Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 77 trang )

TIEU LUAN MOI download :
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VI THỊ THỊNH
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Định hướng đề tài
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Hướng nghiên cứu
: Kinh tế nông nghiệp
: Kinh tế & Phát triển nông thôn
: 2014 - 2018

Thái Nguyên, năm 2018


TIEU LUAN MOI download :
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------



VI THỊ THỊNH
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
TẠI THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Định hướng đề tài
Chun ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Hướng nghiên cứu
: Kinh tế nông nghiệp
: K46 - KTNN - N02
: Kinh tế - Phát triển nông thôn
: 2014 - 2018
: PGS.TS. Dương Văn Sơn

Thái Nguyên, năm 2018


TIEU LUAN MOI download :
i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập trong nhà trường, việc học và củng cố kiến thức
lý thuyết là một phần rất quan trọng đối với sinh viên đi đơi với nó cũng có
một phần quan trọng khơng kém đó là thực tiễn. Đi thực tập vừa là củng cố
kiến thức đã học được, do thầy cô truyền đạt được trong ghế nhà trường vừa
giúp sinh viên học hỏi thực tế. Do vậy, thực tập tốt nghiệp sẽ giúp cho sinh
viên củng cố được kiến thức trong nhà trường để áp dụng vào thực tế, đồng
thời nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cơng tác có thể vững vàng khi ra
trường. Được sự quan tâm và nhất trí của Ban giám hiểu nhà trường, Ban chủ
nhiệm khoa Kinh tế - Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em được về thực tập tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên với tên đề
tài: “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên”. Đạt được kết quả của đề tài này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành, sâu sắc tới thầy cô đã tận tụy truyền đạt những kiến thức trong suốt quá
trình học tập. Đặc biệt là được sự giúp đỡ nhiệt tình tận tụy của giáo viên
hướng dẫn thầy PGS.TS.Dương Văn Sơn để em hồn thành tốt khóa luận tốt
nghiệp.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo,các cơ
chú, anh chị phịng kinh tế đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt
nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn và hạn chế kinh nghiệm nên khóa luận của
em khơng tránh khỏi những thiếu xót. Em mong các thầy cơ hãy cho em
những ý kiến đóng góp để em chỉnh tốt khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018
Sinh Viên
Vi Thị Thịnh


TIEU LUAN MOI download :
ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Năng suất, sản lượng một số cây trồng và con gia súc nông nghiệp ...... 23
Bảng 4.2: Số lượng HTX phân theo ngành nghề vào lĩnh vực ....................... 25
Bảng 4.3: Số lượng HTX phân theo đơn vị hành chính.................................. 26
Bảng 4.4: Tuổi và thời gian cư trú tại địa phương của giám đốc HTX nông
nghiệp phân theo ngành nghề và lĩnh vực....................................................... 27
Bảng 4.5: Trình độ học vấn của giám đốc HTX ............................................. 28
Bảng 4.6 Nghề nghiệp chính của giám đốc trước khi kinh doanh .................. 29
Bảng 4.7: Thời gian hoạt động, tổng số vốn mới thành lập cho đến hiện nay
của từng ngành và lĩnh vực ............................................................................. 31
Bảng 4.8: Số thành viên phân theo ngành và lĩnh vực sản xuất kinh doanh ........ 33
Bảng 4.9: Số thành viên HTX khi mới hoạt động và số thành viên hiện nay
phân theo nghề nghiệp giám đốc trước khi thành lập HTX ............................ 34
Bảng 4.10: Trình độ chun mơn của lao động phân theo ngành và lĩnh vực
sản xuất kinh doanh HTX ............................................................................... 35
Bảng 4.11: Sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị phân theo ngành lĩnh vực
sản xuất kinh doanh của HTX ......................................................................... 36
Bảng 4.12: Tổng vốn, thời gian hoạt động theo nghề nghiệp chính của giám
đốc HTX trước khi bắt đầu kinh doanh .......................................................... 37
Bảng 4.13: Thu nhập và hiệu quả kinh tế sản xuất phân theo ngành và lĩnh
vực sản xuất kinh doanh của HTX .................................................................. 38
Bảng 4.14: Thu nhập và hiệu quả kinh tế sản xuất phân theo nghề nghiệp chính
của giám đốc trước khi bắt đầu kinh doanh........................................................ 40
Bảng 4.15: Thị trường tiêu thụ phân theo nghề nghiệp của giám đốc HTX
trước khi hoạt động kinh doanh ...................................................................... 43
Bảng 4.16: Thị trường tiêu thụ phân theo ngành sản xuất kinh doanh của HTX...... 44
Bảng 4.17: Ngành sản xuất kinh doanh chính của các HTX .......................... 45



