Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận quản lý dự án lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.09 KB, 23 trang )

Tên dự án: “Đánh giá nhu cầu đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên
Đại học Lâm nghiệp mới ra trường giai đoạn 2012 – 2020”


PHẦN 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN
1.1 Tính cấp thiết của dự án

Việc làm và giải quyết việc làm đang là vấn đề cấp bách được toàn xã hội quan
tâm, đặc biệt trong giai đoạn cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa hiện nay. Nếu việc làm
khơng được giải quyết tích cực sẽ gây trở ngại rất lớn trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội.
Kỹ sư các trường đại học là nguồn cung cấp dồi dào lao động phục vụ cho các
ngành và các thành phần kinh tế. Đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, tuy nhiên mâu thuẫn với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, số lượng sinh
viên ra trường ngày càng tăng thì vấn đề giải quyết việc làm ngày càng bức thiết.
Theo số liệu thống kê thì năm 2003 - 2004 tổng số sinh viên Đại học và Cao
đẳng là 1.131.030 sinh viên nhưng đến năm 2007-2008 con số này đã tăng lên
1.603.484 sinh viên. Và đến 2010 con số này là 1,7triệu sinh viên. Những con số ở
trên có thể thấy rõ rằng số lượng nguồn lao động của nước ta được đào tạo ngày càng
tăng lên. Nhưng nó cũng là một thách thức khơng nhỏ khi cơ sở vật chất chưa đáp
ứng được yêu cầu đào tạo thì chất lượng nguồn lao động được đào tạo sẽ không đảm
bảo.
Theo điều tra của Bộ GD năm 2011, cả nước có đến 63 % sinh viên mới ra
trường thất nghiệp vì thiếu kỹ năng và trong số sinh viên ra trường kiếm được việc
làm thì lại có nhiều sinh viên làm khơng đúng ngành mình được học. Với số lượng
sinh viên ra trường ngày càng lớn như hiện nay thì áp lực về cơ hội việc làm ngày
càng trở nên khó khăn.
Trong số những sinh viên được thống kê đó, số sinh viên tốt nghiệp trường Đại
học Lâm nghiệp chiếm một tỷ lệ nhất định.
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam là ngơi trường có uy tín về đào tạo và
nghiên cứu khoa học lâm nghiệp trong khu vực Đông Nam Á. Với số sinh viên hiện



2


có là 14.500 sinh viên, trường đã và đang đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, thể hiện ở 22
ngành ở bậc đại học . Số lượng sinh viên của trường ngày càng tăng. Theo thống kê
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ nay đến năm 2020, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực
của khối lâm nghiệp là 8.000 - 10.000 người/năm. Con số này là tương đối lớn. Tuy
nhiên một trong những ngun nhân giải thích cho tình trạng thất nghiệp của sinh
viên là chế độ tuyển dụng chưa hợp lý. Trong tiến trình đơ thị hóa, một lượng lớn
sinh viên tốt nghiệp đổ về các thành phố lớn hoặc các vùng lân cận làm việc. Những
khu vực vùng sâu, vùng xa, rất khó có được sức hút với lý tưởng phấn đấu của các
bạn trẻ. Và vì vậy, tình trạng thiếu việc làm vẫn tiếp tục diễn ra.
Cũng theo điều tra của Bộ GD-DT,khó khăn lớn nhất với đa số sinh viên chưa có
việc làm là khơng biết xin việc ở đâu cho phù hợp, một lượng sinh viên lớn không
đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng, thậm chí có 18% sinh viên khơng tìm
được việc vì các nhà tuyển dụng xét thấy năng lực làm việc quá thấp. Chất lượng đào
tạo sinh viên là một vấn đề lớn dẫn tới tình trạng khơng có việc làm của sinh viên.
Những sinh viên may mắn đã có việc thì có tới 70,8% khơng thỏa mãn với cơng
việc của mình và đang có ý định thay đổi chỗ làm trong thời gian sắp tới. Như vậy
một bộ phận sinh viên thất nghiệp đó đã chưa lựa chọn được ngành nghề phù hợp để
tham gia . Bên cạnh đó đáng lo ngại là có tới 27% số sinh viên khơng tìm được việc
làm cho biết khơng xin được việc vì ngành học của mình khơng phù hợp với thị
trường.
Mặc dù là một trường đa ngành, đa lĩnh vực, trong nhiều năm, trường vẫn chưa
có các cơng tác định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, nhiều khi đã dẫn đến sự khó
khăn của sinh viên khi lựa chọn nghề nghiệp.
Theo một khảo sát mới nhất tại trường đại học ở Hà Nội về công tác hướng
nghiệp cho sinh viên: có 52,6% sinh viên năm cuối chưa có kế hoạch tìm việc cho
mình; 46,3% sinh viên hiện nay chưa có ý định tự trau dồi về nghề nghiệp; 44,8%

