Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CHI NHÁNH TP. HCM CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRỪƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
******

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ
HÀNG TỒN KHO TẠI CHI NHÁNH TP. HCM - CÔNG
TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI

Giảng viên hƣớng dẫn

: Th. S Nguyễn Thanh Tùng

Sinh viên thực hiện

: Lê Thùy Ngân

MSSV

: 14026821

Lớp

: ĐHKT 10B



TP. HCM, THÁNG 05/2018


LỜI CẢM ƠN
Thời gian đƣợc học tập tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh là
khoảng thời gian quý báu đã giúp em có nhiều kiến thức cho bản thân. Để bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cơng
nghiệp TP Hồ Chí Minh đã giảng dạy em trong suốt những năm vừa qua.
Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em vơ cùng biết ơn Giảng viên Nguyễn
Thanh Tùng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt em tiếp cận với thực tế tại Công ty
trong suốt thời gian vừa qua bằng tất cả tấm lòng chân thành và tinh thần trách nhiệm
của mình.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Chi nhánh Tp. HCM - Công Ty
TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi. Các anh chị Phịng kế tốn đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em nghiên cứu, tiếp cận với thực tế, vận dụng những kiến thức đã học
mà phát huy khả năng sáng tạo của mình, đồng thời biết đƣợc những nhƣợc điểm mà
khắc phục, sửa đổi để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này .
Cuối lời, với lịng trân trọng và biết ơn sâu sắc một lần nữa em xin chân thành
cảm ơn và kính chúc quý Thầy cơ, Ban Giám Đốc cùng tồn thể anh, chị trong Công
ty đƣợc dồi dào sức khoẻ, thành đạt và thăng tiến trong công việc.
Em xin trân trọng cảm ơn !


NHẬN XÉT
(Của giảng viên hƣớng dẫn)
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

Giảng viên hƣớng dẫn
(ký ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT
(Của GV phản biện)
..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................

Giảng viên phản biện
(ký ghi rõ họ tên)


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU

NỘI DUNG

CN


Chi nhánh

TSCĐ

Tài sản cố định

BĐS

Bất động sản

GTGT

Giá trị gia tăng


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO .... 1
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA HÀNG TỒN KHO ............................ 1
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho ........................................................................................ 1
1.1.2. Đặc điểm của hàng tồn kho ................................................................................... 1
1.1.3. Vai trò hàng tồn kho .............................................................................................. 2
1.2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO ............................................................. 2
1.2.1. Khái niệm kế toán quản trị hàng tồn kho .............................................................. 2
1.2.2. Vai trị, ý nghĩa, chức năng của kế tốn quản trị hàng tồn kho ............................. 3
1.2.3. Mục đích của kế toán quản trị hàng tồn kho ......................................................... 4
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tồn kho dự trữ ........................................................... 5
1.2.5. Chi phí tồn kho ...................................................................................................... 6
1.2.6. Mơ hình đặt hàng hiệu quả .................................................................................... 7

1.2.7. Ch tiêu đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho.................................................. 8
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN
KHO TẠI CHI NHÁNH TP. HCM - CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ THẮNG LỢI ................................................................................................... 10
2.1

GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH TẠI TP. HCM - CÔNG TY TNHH PHÁT

TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI ............................................................................ 10
2.1.1 Tổng quan về Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ
Thắng Lợi ...................................................................................................................... 10
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty
TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi ..................................................................... 10
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và định hƣớng của Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty
TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi ..................................................................... 11
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty TNHH Phát
Triển Công Nghệ Thắng Lợi ......................................................................................... 12
2.1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế toán tại Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công
Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi ............................................................... 15


2.2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI
CHI NHÁNH TP. HCM - CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG
LỢI................................................................................................................................. 19
2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực, phân loại hàng tồn kho trong kho .......................... 19
2.2.2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho và yếu tố tác động đến quản lý hàng tồn kho
tại Chi nhánh Tp. HCM - Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi ............ 19
2.2.3. Quy trình xuất nhập hàng tồn kho. ...................................................................... 21
HÌNH THỨC THANH TỐN ...................................................................................... 22
CHẤP NHẬN BÁN CHỊU ............................................................................................ 22

2.2.4 Thực trạng công tác kiểm kê, kiểm sốt tại kho ................................................... 25
2.2.5. Tình hình thực hiện cơng tác kế toán quản trị hàng tồn kho tại Chi nhánh Tp.
HCM - Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi ......................................... 26
2.2.6. Nhận xét và đánh giá hoạt động quản trị hàng tồn kho Chi Nhánh Tại TP. HCM
- Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi ................................................... 31
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CHI NHÁNH TẠI TP. HCM
- CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI .......................... 33
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TẠI TP. HCM - CÔNG TY
TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI TRONG TƢƠNG LAI ............... 33
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHƢỢC ĐIỂM, ĐIỂM YẾU TRONG
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY ..................................... 33
3.2.1 Về phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho................................................................. 33
3.2.2 Về hệ thống quản lý .............................................................................................. 34
3.3. PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ HÀNG
TỒN KHO CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI ..... 38
3.3.1. Hồn thiện chu trình quản lý hàng tồn kho tại Thắng Lợi .................................. 38
3.2.2. Xây dựng các báo cáo quản trị hàng tồn kho ...................................................... 42
3.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hệ thống sổ sách kế toán quản trị hàng tồn kho
Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi .......... 47
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG/ SƠ ĐỒ/ HÌNH