TIEU LUAN MOI download :
iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 Biểu đồ trình độ học vấn của giám đốc HTX .................................. 29
Hình 4.2 Nghề nghiệp chính của giám đốc HTX trước khi kinh doanh ......... 29


TIEU LUAN MOI download :
iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CCN

: Cụm cơng nghiệp

CNH – HĐH

:Cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐVT

: Đơn vị tính

GTSX

: Giá trị sản xuất


HTX

: Hợp tác xã

HTXNN

: Hợp tác xã nông nghiệp

NN & PTNT

: Nông nghiệp & phát triển nông thôn

KCN

: Khu công nghiệp

THT

: Tổ hợp tác

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân


TIEU LUAN MOI download :

v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................ iv
MỤC LỤC ................................................................................... v
Chương 1 MỞ ĐẦU .................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................ 1
1.2. Mục tiêu đề tài ...................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài .................................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..................... 3
1.3.2. Ý nghĩa lí luận ................................................................... 3
1.3.3. Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................... 3
Chương2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................. 4
2.1. Cơ sở cơ sở lí luận khi tiếp cận dề tài nghiên cứu ................... 4
2.1.1.Các khái niệm liên quan ...................................................... 4
2.1.2. Khái niệm về HTX ............................................................. 5
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................... 10
2.2.1 Tình hình phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam ............ 10
2.2.2 Một số kết quả và kinh nghiệm phát triển HTX của một số đia
phương ..................................................................................... 11
2.2.2.1. HTX trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ................................... 11
2.2.2.2. Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ............................................. 11
2.2.2.3 Trên địa bàn tỉnh Hà Giang ............................................. 12
2.3. Bài học kinh nghiệm ........................................................... 13
Chương 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ......................................................................... 14



TIEU LUAN MOI download :
vi

3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................... 14
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .......................... 14
3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................... 14
3.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................... 14
3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin ......................................... 14
3.4.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .......................... 14
3.4.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ........................... 15
3.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................. 16
3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................... 16
3.5.1.Số tuyệt đối ...................................................................... 16
3.5.2. Số tương đối .................................................................... 17
3.5.3. Số bình quân .................................................................... 17
3.5.4. Độ lệch chuẩn .................................................................. 18
3.5.5. Sai số chuẩn ..................................................................... 18
3.5.6. Hệ số biến động ............................................................... 19
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................ 20
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................... 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................ 20
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................. 23
4.1.2.1. Điều kiện kinh tế ........................................................... 23
4.1.2.2. Tình hình xã hội ............................................................ 24
4.2. Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp ............................... 25
4.2.1. Thông tin chung của các HTX nông nghiệp điều tra ........... 25
4.2.2. Phân tích nguồn lực của các HTX nông nghiệp .................. 26
4.2.2.1. Nguồn nhân lực ............................................................. 26
4.2.3. Nguồn lực của HTX ......................................................... 30
4.2.4. Tình hình thành viên và lao động trong HTX nông nghiệp .. 32



TIEU LUAN MOI download :
vii

4.2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh .............................................. 38
4.2.6. Tình hình hoạt động và những khó khăn chủ yếu của các HTX
nơng nghiệp trong địa bàn nghiên cứu ......................................... 44
4.2.6.1.Tình hình hoạt động của các HTX nơng nghiệp ................ 44
4.2.6.2. Những khó khăn chủ yếu của các HTX nông nghiệp điều tra ........... 45
4.2.6.3. Nguyên nhân và những hạn chế còn tồn tại ảnh hưởng đến thực trạng
phát triển HTX nông nghiệp trong địa bàn thị xã Phổ Yên ............................ 46
4.2.7. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực
hiện Luật HTX năm 2012 ........................................................... 51
4.2.7.1.Thuận lợi ....................................................................... 51
4.2.7.2.Khó khăn ....................................................................... 51
4.3. Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ......................... 53
4.3.1. Nhóm các giải pháp về phía hợp tác xã .............................. 53
4.3.1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp ........... 53
4.3.1.2. Giải pháp về vốn ........................................................... 54
4.3.1.4. Thực hiện công tác tổ chức, bộ máy quản lý HTX ........... 56
4.3.1.5. Tăng cường, mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa HTX và các
đối tác....................................................................................... 60
4.3.2. Giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước ...................... 60
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................. 63
5.1. Kết luận ............................................................................. 63
5.2. Kiến nghị ........................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 65



