1
Mẫu 02/SK
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên trong trường mầm non”.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 6
tháng 09 năm 2021 đến ngày 8 tháng 5 năm 2022
3. Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm :
Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của nhà trường theo sự hướng dẫn
các nội dung chun mơn do phịng và nhà trường chỉ đạo.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong
năm học theo 3 nội dung: Nội dung bồi dưỡng 1(Học tập các văn bản), nội dung
bồi dưỡng 2 ( Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ), nội dung bồi dưỡng 3( Các
mo dun tự chọn).
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề, theo nghiên
cứu bài học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Chỉ đạo các tổ xây dựng kế hoạch sinh hoạt của tổ chuyên môn sinh hoạt 2
lần/tháng
Chỉ đạo các tổ, giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện theo từng chủ đề, kế
hoạch đánh giá trẻ, phù hợp với tình hình của nhóm lớp.
Tham mưu, tổ chức tốt các hoạt động trong trường mầm non, các buổi thăm
quan học tập các trường điểm để nâng cao năng lực cho giáo viên...
Trong trong quá trình áp dụng các giải pháp trên nội dung sơ sài, nội dung
chưa sâu, sự đầu tư ít nên hiệu quả chưa cao.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường là
nhiệm vụ hàng đầu để khắc phục những hạn chế trong q trình chăm sóc giáo
2
dục trẻ. Là cơng việc mang tính chiến lược, phải làm thường xuyên, liên tục và
lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên trong nhà trường có phẩm chất đạo đức
tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi... Góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới
trong giáo dục mầm non.
Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có đạt được kết quả cao hay không là
phụ thuộc vào chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Đặc biệt đối với
việc đổi mới hình thức và phương pháp dạy học hiện nay, người giáo viên phải
biết vận dụng một cách khoa học và sáng tạo giữa lý thuyết và thực tế, biết sử
dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ lĩnh hội kiến
thức chủ động và có nhiều sáng tạo, từ đó chất lượng học tập của trẻ ngày càng
được nâng cao. Có thể nói đội ngũ giáo viên giữ vai trị quan trọng quyết định
chất lượng và hiệu quả giáo dục. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ thì địi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi về
chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, phong cách sư phạm, mới đáp
ứng kịp thời su hướng đổi mới của giáo dục hiện nay.
Trong thực tiễn việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên
đã được ban giám hiệu trường mầm non Thanh Vân – Hiệp Hòa đã và đang thực
hiện qua nhiều năm tuy nhiên kết quả đạt được còn chưa cao: Một số giáo viên
có trình độ nhận thức, có năng lực chun mơn cịn hạn chế, tổ chức một số hoạt
động chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, việc đổi mới phương pháp, hình thức chăm
sóc giáo dục trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm ở một số giáo viên cịn hạn
chế, cịn mang tính hình thức....
Là một cán bộ quản lý được phân công phụ trách chuyên môn của nhà
trường tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao
năng lực cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường trở thành những giáo viên giỏi:
Có trình độ nhận thức, có năng lực cơng tác , có chun mơn vững vàng , biết tổ
chức các hoạt động học linh hoạt , sáng tạo, thực hiện có hiệu quả phương pháp
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm... là hết sức cần thiết và là nhiệm vụ quan trọng
của người quản lý. Chính vì vậy tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số biện
pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non”.
3
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến :
Đề tài nhằm đưa ra một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên trong trường mầm non để có nhiều giáo viên giỏi về chun mơn
nghiệp vụ.
Giúp giáo viên nâng cao được phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, năng lực của bản thân trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm trong trường mầm non để trở thành những giáo viên giỏi các
cấp, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện về các
mặt: Đức – Trí – Thể - Mỹ..
7. Nội dung:
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến.