sinh viên khơng hình dung về nghề nghiệp của mình sau năm năm. Trên 80% sinh

3


viên tự nhận rằng kỹ năng xin việc dưới mức trung bình. Và đây cũng là tình trạng
chung của sinh viên trên cả nước nói chung, sinh viên Đại học Lâm nghiệp nói riêng.
Thực trạng này đã diễn ra trong một thời gian dài, tuy nhiên, phương án giải
quyết vẫn đang còn dang dở và diễn ra cục bộ trong các trường, một ví dụ cho thấy sự
thành cơng của công tác cải thiện chất lượng sinh viên của trường ĐH KHXH&NV
như sau: 38 sinh viên năm cuối trường ĐH KHXH&NV đã được tham gia lớp tập
huấn thí điểm trang bị những kỹ năng tối thiểu giúp họ nhanh chóng hịa nhập cơng
việc. Các sinh viên này đều có chỉ số xin việc thấp như kinh tế gia đình trung bình, ở
các tỉnh khác; ngoại hình và kết quả học tập trung bình. Kết quả, 88,2% ra trường đã
có việc làm, trong khi nhóm đối lập chỉ đạt 72%; trong tháng đầu tiên có 26% có việc
làm, trong khi nhóm đối lập 100% vẫn đang thất nghiệp. ĐH KHXH&NV là một
trường chuyên về khối ngành xã hội, vì vậy nhu cầu lao động so với khối ngành
nơng- lâm có phần ít hơn. Đây là một lợi thế của khối ngành nông lâm, khi mà nhu
cầu đào tạo nguồn nhân lực của khối lâm nghiệp là 8.000 - 10.000 người/năm. Như
vậy để giải quyết vấn đề sinh viên ra trường không có việc làm thì cải thiện chất
lượng sinh viên là một trong những phương án cần xem xét.
Bên cạnh đó, các nhà hoạch định chính sách cần nghiên cứu để có cái nhìn chiến
lược lâu dài theo sự biến đổi của đất nước, từ đó sẽ giảm tình trạng sinh viên ngành
thì thừa ngành lại thiếu. Để làm tốt việc thì cần có nhiều sự tính tốn phân tích tỉ mỉ
của các nhà quản lý. Nghiên cứu sự thay đổi biến động của nền kinh tế, cơ cấu ngành
trong nước để từ đó có một tầm nhìn chiến lược, xây dựng một chế độ tuyển dụng
hợp lý.
Bên cạnh đó cần có một cầu nối linh hoạt hiệu quả giữa các trung tâm giới thiệu
việc làm để sinh viên thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm cơng việc phù hợp với bản
thân.


4


Đối với thực tiễn Trường Đại học Lâm nghiệp, thì việc cần làm hiện nay là xây
dựng các dự án giải quyết vấn đề nghề nghiệp cho sinh viên ra trường. Để làm được
điều đó, dự án được xây dựng với nội dung như sau:
“Đánh giá nhu cầu đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Đại học
Lâm nghiệp mới ra trường giai đoạn 2012 – 2020”
1.2 Xác định các bên liên quan tham gia dự án

• Khn khổ dự án sẽ thực hiện:
- Lĩnh vực : xác định nhu cầu đào tạo, định hướng nghề nghiệp.
- Vùng thực hiện: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương
Mỹ, Hà Nội.
- Thời hạn dự án: 2012- 2020
- Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Lâm nghiệp.
- Ngân sách : Nhà nước ( Sở tài chính)

5


XÁC ĐỊNH CÁC BÊN LIÊN QUAN
Các bên
liên quan
Sinh viên

Đặc điểm của
nhóm


liên

quan
Đối tượng của
DA
Nhóm hỗ trợ

Gia đình

DA

Mối quan tâm và mong đợi từ

Quan

DA

DA như thế nào

Cơ hội tìm việc nâng cao
-Quan tâm, ủng hộ DA
-Mong con em mình ra trường có
việc làm

