Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số giải pháp nhằm củng cố kiến thức cho học sinh sau mỗi tiết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 22 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ
GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên giải pháp: Một số giải pháp nhằm củng cố kiến thức cho học sinh sau
mỗi tiết học
2. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu: Năm học 2021-2022
3. Các thông tin cần bảo mật: Không
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Trước đây để củng cố bài mới sau mỗi
tiết học tôi chủ yếu cho các em chữa các bài tập trong sách giáo khoa. Chính vì
vậy mà hoạt động củng cố bài mới còn chưa thực sự đem lại hiệu quả. Vì thế
vấn đề đặt ra là giáo viên phải biết tìm tịi, sáng tạo những cách thức, biện pháp
củng cố bài học một cách hấp dẫn, mới lạ và hiệu quả để lơi cuốn học sinh tích
cực tham gia hoạt động củng cố bài học mơn tốn trên lớp.
Xuất phát từ kinh nghiệm, thử nghiệm của bản thân và đồng nghiệp sau
nhiều năm giảng dạy tôi mạnh dạn nghiên cứu giải pháp: “Một số giải pháp
nhằm củng cố kiến thức cho HS sau mỗi tiết học”
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp:
Qua thực tế giảng dạy môn Toán ở trường THCS tuy thời gian giảng dạy tại
trường chưa lâu nhưng tơi nhận thấy cịn một số học sinh chưa thực sự hứng thú
cũng như chưa có được những niềm vui trong học tập bộ mơn Tốn, bản thân
một số em có cảm giác ngại học Tốn, xem Tốn là một bộ mơn cực kì khó, và
mỗi khi nghe đến tiết Toán là các em cảm thấy chán nản, áp lực. Chính vì điều
đó dẫn đến kết quả học tập của những học sinh này thể hiện qua các bài kiểm tra
thấp, nhiều em có xếp loại trung bình mơn Tốn các học kì và cả năm dưới 5,0
trong năm học trước.
Kết quả khảo sát chất lượng môn Toán lớp 8A3, đầu năm học 2021 - 2022:

Lớp

Tổn


g số
HS

Số HS
dự
kiểm
tra

8A
3

42

42

Giỏi
SL

0

Khá

Trung bình

Tỉ lệ
Tỉ lệ
SL
SL
%
%

0

2

4,76

1

8

Tỉ lệ
%
19,05

Yếu

Kém

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

15


35,7
1

17

40,4
8


Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm trên đây đa phần học sinh thuộc
thành phần trung bình - yếu. Vì vậy, việc khắc phục tình trạng học sinh yếu kém
là một vấn đề nhức nhối của hầu hết giáo viên cùng với các cấp lãnh đạo, không
chỉ riêng mơn Tốn mà cả những mơn học khác nữa. Theo tơi, để nâng cao hiệu
quả dạy học mơn Tốn cho học sinh giáo viên cần:
- Nắm rõ được từng đối tượng học sinh, phân loại học sinh: giỏi, khá, trung
bình, yếu kém từ đó có phương pháp dạy học phù hợp.
- Chuẩn bị các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh
- Chuẩn bị tốt hoạt động củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức của bài mới
- Có thể dựa vào đặc trưng của mơn tốn mà đưa ra những phương pháp dạy
học tích cực …
Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn tốn ở trường THCS và qua
thực tế dạy học tơi đã tìm tịi áp dụng một số giải pháp đem lại thành cơng. Vì
thế tơi mạnh dạn đưa ra giải pháp “Một số giải pháp nhằm củng cố kiến thức
cho học sinh sau mỗi tiết học
6. Mục đích của giải pháp
- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng tư duy, thực
hành bộ môn
- Giúp GV đánh giá được mức độ hiểu bài của học sinh và sửa chữa, bổ
sung kiến thức kịp thời
- Giúp GV có định hướng tốt hơn về nội dung và phương pháp giảng dạy

trong các giờ học
- Học sinh vận dụng vào giải tốn, chủ động, tự giác tìm tịi, phát hiện và
giải quyết nhiệm vụ học tập của mình.
7. Nội dung
7.1: Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:
7.1.1: Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện
tại
Trong tốn học khâu củng cố có vai trị vơ cùng quan trọng để giúp các em
khắc sâu được kiến thức từng bài, từng chương, tổng quan kiến thức tốn 8. Với
sáng kiến này, tơi đưa ra các giải pháp để củng cố giúp các em học sinh sẽ hiểu
được kiến thức một các vững vàng hơn
2