7.1.1 Bồi dưỡng giúp giáo viên về tư tưởng và lập trường vững vàng
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Đội ngũ giáo viên mầm non là lực lượng quyết định chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường mầm non, vì vậy cần phải có kế hoạch bồi dưỡng lý luận
chính trị, lập trường tư tưởng cho đội ngũ giáo viên để họ vững vàng thực hiện
nhiệm vụ của người giáo viên trong trường mầm non và đạt kết quả cao.
Tôi đã kết hợp với hiệu trưởng, các đồn thể ( cơng đồn, đồn thanh
niên). Qn triệt việc nhận thức tư tưởng chính trị trước hết là trách nhiệm của
mỗi giáo viên thông qua các buổi họp hội đồng sư phạm toàn trường.
Bồi dưỡng về chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non giúp giáo viên
mầm non tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực sư phạm,
kỹ năng nghề nghiệp. Từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Kết hợp với hiệu trưởng tổ chức cho 100% giáo viên tham gia học tập
nghị quyết của Đảng các cấp, các văn bản pháp quy, chỉ thị của bộ giáo dục đào
tạo, các văn bản của tỉnh.
4
Chỉ đạo giáo viên tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “ Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo”.
7.1.2. Bồi dưỡng chuyên môn, năng lực thực hành sư phạm cho đội
ngũ giáo viên trong trường mầm non:
* Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua công tác bồi dưỡng
thường xuyên:
Thực hiện theo cơng văn chỉ đạo của phịng ngay từ đầu năm học tôi đã
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên trong năm học theo 3 nội dung: Nội dung bồi dưỡng 1(Học tập các văn
bản), nội dung bồi dưỡng 2 ( Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ), nội dung bồi
dưỡng 3( Các mo dun tự chọn).
Tổ chức cho 100% giáo viên học tập nội dung bồi dưỡng 1( các văn bản
chỉ đạo) của trung ương, của tỉnh vào đầu tháng 9: 30 tiết/năm học
Các văn bản của Bộ:
Thông tư số 47/2020/TT- BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT Quy định việc lựa chọn đồ chơi học liệu được sử dụng trong các cơ sở
Giáo dục mầm non.
Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non
ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 28/2016/TTBGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trường Bộ GD&ĐT.
Chỉ thị số 79/CT – BGDĐT ngày 28/01/2021 của BỘ GĐ&ĐT về một số
biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID 19 trong các cơ sở giáo dục và
đào tạo.
Các văn bản của Sở:
Công văn số 1093/SGDĐT – GDMN ngày 30/8/2021 của Sở GD&ĐT về
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 đối với GDMN.
5
Kế hoạch số 60/KH – SGDĐT ngày 14/8/2021 của Sở GD& ĐT về triển
khai thực hiện Chương trình Giáo dục Mầm non sau sửa đổi, bổ sung và Chương
trình làm quen với tiếng Anh giành cho trẻ em mẫu giáo.
Kế hoạch số 65/KH-SGDĐT ngày 29/8/2021 của Sở GD&ĐT về thực
hiện chuyên đề: “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn
2021 – 2025.
Kế hoạc số 64/KH-SGDĐT ngày 26/8/2021 của Sở GD&ĐT về phòng,
chống dịch bệnh Covid -19 trong các trường học trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Công văn số 521/SGDĐT-VP ngày 03/05/2021 của Sở GD&ĐT về việc
thực hiện nghiêm quy định chuẩn mực đạo đức nhà giáo và đảm bảo kỷ cương
nề nếp dạy học.
Tổ chức cho 100% giáo viên học tập nội dung bồi dưỡng 2 ( Bồi dưỡng
về chuyên môn nghiệp vụ) sau khi phòng triển khai. 30 tiết/năm học:
Hướng dẫn đánh giá thực hiện chương trình trong các cơ sở Giáo dục
mầm non.
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động cho trẻ Mầm non làm quen với Đọc.
Hướng dẫn đổi mới trong tổ chức hoạt động giáo dục
Hướng dẫn tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục cho trẻ em
trong cơ sở Giáo dục mầm non.
Hướng dẫn quản lý lớp học hòa nhập trong cơ sở giáo dục mầm non.
Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và đảm bảo an toàn thực phẩm phòng
chống dịch bệnh covid-19 tại cơ sở giáo dục mầm non.
6
Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với
bối cảnh địa phương.
Tự đánh giá trường mầm non.
Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong cơ sở giáo dục mầm non.
Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của
trường mầm non.
Một số ngiệm vụ chuyên môn trọng tâm năm học 2021 – 2022.
Hướng dẫn tổ chức cho trẻ Mẫu giáo LQTA và hướng dẫn xây dựng
KHGD năm học 2021 – 2022.
Xây dựng mơi trường giáo dục trong nhóm, lớp học theo quan điểm lấy
trẻ làm trung tâm.
Nâng cao năng lực tổ chức cho trẻ Mẫu giáo làm quen với một số biểu
tượng sơ đẳng về tốn thơng qua hoạt động dưới sự định hướng và hướng dẫn
trực tiếp của giáo viên.
Tạo điều kiện để giáo viên tham gia các buổi sinh hoạt chun mơn do
phịng, cụm tổ chức.
Tham quan mơi trường giáo dục và sự thực hành một số hoạt động chăm
sóc- giáo dục, hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non.
Chỉ đạo 100% giáo viên học tập nội dung bồi dưỡng 3 ( 4 modun tự
chọn/năm học): 60 tiết/ năm học: Bao gồm các module bồi dưỡng nhằm phát
7
triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non, học tập một cách nghiêm
túc, ghi chép đầy đủ.
Thường xuyên kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng; kiểm tra sổ tự bồi dưỡng
của từng giáo viên, từ đó có biện pháp hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt công
tác tự bồi dưỡng.
* Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên
đề cấp trường:
Thực hiện theo sự chỉ đạo của phịng giáo dục. Tơi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên qua việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp trường theo
chuyên đề thực hiện mỗi độ tuổi 1 lần/năm học: 3 chuyên đề:
STT
Tên chuyên đề
1
Chuyên đề: Khám phá
2
Chuyên đề: Âm nhạc
3
Chuyên đề: LQCV
Tổng
3
Khối lớp thực hiện
Khối 3 tuổi
Khối 4 tuổi
Khối 5 tuổi
3
Thời gian
Tháng 1/2022
Tháng 3/2022
Tháng 4/2022
Qua sinh hoạt chuyên đề giúp giáo viên được dự giờ một số hoạt động của
chuyên đề, được chia sẻ sau dự giờ....giúp giáo viên hiểu rõ hơn, nắm chắc kiến
thức hơn về chuyên đề thực hiện, từ đó giáo viên có thể học tập những phương
pháp, hình thức đổi mới từ chuyên đề, đồng thời rút ra những kinh nhiệm và hạn
chế để vận dụng vào nhóm lớp mình một cách phù hợp và hiệu quả.
Sinh hoạt chuyên đề: Khám phá
8
Sinh hoạt chuyên đề: ÂM nhạc
Sinh hoạt chuyên đề: Làm quen chữ viết
9
* Bồi dưỡng chuyên môn qua sinh hoạt tổ chuyên môn:
Chỉ đạo các tổ xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ cụ thể rõ ràng về các
nội dung sinh hoạt chuyên môn của tổ 2 lần/ tháng và sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học 2 tháng/lần để bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên,
nâng cao trình độ cho giáo viên.
Sinh hoạt chuyên môn tổ 5 tuổi
10
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học tổ 5 tuổi
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học của tổ 3 - 4 tuổi.
11
- Chỉ đạo các tổ bồi dưỡng chuyên môn cho các thành viên trong tổ mình
thơng qua các tiết dự giờ lẫn nhau.
- Tôi dự họp tổ đầy đủ để nắm được tình hình tổ chức và thực hiện của các
thành viên trong tổ. Ký duyệt và chỉnh sửa kế hoạch sinh hoạt tổ kịp thời, chính
xác để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ. Chỉ đạo các tổ sinh hoạt đối với nội
dung truyền thống cần đảm bảo theo các bước :
Bước 1: Các thành viên trong tổ đưa ra những vấn đề còn vướng mắc trong
khi thực hiện chương trình để cùng giải quyết.
