Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm văn học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.25 KB, 6 trang )

Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

THƠNG TIN CƠ BẢN
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 12
1. TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP
Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, quê ở làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Phong cách nghệ thuật: hết sức đa dạng, phong phú mà thống nhất; cách viết ngắn gọn, trong
sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm thể hiện
một cách nhuần nhị và sâu sắc nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút.
Hồn cảnh sáng tác:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân ta vùng dậy giành
chính quyền.
- 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48,
phố Hàng Ngang, người soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- 02/09/1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh
nước Việt Nam mới.
2. TÂY TIẾN
Tác giả: Quang Dũng
- Người nghệ sĩ tài hoa: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.
- Chủ đề: người lính và quê hương.
- Phong cách thơ: hồn hậu, phóng khống, lãng mạn và tài hoa.
- Gắn với hiện tượng “nhà thơ một bài”.
Hoàn cảnh sáng tác:
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập vào đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với
bộ đội Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào và
miền tây Bắc bộ Việt Nam. Các chiến sĩ Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội chiến đấu
trong hồn cảnh vô cùng khắc nghiệt.
- Cuối năm 1948, Quang Dũng rời binh đoàn Tây Tiến để chuyển sang đơn vị khác. Sau đó
khơng lâu, tại Phù Lưu Chanh, ơng viết nên bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, về sau đổi thành “Tây


Tiến”, in trong tập “Mây đầu ô”.

@nhattra.dayyy


Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

3. VIỆT BẮC
Tác giả: Tố Hữu
- Là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam.
- Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc.
- Tố Hữu từng nhận xét: “Thơ là tấm gương của tâm hồn”.
- Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của
con người cách mạng, của cả dân tộc.
Sơ lược về tác phẩm:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đơng Dương được kí
kết, hịa bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng, hồn thành vẻ vang sứ mệnh lãnh đạo
cuộc kháng chiến, tháng 10/1954, các cơ quan Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu
Việt Bắc về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử này, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc.
- Việt Bắc là 1 đỉnh cao của thơ ca cách mạng VN thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Tác
phẩm được chia làm 2 phần: phần đầu tái hiện giai đoạn gian khổ nhưng vẻ vang của cách mạng
và kháng chiến ở chiến khu VB nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người, phần
sau nói về sự gắn bó giữa miền ngược và miền xi trong viễn cảnh đất nước hịa bình và ca
ngợi công ơn của Đảng, của Bác đối với dân tộc.
4. ĐẤT NƯỚC
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Thơ ông hấp dẫn bởi xúc cảm nồng nàn, suy tư sâu lắng và giàu tính trữ tình chính luận.
- Các tác phẩm tiêu biểu: trường ca “Mặt đường khát vọng”, “Ngơi nhà có ngọn lửa ấm”,…
Sơ lược về tác phẩm:

- Thuộc phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”. Trường ca này được tác giả
hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi
trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống
đường đấu tranh hịa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- Đoạn trích “Đất Nước” đã khắc họa hình tượng Đất Nước về thời gian lịch sử, khơng gian địa
lí, bề dày văn hóa, truyền thống của dân tộc để đi đến làm rõ tư tưởng chủ đạo là “Đất Nước của
Nhân Dân”.
5. SÓNG
Tác giả: Xuân Quỳnh
@nhattra.dayyy


Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

- Là người phụ nữ sinh ra với hai sứ mệnh là yêu và làm thơ.
- Đề tài: viết về tình yêu và viết cho thiếu nhi; viết về những điều giản đơn nhất trong cuộc
sống.
- Thơ của bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ đầy trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vui tươi, vừa
chan hịa, đằm thắm và ln da diết trong một khát vọng về hạnh phúc giản dị đời thường.
Sơ lược về tác phẩm:
- Ra đời vào cuối năm 1967, khi Xuân Quỳnh đang trong một chuyến đi thực tế đến vùng biển
Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập “Hoa dọc chiến hào”.
- Tập thơ “Hoa dọc chiến hào” được coi là “đóa hoa thơm hái dọc chiến hào”, mang hình ảnh
của một người phụ nữ bước dưới đạn bom và làm thơ về sự sống.
6. NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
Tác giả: Nguyễn Tn
- Là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có phong cách nghệ thuật độc đáo, suốt đời đi tìm cái đẹp.
- Quan niệm: “đời là một trường du hí”, “sống là chơi mà viết cũng là chơi”, “viết văn trước là
để khẳng định cá tính độc đáo của mình”.
Sơ lược về tác phẩm:

- Hồn cảnh sáng tác: tác phẩm được nhà văn sáng tác sau chuyến đi thực tế gian khổ tới miền
Tây Bắc xa xôi rộng lớn, không chỉ để thỏa mãn niềm khát khao “xê dịch”, mà chủ yếu để tìm
kiếm chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con
người lao động và chiến đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng đó.
- Được in trong tập “Sơng Đà”, xuất bản năm 1960.

7. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?
Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Là một trong những nhà văn hiện đại chuyên viết bút kí.
- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ
tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều, được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về
triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí… Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê
đắm và tài hoa.
Sơ lược về tác phẩm:
@nhattra.dayyy


Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

- Tác phẩm được viết tại Huế đầu năm 1981, in trong tập sách cùng tên.
- Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm.

