? =>K => vẽ hình xác định


Dạng 4: tìm biên độ dao động tổng hợp và pha ban đầu
+,Cùng biên độ:
trong sách giáo khoa có dạng này dựa vào pt tổng hợp sóng mà thôi.
+khác biên độ: đưa về tổng hợp dao động
Tìm A dựa vào định lí cosin
Còn tìm pha dao động lấy hiệu
Dạng 5: tìm số điểm dao động với biên độ Ao cho trước
+Cùng biên độ: A=Ao
Giải phương trình lượng giác rồi đưa về dạng 1
Chú ý: ôn kĩ đường tròn lượng giác mới làm được dạng bài này.
+khác biên độ: dựa vào tổng hợp dao động như dạng 4 khác biên độ.
Dạng 6: tính chất sóng cơ:
-hai nguồn AB cùng pha:u
A
=u
B

-hai nguồn AB ngược pha: u
A
=-u
B


- hai nguồn AB vuông pha:
Auu
BA

22

Dạng 7: bài toán quảng đường thời gian trong sóng cơ học.
Ôn kĩ lại 2 phương pháp trục thời gian và đường tròn lượng giác để tìm được t ,s
Chú ý công thức:
s
v
t 

Bài toán về sóng dừng:
)
2
2
cos(.
2
sin.2







l
t

d
au
M

Khi M là bụng sóng =>
b
xkdd 
4
).12(
12


Khi M là nút sóng=>
n
x
k
dd 
2
12


Chú ý : khi M cách B mà B lại là nút =>


da
A
M
2sin.2



-->

×