Bước 2: Tổ trưởng cùng các thành viên trong tổ xây dựng các ý tưởng thiết
kế hoạt động theo hình thức hợp tác nhóm.
Bước 3: Giáo viên thể hiện ý tưởng các hoạt động của tổ xây dựng.
Bước 4: Các thảnh viên trong tổ nhận xét, rút kinh nghiệm.
Bước 5: Các lớp thực hiện hoạt động ở lớp với sự phù hợp các điều kiện
của lớp.
Kết hợp với các tổ chuyên môn xây dựng nội dung bồi dưỡng chuyên
môn“ “Xây dựng môi trường trong lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm” nội dung xây dựng gồm: Khu vực hành lang phía trước; Khu vực
cửa nhóm, lớp; Khu vực trong nhóm, lớp; Khu vực hành lang phía sau nhóm,
lớp; Khu vực nhà vệ sinh; Khu vực phòng ngủ.
12
Góc phân vai
Góc nghệ thuật
13
Khu vực hành lang phía sau : Góc thiên nhiên
Khu vực ành lang phía trước
14
Kết hợp với hiệu trưởng tổ trưởng các tổ bồi dưỡng cho giáo viên thực hiện
chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm theo 5 tiêu chí:
Xây dựng mơi trường ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục : Đảm bảo gần gũi,
thân thiện, an toàn về mặt thể chất và tinh thần đối với trẻ, tạo môi trường vật
chất trong lớp, ngoài lớp đảm bảo an toàn trong tất cả các hoạt động cho trẻ tạo
điều kiện cho tất cả các trẻ có thể chơi mà học học bằng chơi .......
Kế hoạch ni dưỡng chăm sóc giáo dục :Thể hiện được mục tiêu, nội
dung, hình thức tổ chức, kết quả mong đợi... phù hợp với trẻ với nhà trường, lớp
địa phương, có sự quan tâm đến ngày lễ trong năm. Kế hoạch chủ đề, kế hoạch
tuần, kế hoạch ngày thể hiện giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, lồng ghép giáo dục
bảo vệ môi trường, kỹ năng sống.....
Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục : phối hợp các
phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm lấy
trẻ làm trung tâm, trẻ được “ Học bằng chơi, chơi mà học »...Bữa ăn của trẻ
ngon miệng phát triển hài hòa cân đối, được theo dõi khám sức khỏe định kỳ, trẻ
được chăm sóc tốt trong thời gian ở trường...
Đánh giá sự phát triển của trẻ : Đánh giá thực chất trên bài tập và sản
phẩm của trẻ, có những tác động phù hợp, khơng đánh giá theo cảm tính..
Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ và cộng đồng trong ni dưỡng,
chăm sóc giáo dục trẻ.
- Đa dạng các hình thức tun truyền tới cộng đồng, cha mẹ, có mối quan
hệ hợp tác, chia sẻ giữa giáo viên, nhà trường và cha mẹ và cộng đồng....tuyên
truyền nhằm thu hút sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương và
cộng đồng xã hội,
Kết hợp với tổ trưởng bồi dưỡng cho giáo viên về cách quay vi deo làm
kho dữ liệu: Đảm bảo về nội dung vi deo, độ sắc nét, âm thanh.....
* Chỉ đạo thực hiện chương trình đổi mới phương pháp, hình thức
giảng dạy:
Bồi dưỡng cho giáo viên cách xây dựng kế hoạch từng chủ đề phù hợp với
độ tuổi, tình hình thực tế của nhóm lớp, có sự đồng nhất giữa mục tiêu, mạng
15
nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, thể hiện rõ giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm... Mỗi chủ đề thực hiện một hoạt động phát triển vận động
ngoài trời và một hoạt động trải nghiệm. Duyệt kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần
trước 1 tuần và chỉ đạo tổ trưởng duyệt kế hoạch ngày của giáo viên trước 3
ngày để bồi dưỡng cho giáo viên cách xây dựng kế hoạch thể hiện giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm.