TIEU LUAN MOI download :
1

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền
kinh tế nước ta đã có những bước tiến vượt bậc. Sang giai đoạn phát triển
mới, đẩy mạnh sự CNH – HĐH đất nước, đặc biệt đối với lĩnh vực được coi
là thế mạnh của Việt Nam. Phát triển nông nghiệp, nông thôn là chủ trương
lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trải qua một thời gian dài tồn tại và phát triển,
hình thức kinh tế HTX trong nông nghiệp ngày càng khẳng định được vị trí
đích thực của nó trong nền kinh tế quốc dân nói chung và nền sản xuất nơng
nghiệp nói riêng, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người
dân. Tuy nhiên trước sự biến động không ngừng của nên kinh tế, nhu cầu
ngày càng cao của thị trường và quan trọng là hình thức và cơ chế hoạt động
của các loại hình kinh tế HTX nơng nghiệp theo luật HTX năm 2003, luật
HTX năm 2012 sửa đổi là một tất yếu khách quan.
Đặc biệt, HTX nông nghiệp có vai trị rất quan trọng là cầu nối giữa các
thành viên và bà con nông dân tiếp cận với các chủ trương, đường lối, chính
sách phát triển nơng nghiệp của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời là nơi tổ
chức, hướng dẫn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho thành
viên, hộ nông dân như: Thủy lợi, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, bao
tiêu sản phẩm, thú y,… Tuy nhiên, để hồn thành cơng cuộc CNH – HĐH đất
nước mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chúng ta phải trải qua nhiều thách
thức trong đó có nhiều vấn đề liên quan đến HTX nông nghiệp như: Hiện tại
HTX nông nghiệp nước ta phát triển còn chậm, các HTX điển hình tiên tiến,
làm ăn có lãi trong nơng nghiệp cịn ít, số HTX hoạt động đáp ứng như cầu
thiết thực và mang lại hiệu quả thực sự chưa nhiều, trong khi số HTX yếu



TIEU LUAN MOI download :
2

kém còn chiếm tỷ lệ cao. Trong đó đáng lưu ý là cịn một số HTX đang hoạt
động mang tính hình thức, chưa được củng cố hoặc phải giải thể. Tình trạng
một số HTX thành lập mới không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mà ra đời đời
với mục đích để hưởng chính sách vốn ưu đãi hoặc các chương trình tài trợ
của tỉnh cịn khá nhiều. Vì thế, khi phải bước vào hoạt động và hoạch tốn
độc lập thì các HTX này tỏ ra lúng túng và bị rơi vào tình trạng hoạt động
cầm chừng. Qua đó sẽ có nhiều vấn đề lớn cần đặt ra như: Phát triển các
doanh nghiệp nông nghiệp, các HTX nông nghiệp theo hướng nào cho hợp lý,
phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng thời điểm của Việt Nam.
Đối với HTX nông nghiệp trong thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên có
59 HTX trong đó HTX nơng nghiệp là 32 HTX, tổng số thành viên HTX
nông nghiệp là 4543 người bao gồm thành viên hộ gia đình, các HTX nơng
nghiệp đã dần chuyển đổi gần hết theo Luật HTX 2012 có hệ thống quản lý
HTX theo quy định, HTX có loại hình sản xuất riêng biệt nên năng suất của
từng HTX qua một năm cũng khác nhau. Từ thực tiễn trên tôi lựa chọn Đề tài
nghiên cứu “Thực trạng phát triển hợp tác xã nông tại thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên” để nghiên cứu nhằm hiểu rõ về thực trạng hoạt động hiện nay
của các HTX nông nghiệp trên địa bàn, những hạn chế cịn tồn tại, từ đó đề ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX để phát
triển kinh tế, mở rộng sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
cho thị xã Phổ Yên,tỉnh Thái Nguyên.
1.2. Mục tiêu đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế hợp tác và hình
thức tổ chức HTX.
- Khảo sát thực trạng phát triển HTX và phân tích các nguyên nhân

ảnh hưởng tới sự phát triển của các HTX nông nghiệp trên địa bàn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển HTX nông nghiệp trên địa
bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.


