Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tác phẩm sóng (Văn 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.18 KB, 3 trang )

Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

SĨNG
Xn Quỳnh
A. NỘI DUNG TÁC PHẨM
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Xuân Quỳnh
✔Là người phụ nữ sinh ra với hai sứ mệnh là yêu và làm thơ.

Đề tài: viết về tình yêu và viết cho thiếu nhi; viết về những điều giản đơn nhất trong cuộc
sống.

Giọng thơ hồn hậu, gần gũi, tự nhiên, dịu dàng như hơi thở nhưng vẫn ẩn chứa những lo
âu, trắc trở và da diết trong một khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.

Bất tuân theo nhiều quy luật của nghề thơ.
2. Tác phẩm: Bài thơ “Sóng”
✔ Thể loại: thơ ngũ ngơn

Hồn cảnh sáng tác: ra đời cuối năm 1967, khi Xuân Quỳnh đang trong một chuyến đi
thực tế đến vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). Xuân Quỳnh viết bài thơ này khi bà đang ở độ tuổi
hai mươi lăm, vừa mới trải qua những đổ vỡ đầu tiên trong tình yêu.

Được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968. Tập thơ được coi là “đóa hoa
thơm hái dọc chiến hào”, mang hình ảnh của một người phụ nữ bước dưới đạn bom và làm thơ về
sự sống.
II. Tìm hiểu chi tiết
a) Khổ thơ 1: Sự đối lập trong trạng thái

Sự đối lập trong trạng thái của con sóng: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ. Đây cũng là sự
đối lập của những cảm xúc trong tình yêu (hạnh phúc và khổ đau…) và cũng là sự đối lập của những


trạng thái của người phụ nữ khi yêu: bên trong và bên ngồi. Người phụ nữ bên ngồi dù có mạnh mẽ
đến đâu thì cuối cùng họ vẫn quay trở về bản ngã của một tâm hồn yếu mềm và nhạy cảm. Đây là nét
đẹp nữ tính của người phụ nữ trong tình u.
Liên hệ: Vì tình u mn thuở - Có bao giờ đứng yên (Thuyền và biển)

Vượt qua giới hạn tầm thường để hướng đến tình u đích thực: sơng khơng hiểu nổi
mình – sóng tìm ra tận bể. Con sóng khơng chấp nhận bó mình trong khơng gian nhỏ bé, chật hẹp là
dịng sơng, mà nó vươn mình ra biển lớn bao la để thỏa sức vẫy vùng. Người phụ nữ trong tình yêu
cũng vậy, họ chủ động theo đuổi hạnh phúc, tìm kiếm tình u đích thực của đời mình. Họ muốn

@nhattra.dayyy


Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

sống đúng với những cảm xúc của mình. Đó là một quan niệm mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về
người phụ nữ trong tình yêu.
Liên hệ: Yêu nhau con mắt liếc qua – Sợ chúng bạn biết, sợ cha mẹ ngờ; Ngó anh khơng dám
ngó lâu – Ngó qua một chút bớt sầu mà thơi.

b) Khổ thơ 2: Khát vọng tình u

Thán từ “Ôi”, cặp từ đối lập “ngày xưa” – “ngày sau”.

Xuân Quỳnh mượn bản chất của con sóng để khẳng định khát vọng tình u của con
người. Con sóng của “ngày xưa” hay của “ngày sau”, con sóng của mn đời vẫn thế, vẫn cồn cào vỗ
nhịp trong lòng biển khơi. Khát vọng về tình yêu của con người cũng vậy. Đó là một khát vọng có
tính nhân bản và bùng cháy mãnh liệt trong trái tim tuổi trẻ.
Liên hệ: Làm sao sống được mà không yêu – Không nhớ, không thương một kẻ nào (Xuân
Diệu)

c) Khổ thơ 3 và khổ thơ 4: Cuộc truy tìm căn nguyên của con sóng - nguồn gốc của tình u

Khi con người ta sống trong tình u, người ta có nhu cầu lí giải, cắt nghĩa về cội nguồn
tình yêu của mình. Nếu sóng bắt đầu từ gió thì tình u bắt đầu từ những rung động. Nhưng những
rung động đó bắt đầu từ đâu là điều khơng thể lí giải. Tình u chân chính bắt đầu một cách hồn
nhiên và cũng khó hiểu, khó lí giải như thế giới tự nhiên vậy.