Bồi dưỡng cho giáo viên lồng ghép tích hợp một số nội dung: giáo dục bảo
vệ mội trường, tư tưởng Hồ Chí Minh.....vào các hoạt động một cách phù hợp,
hiệu quả....
Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho những giáo viên hạn chế về kỹ
năng sư phạm.
Bồi dưỡng giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động giáo dục trẻ trong
trường mầm non theo hình thức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Giáo viên thiết
kế bài giảng khoa học, trình bày kiến thức theo hệ thống chú trọng tổ chức cho
trẻ hoạt động cá nhân và theo nhóm hợp lý, phát huy tính tích cực của trẻ, ứng
dụng cơng nghệ thông tin vào trong giảng dạy phù hợp....
Giờ HĐÂN: Múa “ Chú bộ đội” Lớp mẫu giáo 4 tuổi
16
Giờ hoạt động góc: Thể hiện lấy trẻ làm trung tâm.
Chọn lớp điểm, giáo viên dạy lớp điểm, từ đó có giáo viên nịng cốt để nhân
ra diện rộng.
* Bồi dưỡng thông qua dự giờ, hội giảng:
Kết hợp với hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn tổ chức các đợt dự giờ hội
giảng tại trường ( 20/10; 20/11; 22/12; 3/2; 8/3)... Rút kinh nghiệm ngay sau khi
dự giờ, phân tích những ưu điểm, những tồn tại hạn chế trong tiết dạy, góp ý nhẹ
nhàng, tế nhị, tạo bầu khơng khí thoải mái đối với giáo viên được đánh giá. Từ
hình thức này sẽ tạo cơ hội cho giáo viên được trao đổi kinh nghiệm về chuyên
môn, để rút ra tồn tại cần khắc phục cho chính người giảng dạy và cho tất cả các
thành viên trong hội đồng sư phạm, giáo viên tự học tập đồng nghiệp... để từ đó
giáo viên viên nắm chắc nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ ở các độ
tuổi trong trường mầm non....dần dần hồn thiện và nâng cao trình độ về chun
mơn, thực hành sư phạm.
Thiết kế giờ dạy mẫu, chọn giáo viên dạy giáo viên toàn trường dự, rút
kinh nghiệm cho giờ dạy lần sau.
17
Hình ảnh giờ dạy mẫu HĐTH: Cắt dán hình tháp chóp
Rút kinh nghiệm qua giờ dạy
* Bồi dưỡng cho giáo viên tham gia dự thi giáo viên giỏi các cấp:
Kết hợp với hiệu trưởng bồi dưỡng cho giáo viên tham gia dự thi giáo viên
mầm non dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh:
17 giáo viên tham gia thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp huyện chu kỳ
2021 – 2023.
7 giáo viên tham gia thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp tỉnh chu kỳ
2020 - 2024
18
Duyệt cách lựa chọn tên biện pháp, nội dung biện pháp, các hình ảnh
minh chứng..., cách thuyết trình của từng giáo viên để biện pháp mang tính
thuyết phục và đạt hiệu quả cao nhất.
Cách lựa chọn biện pháp: Chỉ đạo mỗi giáo viên lựa chọn một biện pháp
trong chăm sóc giáo dục trẻ tại nhóm lớp mình đạt hiệu quả cao nhất.
Nội dung biện pháp: Bồi dưỡng cho giáo viên cách viết nội dung của biện
pháp phải cụ thể, rõ ràng, giải quyết triệt để vấn đề của biện pháp
Các hình ảnh minh chứng phải phù hợp, chủ yếu là vi deo, đẹp, sắc nét, có
hiệu quả.
Cách thuyết trình: Bồi dưỡng cho giáo viên phong cách thuyết trình rõ ràng
mạch lạc, thoát ly giáo án, chắc kiến thức, tự tin khi thuyết trình. Dự kiến cho
giáo viên những câu trả lời phù hợp với từng đề tài để giáo viên có thể mạnh dạn
tự tin trình bày biện pháp đạt kết quả tốt nhất.
* Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên vật
liệu sẵn có của địa phương.
Tổ chức các buổi thảo luận về cách làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt
động dạy và học, kết hợp cùng với hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thi đồ dùng
đồ chơi cấp trường để giáo viên có thể giao lưu, học hỏi nhau về cách làm nhều
đồ dùng phục vụ việc dạy và học đạt hiệu quả cao.
Hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường
19
* Tổ chức tốt các hoạt động trong trường mầm non, các buổi thăm
quan, học tập các trường điểm:
Kết hợp với hiệu trưởng, phòng giáo dục tổ chức cho giáo viên đi thăm
quan học tập ở các trường điểm trong huyện, trong tỉnh: dự giờ thực hành, thăm
cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, cách trang trí lớp ở các trường tiên tiến xuất
sắc trong huyện, trong tỉnh.
Chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên tổ chức tốt các buổi trải nghiệm cấp lớp
Hoạt động trải nghiệm cấp lớp: Vui tết hàn thực
Từ những việc làm trên giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, đổi
mới phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non.
7.1.3. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên qua công tác kiểm tra nội bộ:
Kiểm tra nội bộ sẽ đánh giá được toàn diện các mặt của giáo viên. Tôi đã
xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ đầy đủ, công tác kiểm tra chuyên đề mỗi giáo
viên 1,5 -> 2 lần/năm học, kiểm tra toàn diện theo định kỳ 30% /tổng số giáo
viên trong nhà trường/ năm. Đánh giá chính xác mặt mạnh, mặt yếu của giáo
viên để bồi dưỡng kịp thời những mặt tồn tại hạn chế về chuyên môn, phát huy
những mạch mạnh. Thường xuyên kiểm tra đột xuất để giáo viên luôn ý thức tự
giác thực hiện nội dung nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ theo kế hoạch góp phần
20
nâng cao chất lượng chuyên môn của giáo viên, chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nhà trường.
7.1.4. Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ:
Để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trở thành lực lượng nịng cốt có quyết
định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Bản thân khơng
ngừng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chun mơn, quản lý, nhằm đổi mới
tư duy, cách thức lãnh đạo. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, lời nói đi đơi
việc làm, làm việc luôn đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc tập thể,
dám quyết, dám làm, chịu trách nhiệm trước những việc mình làm, có trình độ
chun mơn chắc và có khả năng dạy bất kỳ một hoạt động ở bất kỳ độ tuổi nào
trong trường mầm non....
Nắm chắc chuyên mơn của từng cán bộ giáo viên, hiểu hồn cảnh từng cá
nhân. Lắng nghe quần chúng, không quan liêu và hách dịch. Có tinh thần đấu
tranh phê và tự phê tốt.
Thường xuyên nắm vững tình hình thực tiễn, đi sâu đi sát giáo viên, dựa
vào giáo viên, phát huy tính sáng tạo của giáo viên, hiểu và gần gũi họ, làm việc
vì họ. Mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt, đổi mới trong công tác và giao tiếp, trong
sử lý công việc. Khi xem xét phải có lý trí, khi hành động phải có tình cảm....
Bản thân phải tích cực học tập, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện về mọi mặt, xây
dựng được tập thể giáo viên đoàn kết, thống nhất cao trong hành động, tập thể
giáo viên thực sự là một tập thể mang tính sư phạm.
* Kết quả của sáng kiến:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi đã thu được kết quả như sau:
Đối với giáo viên: Đã có một đội ngũ giáo viên có trình độ nhận thức tốt,
có năng lực cơng tác, có lịng nhiệt tình, chun mơn vững vàng để thực hiện tốt
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non, phương pháp giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm. Đội ngũ giáo viên mầm non dạy giỏi các cấp tăng cao so
với chu kỳ trước liền kề. Qua kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện, dự giờ hội
giảng kết quả giờ xếp loại khá tốt đạt 85% trở lên.