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)
Sơ đồ 2.2: Hình thức kế tốn Nhật ký chung
(Nguồn: Phịng kế tốn)

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Lƣu đồ 2.5 Quy trình xuất bán hàng
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Bảng 2.1. Bảng tình hình nhập xuất hàng thực hiện giai đoạn 2016 – 2017
(Nguồn: Tổng hợp xuất nhập tồn Công ty Thắng lợi giai đoạn 2016 – 2017)
Bảng 2.2. Bảng tình hình hàng tồn kho của Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty
TNHH Phát Triển Cơng Nghệ Thắng Lợi
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Bảng 2.3: Phân tích hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Chi nhánh TP. HCM - Công Ty
TNHH Phát Triển Cơng Nghệ Thắng Lợi
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp chi phí tồn kho năm 2017
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Mẫu phiếu 3.1: Phiếu xuất kho bán hàng
Mẫu phiếu 3.2: Phiếu nhập kho
Mẫu phiếu 3.3: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Sơ đồ 3.4: Sự kết hợp giữa các phòng ban trong Công ty
Mẫu biểu 3.5: Mẫu phiếu yêu cầu mua hàng
Mẫu biểu 3.6: Mẫu đơn đặt mua hàng


Mẫu biểu 3.7: Mẫu phiếu yêu cầu hàng hóa
Mẫu biểu 3.8: Phiếu xuất kho bán hàng
Bảng mẫu 3.9: Bảng báo cáo quyết toán hàng tồn kho
Bảng mẫu 3.10: Bảng báo cáo quyết toán hàng tồn kho năm 2017
(Nguồn: Phụ lục 1)
Bảng mẫu 3.11: Bảng báo cáo tỷ trọng hàng tồn kho
Bảng mẫu 3.12: Bảng báo cáo tỷ trọng hàng tồn khonăm 2017
(Nguồn: Phụ lục 2)



LỜI MỞ ĐẦU

Cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp phải nỗ lực hoàn
thiện, phục vụ tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng. Để đạt đƣợc điều đó, các nhà quản lý phải
sử dụng đồng thời nhiều cơng cụ quản lý khác nhau, trong đó có kế tốn. Kế tốn có vai
trị quan trọng đối với các nhà quản lý, giúp họ có thể phân tích các hoạt động kinh tế, đƣa
ra các quyết định đầu tƣ có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại,… thì cơng tác kế tốn quản trị
hàng tồn kho là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt. Hàng tồn kho là
bộ phận tài sản lƣu động chiếm vị trí quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Thơng tin chính xác và kịp thời về hàng tồn kho giúp doanh nghiệp
ch đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, quản lý đƣợc các chi phí liên
quan đến hàng tồn kho.
Cơng tác kế tốn quản trị hàng tồn kho đƣợc thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp
giảm đƣợc chi phí cho việc tồn trữ hàng hóa, tránh đƣợc việc chiếm dụng nhiều đối
với hàng tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mặt bằng, thuê kho để cất trữ hàng
hóa,… Nhƣng đơi khi cơng tác quản lý hàng tồn kho lại chƣa thực sự đƣợc xem trọng,
quan tâm đúng mực tại các doanh nghiệp trong nƣớc nói chung và những doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, máy tính, linh kiện điện tử nói
riêng. Do đó, em chọn đề tài về “Hoàn thiện hệ thống Kế toán quản trị hàng tồn kho tại
Chi nhánh Tp. HCM – Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi” để có cái
nhìn tổng qt về cơng tác kế tốn quản trị hàng tồn kho của một doanh nghiệp thƣơng
mại, từ đó có thể đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị này.
Bài báo cáo có bố cục gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho
Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kế toán quản trị hàng tồn kho tại Chi nhánh Tp.
HCM - Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng kế toán quản

trị hàng tồn kho tại Chi nhánh Tp. HCM - Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ
Thắng Lợi


Để hồn thành đƣợc bài báo cáo của mình, em đã có đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của các anh chị trong phịng kế tốn và kinh doanh của cơng ty và sự hƣớng dẫn tận
tình của giảng viên hƣớng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG
TỒN KHO

1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA HÀNG TỒN KHO
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho
 Hàng tồn kho là những tài sản:
- Đƣợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng.
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang.
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
 Cấu thành hàng tồn kho, gồm có:
- Hàng hóa mua về để bán (nhƣ: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên
đƣờng, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng chế biến).
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chƣa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chƣa
làm thủ tục nhập kho thành phẩm.

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và
đã mua đang đi trên đƣờng.
- Chi phí dịch vụ dở dang.
1.1.2. Đặc điểm của hàng tồn kho
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thƣờng gồm nhiều loại. Tuy nhiên, có đặc
điểm cơ bản nhƣ sau:
- Chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lƣu động của doanh nghiệp.
- Hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, với chi phí cấu thành nên giá gốc khác nhau.
- Tham gia tồn bộ vào q trình kinh doanh, ln biến đổi hình thái vật chất và
chuyển hóa thành tài sản ngắn hạn khác.
- Bao gồm nhiều loại khác nhau với đặc điểm về tính chất thƣơng phẩm và điều
kiện bảo quản khác nhau.
- Việc xác định chất lƣợng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việc
khó khăn, phức tạp.