hệ

đến

Có lợi ích trực
tiếp từ DA

Có lợi ích gián
tiếp từ DA

độ ưu
tiên
Cao

Cao

-Mong muốn sinh viên tốt nghiệp

Trường
ĐH Lâm

Nhóm hỗ trợ

nghiệp

tìm được việc làm phù hợp với

Quan tâm đến

chuyên môn

kết quả DA

Cao

-Tăng uy tín cho nhà trường


Nhà tuyển Đối tượng chính Mong muốn trình độ SV ra trường Quan tâm đến kết
dụng

của DA

đáp ứng được yêu cầu chuyên môn

quả DA

Sở GDDT Nhóm Quản lý Quan tâm, ủng hộ DA

Quan tâm đến kết

Hà Nội

Định hướng cho sinh viên

quả DA

Quan tâm, ủng hộ DA

Quan tâm đến kết

Cấp kinh phí cho DA

quả DA

Sở

Mức


DA
tài

chính

Nhóm hỗ trợ DA

Cao

Cao

Cao

Cơng ty in
ấn & thiết
bị

trường

Nhóm dịch vụ

Bán được nhiều vật tư, thiết bị

Hưởng
tiếp

lợi

gián


Thấp

học

6


Phân loại theo mức độ quan trọng, ta sẽ đi sâu phân tích những nhóm sau:

PHÂN TÍCH NHĨM LIÊN QUAN
Nhóm liên

Mối quan tâm, kỳ

Vai trị

quan
Sinh viên

Đối tượng DA

Gia đình

Định

hướng

vọng


nghề

nghiệp, khuyến khích,
động viên
Trường

ĐH

Lâm nghiệp

Khả năng đóng
góp mức độ ảnh
hưởng

Cơ hội tìm việc nâng cao

Hưởng lợi trực tiếp

-Quan tâm, ủng hộ DA

Hưởng lợi gián tiếp

-Mong con em mình tốt
nghiệp có việc làm

-Đánh giá nhu cầu đào

-Tăng uy tín cho nhà

tạo


trường

Hưởng lợi gián tiếp

-Thực hiện dự án
Các nhà tuyển

Hỗ trợ, thực thi DA

dụng

Mong muốn trình độ sinh

-Đưa ra nhu cầu, chỉ

viên ra trường đáp ứng

tiêu chuyên môn

được yêu cầu chuyên môn
Sở GDDT Hà

Phê duyệt DA

Nội

Định hướng nghề nghiệp

Tạo cơ chế, chính sách


cho sinh viên

phù hợp cho sinh viên
ra trường

Sở tài chính

Cấp kinh phí thực hiện

Sinh viên ra trường có việc

DA

làm

Hưởng lợi gián tiếp

Kết quả phân tích nhóm liên quan cho thấy vai trị quan trọng của nhóm mục
tiêu: Sinh viên, cũng chính là đối tượng của dự án. Dự án muốn thành công, địi hỏi
các nhóm liên quan, đặc biệt là sinh viên, nhà trường và các nhà tuyển dụng phải phối
hợp một cách chặt chẽ trong tồn bộ chu trình dự án.

7


PHẦN 2: NỘI DUNG DỰ ÁN
2.1. Mô tả mục tiêu dự án

Muốn xác định mục tiêu của dự án, trước hết ta cần nắm bắt rõ vấn đề.

Tên dự án cần xây dựng:“Đánh giá nhu cầu đào tạo và định hướng nghề nghiệp
cho sinh viên Đại học Lâm nghiệp mới ra trường giai đoạn 2012- 2020”.
Vấn đề chính ở đây: Sinh viên tốt nghiệp khơng có việc làm.
Vấn đề hậu quả trực tiếp của vấn đề chính : Tỷ lệ thất nghiệp cao.
Các vấn đề trực tiếp gây ra vấn đề chính và mối quan hệ nhân quả giữa các vấn
đề được thể hiện qua cây vấn đề sau:

Mục đích chính của dự án là: Sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp tốt nghiệp
có việc làm phù hợp. Khi mục đích này được giải quyết thì tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm-

8


như vậy mục tiêu tổng quát sẽ được thực hiên, sẽ giải quyết được vấn đề lớn cho xã
hội hiện nay. Tỷ lệ thất nghiệp giảm là kết quả của sinh viên tốt nghiệp có việc làm.
Tuy nhiên mục tiêu này có thực hiện được khơng lại phụ thuộc vào các hoạt
động của dự án. Nếu dự án không được thực hiện, đồng nghĩa một bộ phận không
nhỏ sinh viên tốt nghiệp trường đại học Lâm nghiệp tiếp tục thiếu việc làm. Điều này
không chỉ ảnh hưởng đến bản thân chính các sinh viên: Khơng có việc làm đồng
nghĩa với hạn chế giao tiếp, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, khơng có khả năng chi trả
cho những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, là nguyên nhân của đói nghèo. Đối với
xã hội, các sinh viên không kiếm được việc dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao, bỏ phí cơ
hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. Đó có thể coi là một sự lãng phí cả về nguồn
lao động cũng như nguồn vốn đầu tư đào tạo cho nhà nước. Thậm chí, ở một mức
cao hơn, những nghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng, gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng
tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm chất lượng sức khỏe
Như đã biết, sinh viên chính là lực lượng quan trọng của tương lai, quyết định
đến sự phát triển của đất nước. Đối với sinh viên lâm nghiệp nói riêng,nhiệm vụ chủ
yếu là góp phần cho sự phát triển của ngành nơng- lâm nghiệp nước nhà. Tỷ trọng
nông nghiệp (bao gồm cả nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản) trong tổng GDP cả