Các giải pháp mà tôi đưa ra để củng cố gồm:
+ Củng cố kiến thức bằng câu hỏi và hệ thống bài tập phù hợp
+ Củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy
+ Củng cố bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Củng cố kiến thức thông qua hoạt động tổ chức các trò chơi
+ Củng cố bằng câu hỏi nêu vấn đề từ một tình huống thức tế
7.1.2: Quy trình thực hiện các giải pháp
7.1.2.1: Củng cố kiến thức bằng câu hỏi và hệ thống bài tập phù hợp
Đây là những hoạt động cuối cùng để kết thúc bài học và tạo ra một ấn tượng
lâu dài về những gì đã học và tạo nên sự suy ngẫm cho học sinh nhằm nâng cao
hiệu quả giảng dạy và học tập
Sau khi dạy xong kiến thức mới GV đưa ra hệ thống bài tập phù hợp, từ dễ
đến khó phù hợp với đối tượng HS để HS vận dụng, khắc sâu kiến thức vừa học.
Từ đó giúp HS hiểu chắc, nhớ lâu được kiến thức
Ví dụ 1: Sau khi học xong bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung” giáo viên đưa hệ thống bài tập từ dễ đến khó để giúp

học sinh củng cố kiến thức dễ dàng hơn
Bài tập: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 2 x  4 y
2
b) x  5 x
2
2
2 2
c) 2 x y  4 xy  6 x y

2
d) 2 x ( x  3)  4 x( x  3)
3 x 2 ( x  y )  9 x ( y  x)
e)

Hình ảnh minh họa

3


* Ví dụ 2: Sau khi học xong kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử trong
tiết luyện tập giáo viên tóm tắt lại 4 phương pháp chính phân tích đa thức thành
nhân tử bằng:
+ Phương pháp đặt nhân tử chung;
+ Phương pháp dùng hằng đẳng thức;
+ Phương pháp nhóm hạng tử;
+ Phối hợp nhiều phương pháp,
Giáo viên hệ thống bài tập phù hợp từng đối tượng học sinh, phân dạng
bài tập và đi dễ đến khó.
2

2
2 2
Bài tập 1: Phân tích đa thức 10 x y  15 xy  20 x y thành nhân tử
Gợi ý: - Tìm nhân tử chung của các hệ số 10,15,20
2
2
2 2
- Tìm nhân tử chung của các biến x y , xy , x y
- Nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức đã cho là 5xy
9 x x  y   6 y  y  x  thành nhân tử
Bài tập 2: Phân tích đa thức 
Gợi ý: - Tìm nhân tử chung của các hệ số 9 và 6?
4


- Tìm nhân tử chung của x(x-y) và y(y-x)?
9x  x  y  hoặc 6 y  y  x  để có nhân tử chung
- Hãy thực hiện đổi dấu
 y  x  hoặc  x  y 
3
2
2
3
Bài tập 3: Phân tích đa thức 8 x  12 x y  6 xy  y thành nhân tử
Bài tập 4: Phân tích đa thức 5 x  5 y  ax  ay thành nhân tử
Gợi ý: - Các hạng tử có nhân tử chung hay không
- Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
Cách 1: nhóm (5x-5y) và (ax-ay)
Cách 2: nhóm (5x+ax) và (-5y-ay)
2