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

2

1.1.3. Vai trò hàng tồn kho
Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thƣờng và
liên tục, khơng bị gián đoạn, ngắt qng. Bởi lẽ:
- Thứ nhất, có độ trễ về thời gian trong chuỗi cung ứng, từ ngƣời cung ứng đến
ngƣời sử dụng ở mọi khâu, địi hỏi doanh nghiệp phải tích trữ một lƣợng hàng nhất
định để đảm bảo sản phẩm cung ứng cho ngƣời mua.

- Thứ hai, có những bất trắc nhất định trong nguồn cung - nguồn cầu trong
giao nhận hàng, khiến doanh nghiệp muốn trữ một lƣợng hàng nhất định để dự phòng.
- Thứ ba, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả
tối ƣu thông qua khai thác kinh tế nhờ quy mô của hàng tồn kho. Nếu khơng có hàng
tồn kho, doanh nghiệp sẽ cần tăng cƣờng hoạt động lên kế hoạch, áp dụng và kiểm
soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ để nhận
hay giao hàng. Điều này khiến cho chi phí lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các
luồng chuyển dịch của hàng hóa từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ tăng lên. Vì thế,
doanh nghiệp có thể muốn trữ một lƣợng hàng nhất định thì mới giao hàng nhằm giảm
chi phí lên kế hoạch, áp dụng và kiểm sốt các luồng chuyển dịch của hàng hóa từ
điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ. Kiểm soát lƣợng hàng tồn kho sao cho vừa đủ tại mỗi
thời điểm quản lý tồn kho. Nếu lƣợng tồn kho khơng đủ thì doanh nghiệp có thể gặp
những khó khăn nhất định. Nhƣng nếu lƣợng tồn kho nhiều q thì doanh nghiệp sẽ
tốn chi phí để lƣu hàng và chậm thu hồi vốn.
1.2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
1.2.1. Khái niệm kế toán quản trị hàng tồn kho
Kế toán quản trị hàng tồn kho là một công tác quản trị nhằm:
- Đảm bảo cho hàng hóa có đủ số lƣợng và cơ cấu, khơng làm cho q trình bán
ra bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lƣợng kinh doanh và tránh bị ứ đọng hàng hóa.
- Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp phần làm
giảm hƣ hỏng, mất mát hàng hóa gây tổn thất về tài sản cho doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho lƣợng vốn doanh nghiệp tồn tại dƣới hình thái vật chất ở mức
độ tối ƣu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi phí bảo quản
hàng hóa.

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân



Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

3

1.2.2. Vai trò, ý nghĩa, chức năng của kế tốn quản trị hàng tồn kho
 Vai trị:
- Đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại vật tƣ có tác động
mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đƣợc tiến hành kiên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch.
- Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả và
tiết kiệm chi phí.
- Kiểm tra tình hình thực hiện cung cấp vật hàng hóa, đối chiếu với tình hình
kinh doanh và tình hình kho hàng để kịp thời báo cáo cho bộ phận thu mua có biện
pháp khắc phục kịp thời.
- Đảm báo có đủ hàng hóa để cung ứng ra thị trƣờng.
 Ý nghĩa :
- Cơng tác kế tốn quản trị hàng tồn kho có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn cho các hoạt động kinh
doanh đƣợc tiến hành đều đặn, liên tục phải thƣờng xuyên đảm bảo các hàng hóa về số
lƣợng, kịp về thời gian, đúng về quy cách phẩm chất, chất lƣợng.
- Doanh nghiệp sản xuất cần phải có vật tƣ, năng lƣợng mới có thể tồn tại
đƣợc. Vì vậy đảm báo nguồn vật tƣ năng lƣợng cho sản xuất là một tất yếu khách
quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội.
- Doanh nghiệp thƣơng mại cần phải có hàng hóa thì mới tồn tại đƣợc, chính
vì vậy cần phải đảm bảo có đủ hàng hóa để cung ứng cho thị trƣờng và xã hội.
 Chức năng:
- Chức năng liên kết: Chức năng chủ yếu nhất của quản trị hàng tồn kho là liên
kết giữa quá trình nhập hàng và cung ứng. Khi cung và cầu của một loại hàng tồn kho
nào đó khơng đều đặn giữa các thời kỳ thì việc duy trì thƣờng xun một lƣợng tồn

kho nhằm tích lũy đủ cho thời kỳ cao điểm là một vấn đề hết sức cần thiết. Thực hiện
tốt chức năng liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, tránh sự thiếu hụt gây lãng phí.
- Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát: Nếu doanh nghiệp biết trƣớc
đƣợc tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hàng hóa, họ có thể dự trữ tồn kho để tiết
kiệm chi phí. Nhƣ vậy, tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tƣ tốt, lẽ dĩ nhiên khi thực