TIEU LUAN MOI download :
3

1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong trường, ứng
dụng kiến thức đó vào thực tiễn.
Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, xử lý số liệu và viết báo cáo.
Là kết quả tham khảo cho việc tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế
HTX nông nghiệp và các gải pháp nhằm phát triển kinh tế HTX nơng nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa lí luận
+ Đây là một đề nghiên cứu về vấn đề phát triển HTX nơng nghiệp, vì
vậy đây sẽ là cơ sở để xây dựng nền móng cho các cuộc nghiên cứu sau này
khi nghiên cứu đến các hoạt động HTX nông nghiệp.
+ Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề phát triển HTX nông nghiệp
hiệu quả của các hoạt độngsản xuất kinh doanh ấy mang lại.
1.3.3. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đánh giá được thực trạng phát
triển, các khó khăn gặp phải ảnh hưởng đến tình hình phát triển của các HTX
nơng nghiệp trên địa bàn.
Giúp sinh viên được tham gia tìm hiểu, nghiên cứu và nâng cao kiến
thức về HTX nông nghiệp cũng như kiến thức chuyên ngành.


TIEU LUAN MOI download :

4

Chương2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở cơ sở lí luận khi tiếp cận dề tài nghiên cứu
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, con người trải các hình
thái kinh tế xã hội khác nhau và ở mỗi hình thái kinh tế xã hội đó sự phát triển
của lực lượng sản xuất ln đi cùng là một quan hệ sản xuất phù hợp. Chính
vì vậy sự hợp tác giữa con người với con người với nhau trong quá trình sản
xuất là một tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu của sản xuất, từ nhu cầu
của cuộc sống để nương tựa lẫn nhau, hỗ trợ nhau và bảo vệ nhau trong cuộc
sống cũng như trong sản xuất [1].
Bởi lẽ, thông qua hợp tác sức lực của các cá nhân sẽ được kết hợp lại
lớn mạnh hơn để nhằm thực hiện các công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạt
động riêng rẽ rất khó khăn mà thậm trí là khơng thể làm được. Chính vì vậy,
cùng với tiến trình phát triển của xã hội lồi người, q trình phân cơng lao
động và chun mơn hố trong sản xuất cả về chiều sâu lẫn bề rộng đã thúc
đẩy quá trình hợp tác ngày càng tăng. Sự hợp tác không chỉ được giới hạn ở
phạm vi vùng, quốc gia mà còn được mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Một minh
chứng cụ thể cho quá trình hợp tác tất yếu phải diễn ra trên phạm vi thế giới
đó là q trình hội nhập ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên tất cả các
lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội,… đã làm cho sức ép cạnh tranh
ngày càng gay gắt không chỉ diễn ra ở phạm vi quốc gia mà cịn diễn ra trên
phạm vi tồn cầu khiến cho các doanh nghiệp đều phải thay đổi chiến lược
sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với xu thế mới [1].
2.1.1.Các khái niệm liên quan
Kinh tế hợp tác là một phạm trù về lợi ích kinh tế do hợp tácmang lại
nói lên sự liên kết tự nguyện của những người lao động, của các tổ chức, dưới
nhiều hình thức, kết hợp sức mạnh của các thành viên, các tập thể để thực
hiện có hiệu quả hơn các vấn đề trong sản xuất - kinh doanh và đời sống.



TIEU LUAN MOI download :
5

Kinh tế hợp tác giản đơn là các tổ, hội, nhóm hợp tác được hình
thànhtrên cơ sở tự nguyện của các chủ thể kinh tế độc lập và có mục đích,
hoạt động kinh doanh giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi những kinh
nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khái niệm về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp:Là phạm trù kinh tế
nói lên lợi ích kinh tế do hợp tác giữa các đơn vị kinh tế trong các ngành, các
vùng, các thành phần kinh tế trong nông nghiệp để cùng nhau tiến hành sản
xuất kinh doanh trong nông nghiệp một cách có hiệu quả.
2.1.2. Khái niệm về HTX
Thực tiễn có mn vàn cách thức con người có thể hợp tác với nhau, ở
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Riêng trong các loại hình kinh doanh, mơ
hình kinh tế hợp tác mà đỉnh cao là HTX là một mô hình mang tính nhân văn
sâu sắc vì bản chất của nó khơng thuần túy là lợi nhuận, mà tính cộng đồng và
tính xã hội rất cao.
HTX nói chung và HTX nơng nghiệp nói riêng ra đời trên cơ sở các
mối quan hệ hợp tác phát triển. Vì vậy, ở đâu có mối quan hệ hợp tác phát
triển thì ở đó sẽ xuất hiện hình thức HTX.
1. HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân,
do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và
dân chủ trong quản lý HTX [8].
2. Liên hiệp HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách
pháp nhân, do ít nhất 04 HTX tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của

HTX thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ
trong quản lư liên hiệp HTX [8].