nước chiếm tới hơn 30%, với diện tích rừng và đất lâm nghiệp 16,24 triệu, chiếm
khoảng ½ tổng diện tích lãnh thổ quốc gia. Khi có nhiều sinh viên do có chất lượng
thấp khơng được tuyển dụng sẽ gây nên khó khăn cho sự phát triển bền vững của
ngành, nền kinh tế nước nhà sụt giảm, cũng như giảm hiệu quả của những giá trị môi
trường khác.

9


Ta có cây mục tiêu sau khi đã được phân tích như sau:

Để giảm thiểu những rủi ro trên, cần có những mục tiêu cụ thể thiết thực
để dự án đạt được kết quả tốt nhất:
- Chất lượng đào tạo được cải thiện: trình độ sinh viên đáp ứng nhu cầu
công việc về chuyên môn nghiệp vụ được nâng cao, tích lũy thêm kinh
nghiệm làm việc; Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy được đáp ứng
đầy đủ.
- Giúp cho sinh viên lựa chọn được ngành nghề phù hợp:
- Chế độ tuyển dụng cần hợp lý hơn: cần có những chính sách sử dụng và
đãi ngộ giữa các vùng miền hợp lý.
• Phân tích chiến lược:
Dựa theo các mục tiêu và các can thiệp khác nhau, ta có thể xác định được phạm
vi và mức độ can thiệp của dự án như sau:

10


11



Kết quả phân tích chiến lược được thể hiện ở sơ đồ sau:

Qua phân tích và so sánh các khía cạnh: đầu vào, ưu tiên về chính sách,tính khả
thi, tính bền vững, đưa ra được các phương án lựa chọn gồm cả 4 phương án: tăng kỹ
năng nghề nghiệp sinh viên, cải thiện chất lượng đào tạo, giúp sinh viên lựa chọn
ngành nghề phù hợp, chế độ tuyển dụng hợp lý.
2.2. Kết quả đầu ra của dự án

Dựa vào mục tiêu và phân tích chiến lược ta tìm ra được đầu ra cho dự
án. Để đạt được mục tiêu chính ta cần lựa chọn những hoạt động thiết thực và
có hiệu quả nhất:

12


a. Sinh viên được bổ sung kỹ năng nghề nghiệp
Sau một thời gian được học tập và đào tạo tại trường đại học, các sinh viên
được trang bị nhiều kiến thức lý thuyết nhưng lại ít được trang bị kiến thức thực tế
nên việc áp đáp ứng được những yêu cầu của công việc là một trở ngại lớn. Hiện nay
phần lớn các nhà doanh nghiệp các công ty tư nhân đều cần những người có kinh
nghiệm làm việc, song đối với các bạn sinh viên kinh nghiệm gần như là khơng có
hoặc có nhưng mà ít. Đó chính là khó khăn các bạn sinh viên gặp phải trong việc hồ
nhập với cơng việc. Nhiều trường hợp được nhận vào làm việc, nhưng chỉ một thời
gian ngắn phải tìm mơi trường khác vì khó thích ứng. Đã có doanh nghiệp từng tiết
lộ, họ phải đào tạo tới 90% sinh viên tuyển mới theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp
mình. Lý do bởi kiến thức nhà trường chỉ phục vụ chuyên mơn, có khá nhiều mơn
học khơng liên quan hoặc chưa ứng dụng được vào đời sống. Những mặt yếu kém
của sinh viên tốt nghiệp thường là: kiến thức lý thuyết tạm được nhưng tay nghề thực
tế yếu, thiếu khả năng tổng hợp, không biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn
đề có tính hệ thống, khơng biết cách làm việc tập thể theo nhóm, thiếu khả năng quản