2
2
Bài tập 5: Phân tích đa thức x  2 xy  y  z thành nhân tử
Gợi ý: Trong 4 hạng tử trên ta nên nhóm các hạng tử nào để xuất hiện
hằng đẳng thức?
4
3
2
Bài tập 6: Phân tích đa thức x  9 x  x  9 x thành nhân tử
Gợi ý: Xét từng phương pháp: Đặt nhân tử chung
Dùng hằng đẳng thức
Nhóm nhiều hạng tử
2
Bài tập 7: Phân tích đa thức x  5 x  6 thành nhân tử
Phương pháp này có thể áp dụng được ở hầu hết các tiết học. Với phương
pháp này HS hiểu rõ kiến thức trọng tâm của bài, củng cố kiến thức một cách có
hệ thống giúp các em hiểu bài hơn. Từ đó các em sẽ ham học và u thích mơn
tốn hơn.
Hình ảnh minh họa

5


6


7.1.2.2 Củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một kỹ thuật minh họa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình
ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động và chức
năng của não bộ. Sơ đồ tư duy hoạt động dựa trên hai nguyên tắc chủ chốt là

tưởng tượng và liên kết. Do đó dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy trong mơn tốn
góp phần tích cực quyết định sự thành công của việc đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Khắc phục được tình trạng
học sinh lĩnh hội kiến thức một cách bị động, rời rạc của học sinh. Hình thành
cho học sinh khả năng tìm tịi, đào sâu suy nghĩ có khoa học làm chủ được kiến
thức.
Dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy giúp cho học sinh tự hình thành, lĩnh hội
và khắc sâu kiến thức một cách hiệu quả nhất thông qua tự nghiên cứu, tự hệ
thống các kiến thức bằng cách hình thành sơ đồ tư duy. Từ đó giúp học sinh có
sự tư duy, phân tích để đưa ra cách giải các dạng bài tập một cách hợp lý nhất.
- Quy trình vẽ một sơ đồ tư duy gồm các bước sau:
+ Xác định rõ mục tiêu trọng tâm của bài;
+ Chọn hình ảnh làm hình ảnh trung tâm cho phù hợp với nội dung trọng
tâm;
+ Đặt mẫu vẽ theo trang ngang và vẽ từ chính giữa vẽ ra;
+ Vẽ lần lượt các nhánh từ nhánh cấp một đến các nhánh tiếp theo, nhánh
vẽ theo các kiểu khác nhau tùy thuộc vào nội dung ghi trên nhánh, ta có thể chọn
nhánh kiểu ghi chữ trên nhánh, ghi chữ trong khung của nhánh hoặc nhánh nét
đứt và ghi chữ cùng một màu với nhánh không trùng lặp lại màu sắc, tạo bố cục
hài hòa, khoa học và mối quan hệ giữa chúng (nếu có);
+ Sử dụng các cụm từ then chốt, cơng thức, ví dụ minh họa, hình vẽ trên
các nhánh theo đúng từng nội dung của nhánh;
+ Lập bảng thuyết minh cho từng bản đồ,
* Ví dụ: Khi dạy bài hình bình hành GV tổ chức các hoạt động sau:
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
+ GV xây dựng hình ảnh trung tâm (dạng hình bình hành) sau đó GV u cầu
HS lần lượt nêu các nhánh (nếu HS nêu k đầy đủ hoặc k nêu được GV trợ giúp).
Cần nêu được như sau:
+ Định nghĩa, lấy một vài hình ảnh về hình bình hành thường gặp trong thực tế.

+ Tính chất hình bình hành
7


+ Dấu hiệu nhận biết
Với mỗi nhánh học sinh xây dựng được GV tổ chức một hoạt động để tìm
hiểu chi tiết hơn. Như vậy trên bảng GV xây dựng một bản đồ tư duy lần lượt
theo từng đơn vị kiến thức, bên dưới HS cũng thực hiện một bản đồ tư duy trên
giấy A4 theo quá trình tư duy của mình. Kết thúc các hoạt động trên GV xóa sơ
đồ vẽ trên bảng và tiến hành tổ chức cho HS hoạt động nhóm hình thành nhanh
(2 phút) trên bảng phụ hoặc giấy khổ A0. GV thu kết quả và goiun đại diện
nhóm lên bảng thuyết trình. Trong trường hợp này các bản vẽ thường thống nhất
nhau. Sau đó GV có thể giới thiệu thêm sơ đồ có cách thể hiện khác cho HS
tham khảo.
* Hình ảnh minh họa