TIEU LUAN MOI download :
6

Luật giải thích rõ thuật ngữ nhu cầu chung: Nhu cầu chung của thành
viên, HTX thành viên là nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ giống nhau phát
sinh thường xuyên, ổn định từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống của
thành viên, hợp tác xã thành viên. Đối với HTX tạo việc làm thì nhu cầu
chung của thành viên là nhu cầu việc làm của thành viên trong HTX do HTX
tạo ra [8].
Đồng thời, Luật giải thích thuật ngữ: Sản phẩm, dịch vụ của HTX, liên
hiệp HTX cho thành viên, HTX thành viên là sản phẩm, dịch vụ do HTX, liên
hiệp HTX cung ứng cho thành viên, HTX thành viên theo hợp đồng dịch vụ
thông qua một hoặc một số hoạt động sau đây:
Mua chung sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để phục vụ cho thành viên,
HTX thành viên.
Bán chung sản phẩm, dịch vụ của thành viên, HTX thành viên ra thị trường.
Mua sản phẩm, dịch vụ của thành viên, HTX thành viên để bán ra thị trường.
Mua sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để bán cho thành viên, HTX thành viên.
Chế biến sản phẩm của thành viên, HTX thành viên.
Cung ứng phương tiện, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thành viên,
HTX thành viên.
Tín dụng cho thành viên, HTX thành viên.
 Tạo việc làm cho thành viên đối với HTX tạo việc làm.
 Các hoạt động khác theo quy định của điều lệ HTX, liên hiệp HTX.
3. Khi HTX, liên hiệp HTX phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình
thành các doanh nghiệp của HTX, liên hiệp HTX; doanh nghiệp của HTX,

liên hiệp HTX hoạt động theo Luật doanh nghiệp [8].
Như vậy, HTX là sự phát triển ở trình độ cao hơn của kinh tế hợp tác
mà được hình thành và ni dưỡng chính từ q trình hợp tác trong sản xuất,
trong kinh doanh, tuy nhiên ở đó mức độ gắn kết giữa các thành viên trong tổ
chức có mối liên hệ chặt chẽ hơn, các quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối


TIEU LUAN MOI download :
7

được thiết lập hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để các hộ thành viên tham gia một
cách hồn tồn tự nguyện vào HTX thì trên thực tế phải thể hiện trên kết quả
sản xuất kinh doanh của HTX đó, phải thực sự thuyết phục được các hộ thành
viên khi HTX đó làm ăn thực sự có hiệu quả, có lãi trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và đặc biệt là thiết lập các mối quan hệ: cung - cầu, phân phối lưu thơng,… thực sự có hiệu quả. Như vậy, cho dù các HTX hoạt động trong
lĩnh vực nào đi chăng nữa thì đều có chung những đặc điểm sau:
Một là, các thành viên liên kết với nhau ít nhất vì một lợi ích chung.
Hai là, các thành viên luôn cố gắng theo đuổi mục tiêu cải thiện điều
kiệnkinh tế của mình bằng cách phối kết hợp với nhau trong quá trình sản
xuất - kinh doanh.
Ba là, các thành viên có cùng sở hữu và vận hành một đơn vị cung
cấphàng hoá và dịch vụ cho họ.
Bốn là, mục đích của HTX là nhằm sử dụng tối đa các nguồn lực
chungđể phát triển sản xuất.
Tuy nhiên do đặc thù của ngành sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều rủi
ro trong sản xuất và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy, các
HTX nơng nghiệp cịn có các đặc điểm riêng sau:
- HTX nơng nghiệp là một tổ chức kinh tế mà trong đó tập trung được
đông đảo nông dân ở các khu vực nông thôn, một lực lượng lao động chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong xã hội. Do chiếm ưu thế về số lượng lao động chính vì

vậy tổ chức kinh tế này có rất nhiều yếu tố thuận lợi khi cùng nhau tham gia
vào quá trình sản xuất. Một lực lượng lao động trẻ, có ý trí vươn lên nếu được
bồi dưỡng, học tập - đào tạo về chuyên môn, về khoa học kỹ thuật một cách
chính quy, bài bản sẽ là yếu tố cơ bản, là động lực thúc đẩy sự phát triển sản
xuất nông nghiệp, đưa nông nghiệp nông thôn bắt kịp với quá trình CNH HĐH của đất nước.


