Dạng bài tập về phản ứng cộng hidrocacbon
I,Phản ứng cộng H
2
*phương trình tổng quát:
222222
nnknn
HCkHHC
(đk có Ni và t
o
)
x kx
Ta có:
k
n
n
A
H
2
Ta gọi X là hỗn hợp trước khi cộng H
2
,hỗn hợp nhận được sau phản ứng là Y ta có:
+ n
x
-n
y
=kx=
2
H
n
đã tham gia phản ứng.
+m
x
=m
y
và tỉ số d
x
<d
y
+ tỉ lệ áp suất :
y
x
X
Y
X
Y
d
d
n
n
P
P
+ mỗi nguyên tố C hoặc H ,đều có khối lượng (số mol cũng vậy ) bằng nhau trong hỗn hợp X và Y.
+Số mol các hidrocacbon trong X và Y bằng nhau.
* Đốt cháy hỗn hợp X hoặc Y, đều tạo thành số mol CO
2
bằng nhau ,số mol H
2
O bằng nhau,số mol O
2
cần cũng bằng nhau.
II,Phản ứng cộng Br
2
*Cho hidrocacbon chưa no A qua dung dịch Br
2
:
+dung dịch phai màu: Br
2
dư ( hidrocacbon hết )
+dung dịch mất màu : có thể Br
2
thiếu và hidrocacbon còn dư.
+khối lượng bình Br
2
tăng = m
A
đã phản ứng.
+ bảo toàn khối lượng
+phương trình tổng quát:
kknnknn
BrHCkBrHC
22222222
Ta có :
A
Br
n
n
k
*Nếu biết số mol CO
2
và số mol Br
2
đã phản ứng ta sẽ có:
k
n
kx
nx
n
n
Br
CO
2
2
III,Một số kinh nghiệm cho 2 dạng bài tập này:
*Nếu M
1
là phân tử khối của hỗn hợp các chất khí trước phản ứng (gồm H-C không no và H
2
) và M
2
là
phân tử khối trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng và n
1
,n
2
là số mol hỗn hợp khí tương ứng ta có:
1
2
2
1
n
n
M
M
và nH
2
phản ứng =n
2
-n
1
*phương pháp bảo toàn mol liên kết pi:
tổng số mol pi trong phân tử = tổng số mol pi chất tham gia phản ứng cộng (H
2
,Cl
2
,HCl…)
x
nan .
với a là số liên kết pi trong phân tử.
*ở trên đã nhắc sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng :
khối lượng của hh trước phản ứng = khối lượng của hh sau phản ứng
*phản ứng đề hidro và phản ứng crackinh:
+ V
HC
=V
2
-V
1
+từ phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
1
2
1
2
2
1
V
V
n
n
M
M
+Hiệu suất :
%100.
1
12
V
VV
H
IV,Bài tập ứng dụng:
Bài 1: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và hidro có Ni làm xúc tác ( thể tích
không đáng kể ).Nung nóng bình trong một thời gian ,thu được một khí B duy nhất.Ở cùng nhiệt độ ,áp
suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng .Đốt cháy một lượng B thu được
8,8 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O.Công thức phân tử của X là :
A.C
2
H
4
B.C
2
H
2
C.C
3
H
4
D.C
4
H
4
hướng dẫn:nCO
2
=0,2 mol, nH
2
O=0,3 mol
Ta có phương trình phản ứng:
222222
nnknn
HCkHHC
(đk có Ni và t
o
)
a ka a
-nđầu=a+ka, nsau=a
mà P đầu=3 P sau => n đầu =3 n sau=>k=2
từ pt cháy => n=2 đáp án B
Bài 2:Một hỗn hợp X gồm 2 anken A,B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có dx/H
2
=16,625.Cho vào bình
một ít bột Ni ,nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình là
P
2
=7/9 so với P đầu và được hỗn hợp Z. Biết phẩn trăm mỗi anken tác dụng với H
2
là như nhau .Công
thức phân tử của A, B và % anken đã cộng hợp H
2
là ?
hướng dẫn:
đặt công thức chung cho X là
nn
HC
2
375,2)/(25,33 nmolgM
X
nên 2 anken là C
2
H
4
và C
3
H
6
số mol anken phản ứng là a và còn dư lại là b mol
=>
ab
ba
ba
n
n
d
s
5,2
9
7
2
% anken phản ứng =
%57,28%100.
5,3
%100.
a
a
ba
a
Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm H2và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng,
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Hướng dẫn:
15M
Dùng đường chéo => nH2=nC2H4
áp dụng công thức:
1
2
2
1
n
n
M
M
=> n
2
=1,5
Ta lại có:
nH
2
phản ứng =n
2
-n
1
=0,5=>H%=50%
Bài 4: Thực hiện phản ứng hoàn toàn giữa 10,2 gam một ankin với 4,48 lít H 2 (đktc) trong bình kín có
Ni xúc tác. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng làm mất màu vừa hết 80 gam dung dịch Br2 20%. Công
thức phân tử của anken là
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
Hướng dẫn:
Vì ankin có hai liên kết pi nên: 2.nankin=nH2+nBr2=> nankin=0,15 mol
=> M=68
Admin tổ khoa học tự nhiên: Duy Khoa
yahoo: duykhoa144
gọi hỏi trực tiếp qua skype: khoa.khoa9
số điện thoại:01273705117