Như vậy bản đồ tư duy trong trường hợp này được HS xây dựng xun
suốt q trình học tập. Do dó ở các tiết học kiểu này luôn lôi cuốn HS vào trạng
thái tự nghiên cứu, tư duy nên đây là hình thức học tập tích cực nhất trong các
phương pháp dạy học tích cực. Đối với các bài học có tính tương tự như hình
chữ nhật, hình thoi, hình vng GV cũng nên soạn giảng theo phương pháp này.
*Ví dụ 2: Sơ đồ tư duy hệ thống tiết dạy bài: “tính chất cơ bản của phân thức”

8


9


Phương pháp này cũng có thể áp dụng ở hầu hết các tiết dạy. Đặc biệt là trong

các tiết ôn tập chương. Khi học các hình đặc biệt trong chương tứ giác như hình
chữ nhật, hình thoi, hình vng các em sẽ khó nhớ hoặc nhầm lẫn các hình với
nhau đặc biệt là dấu hiệu nhận biết. Để tránh điều đó GV nên sử dụng sơ đồ tư
duy trong các tiết học này. Như vậy khi dạy học có sử dụng sơ đồ tư duy giúp
các em hiểu sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ sách giáo khoa theo cách
trình bày thơng thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình.
7.1.2.3 Củng cố bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Đây là một hình thức củng cố có ưu điểm là tiết kiệm được thời gian và
kiểm tra được nhận thức của nhiều học sinh, đồng thời phù hợp với yêu cầu đổi
mới kiểm tra, đánh giá hiện nay.
Đối với loại trắc nghiệm có nhiều lựa chọn thì giáo viên chiếu trên ti vi
hoặc máy chiếu cho học sinh dơ tay thể hiện sự lựa chọn của mình đối với từng
phương án. Bằng cách này giáo viên sẽ kiểm tra được nhận thức của cả lớp.
Sau khi HS học xong kiến thức mới GV cho HS làm các bài tập trắc
nghiệm đã chuẩn bị chiếu lên máy chiếu (ti vi) gọi HS có câu trả lời nhanh nhất
trong khoảng thời gian cho phép
*Ví dụ 1: Sau khi học xong bài hình vng GV củng cố kiến thức của bài qua
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Hình vng là tứ giác có
A. Có bốn cạnh bằng nhau
B. Có bốn góc bằng nhau
C. Có 4 góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2: Nếu ABCD là hình vng thì:
A. AC = BD
B. AC, BD giao nhau tại trung điểm mỗi đường
C. AC ⊥ BD
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Một hình vng có độ dài cạnh bằng 4cm thì độ dài đường chéo của
hình vng là ?

A. 8cm

B.

32 cm

C. 5cm
10

D. 4cm


Câu 4: Nếu ABCD là hình vng thì nó có:
A.2 trục đối xứng

B.4 trục đối xứng

C.Vô số trục đối xứng

D.Không có trục đối xứng

Đối với loại trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu – cặp đôi GV nên
phát phiếu học tập có ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm cho HS làm, sau đó GV kiểm
tra xác suất và có thể cho điểm tại chỗ
* Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống
Câu 1: Hình thoi là tứ giác………………………………bằng nhau
Câu 2: Hai đường chéo của hình thoi……………………………….
Câu 3: Hình thoi là hình bình hành có một đường chéo……………….
Câu 4: Hình thoi là hình bình hành có 2 cạnh kề ………………………
Câu 5: Hình thoi là hình bình hành có hai đường chéo…………………