8. VỢ CHỒNG A PHỦ
Tác giả: Tơ Hồi
- Là một nhà văn hiện thực xuất sắc, thiên về phản ánh sự thật trong cuộc sống đời thường.
- Những trang viết gợi cảm, bình dị, trong sáng và đầy chất thơ.
- Hiểu biết phong phú và sâu sắc về cuộc sống, đặc biệt là về phong tục, tập quán của rất nhiều
vùng miền trên đất nước => được gọi là “nhà văn phong tục”.
Sơ lược về tác phẩm:
- Truyện ngắn nằm trong tập “Truyện Tây Bắc”, là kết quả của một chuyến đi thực tế cùng bộ

đội kéo dài tới tận 8 tháng của Tơ Hồi vào năm 1952. Chuyến đi trở thành một trong những cơ
dun đưa Tơ Hồi đến với chủ đề về thiên nhiên và cuộc sống của con người vùng núi cao Tây
Bắc để “thai nghén” nên, hình thành nên tập “Truyện Tây Bắc”, một trong những tác phẩm có
giá trị nhất trong cuộc đời sáng tác của ông.

9. VỢ NHẶT
Tác giả: Kim Lân
- Là cây bút chuyên viết truyện ngắn có sở trường viết về nông thôn và người nông dân.
- Có biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật; văn phong giản dị nhưng gợi cảm, hấp dẫn; ngôn ngữ sống
động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày và mang đậm màu sắc nông thôn; am hiểu và gắn
bó sâu sắc về phong tục và đời sống làng quê Bắc Bộ.
Xuất xứ của tác phẩm: in trong tập “Con chó xấu xí” (1962). Tiền thân của truyện ngắn này là
tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng nhưng cịn
dang dở và lạc mất bản thảo. Về sau khi hịa bình lập lại, Kim Lân đã dựa vào một phần cốt
truyện cũ để viết nên truyện ngắn này.
10. RỪNG XÀ NU
Tác giả: Nguyễn Trung Thành
- Là nhà văn quân đội, có duyên, gắn bó và viết hay nhất về mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ.

@nhattra.dayyy


Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

- Tác phẩm của ông đề cập đến những vấn đề hệ trọng của dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan
điểm cộng đồng. Nhân vật chính là các anh hùng dân tộc kết tinh phẩm chất tốt đẹp của dân tộc.
Giọng điệu sử thi, say mê, ca ngợi.
Xuất xứ của tác phẩm: “Rừng xà nu” (1965) ra mắt lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ Qn
giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965, sau đó in trong tập “Trên quê hương những anh hùng
Điện Ngọc”.

11. CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
- Là nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông là một cây bút xuất sắc của nền văn
học sử thi trước năm 1975. Sau năm 1975, Nguyên Ngọc đã nhận xét ông là “nhà văn mở đường
tinh anh và tài năng nhất của văn học Việt Nam.”
- Sáng tác của Nguyễn Minh Châu phản ánh rất trung thực sự vận động và phát triển của nền
văn học Việt Nam trong một vài thập kỉ trước và sau 1975. Nếu trước năm 1975, Nguyễn Minh
Châu và các nhà văn khác dùng ngịi bút của mình để chiến đấu cho quyền được sống của cả
dân tộc thì trong bối cảnh đất nước đã hịa bình, nhà văn lại phải cầm bút để trợ lực cho cuộc
chuyến đấu giành quyền sống của từng cá nhân con người. Nguyễn Minh Châu đã có sự dịch
chuyển nguồn cảm hứng từ lịch sử dân tộc đến đời tư thế sự. Sau 1975, ông chủ yếu đi phác họa
chân dung số phận và nhân cách của con người trong hành trình đi tìm kiếm hạnh phúc và sự
hồn thiện.
Sơ lược về tác phẩm:
- Là truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn sáng tác thứ hai, ra đời
năm 1983.
- Truyện ngắn in đậm phong cách tự sự, triết lí của Nguyễn Minh Châu với ngơn từ giản dị, đời
thường.
- Xuất xứ: lúc đầu được in trong tập “Bến quê”, sau đó được in trong một tuyển tập mới mang
tên “Chiếc thuyền ngoài xa” với nhiều tác phẩm hơn. Điều đó cho thấy tác phẩm khơng chỉ thể
hiện cái giá trị xuất sắc về nội dung và nghệ thuật mà tác phẩm cịn thể hiện thơng điệp nghệ
thuật và định hướng sáng tác của Nguyễn Minh Châu trong cả khoảng thời gian đó.
12. HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Tác giả: Lưu Quang Vũ
- Không chỉ trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 của thế
kỉ XX mà còn được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ
thuật Việt Nam hiện đại.
- Các tác phẩm chính: “Lời nói dối cuối cùng”, “Nàng Xi-ta”, “Tơi và chúng ta”, “Bệnh sĩ”,…
@nhattra.dayyy



Đừng quên theo dõi mình tại instagram @nhattra.dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha!

Sơ lược về tác phẩm:
- Xuất xứ: hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian.
- Thể loại: kịch nói.
- Giá trị: là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ; đặt ra nhiều vấn đề mới
mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc; có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ đối với
khán giả trong và ngoài nước.
THI TỐT NHOOOO~

@nhattra.dayyy



×