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

4

hiện hoạt động tồn kho chúng ta phải xem xét đến chi phí và rủi ro của nó có thể xảy
ra trong q trình tiến hành tồn kho.
- Chức năng khấu trừ theo số lƣợng: Một chức năng khá quan trọng của quản
trị tồn kho là khấu trừ theo số lƣợng. Rất nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu
trừ cho những đơn hàng có số lƣợng lớn. Việc mua hàng với số lƣợng lớn có thể đƣa
đến việc giảm phí tổn sản xuất do nhà cung ứng sẽ chiết khấu cho đơn hàng với số
lƣợng lớn. Tuy nhiên, điều này lại dẫn đến chi phí tồn trữ cao do đó trong quản trị tồn
kho ngƣời ta cần xác định một lƣợng đặt hàng tối ƣu để hƣởng đƣợc giá khấu trừ mà
chi phí tồn trữ tăng khơng đáng kể.
1.2.3. Mục đích của kế tốn quản trị hàng tồn kho
Mục đích của quản trị hàng tồn kho, Có 2 mục đích chính:
1. Làm đủ lƣợng hàng tồn kho sẵn có: mục đích chính là đảm bảo hàng tồn kho
sẵn có theo yêu cầu trong mọi thời điểm. Vì sự thiếu hụt và dƣ thừa hàng tồn kho đều
chứng tỏ cho sự tốn kém trong tổ chức điều hành. Trƣờng hợp thiếu hụt hàng tồn kho
thì dây chuyền sản xuất sẽ bị gián đoạn. Hậu quả là việc sản xuất giảm đi hoặc không

thể sản xuất.
Kết quả là việc kinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận và
tệ hơn là thua lỗ. Mặt khác, sự dƣ thừa hàng tồn kho cũng có nghĩa làm kéo dài thời
gian sản xuất và phân phối luồng hàng hóa. Điều này có nghĩa là khoản tiền đầu tƣ vào
hàng tồn kho nếu đƣợc đầu tƣ vào nơi khác trong kinh doanh, thì nó sẽ thu lại đƣợc
một khoản nhất định. Khơng ch vậy, nó cũng sẽ làm giảm các chi phí thực hiện và
làm tăng lợi nhuận.
2. Giảm thiểu chi phí và đầu tƣ cho hàng tồn kho: liên quan gần nhất đến mục
đích trên đó là làm giảm cả chi phí lẫn khối lƣợng đầu tƣ vào hàng tồn kho. Điều này
đạt đƣợc chủ yếu bằng cách đảm báo khối lƣợng cần thiết hàng tồn kho trong tổ chức
ở mọi thời điểm.
Điều này có lợi cho tổ chức theo hai cách: Một là khoản tiền không bị chặn khi
hàng tồn kho chƣa đƣợc sử dụng tới và có thể đƣợc sử dụng để đầu tƣ vào những nơi
khác để kiếm lời. Hai là nó sẽ làm giảm các chi phi thực hiện, đồng thời sẽ làm tăng
lợi nhuận.

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

5

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ
 Nhu cầu thị trường:
Mục đích tồn kho hàng hóa trong q trình kinh doanh là để đảm bảo cung ứng
bình thƣờng, liên tục đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Do vậy, nhu cầu của sản xuất của thị
trƣờng có ảnh hƣởng rất lớn đến số lƣợng, chủng loại của hàng tồn kho. Cụ thể: Vào

các ngày lễ, tết, nhu cầu hàng tiêu dùng tăng lên đáng kể vì thế số lƣợng, chủng loại
của hàng tồn kho cũng tăng lên.
 Khả năng cung ứng của các nhà cung cấp
Nhà cung cấp là ngƣời cung ứng hàng hóa cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu trên thị trƣờng có nhiều nhà cung cấp, các nhà cung cấp có khả năng cung
ứng đều đặn, kịp thời theo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp thì khơng cần đến tồn
kho nhiều và ngƣợc lại.
 Hệ thống và chu kỳ vận chuyển
Đây cũng là nhân tố cần tính đến khi xác định nhu cầu tồn kho hàng hóa. Bởi lẽ
nếu một doanh nghiệp nằm trong khu vực có điều kiện vận chuyển khó khăn hiểm trở
thì phải tính tốn lƣợng hàng tồn kho nhƣ thế nào đó để hạn chế việc đi lại, không thể
vận chuyển mua bán thƣờng xuyên nhƣ các doanh nghiệp khác đƣợc. Nếu không,
doanh nghiệp sẽ rất bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên,
với sự phát triển của hệ thống giao thơng vận tải nói chung và các phƣơng tiện vận
chuyển nói riêng nhƣ hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho công tác
vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, từ kho của công ty đến các cửa
hàng, các đơn vị trực thuộc,… giảm bớt trở ngại trong giao nhận, vận chuyển, rút ngắn
thời gian hàng hoá nằm trong lĩnh vực lƣu thơng, góp phần đảm bảo chất lƣợng hàng
hố lƣu thông, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
 Đặc điểm, tính chất thương phẩm của hàng hố
Mỗi loại hàng có đặc điểm, tính chất thƣơng phẩm khác nhau, u cầu về việc
bảo quản khác nhau, do đó ảnh hƣởng đến số lƣợng hàng tồn và thời gian tồn kho.
- Đối với hàng thực phẩm tƣơi sống: Có đặc điểm, tính chất thƣơng phẩm
phức tạp nhƣ dễ hƣ hỏng, là mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, khách mua thƣờng xuyên
nên mức tồn kho thƣờng đủ để bán trong 1- 2 ngày, thời gian tồn kho 1-2 ngày.
- Đối với hàng điện tử: Từng loại có thời hạn sử dụng khác nhau nhƣng với
điều kiện bảo quản tốt thì thời gian tồn kho lâu hơn.
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân



Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

6

- Đối với ngành dƣợc, ngành công nghiệp hóa chất của Việt Nam chƣa phát
triển, nguyên liệu sử dụng trong sản xuất gần nhƣ là 100% nhập khẩu cho nên thời
gian vận chuyển dài cho nên tồn kho thƣờng đƣợc dự trữ tƣơng đối cao.
- Đối với sản phẩm là báo chí: Đặc biệt là loại báo phát hành hàng ngày có
tính cập nhật, thời sự, thay đổi một cách nhanh chóng,…. Kèm theo nhu cầu của độc
giả mỗi ngày đối với báo chí là những thơng tin mới nhất, nóng nhất, kịp thời nhất,
chính xác nhất thì mức tồn kho và thời gian tồn kho gần nhƣ là khơng có đối với hình
thức sản phẩm đặc biệt này.
 Quy mô kinh doanh, khả năng về vốn, điều kiện dự trữ của doanh nghiệp
Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, mạng lƣới kinh doanh
rộng hay hẹp, khả năng bán ra thị trƣờng nhiều hay ít, khả năng về vốn mạnh hay hạn
chế, điều kiện về diện tích kho cũng nhƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản
tốt hay không tốt,… tất cả đều ảnh hƣởng đến hàng tồn kho.
1.2.5. Chi phí tồn kho
- Chi phí đặt hàng: Liên quan đến việc chuẩn bị và phát hành đơn đặt hàng.
Chi phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh đốn. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt
hàng thƣờng tƣơng đối ổn định không phụ thuộc vào số lƣợng hàng đƣợc mua.
- Chi phí lƣu kho (hay chi phí bảo quản): Xuất hiện khi doanh nghiệp phải lƣu
giữ hàng để bán bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí bốc xếp hàng vào kho, chi phí
thuê kho, bảo hiểm, khấu hao kho và thiết bị kho, chi phí hao hụt, hƣ hổng hàng hóa,
lãi vay…các yếu tố chi phí này phụ thuộc vào hàng hóa mua vào. Nếu khối lƣợng
hàng đặt mua mỗi lần lớn, thì chi phí lƣu kho tăng và ngƣợc lại.
- Các chi phí khác:
+ Chi phí giảm doanh thu do hết hàng: là một loại chi phí cơ hội do doanh

nghiệp hết một loại hàng nào đó mà khách hàng có nhu cầu. Doanh nghiệp có thể xử
lý tình trạng hết hàng bằng cách hối thúc một đơn đặt hàng từ ngƣời cung cấp loại
hàng đó. Chi phí hối thúc cho lần đặt hàng sẽ bao gồm chi phí đặt hàng bổ sung cộng
với chi phí vận chuyển( nếu có). Nếu khơng doanh nghiệp sẽ mất một khoản doanh thu
do hết hàng.
+ Chi phí mất uy tín với khách hàng: là một loại chi phí cơ hội và đƣợc xác
định căn cứ vào khoản thu nhập hàng dự báo sẽ thu đƣợc từ việc bán hàng trong tƣơng
lai bị mất đi do việc mất uy tín với khách hàng vì việc hết hàng gây ra.
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

7

+ Chi phí gián đoạn sản xuất.
1.2.6. Mơ hình đặt hàng hiệu quả
Mơ hình đặt hàng hiệu quả (Economic Ordering Quantity – EOQ): Là mơ hình
quản trị hàng tồn kho mang tính định lƣợng, có thể sử dụng nó để tìm mức tồn kho tối
ƣu cho doanh nghiệp.
- Dự báo chính xác khối lƣợng các loại hàng hóa cần dự trữ trong kỳ nghiên
cứu thƣờng là một năm.
- Sau khi đã có só liệu dự báo chính xác về mức dự trữ hàng năm. Mục đích của
những tính tốn này là tìm đƣợc cơ cấu tồn kho có tổng chi phí năm ở mức tối thiểu.
- Giữa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản hàng tồn kho có mối quan hệ
tƣơng quan tỷ lệ nghịch.
- Nhƣ vậy, vấn đề quan trọng đầu tiên của việc quản trị hàng tồn kho là quyết
định cần đặt mua bao nhiêu đối với một loại hàng nhất định. Mô hình (EOQ) xác định

số lƣợng hàng mua tối ƣu trong mỗi lần đặt hàng để dự trữ. Mơ hình này giả thiết rằng:
Lƣợng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là nhƣ nhau. Nhu cầu chi phí đặt hàng và chi
phí bảo quản là xác định thời gian mua hàng (Purchase order lead time) - thời gian từ
khi đặt một đơn hàng tới khi nhận đƣợc hàng cũng là xác định. Chi phí mua của mỗi
đơn vị khơng bị ảnh hƣởng bởi số lƣợng hàng đƣợc đặt. Giả thiết này làm cho chi phí
mua hàng sẽ khơng ảnh hƣởng đến mơ hình EOQ bởi vì chi phí mua hàng của tất cả
các hàng hóa mua vào sẽ nhƣ nhau bất kể quy mô đơn đặt hàng với số lƣợng hàng đặt
là bao nhiêu. Không xảy ra hiện tƣợng hết hàng.
- Với những giả thiết này, phân tích EOQ bỏ qua các chi phí cơ hội nhƣ chi
phí giảm doanh thu do hết hàng, chi phí mất uy tín với khách hàng, chi phí gián đoạn
sản xuất…Để xác định EOQ, chúng ta phải tối thiểu hóa chi phí đặt hàng và chi phí
bảo quản.
Tổng chi phí tồn kho = Tổng chi phí đặt hàng + Tổng chi phí bảo quản.
Tổng chi phí tồn kho= (D/EOQ)* P + EOQ/2) * C
 Trong đó:
EOQ: Số lƣợng hàng đặt có hiệu quả.
D : Tổng nhu cầu số lƣợng 1 loại sản phẩm cho một khoảng thời gian nhất định
P: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
C: Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

8

Công thức cho thấy EOQ tỷ lệ thuận nhu cầu chi phí đặt hàng, tỷ lệ nghịch với
chi phí bảo quản.