Hoặc có thể củng cố bằng bài tập ghép đơi

1. Tứ giác có 4 canh bằng nhau

a. Hình thoi

2. Hai đường chéo hình thoi bằng 6cm và 8cm.

b. Tâm đối xứng của

Cạnh của hình thoi là

hình thoi

3. Hình bình hành có hai đường chéo vng

c. Hai đường chéo của

góc với nhau là hình thoi

hình thoi

4. Trục đối xứng của hình thoi

d. Dấu hiệu 3
11


5. Giao điểm hai đường chéo của hình thoi


e. 5 cm

Hình ảnh minh họa

Phương pháp này cũng có thể áp dụng ở hầu hết các tiết học. Ngồi ra cịn
có những cách thức khác tùy thuộc vào sự vận dụng sáng tạo của từng GV và
tùy vào điều kiện thực tế cho phép. Cần lưu ý việc phân chia các hình thức củng
cố như trên chỉ mang tính tương đối, GV nên phối hợp, đan xen giữa các hình
thức một cách linh hoạt sáng tạo để tạo thêm yếu tố bất ngờ, thú vị đối với học
sinh.
Như vậy, hoạt động củng cố nhận thức cho HS nếu được GV chú tâm thực
hiện một cách sáng tạo sẽ không chỉ tạo hứng thú học tập và nâng cao chất
lượng học tập của HS mà cịn nâng cao tay nghề chun mơn của GV.
7.1.2.4 Củng cố kiến thức thông qua hoạt động tổ chức các trị chơi
Sau khi hồn thành một bài học giáo viên tổ chức trị chơi để kích thích sự
hứng thú học tập của học sinh, một giờ học tránh được khơng khí căng thẳng trở
thành một giờ “chơi mà học, học mà chơi” hết sức sinh động.
12


Giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, lựa chọn thời
điểm thích hợp khi tổ chức trị chơi.
Để trị chơi góp phần hiệu quả trong giờ học khi xây dựng thiết kế trò
chơi thường tuân thủ quy tắc sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi tiết học;
- Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu bài học;
- Trò chơi phải phù hợp tâm lý, gây được hứng thú với học sinh;
- Trò chơi phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của học sinh,
Sau đây là một số trị chơi tiêu biểu khi tơi giảng dạy học sinh lớp 8 thời
gian qua:

*Ví dụ 1: Trị chơi “thi làm tốn nhanh”
a) Mục đích:
Rèn luyện khả năng tính toán nhanh nhẹn, khẩn trương cho HS
b) Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài toán trắc nghiệm cho HS
c) Cách chơi
Sau khi Gv dạy xong bài mới GV sẽ củng cố lại kiến thức của bài qua trò
chơi này. GV phổ biến luật chơi và cách chơi. Sau đó GV chiếu câu hỏi cho HS
trả lời trong khoảng thời gian 20s. Bạn nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành được
quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được phần quà, trả lời sai nhường quyền trả lời
cho bạn khác
d) Ví dụ
Khi dạy xong bài “tính chất cơ bản của phân thức” GV tổ chức trò chơi này cho
HS để củng cố lại kiến thức
A
x

Câu hỏi 1: Đa thức A trong đẳng thức x  16 x  4 là:
2

2
A. x  4 x

2
B. x  4 x

2
C. x  4

2

D. x  4

Câu hỏi 2: Hai phân thức không bằng nhau là:
x2  2 x  2
5 y 20 xy


2
28 x
A. 7
B. x  1 x  1
3 x( x  5) 3 x

2(
x

5)
2
C.

x  2 ( x  2)( x  1)

x2  1
D. x  1
13


14



15


16


* Ví dụ 2: Trị chơi “Ai thấy sai chỉ giúp”
2. Trị chơi “Ai thấy sai chỉ giúp”
a) Mục đích:
- Thơng qua việc suy nghĩ, lập luận để tìm ra chỗ sai trong lời giải của
một bài toán. Học sinh sẽ hiểu chắc, hiểu sâu kiến thức đã học.
- Khơi dậy một cách mạnh mẽ khả năng tích cực tư duy của học sinh
b) Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài tốn có lời giải sai ở một vài bước
trên bảng.
c) Cách chơi
- Tùy lúc thích hợp của tiết học, giáo viên đưa bài tốn có lời giải như đã
nói ở trên lên máy chiếu.
- Các đội hội ý trong 3 phút để tìm ra chỗ chưa chính xác của lơi giải.
- Đội chiến thắng là đội tìm ra trước những chỗ sai và giải lại chính xác.
d) Ví dụ