TIEU LUAN MOI download :
8

- Đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi nên trong
quá trình hoạt động kinh doanh của mình, HTX nơng nghiệp vừa bị chi phối
bởi các quy luật kinh tế, vừa bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên. Đặc điểm
này thường làm cho các HTX nông nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro
lớn, hiệu quả kinh tế khơng cao, tích luỹ thấp do bị ảnh hưởng rất nhiều bởi
điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu,…
Việt Nam, trên cơ sở đúc rút từ thực tế hoạt động và kinh nghiệm thực
tiễn trên thế giới đặc biệt là ở những nước mà hệ thống HTX phát triển sớm
Nhà nước đã ban hành Luật HTX năm 1996 tạo hành lang pháp lý cho các
hoạt động liên quan đến HTX, trong đó nêu rõ những nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của HTX.
 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các HTX (Theo Luật HTX
năm 1996)
1. Tự nguyện ra nhập và ra hợp tác xã: Mọi công dân Việt Nam có đủ
điều kiện theo quy định của Luật này, tán thành Điều lệ hợp tác xã đều có thể
trở thành xã viên hợp tác xã; xã viên có quyền ra hợp tác xa theo quy định của
Điều lệ hợp tác xã.
2. Quản lý dân chủ và bình đẳng: Xã viên hợp tác xã có quyền tham gia
quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
3. Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Hợp tác xã tự chịu trách nhiệm

về kết quả và hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tự quyết định về phân
phối thu nhập, bảo đảm hợp tác xã và xã viên cùng có lợi.
4. Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của hợp
tác xã: Sau khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi được trích một phần vào các
quỹ của hợp tác xã, một phần chia theo vốn góp và cơng sức đóng góp của xã
viên, phần cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác
xã do Đại hội xã viên quyết định.


TIEU LUAN MOI download :
9

5. Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải phát huy tinh thần tập
thể, nâng cao ý thức hợp tác trong hợp tác xã và trong cộng đồng xã hội; hợp
tác giữa các hợp tác xã với nhau ở trong nước và ngoài nước the quy định của
pháp luật.
 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các HTX (Theo luật HTX
năm 2012)
1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra
khỏi HTX. HTX tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp HTX.
2. HTX, liên hiệp HTX kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên.
3. Thành viên, HTX thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang
nhau khơng phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt
động của HTX, liên hiệp HTX, được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời,
chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và
những nội dung khác theo quy định của điều lệ.
4. HTX, liên hiệp HTX tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của
mình trước pháp luật.
5. Thành viên, HTX thành viên và HTX, liên hiệp HTX có trách nhiệm
thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ. Thu

nhập của HTX, liên hiệp HTX được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng
sản phẩm, dịch vụ của thành viên, HTX thành viên hoặc theo công sức lao
động đóng góp của thành viên đối với HTX tạo việc làm.
6. HTX, liên hiệp HTX quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho
thành viên, HTX thành viên, cán bộ quản lý, người lao động trong HTX, liên
hiệp HTX và thơng tin về bản chất, lợi ích của HTX, liên hiệp HTX.
7. HTX, liên hiệp HTX chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành
viên, HTX thành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triển phong trào HTX
trên quy mô địa phương, vùng, quốc gia và quốc tế.


TIEU LUAN MOI download :
10

2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình phát triển HTX nơng nghiệp ở Việt Nam
Qua báo cáo thống kê của Liên minh HTX 63 tỉnh, thành phố và các sở
ngành liên quan có thể thấy tình hình hoạt động SXKD của các HTX nơng
nghiệp cuối năm 2017 phân theo vùng như sau:
- Khu vực miền Bắc ( vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sơng
Hồng)có 6.086 HTX nơng nghiệp chiếm 58,86% tổng số HTX trong khu vực,
số lượng HTX thành lập mới tăng cao, công tác củng cố, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của HTX được chú trọng, việc giải thể các HTX ngừng
hoạt động được các cấp, các ngành quan tâm,tập trung xử lí.
- Khu vực miền Trung - Tây Nguyên cuối năm 2017 có 3.798 HTX
nơng nghiệp chiếm 70,42% tổng số HTX trong khu vực, hoạt động của HTX
hởi sắc, xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất- kinh doanh hiệu quả, sản xuất gắn
với chuỗi giá trị, tạo việc làm và tăng thu nhập thường xuyên ổn định cho
thành viên và người lao động góp phần tích cực vào xây dựng nông thôn mới
và tái cơ cấu nông nghiệp tại địa phương.