lý, tổ chức công việc...
Qua đợt thực tập tốt nghiệp, nhiều sinh viên tỏ ra rất bức xúc vì những gì mà họ
được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế rất khác với những gì họ kỳ vọng,
trong khi kiến thức cần có để có thể tìm việc và hội nhập hồn tồn khơng được đào
tạo tại trường đại học.
Vì vậy, để giải quyết tình trạng trên và đáp ứng số lượng sinh viên năm thứ 4
sắp ra trường của trường đại học lâm nghiệp( tương đương với khoảng 2000 sinh
viên), cần mở ra 20 lớp đào tạo nghề được tổ chức. 60% số sv được đào tạo kỹ năng.
b. Chất lượng đào tạo được cải thiện
Lượng sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp ngày một tăng. Năm 2011, tổng chỉ
tiêu tuyển sinh của trường là 1800 sinh viên, đến năm 2012, chỉ tiêu tuyển sinh tăng
thêm 300 sinh viên.Với một mức tăng nhanh như vậy thì chất lượng, cơ sở thiết bị

13


đào tạo khó có thể đáp ứng kịp thời để đảm bảo chất lượng nguồn lao động được đào
tạo Bên cạnh đó đào tạo vẫn chưa gắn với nhu cầu thực tế của xã hội cũng là một
trong những hạn chế cần được khắc phục.
Bộ GD- ĐT đã hướng đến mục tiêu 4,5 triệu sinh viên vào năm 2020, kéo theo
lượng giảng viên phải tăng gấp năm lần hiện nay. Tuy nhiên, trong 10 năm qua số
lượng giảng viên chỉ tăng gấp đôi. Không chỉ số lượng, chất lượng giảng viên cũng
phải được chú ý.Nhiều trường đại học của ta vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc
nâng cao trình độ chun mơn cho giảng viên.Khơng ít giảng viên sau khi cố gắng
lấy được tấm bằng Tiến sĩ, Phó giáo sư đã tự kết thúc con đường học tập, nghiên cứu
của mình. Vì họ cịn phải mưu sinh…
Nếu khơng có giải pháp thực hiện việc này, vấn đề chất lượng giáo dục đại học
sẽ không giải quyết được.
Trước thực trạng này, kết thúc dự án cần đạt được:
- 70% số trang thiết bị được bổ sung, thay mới.

- 85 % giảng viên được đi học tập bồi dưỡng nghiệp vụ.
c. Sinh viên lựa chọn được ngành nghề phù hợp
Một thực tế hiện nay tại trường đại học Lâm nghiệp nói riêng, và các trường đại
học trong cả nước nói chung,nhiều sinh viên còn chưa xác định được mục tiêu nghề
nghiệp của mình, cịn mơ hồ với năng lực của chính bản thân cũng như khơng biết
bản thân có phù hợp với nghề đã chọn hay không? Việc đi sai hướng trong nghề
nghiệp sẽ mang đến nhiều bất lợi trong cuộc sống của sinh viên sau này. Do đó, việc
định hướng nghề nghiệp là một điều cần thiết đối với các bạn sinh viên đang ngồi
trên ghế giảng đường.
Theo một khảo sát tại một trường đại học cho thấy có 52,6 % sinh viên năm cuối
chưa có kế hoạch tìm việc cho mình, 46,3% sinh viên hiện nay chưa có ý định tự trau
dồi về nghề nghiệp, 44,8 % sinh viên khơng hình dung về nghề nghiệp của mình sau
năm năm. Đây là những con số chứng minh sự băn khoăn của các bạn sinh viên với

14


nghành nghề mình đang theo học cũng như định hướng về nghành nghề mình sẽ làm
trong tương lai.
Khơng xác định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai sẽ sinh viên khơng
thấy đích đến lâu dài của mình là gì, không đưa ra được những hoạt động cho bản
thân nhằm trau dồi kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng bổ trợ để mang lại
thành công trong công việc mình lựa chọn sau này.
Vì vậy có thể thấy rằng việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên là một quá
trình liên tục và kéo dài cho đến những năm cuối cùng của bậc đại học. Tức là sinh
viên hiện nay sau khi đã lựa chọn ngành nghề ở trường đại học, sinh viên năm nhất
cần được tiếp tục hướng dẫn những kỹ năng cần thiết như làm thế nào có thể hịa
nhập mơi trường đại học, làm thế nào để có một phương pháp học đại học hiệu quả.
Sinh viên năm cuối cần được đào tạo kỹ năng để tìm một cơng việc tốt, kiến thức xây
dựng một kế hoạch nghề nghiệp cho năm năm, mười năm... Như vậy có thể thấy sinh