 Xác định thời điểm đặt hàng lại: Là ch tiêu phản ánh mức hàng tối thiểu còn
lại trong kho để khởi phát một yêu cầu đặt hàng mới. Điểm tái đặt hàng đƣợc tính tốn
đơn giản nhất khi cả nhu cầu và thời gian mua hàng là xác định.

Điểm tái đặt hàng = số lƣợng hàng bán trong 1 đơn vị thời gian * thời
gian mua hàng
 Lượng trữ an toàn: là mức tồn kho đƣợc dự trữ ở mọi thời điểm ngay cả khi
lƣợng tồn kho đã đƣợc xác định theo mơ hình EOQ. Nó đƣợc sử dụng nhƣ là một lớp
đệm chống lại sự tăng bất thƣờng của nhu cầu hay thời gian mua hàng, hoặc tình trạng
khơng sẵn sang cung cấp của các nhà cung cấp.
1.2.7. Ch ti u đánh giá năng ực quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho chiếm một phần lớn trong tỷ lệ tài sản kinh doanh của doanh
nghiệp bởi vì doanh thu từ hàng tồn kho là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh
thu và những khoản thu nhập thêm sau này cho doanh nghiệp. Đó là những tài sản đã
sẵn sàng để đem ra bán hoặc sẽ đƣợc đem ra bán. Thông thƣờng, tỷ trọng hàng tồn kho
lớn ln là mối quan ngại ít nhiều với nhà đầu tƣ, do tính chất tồn lâu, chơn vốn, chi
phí phát sinh thêm của nó. Hay nói cách khác, nếu để tồn hàng tồn kho quá lâu thì sẽ
làm ảnh hƣởng khơng tốt tới q trình kinh doanh do doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí
dự trữ, chi phí thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời và thanh lý hàng hƣ hỏng. Tuy
nhiên, việc không dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro vì doanh nghiệp có thể
đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc thị phần nếu giá tăng cao
trong khi doanh nghiệp khơng cịn hàng để bán.
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại thƣờng duy trì
hàng tồn kho ở một mức độ nhất định trong chiến lƣợc dự trữ hàng hố của mình,
nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo nguồn hàng trong lƣu thông.
Khi doanh nghiệp ký đƣợc một hợp đồng cung ứng hàng hóa lớn thì phải dự trữ
hàng trong kho để thực hiện hợp đồng, đảm bảo an tồn trong việc cung ứng sản
phẩm. Có những trƣờng hợp doanh nghiệp đón đầu tình trạng khan hiếm hay tăng
giá của sản phẩm, hàng hóa mà mình đang nắm quyền chi phối để "găm hàng" và sẽ
tung ra sản phẩm ở thời điểm cần thiết. Khi đó, hàng tồn kho sẽ đem lại lợi nhuận

lớn cho doanh nghiệp.
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị hàng tồn kho

9

 Chỉ tiêu hệ số vòng quay hàng tồn kho
Để đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ số
vòng quay hàng tồn kho.
Giá vốn hàng bán
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Tồn kho trung bình
Hệ số này thƣờng đƣợc so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng
tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vịng của
hàng hóa trong kho là nhanh và ngƣợc lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vịng
hàng tồn kho thấp. Nhƣng hàng tồn kho mang tính chất ngành nghề kinh doanh nên
không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy DN bán hàng nhanh và
hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là DN sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục
hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này
q cao cũng khơng tốt, vì nhƣ vậy có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho khơng
nhiều, nếu nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột thì rất có khả năng DN bị mất khách hàng
và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào
cho các khâu sản xuất khơng đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngƣng trệ. Vì
vậy, hệ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và
đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng.

Để có thể đánh giá tình hình tài chính DN, việc xem xét ch tiêu hàng tồn kho
cần đƣợc đánh giá bên cạnh các ch tiêu khác nhƣ lợi nhuận, doanh thu, vòng quay của
dòng tiền…, cũng nhƣ nên đƣợc đặt trong điều kiện kinh tế vĩ mô, điều kiện thực tế
của từng doanh nghiệp.
 Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
360
Số ngày một vòng quay =
Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày bình qn của một
vịng quay hàng tồn kho. Ch tiêu này càng nhỏ thì càng đƣợc đánh giá cao. Số ngày
tồn kho lớn là một dấu hiệu của việc doanh nghiệp đầu tƣ quá nhiều cho hàng tồn kho.

