Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kiến thức ôn tập hoá học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.93 KB, 6 trang )

KIẾN THỨC ƠN TẬP HỐ HỌC LỚP 9
1. Học bảng hố trị của kim loại, phi kim và nhóm ngun tử
2.
m=n.M

V=n.22,4

Khkho

(m)

Thể tích của chất khí

Số mol chất

Khối lượng chất

(n)

n=m/M

n=V/22,4

A=n.N

(V)

n=A/N

Cơng thức tính dA/B và dA/KK


Cơng thức tính C% và CM

dA/B = MA / MB => MA = dA/B . MB
DA/KK = MA / 29 => MA = dA/KK . 29

C% = . 100% => mct =
CM =

3. Các bước giải bài tốn tính theo phương trình hố học : gồm 4 bước
B1 : Chuyển đổi đại lượng (m, V) của đề bài cho ra số mol (n)
B2 : Lập PTHH
B3 : Đưa vào số mol đã cho để tìm số mol của đề yêu cầu (theo PTHH)
B4 : Tính khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu đề bài

4. Tính chất hố học
4.1 Tính chất hố học của oxi
 Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh
PTHH : S (r) + O2 (h)

SO2 (k)

to

b. Tác dụng với phot pho
to

PTHH : 4P (r) + 5O2 (k)
Tác dụng với kim loại
o

PTHH : 3Fe (r) + 2O2 (k) t
 Tác dụng với hợp chất
PTHH : CH4 (k) + 2CO2 (k)
4.2 Tính chất hoá học của hidro
 Tác dụng với oxi
PTHH : 2H2 (k) + O2 (k)
to
 Tác dụng với đồng oxit

2P2O5 (r)



Fe3O4 (r)
CO2 (k) + 2H2O (h)
2H2O (l)
Page 1 of 6


PTHH : H2 (k) + CuO (r)
4.3 Tính chất hố học của nước
 Tác dụng với kim loại
PTHH : 2H2O + 2Na
 Tác dụng với oxi bazơ
PTHH : H2O + CaO
 Tác dụng với oxi axit
PTHH : P2O5 + 3H2O
SO3 + H2O

H2O (h) + Cu (r)

2 NaOH + H2
Ca(OH)2
3H3PO4
H2SO4

5. Một số loại phản ứng hoá học
5.1 Phản ứng hoá hợp
Là phản ứng hố học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
VD : 4P + 5O2
to
3Fe + 2O2
to
 NaOH + HCl

2P2O5
Fe3O4
NaCl + HCl ( khơng phải là phản ứng hố hợp vì có tới 2 chất

tạo thành)
5.2 Phản ứng phân huỷ
Là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất sản phẩm (chất mới).
VD : 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
o
t
2KClO3
2KCl + 3O2
to
CaCO3

CaO + CO2
to khử
5.3 Phản ứng oxi hố
Là phản ứng hố học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
VD : CuO + H2
Cu + H2O
5.4 Phản ứng thế
Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
VD : Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2

6. Ứng dụng và điều chế
6.1 Khí oxi
 Trong phịng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi



và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3
PTHH : 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
to
2KClO3
2KCl + 3O2
o
Oxi rất cần thiết chot sự hô hấp của con người và các động vật. Oxi rất cần thiết cho sự đốt

nhiên liệu.
6.2 Khí H2
 Người ta cho dung dịch axit clohidric (HCl) hoặc axit sunfuaric (H2SO4) lỗng tác dụng với




kẽm (Zn), hoặc nhơm (Al), sắt (Fe).
PTHH : Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước hoặc đẩy khơng khí.
Trong cơng nghiệp :
Điện phân nước
PTHH : 2H2O
2H2 + O2
Điên phân

Page 2 of 6


Đi từ khí thiên nhiên
PTHH : CH4 + 2H2O

to, xúc tác

CO2 + 4H2

7. Oxit
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
VD : CO2 , SO2 , Fe2O3 , CaO
Phân loại : 2 loại chính
 Oxit axit : thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit.
VD : CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
P2O5 tương ứng với axit photphotic H3PO4



Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

VD : Na2O tương ứng với bazơ NaOH
CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2
 Cách gọi tên

Tổng quát : Tên nguyên tố + Oxit

VD : Na2O (Natri oxit)
CaO (Canxi oxit)
 Nếu kim loại có nhiều hố trị thì tên oxit bazơ sẽ gọi như sau :
Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + Oxit

VD : FeO (Sắt (II) oxit)
Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
 Nếu phi kim có nhiều hố trị thì tên oxit axit sẽ gọi như sau :
Tên phi kim

+

(Tiếp đầu ngữ)
(Tiền tố)

Oxit

1 Mono

(Tiếp đầu ngữ)


2 Đi

(Tiền tố)

3 Tri

4 Tetra
5 Penta

VD : CO (Cacbon monooxit hoặc cacbonoxit)
CO2 (Cacbon đioxit – khí cacbonic)
SO2 (Lưu huỳnh đioxit – khí sunfurơ)
SO3 (Lưu huỳnh trioxit)

8. Axit
Page 3 of 6


Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. Các
nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
 Công thức :
Axit = 1 hay nhiều nguyên tử H + Gốc axit

Phân loại : dựa vào thành phần axit được chia thành 2 loại
 Axit khơng có oxi
VD : HCl , H2S , HBr , HI …


Axit có oxit


VD : HNO3 , H2CO3 , H2SO4 , H3PO4 …
 Tên gọi
 Axit khơng có oxi

Tên axit = Axit + Tên phi kim + Hidric

VD : HCl (Axit clohidric)
H2S (Axit sunfua hidric)
HBr (Axit bromhidric)
 Axit có oxi

Tên axit = Axit + Tên phi kim + ic

VD : H2CO3 (Axit cacbonic)
H3PO4 (Axit photphoric)
H2SO4 (Axit sunfuric)

9. Bazơ
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm
hidroxit (-OH).
 Cơng thức :
Cơng thức hố học của bazơ : M(OH)n

Trong đó n là hố trị của kim loại M
 Tên gọi :

Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hố trị) + Hidroxit

VD : NaOH (Natri hidroxit)

Page 4 of 6


Mg(OH)2 (Magic hidroxit)
Fe(OH)3 (Sắt (III) hidroxit)
Phân loại : dựa vào tính tan trong nước bazơ chia thành 2 loại



Bazơ tan : KOH , NaOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2
Bazơ không tan : Mg(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)2 , Cu(OH)2

10. Muối
Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
gốc axit.
 Công thức :
CTHH axit
H3PO4
H2SO4
H2CO3

Muối = Kim loại + Gốc axit
- H2PO4
(Đihidrophotphat)
- HSO4
(Hidrosunfat)
- HCO3

Gốc axit và hoá trị gốc
= HPO4

(Hidrophotphat)
= SO4
(Sunfat)
= CO3

(Hidrocacbonat)

(Cacbonat)

 PO4 (Photphat)

 Tên gọi :
Tên muối = Tên kim loại (kèm theo hố trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + Tên gốc axit

VD : NaCl (Natri Clorua), Fe(NO3)3 (Sắt (III) Nitrat)
Phân loại : Theo thành phần muối được chia ra 2 loại
 Muối trung hoà : là muối mà trong gốc axit khơng có ngun tử hidro có thể thay thế bằng
nguyên tử kim loại.
VD : Na2SO4 , Na2CO3 , CaCO3 …
 Muối axit : là muối mà trong đó gốc axit cịn ngun tử hidro H chưa được thay thế bằng
nguyên tử kim loại. Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng nguyên
tử kim loại.
VD : NaHSO4 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2 …

11.
-

Cách nhận biết O2 , H2 , CO2 , dung dịch axit, bazơ
Đưa que đóm cịn tàn vào O2 => que đóm bùng cháy với ngọn lửa mãnh liệt.
Đưa que đóm đang cháy vào khí H2 => que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.

Đưa que đóm đang cháy vào khí CO2 => que đóm khơng cháy.
Cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit => giấy quỳ tím hố đỏ.
Page 5 of 6


-

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch bazơ => giấy quỳ tím hố xanh.

Page 6 of 6



×