viên cần được hướng dẫn hướng nghiệp một cách liên tục trong giai đoạn đại học.
Trên 80% sinh viên tự nhận rằng kỹ năng xin việc dưới mức trung bình.Tiếp xúc
với nhiều bạn sinh viên, ta nhận thấy có khơng ít bạn sinh viên hiện nay đang coi nhẹ
việc định hướng nghề nghiệp, tức là họ vẫn chưa hiểu và trả lời được một số câu hỏi
cụ thể như: sau khi tốt nghiệp thì tơi sẽ làm được gì? Làm thế nào để có một cơng
việc phù hợp? Kiến thức được học có thật sự cần thiết hay không?...
Công tác hướng nghiệp cho sinh viên hiện nay chưa được chú trọng đúng tầm,
nên việc sinh viên sau khi tốt nghiệp mất phương hướng về nghề nghiệp là điều dễ
hiểu, hai đặc điểm có thể nhận thấy rõ nhất là phần lớn ứng viên không tự tin về bản
thân và kỹ năng xin việc dưới trung bình.
Một số trường đại học ở VN hiện nay chỉ có trung tâm hỗ trợ sinh viên, nhiệm
vụ của trung tâm này là giới thiệu việc làm cho sinh viên đồng thời tư vấn những vấn
đề về việc làm và trang bị kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên. Khảo sát một số trung
tâm hỗ trợ sinh viên hiện nay, ta nhận thấy mảng công tác hướng nghiệp chưa được
chú tâm nhiều. Vai trò các trung tâm này hầu như là giới thiệu việc làm và thực hiện
các công tác phục vụ cơng tác của Đồn thanh niên hay hội sinh viên. Các trường đại

15


học hiện nay chưa có chuyên trách hướng nghiệp và hầu như giao cho Đoàn thanh
niên phụ trách.
Để giải quyết tình trạng trên, dự án hướng tới 2 đầu ra quan trọng:
- 2 trung tâm hướng nghiệp được thành lập.
- Tổ chức được 10 buổi tuyên truyền giáo dục ý thức lựa chọn nghề cho sv.
d. Chế độ tuyển dụng hợp lý
Về cơ bản nhà nước vẫn chưa có chính sách hợp lý để khuyến khích cũng như
tạo điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát uy hết khả
năng. Đưa ra những chính sách sử dụng và đãi ngộ giữa các vùng miền cho phù hợp.
có những chính sách đối với những người về công tác tại những vùng sâu, vùng xa,

hải đảo chưa hợp lý nên không thu hút được sinh viên sau khi ra trường tự nguyện về
cơng tác. Có nhiều quan tâm đến sự nghiệp đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói
riêng cùng với những khuyến khích để sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Vậy nên nhà nước cần có chính sách hợp lý cũng như thỏa đáng hơn nữa cả về
mặt vật chất cũng như tinh thần để sinh viên sau khi ra trường sẵn sàng cơng tác ở bất
cứ nơi đâu để góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa và đổi mới đất nước.
Nhiều sinh viên có tâm lý chung là sau khi tốt nghiệp thì phải cố gắng ở lại các
thành phố lớn để làm việc. Lý do này cũng dẫn đến một thực trạng là có q ít cơng
việc trong khi đó số lượng các sinh viên tìm việc làm lại rất lớn khơng đáp ứng kịp
thời nguồn cung địi hỏi.
Để giải quyết thực tế trên ta cần xây dựng được 1 bộ luật về công tác tuyển
dụng.
Với 4 đầu ra lớn và các đầu ra nhỏ như trên, hướng đến năm 2020 đạt được các
đầu ra.

PHẦN 3: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Mở các lớp đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên

Cần mở ra 20 lớp đào tạo nghề được tổ chức. 60% số sv được đào tạo kỹ năng.
Việc mở ra lớp học đào tạo nghề giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với kiến
thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế. Từ đó có một hành trang sẵn sàng để

16


ra trường, dễ dàng hịa nhập với mơi trường làm việc mới.Với số kiến thức qua các
lớp đào tạo nghề, sinh viên dễ dàng đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp, cơ
quan, từ đó có thể nâng cao khả năng thành công khi xin việc. Hơn nữa, việc này
phần nào giúp sinh viên có cái nhìn thực tế hơn về ngành nghề mình chọn lựa, để
chọn một hướng đi đúng đắn nhất. Trường đại học Lâm nghiệp có số sinh viên mỗi

khóa khá cao (sấp xỉ 2000 sinh viên), vì vậy 20 lớp học là con số ước tính tương đối
phù hợp, tiến tới 60% số sinh viên ra trường được đào tạo.
3.2. Bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy

Hướng tới đến năm 2020 có 70% số trang thiết bị được bổ sung, thay mới. Các
trang thiết bị như: bàn ghế, máy chiếu, màn hình, phịng học, hệ thống quạt và đèn…
là những nhu cầu thiết yếu phục vụ cho việc học tập. Muốn học tập được tốt, trước
hết những thiết bị phục vụ này phải được cung cấp đầy đủ và có chất lượng cao. Một
lớp học quá đông, chật chội, hay máy chiếu hỏng hóc ngồi làm ảnh hưởng trực tiếp
đến số lượng kiến thức mà sinh viên tiếp thu, mà còn tác động đến tâm lý, khả năng
tiếp thu bài, dẫn đến sinh viên dễ chán nản và mệt mỏi. Kết quả là chất lượng học tập
giảm sút. Đây là một hoạt động chiếm một lượng chi phí tương đối cao, vì vậy con số
70 % sẽ là con số thích hợp để phấn đấu đạt được.
3.3. Đưa giáo viên đi học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

Hướng tới kết quả dự án có 85 % giảng viên được đi học tập bồi dưỡng nghiệp
vụ. Giảng viên là những người trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Một đội
ngũ giảng viên giỏi và tâm huyết sẽ có những thế hệ sinh viên giỏi. Vì vậy cần chú
trọng vào công tác đào tạo, tập huấn nghề nghiệp cho đội ngũ này. Hoạt động này
thành cơng, sẽ có những giảng viên nắm vững về kiến thức và nhiều kinh nghiệm
trong chuyên môn, đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo các sinh viên.
3.4. Thành lập các trung tâm hướng nghiệp,bộ phận tư vấn nghề nghiệp

Thời hạn đến hết năm 2020, có 2 trung tâm hướng nghiệp được thành lập phục vụ
cho sinh viên trong và sau khi tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp. Trung tâm

17


cung cấp các dịch vụ giúp sinh viên rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức được học ở

trường với nghề nghiệp tương lai của mình. Trung tâm đảm trách thiết kê những
chương trình phát triển nghề nghiệp giúp sinh viên có thể kết nối với các chuyên gia
cố vấn về nghề nghiệp, được hướng dẫn thực hành những công việc thực tế, được đào
tạo về kiến thức và những lời khuyên nghề nghiệp để có thể có một kế hoạch quản lý
nghề nghiệp (managing career) một cách bài bản và hiệu quả.
Ngoài ra nhiệm vụ của trung tâm này là giới thiệu việc làm cho sinh viên
đồng thời tư vấn những vấn đề về việc làm cho sinh viên.
3.5.

Tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục ý thức lựa chọn ngành nghề cho sinh
viên
Tổ chức được 10 buổi tuyên truyền giáo dục ý thức lựa chọn nghề cho sv. Các
buổi tuyên truyền này sẽ là kim chỉ nam cho sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên
sau này. Sinh viên thường lựa chọn nghề nghiệp theo ý chủ quan, hay dựa trên ý
muốn của gia đình người thân, điều này rất có hại nếu cơng việc lựa chọn khơng phù
hợp với khả năng của bản thân. Quá cao dễ dẫn đến những thất bại khơng đáng có,
q thấp lại phí phạm năng lực của bản thân. Vậy sinh viên cần dựa vào đâu để lựa
chọn ngành nghề theo suốt cuộc đời? Đó chính là câu hỏi lớn đặt ra trong các buổi
tuyên truyền. Việc này khiến sinh viên có cái nhìn đúng đắn và quan tâm nhiều hơn
đến cơng việc mình sẽ làm sau khi tốt nghiệp.

3.6.

Xây dựng bộ chính sách đãi ngộ, tuyển dụng giữa các vùng, miền phù hợp
Cần xây dựng được 1 bộ luật về công tác tuyển dụng bao gồm cả những chính
sách sử dụng và đãi ngộ giữa các vùng miền hợp lý.Nhà nước cần có những chính
sách đãi ngộ với những người đang làm việc cơng tác tại những vùng sâu vùng xa,
vùng khó khăn để động viên họ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để họ tự
nguyện đi công tác tại những vùng cần nguồn lao động, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều
khó khăn như vậy họ sẽ làm việc tâm huyết hơn, tận tụy hơn, hết mình hơn trong

cơng việc phục vụ cho sự phát triển của nước nhà. Ngoài ra, Nhà nước cần đưa ra

18


những chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp để các doanh nghiệp tư nhân phát
triển và mở rộng ngày càng nhiều trong nền kinh tế thị trường. Đưa ra những chính
sách hợp lý để thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào học các ngành nghề: kỹ
thuật, nông lâm nghiệp, thủy hải sản... những ngành mà hiện nay đang rất thiếu và
đang cần.