Chính khi nhà thơ khơng tìm được câu trả lời thì cũng là lúc nhà thơ được sống thật nhất
với chính tình u của mình. Bởi tình u đích thực khơng thể nào dùng lí trí để lí giải. Tình u chân
chính khơng có quy luật nào cả, ta sẽ u nhau với cảm xúc đủ đẩy.
Liên hệ: Làm sao cắt nghĩa được tình u… Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu (Xuân Diệu)
Xin hãy làm thinh chớ nói nhiều… Và để nghe trời giải nghĩa yêu (Hàn Mặc Tử)
d) Khổ thơ 5: Nỗi nhớ

Dung lượng tăng lên 6 câu thơ; cả hai hình tượng “sóng” và “em” đều xuất hiện.

Mở rộng biên độ đoạn thơ: không gian, thời gian và trong tiềm thức.

Tình u ln gắn liền với nỗi nhớ, và nỗi nhớ của người con gái đang yêu được Xuân
Quỳnh diễn tả thật da diết, mãnh liệt, là nỗi nhớ tan chảy cả cõi lịng. Nó lan tràn khắp mọi miền
khơng gian: dưới lịng sâu – trên mặt nước, vượt qua cả thời gian: ngày đêm không ngủ được và len
lỏi cả vào trong tiềm thức: cả trong mơ cịn thức.

Mượn sóng để diễn tả nỗi nhớ, Xn Quỳnh tự thấy chưa đủ, chưa thỏa, nhà thơ tự tách
mình ra khỏi sóng để trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình. Đó là cá tính của Xn Quỳnh. Mỗi khi
những nỗi trăn trở, khắc khoải trào trực vào trong trái tim của mình, nữ thi sĩ ln trực tiếp bộc bạch
với người mình yêu.
Liên hệ: “Bởi vì em đã buộc cuộc đời em vào cuộc đời anh rồi, cắt đi làm sao nổi”
@nhattra.dayyy



Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

e) Khổ thơ 6: Lòng thủy chung

Cấu trúc câu “Dẫu… cũng…” kết hợp với hai từ “xuôi” – “ngược” để khẳng định về một
tình u bền chặt.

Dẫu cuộc đời cịn nhiều dâu bể, lắm chơng gai, nhiều cạm bẫy thì em vẫn vượt lên trên tất
cả để hướng về anh. Anh chính là bến bờ hạnh phúc để em tìm về.

Trong đất trời bao la đã có phương Bắc, phương Nam thì trong tình u của em lại có
“phương anh” – phương của tâm trạng, phương của người con gái đang yêu tha thiết.
f) Khổ thơ 7: Niềm tin tưởng vào tình yêu

Mọi con sóng rồi sẽ đến bờ. Đó là quy luật bất biến. Xuân Quỳnh mượn quy luật đó để
khẳng định: tình u chân chính, đích thực sẽ vượt qua khó khăn, thử thách để cập bến bờ hạnh phúc.
g) Khổ thơ 8: Nỗi lo âu
● Giọng thơ bắt đầu chùng xuống.

Xuân Quỳnh rất đỗi nhạy cảm đối với những bước đi của thời gian. Và sự nhạy cảm đó
hay dẫn nữ nhà thơ đến với những lo âu, chiêm nghiệm về sự hữu hạn của đời người và sự mong
manh của hạnh phúc. Thời gian của tự nhiên là tuyến tính nhưng thời gian của con người là định tính.

Xuân Quỳnh đã rất nhiều lần thể hiện những nỗi khắc khoải đó của mình. Trong những
bức thư nữ thi sĩ viết cho chồng mình là Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh đã từng bộc bạch rằng sợ mình
đang qua tuổi xuân thì, đang già đi, sợ bản thân khơng tồn thiện và cảm thấy mình khơng xứng đáng
với người. Và đã có lần nữ thi sĩ đã từng nghĩ quẩn: hay là em bỏ anh đi. Nhưng biết làm sao được,
bởi vì “em đã buộc cuộc đời em vào cuộc đời anh rồi, cắt đi làm sao nổi”.
h) Khổ thơ 9: Khát vọng hóa thân để bất tử hóa tình u


Nhà thơ mong muốn hịa nhập tình u bé nhỏ của mình vào tình yêu lớn lao của cuộc
đời để tình yêu ấy trường tồn, bất tử theo thời gian.
TÓM LẠI
Qua “Sóng”, Xuân Quỳnh đang diễn tả những cảm xúc tự trong trái tim mình. Nó giống như một
lời tâm tình, một lời giãi bày rất đỗi tình yêu của một người phụ nữ đang bước vào tình yêu, đang
sống trong tình yêu và trải qua những cung bậc cảm xúc của tình u. Tất cả những gì trong tâm trí
của người con gái ấy là những suy nghĩ, những mối lo và khát vọng về tình u của mình. Đó là
những cảm xúc cực kì đời thường.
Chỉ riêng điều được sống cùng nhau
Niềm vui sướng với em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim chẳng đập vì anh
(Chỉ có sóng và em)
@nhattra.dayyy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×