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 2. Thực trạng hệ thống kế toán quản trị hàng tồn kho

10

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CHI NHÁNH TP. HCM - CÔNG TY
TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH TẠI TP. HCM - CÔNG TY TNHH
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THẮNG LỢI
2.1.1 Tổng quan về Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty TNHH Phát Triển
Công Nghệ Thắng Lợi
Tên Công ty: CHI NHÁNH TẠI TP HCM - CƠNG TY TNHH PHÁT TRIỂN

CƠNG NGHỆ THẮNG LỢI
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
Mã số thuế: 0102622779-001
Địa ch : 43D/48A Hồ Văn Huê, Phƣờng 09, Quận Phú Nhuận, TP HCM
Ngƣời đại diện: Lƣơng Nhật Hồng
Giấy phép đăng kí kinh doanh: Số 0102622779-001 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
Tp. HCM cấp ngày 13/01/2014.
Hoạt động theo ủy quyền của doanh nghiệp:
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THẮNG LỢI
Mã số thuế: 0102622779
Địa ch : 72E, ngõ 283 Trần Khát Chân - Phƣờng Thanh Nhàn - Quận Hai Bà
Trƣng - Hà Nội.
Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng (Mƣời lăm tỷ đồng)
Ngày hoạt động: 30/01/2008
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thông,
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công
Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi
Chi Nhánh Tại TP HCM - Công ty TNHH Phát triển Công Nghệ Thắng Lợi là
chi nhánh của Công ty Công ty TNHH Phát triển Công Nghệ Thắng Lợi đƣợc thành
lập vào năm 2008. Trải qua gần 10 năm không ngừng học hỏi và phát triển. Cơng ty đã
có những bƣớc đi đầy năng động và vững chắc. Đến nay, Thắng Lợi đã là một trong

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 2. Thực trạng hệ thống kế toán quản trị hàng tồn kho

11


những nhà phân phối hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ và phụ kiện cao
cấp dành cho điện thoại di động, máy tính bảng và notebook.
Với đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao và giàu kinh nghiệm, Công
ty đã đƣợc chứng minh là một đối tác kinh doanh tiềm năng và đáng tin cậy. Vì vậy,
Cơng ty đã đƣợc chọn là:
- Nhà phân phối của Sandisk, Kingmax, Kingston, Transcend, Sony,.. Đó là
những Cơng ty có cơng nghệ bộ nhớ, lƣu trữ hàng đầu trên thế giới.
- Nhà phân phối độc quyền các thƣơng hiệu sau tại Việt Nam:
+ Mili Power (Pin dự phòng): Thƣơng hiệu Mỹ. Sử dụng lõi pin Li-Polymer.
Đƣợc Apple ch định là phụ kiện dành riêng cho IPhone, iPad, iPod
+ Divoom ( Loa bluetooth): Thƣơng hiệu Singapore. Công nghệ âm thanh tuyệt
hảo, có khả năng chống sock, chống nƣớc cao.
+ Marware, Puro: Thƣơng hiệu số một của Mỹ và ITALY về túi chống xốc, vỏ
bao ốp lƣng, bao da dành cho iPad và iPhone.
2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và định hướng của Chi Nhánh Tại TP. HCM Công Ty TNHH Phát Triển Cơng Nghệ Thắng Lợi
 Tầm nhìn: Trở thành Công ty tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh phân phối
tại Việt Nam.
 Sứ mệnh:
- Trở thành đối tác đƣợc lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng: nhờ
khả năng cung cấp đầy đủ các dịch vụ đa dạng, sản phẩm chính hãng và dựa trên cơ sở
luôn xem khách hàng làm trọng tâm.
- Mang lại cho đối tác những lợi ích hấp dẫn, lâu dài: thơng qua việc triển khai
chiến lƣợc phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp dụng các thông lệ
quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trƣờng làm việc tốt nhất: với nhiều
cơ hội để phát triển năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt.
 Định hƣớng phát triển của công ty
- Giữ vững và ngày càng tăng tốc độ phát triển trên mọi ch tiêu: Doanh số, thị
phần, nhân lực, giá trị thƣơng hiệu, số lƣợng sản phẩm.


GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 2. Thực trạng hệ thống kế toán quản trị hàng tồn kho

12

- Phát huy và nâng cao thế mạnh sẵn có của Cơng ty về quản lý, uy tín, mua
bán, khả năng điều phối lên một tầm cao mới để đáp ứng với những nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng và thị trƣờng.
- Với mong muốn đƣợc mang đến khách hàng những sản phẩm công nghệ chất
lƣợng cao và ngày càng chu đáo hơn, chúng tôi luôn sẵn sàng tiếp nhận và biết ơn mọi
sự góp ý của khách hàng.
- Đẩy mạnh thƣơng hiệu TECHCITY trở thành thƣơng hiệu hàng đầu Việt
Nam trong lĩnh vực công nghệ thông tin, với khẩu hiệu “Bring Technology to life”.
Hiện nay Công ty có trụ sở chính tại Hà Nội và văn phịng chi nhánh tại
thành phố Hồ Chí Minh. Trong năm 2018 Công ty sẽ tiếp tục mở thêm chi nhánh tại
Đà Nẵng, điều đó cho phép chúng tơi dễ dàng giải quyết các vấn đề về điều hành và
duy trì cƣờng độ phát triển kinh doanh tại các khu vực chiến lƣợc quan trọng.
Năm 2018 Công ty là đối tác gắn bó với các hệ thống siêu thị trên tồn quốc nhƣ
Nguyễn Kim, Viettel, Nhật Cƣờng, Pico, Trần Anh, Phong Vũ, Mai Nguyên, Hnam....
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản ý của Chi Nhánh Tại TP. HCM - Công Ty
TNHH Phát Triển Công Nghệ Thắng Lợi
Công ty và chi nhánh hoạt động độc lập với nhau và có mơ hình nhƣ sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
GIÁM ĐỐC
(Chi nhánh Tp. HCM)