PHẦN 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Những thông tin chung về dự án
- Tên dự án: “Đánh giá nhu cầu đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Đại
học Lâm nghiệp mới ra trường giai đoạn 2012 - 2020”
- Thời gian thực hiện dự án: 2012-2020
- Vùng thực hiện dự án : Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương
Mỹ, Hà Nội.
- Các nội dung cơ bản của ma trận thiết kế dự án:

19


PDM:

Như vậy để đạt được các mục tiêu và thực hiện được các hoạt động trên, ta cần
dựa vào nguồn tài chính là ngân sách từ nhà nước do bộ GD-ĐT đề xuất, thơng qua
sở tài chính cấp xuống, cũng như nguồn hỗ trợ của các doanh nghiệp. Để tránh lãng
phí nguồn vốn đầu tư, ta cần xác đinh rõ đầu ra như sau:
- 20 lớp đào tạo nghề được tổ chức. 60% số sv được đào tạo kỹ năng.

- 70% số trang thiết bị được bổ sung, thay mới. 85% giảng viên được đi học tập
bồi dưỡng nghiệp vụ.
- 2 trung tâm hướng nghiệp được thành lập.

20


- Tổ chức được 10 buổi tuyên truyền giáo dục ý thức lựa chọn nghề cho sinh
viên.
- Xây dựng được 1 bộ luật về công tác tuyển dụng đến năm 2020 đạt được các
đầu ra.
 Để xác minh các đầu ra trên, ta cần các phương tiện sau:
- Số liệu từ Bộ LĐTB & XH, các trung tâm giới thiệu việc làm
- Thu thập ,đánh giá số liệu từ phòng đào tạo trường ĐH Lâm nghiệp
- Cập nhật biến động thị trường lao động
 Các giả định quan trọng:
- Chính sách đào tạo phù hợp
- Chính sách chủ trương nâng cao tăng cường nhân lực ĐH
- Chính sách tuyển dụng hợp lý
- u cầu nguồn lực có trình độ ĐH tiếp tục tăng
- Nhu cầu giữa các ngành nghề của xã hội ít biến động
- .Sản xuất khơng ngừng phát triển
- Cơ chế tuyển dụng phù hợp được ban hành, có hiệu lực
- Đội ngũ giảng viên đã được đào tạo tiếp tục giảng dạy
- Các cơ quan hoạch định làm việc có hiệu quả
Khi các giả đinh trên được thực hiện, kết quả dự án mới có thể có tỷ lệ thành
công cao.
 Điều kiện tiên quyết:
- Được các cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Phù hợp với các quan điểm của Chính Phủ,Quốc Hội

 Đầu vào:
- Vốn đầu tư cho dự án 3,4 tỷ đồng
- Nguồn nhân lực thực hiện: 650 người

21


Có thể giải thích số vốn đầu vào và nhân lực như sau:
Đầu ra

Nguồn vốn

Nhân lực

Nhân lực tổ chức 1
1) 20 lớp đào tạo nghề được tổ
Chi phí tổ chức 1 lớp là
lớp gồm 10 người.
chức. 60 % số sv được đào
15 triệu.
20 lớp  200
tạo kỹ năng.
20 lớp 300 triệu.
người.
2)
- 70 % số trang thiết bị được- Thay mới thiết bị  2,5- Thay mới thiết bị
 50 người
bổ sung, thay mới.
tỷ đồng.
- 85 % giảng viên được đi học- Bồi dưỡng nghiệp vụ - Bồi dưỡng nghiệp

tập bồi dưỡng nghiệp vụ.
vụ  100 người.
200 triệu đồng.

3)
- 2 trung tâm hướng nghiệpđược thành lập.
- Tổ chức được 10 buổi tuyên
truyền giáo dục ý thức lựachọn nghề cho sinh viên.

2 trung tâm hướng
nghiệp  300 triệu
đồng.
10 buổi tuyên truyền 
100 triệu đồng

2 trung tâm hướng
nghiệp
100
người.
10 buổi tuyên
truyền

200
người.

4)
- Chi phí thuộc về các- Chi phí thuộc về
- Xây dựng được 1 bộ luật về
bộ, ban, ngành trung các bộ, ban, ngành
công tác tuyển dụng.

ương.
trung ương.
Như vậy tổng chi phí đầu tư sẽ là 3,4 tỷ đồng. Nhân lực là 650 người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ths. Lê Tuấn Anh, Bài giảng Xây dựng và quản lý dự án nông lâm
nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp.
2. />
22


3. />%E1%BA%A5t-nghi%E1%BB%87p-Qu%C3%BD-I.2012-t%C4%83ng%C4%91%E1%BB%99t-bi%E1%BA%BFn tình trạng thất nghiệp quý 1 2012
4. />5. />
23



×