17


Khi dạy bài “Luyện tập” của bài phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo
viên có thể đưa ra lời giải của một số bài tốn phân tích đa thức thành nhân tử
như sau:
a) 6x 2  9xy  3x  3x(2x  3y)
b) 4x 2  9y 2  (4x  9y)(4x  9y)

c) x 3  4x  x(x 2  4)  x(x 2  2 2 )  x(x  2) 2
d) x 2  y 2  2y  1  x 2  (y 2  2y  1)  x 2  (y  1) 2  (x  y  1)(x  y  1)

- Cho học sinh các đội cùng nhau bàn bạc trao đổi để tìm ra những chỗ sai
của bài tốn trên.
Hình ảnh minh họa

7.1.2.5 Củng cố bằng câu hỏi nêu vấn đề từ một tình huống thực tế
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi rất hiếu động, thích tị mị, ưa khám
phá và muốn được mọi người cơng nhận năng lực của mình, khơng thích bị áp
đặt, phê bình. Điều này dẫn đến khi truyền thụ kiến thức giáo viên phải lựa chọn
18


phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, kích thích được tính tò mò của các em để xuất
hiện nhu cầu khám phá, từ đó các em có tâm lý để chinh phục kiến thức.
Như vậy phải làm thế nào để tạo hứng thú cho các em trong giờ học? Rõ
ràng để làm được điều này giáo viên phải đầu tư thật kỹ cho tiết dạy của mình.
Riêng tơi khi dạy thường chọn cho mình phương pháp tạo tình huống từ những
vấn đề thực tiễn như: Đưa ra tình huống trong thực tế hoặc kể một câu chuyện
có liên quan mật thiết với mơn Tốn. Từ đó học sinh tham gia tiết học tích cực,
hào hứng hơn, các em khơng cịn cảm giác bị gò ép, căng thẳng và chán nản,
đồng thời các em sẽ nhận thức được tính thực tiễn của bộ mơn. Chẳng hạn:
Khi dạy bài “Đường trung bình của tam giác” tối đưa ra vấn đề làm thế
nào để gián tiếp đo khoảng cách giữa hai điểm A, B ở hai bên bờ ao?
Khi dạy bài : “Đối xứng trục” vấn đề cần giải quyết là làm thế nào để cắt
được một hình chữ H nhanh từ tờ giấy hình chữ nhật.
Với bài “Diện tích hình thang” để học sinh nhớ công thức tôi cho các em
ghi nhớ theo câu nói vần: “Muốn tính diện tích hình thang, đáy lớn đáy bé ta
mang cộng vào, rồi đem nhân với chiều cao, chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra”.

Rồi u cầu học sinh đưa ra cơng thức tính SABCD.
Mỗi kiểu bài đều có một đặc thù riêng và phương pháp dùng hình ảnh trực
quan rất thích hợp đối với hình học: Mơ hình, vật thật, tranh vẽ… là yếu tố
khơng thể thiếu khi thực hiện tiết dạy. Ngồi ra giáo viên nên tìm những vật thật
trong thực tế để tạo sự mới lạ và thú vị cho học sinh. Khi dạy bài đường thẳng
song song cách đều tôi chỉ cho học sinh hình ảnh các song cửa sổ, các vệt cỏ
trên sân bóng đá.
Vận dụng cách làm đó lớp học vui vẻ, học sinh tham gia xây dựng bài rất
tích cực, đồng thời các em nhớ lâu và vận dụng làm bài tập nhanh hơn.
Trong mỗi tiết dạy tôi đã chủ động phân chia đối tượng học sinh theo 3
mức độ: Khá giỏi, trung bình, yếu kém để giao nhiệm vụ phù hợp với từng đối
tượng, từ đó lơi cuốn tất cả các em cùng tham gia xây dựng bài. Câu hỏi của
giáo viên phải gợi mở, dễ hiểu để kích thích sự suy nghĩ của các em
7.1.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Khi áp dụng các biện pháp củng cố này đối với học sinh và thực tiễn nhà
trường, tôi thấy có nhiều kết quả khả quan
+ Bước đầu tạo ý thức tự học cho các em
+ Các em hào hứng hơn, sơi nổi, tự tin hơn, khơng cịn sợ sệt khi tiếp xúc với
các con số và các phép tính, giúp các em có niềm tin trong học tập. Phương pháp
19