PHĨ GIÁM ĐỐC
(Chi nhánh Tp. HCM)

BỘ PHẬN
HÀNH
CHÍNHNHÂN SỰ

BỘ PHẬN
KỸ THUẬT

BỘ PHẬN
KINH
DOANH

BỘ PHẬN
NHẬP HÀNG
KIÊM THỦ
KHO

BỘ PHẬN
KẾ TỐN

(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân



Chƣơng 2. Thực trạng hệ thống kế toán quản trị hàng tồn kho

13

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
 Giám Đốc (Chi nhánh Tp. HCM)
 Chức năng:
Giám Đốc là ngƣời lãnh đạo cao nhất và là ngƣời đại diện về mặt pháp lý của
Công ty tại chi nhánh Tp. HCM, đồng thời cũng là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp
đến toàn bộ hoạt động kinh doanh và đƣa ra các quyết định, các phƣơng hƣớng hoạt
động của Công ty.
 Nhiệm v :
Điều hành, tổ chức, giám sát các hoạt động của Cơng ty, nghiên cứu về chiến
lƣợc đầu tƣ, chính sách đối với các khách hàng lớn. Xét duyệt các đề án kinh doanh,
kế hoạch kinh doanh của các phòng ban đề xuất lên.
 Phó Giám Đốc (Chi nhánh TP. HCM)
 Chức năng:
Là ngƣời trợ thủ đắc lực cho Giám Đốc, tham mƣu cho Giám Đốc trong các
vấn đề cần thiết, thay thế Giám Đốc điều hành Công ty và có trách nhiệm pháp lý
trƣớc pháp luật khi Giám Đốc vắng mặt đi công tác.
 Nhiệm v :
Theo dõi giám sát tổ chức trong Công ty, đề xuất các phƣơng án kinh doanh của
Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Giám Đốc về mặt cơng tác tổ chức hành chính và
ngƣời lao động.
 Bộ phận hành chính - nhân sự
 Chức năng:
Tham mƣu cho Giám đốc về bộ máy tổ chức quản lý Cơng ty có hiệu quả trong
từng thời kỳ, đánh giá chất lƣợng nhân viên. Có chức năng theo dõi các biến động về
nhân sự, có sự điều ch nh nhân sự theo yêu cầu của sản xuất. Theo dõi việc thực hiện
kỷ luật, quy định của công nhân và các nhân viên trong cơng ty. Từ đó có bảng tính

lƣơng nộp cho phịng tài chính, kế tốn. Thực hiện các cơng tác văn thƣ hành chính
của cơng ty.
 Nhiệm v :
Tổ chức quản lý và thực hiện công tác hành chính nhằm phục vụ và duy trì các
hoạt động cần thiết cho hoạt động kinh doanh.

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


Chƣơng 2. Thực trạng hệ thống kế toán quản trị hàng tồn kho

14

Thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên, quản lý các công việc pháp chế,
tuyên truyền quảng cáo thi đua thực hành cơng tác hành chính văn thƣ, lƣu trữ các
công tác quản trị của Công ty, đảm bảo các điều kiện làm việc để bộ máy của Công ty
làm việc tốt hơn.
 Bộ phận kỹ thuật
 Chức năng:
Kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng các sản phẩm.
 Nhiệm v :
Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình và điều phối, thanh tra, kiểm tra, đôn đốc
thực hiện thiết kế chƣơng trình, bảo dƣỡng các sản phẩm. Báo cáo trực tiếp các hoạt
động của phịng ban chun mơn mà mình phụ trách.
 Bộ phận kinh doanh
 Chức năng:
Đây là bộ phận trực tiếp tạo ra doanh thu cho công ty, có chức năng xúc tiến
các hoạt động tiếp thị, bán hàng và lập kế hoạch kinh doanh. Tổ chức các hoạt động

bán hàng, tiêu thụ sản phẩm. tiếp nhận, xử lý, quản lý thông tin từ khách hàng, thị
trƣờng, đối thủ cạnh tranh. Triển khai nghiên cứu thị trƣờng, cập nhật thông tin thị
trƣờng, phục vụ chiến lƣợc kinh doanh. Đảm nhận khâu đặt mua hàng.
 Nhiệm v :
Lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của Công ty, lập bảng giá lập
kế hoạch nhập hàng, tiêu thụ hàng và tham mƣu cho Giám đốc mọi vấn đề liên quan
đến giá cả.
Lập kế hoạch và tổ chức những chƣơng trình tiếp thị sản phẩm vào thị trƣờng mới.
Thăm dị thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu của thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng để đề
xuất các phƣơng án kinh doanh nhằm mở rộng thị trƣờng và cạnh tranh với các Công
ty khác.
Thực hiện công tác đặt hàng và mua hàng.
 Bộ phận nhập hàng kiêm thủ kho
 Chức năng:
Làm thủ tục nhập hàng, kiểm hàng và nhập kho.

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tùng

SVTH: Lê Thùy Ngân


×