21
Số giáo viên đạt giáo viên mầm non dạy giỏi cấp tỉnh chu kỳ 2020
-2024 và số giáo viên mầm non đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện chu kỳ 2021
– 2023 vịng trình bày biện pháp như sau
STT
Danh hiệu
giáo viên
giỏi
1
Giáo viên
giỏi tỉnh
Trước khi
áp dụng
Sau khi
áp dụng
Tỷ lệ tăng
Chu kỳ
2016 - 2019
3 = 12%
3/20 = 15%
Chu kỳ
2020 - 2024
6/22= 27%
2
Giáo viên
giỏi huyện
Chu kỳ
2019 - 2021
16/ 22 = 72,7%
Chu kỳ
2021 - 2023
17/ 22 = 77,3%
1 = 4,6%
3
Giáo viên
giỏi trường
16/22 =
72,7%
18/22 =
81,8%
2 = 9,1%
Đối với trẻ: Trẻ tham gia vào các hoạt động một cách chủ động, tích cực,
hứng thú, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, hoạt động nhóm, phát triển tư duy, phát huy tính
năng động, sáng tạo..tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất
+ Tỷ lệ bé ngoan đạt 95%.
+ Chất lượng khảo sát trẻ cuối năm các lĩnh vực đều đạt từ; 93% -> 95%
Đối với bản thân: Đã nâng cao được trình độ chun mơn nghiệp vụ
trong cơng tác quản lý chỉ đạo, Có kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên để đội ngũ giáo viên của nhà trường đều có năng lực,
có trình độ và thực hiện có hiệu quả cơng tác giáo dục trẻ, giúp cho chuyên môn
của nhà trường ngày càng phát triển....
Đối với phụ huynh: Tạo được sự tín nhiệm của phụ huynh, phụ huynh ln
tin tưởng vào đội ngũ giáo viên trong nhà trường thực hiện tối cơng tác phối kết
giữa nhà trường và gia đình thực hiện tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
* Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp (Tên, khối lượng, số lượng, thơng số
của sản phẩm (nếu có)): Khơng
7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến :
22
Đề tài đã ứng dụng vào trong công tác quản lý chỉ đạo của trường mầm non
Thanh Vân, và đã thu được kết quả rất cao: Xây dựng được đội ngũ giáo viên
giỏi tăng ( 17/22 giáo viên gioỉ cấp huyện; 7/22 giáo viên giỏi cấp tỉnh) và thực
hiện có hiệu quả công tác giáo dục trẻ tại trường mầm non. Đề tài có thể ứng
dụng cho tất cả các trường mầm non trong huyện, trong tỉnh.
7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến:
Hiệu quả v kinh t;
Qua quá trình nghiên cứu và ứng dụng những kinh
nghiệm trên thực tế tôi đà đạt đợc những kÕt qu¶ sau:
Giúp giáo viên có được trình độ chun môn vững vàng khi thực hiện các
hoạt động giáo dục trẻ theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Thường xuyên
sưu tầm những đồ dùng, đồ chơi, những nguyên vật liệu mở giúp giáo viên thực
hiện tốt các hoạt động giáo dục trẻ.
Hiệu quả xã hội. Qua quá trình áp dụng các biện pháp trên vào việc bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường tôi thấy có kết quả
như sau;
Chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt, số giáo viên có giờ dạy khá giỏi tăng
lên, chất lượng giáo viên đồng đều hơn, tìm ra được những giáo viên nhọn hơn,
chất lượng giáo dục trẻ tăng lên qua đánh giá các nội dung đánh giá trẻ ở các
lĩnh vực trong và ngồi lớp ln xanh sạch đẹp và thân thiện với trẻ
* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật
và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Xác nhận của cơ quan, đơn vị
Tác giả sáng kiến
(Chữ ký, dấu)
(Chữ ký và họ tên)
Nguyễn Thị Thu
Trần Thị Thao