này khả thi trong thực tế và tôi tiếp tục phát triển tìm tịi các phương pháp mới,
để hiệu quả dạy học ngày càng cao hơn.
+ Ở giữa học kì I năm học 2021 - 2022 tôi đã áp dụng phương pháp củng cố.
Qua đợt kiểm tra thường xuyên, giữa học kì I tơi thấy học sinh có tiến bộ, giải
được những bài toán cơ bản, đơn giản trong chương trình tốn 8.
Cụ thể
Kết quả thu được
Lớp


8A3

Sĩ số

42

Giỏi
SL

Tỉ lệ

1

2,38

Khá
SL
15

Tỉ lệ

Trung bình
SL

35,7
1

20


20

Yếu

Kém

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

47,6
2

4

9,52

2

4,76


Biểu đồ
Sales


Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Điểm thi khảo sát đầu học kì I lớp 8A3 (%)
Sales

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Điểm thi cuối học kì I lớp 8A3 (%)
7.2: Thuyết minh về phạm vi áp dụng của sáng kiến
- Các giải pháp này đã được áp dụng với học sinh 8A3 trường THCS Mai Trung.
Các giải pháp này đã áp dụng cho kết quả tốt trong giờ học bài mới, luyện tập,
ôn tập chương.
7.3: Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến

21


- Khi triển khai áp dụng sáng kiến này vào thực tế giảng dạy trong nhà trường,
chúng tôi thu được nhiều kết quả khả quan. Phát huy những kết quả tích cực đã
đạt được, đồng thời với tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, chúng tôi
xây dựng các mục tiêu và giải pháp thực hiện thời gian tới nhằm nâng cao chất
lượng công tác dạy và học, cụ thể như sau:
+ Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả và tính bền vững khi áp dụng sáng kiến vào
thực tiễn giảng dạy bộ môn. Thường xuyên cập nhật các nội dung kiến thức
khác trong chương trình lớp 8
+ Thứ hai: Triển khai và nhân rộng các nội dung và và biện pháp hiệu quả đã
được áp dụng trong thực tiễn đối với các bộ môn học khác trong nhà trường
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong trường THCS Mai Trung
+ Thứ ba: Tiến hành rà soát để điều chỉnh, cập nhật, bổ sung các nội dung
còn thiếu hoặc phù hợp hơn theo tình hình thực tế của học sinh
+ Thứ tư: Phối hợp với các đơn vị, đồng nghiệp mở rộng phạm vi áp dụng;
tăng tính linh hoạt khi áp dụng với nhiều bộ môn và ở các đơn vị khác nhau. Bản
thân tôi nhận thấy rằng, thường xuyên trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, kinh
nghiệm giảng dạy với bạn bè, đồng nghiệp nhằm chia sẻ thông tin, cách làm
mới; tích cực học tập bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao hiệu quả công
tác.
* Cam kết: Chúng tôi cam kết những điều đã khai trên đây là đúng sự thật và
không sao chép, vi phạm bản quyền.

Xác nhận của cơ quan, đơn vị

Tác giả sáng kiến

(Chữ ký và dấu)


(Chữ ký và họ tên)

Vũ Thị Thúy

22



×