- Khu vực miền Nam cuối năm 2017 có 2.035 HTX nông nghiệp chiếm
55,36% tổng số HTX trong khu vực, phần lớn các HTX hoạt động ổn định, cung
ứng dịch vụ cho thành viên, xuất hiện một số HTX nông nghiệp liên kết với các
doanh nghiệp để nhận hỗ trợ vốn, cơng nghệ và kí kết hợp đồng tiêu thụ.
Liên hiệp HTX: Cuối năm 2017, cả nước có 54 Liên hiệp HTX (tăng
7,4% so với năm 2016), có 15 Liên hiệp HTX thành lập mới, tập trung nhiều
ở vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực nông nghiệp và thương mại. Một số Liên hiệp HTX liên kết, hợp tác
trong phát triển thị trường, tăng khả năng cạnh tranh cho các HTX thành viên.
Một số mơ hình Liên hiệp HTX có quy mô vùng, liên vùng, sản xuất và tiêu
thụ nông sản, sản phẩm chủ lực của địa phương.Tuy nhiên, có 16 liên hiệp
HTX hoạt động yếu kém, ngừng hoạt động nhiều năm, chờ giải thể (chiếm


TIEU LUAN MOI download :
11

30% tổng số liên hiệp HTX) do thành lập theo phong trào, không xuất phát từ
nhu cầu của các HTX thành viên nên phát triển thiếu bền vững; một số liên
hiệp HTX còn lúng túng trong liên kết, tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản
phẩm của HTX thành viên.
2.2.2 Một số kết quả và kinh nghiệm phát triển HTX của một số đia phương
2.2.2.1. HTX trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Tính đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh có 563 HTX, trong đó 107
HTX chuyển đổi, 456 HTX thành lập mới với tổng số vốn đăng kí kinh
doanh đạt gần 380 tỷ đồng, thu hút gần 8.000 xã viên tham gia và trên 86 hộ
gia đình tham gia HTX. Quá trình đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
kinh tế tập thể nói trung và kinh ttees HTX nói riêng đẫ góp phần giải quyết
việc làm cho lao động, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, củng cố
quan hệ kinh tế nơng thơn.

Trong số các loại hình HTX này thì khối HTX dịch vụ nông nghiệp
chiếm gần 50% tổng số các HTX trong tỉnh. Qua khảo sát cho thấy về cơ bản
HTX nơng nghiệp thời gian qua đã tích cực vận động nông dân chuyển dịch
cơ cấu mùa vụ, phát triển kinh tế trang trại, đưa các tiến bộ khoa học kĩ thuật
áp dụng vào trồng trọt , chăn nuôi. Số các HTX phi nơng nghiệp thì nguồn
vốn các loại hình này đã được hình thành từ tài sản của cá nhân hợp tác với
nhau tạo thành thế mạnh để hoạt động vì vậy bộ máy quản lý gọn nhẹ, chủ
nhiệm HTX chủ động giải quyết, xử lý thông tin trong quá trình sản xuất kinh
doanh trên hoạt động kinh doanh hiệu quả.
2.2.2.2. Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Thời điểm 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh có 212 HTX, giảm 9 HTX so
với năm 2014, hiện nay số HTX tạm ngưng hoạt động là 40 HTX. Đến nay,
trên địa bàn tỉnh có 26 HTX hoạt động theo đúng luật HTX năm 2012 (đăng
kí lại 7, thành lập mới là 19), chiếm 12,3% tổng số HTX hiện có. Trong đó:


TIEU LUAN MOI download :
12

+ Lĩnh vực Nông, Lâm nghiệp có 113 HTX (trong đó: Chăn ni có 12
HTX; chế biến nơng, lâm sản có 33 HTX; nơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp
có 68 HTX)
+ Lĩnh vực phi nơng nghiệp có 99 HTX (trong đó: HTX cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp 43 HTX; xây dựng 25 HTX; giaothoong vận tải 4 HTX;
thương mại dịch vụ 11 HTX và hoạt động trong lĩnh vực khác là 16 HTX).
- Hoạt động hiệu quả: 41 HTX; chiếm 19,3%; (trong đó HTXNN: 27);
- HTX trung bình có: 131 HTX; chiếm 61,8%; (trong đó HTXNN:70);
- HTX hoạt động khơng hiệu quả: 40 HTX, chiếm 18,9%; (trong đó
HTXNN là 16).
2.2.2.3 Trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Trên địa bàn tỉnh Hà Giang hiện nay có 244 HTX nơng nghiệp; trong

đó, 43 HTX trồng trọt, 9 HTX dược liệu, 27 HTX chăn nuôi, 4 HTX lâm
nghiệp, 16 HTX thủy sản, 16 HTX dịch vụ thủy lợi, 129 HTX dịch vụ tổng
hợp; HTX thực hiện theo mô hình thơn Chang, xã Việt Lâm (Vị Xun) có 65
HTX. Tổng số thành viên 6.622 người, cán bộ quản lý HTX 885 người. Tổng
vốn điều lệ trên 143,7 tỷ đồng; doanh thu năm 2017 đạt trên 58,6 tỷ đồng, lợi
nhuận đạt 19,5 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 2,7 triệu đồng/người/tháng.
Trong năm, một số HTX nông nghiệp hoạt động có hiệu quả, thực hiện
liên kết với doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho người dân như:
HTX chăn nuôi Hải Khang (Bắc Quang) doanh thu đạt 15 tỷ đồng, thu nhập
đạt 5 triệu đồng/người/tháng; HTX Cộng đồng Nặm Đăm, xã Quản Bạ (Quản
Bạ) liên kết với 3 HTX trên địa bàn thu mua nguyên liệu dược liệu; HTX
Dịch vụ Nông, lâm nghiệp Phong Quang (Vị Xuyên) liên kết trồng Dứa với
Công ty Cổ phần suất nhập khẩu Đồng Giao; HTX Đại Ngọc, xã Ngọc Linh
(Vị Xuyên) liên kết với Cơng ty Mía đường Sơn Dương (Tun Quang) trồng
73 ha mía, doanh thu đạt gần 11 tỷ đồng. Tổ hợp tác trồng rau Ngọc Hà, Ngọc
Đường ở thành phố Hà Giang, Tổ mạ khay máy cấy ở huyện Quang Bình; các
tổ sản xuất nơng, lâm nghiệp thơn bản ở Xín Mần thực hiện tốt cơng tác chỉ


TIEU LUAN MOI download :
13

đạo sản xuất, có nguồn quỹ trên 23 tỷ đồng cho thành viên, nhân dân vay đầu
tư sản xuất đem lại hiệu quả thiết thực...
2.3. Bài học kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp của các các nước trong
khu vực, các mơ hình HTX nơng nghiệp tổ chức hoạt động có hiệu quả, một
số bài học kinh nghiệm rút ra:
- Các HTX được thành lập phải xuất phát từ nhu cầu của hộ nông dân.
HTX trước hết phải hướng vào giải quyết các nhu cầu của các thành viên, sau

đó có thể làm dịch vụ cho bên ngoài HTX để thu lợi nhuận, tăng thu nhập. Có
như vậy mới bảo đảm tính bền vững của HTX.
- Việc lựa chọn mơ hình HTX nào là tuỳ thuộc trình độ sản xuất, điều
kiện kinh tế, xã hội và tập quán của nhân dân. Nhìn chung chỉ phát triển được
HTX ở những nơi có sản xuất nơng nghiệp hàng hố, có nhu cầu hợp tác cao.
- Về bộ máy quản lý và điều hành hoạt động của HTX: Phải có Hội đồng
quản trị là những người có uy tín vạch ra kế hoạch hoạt động và quyết sách
những vấn đề lớn theo quy định của Luật, Điều lệ của HTX, Đại hội thành viên
thông qua. Hội đồng quản trị có thể thuê giám đốc HTX là người giỏi kinh
doanh để điều hành hoạt động thường nhật của HTX và chịu trách nhiệm về kết
quả điều hành. Cần có cơ chế lựa chọn Giám đốc là người có đủ năng lực.
- Phát triển HTX trong q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn;
nền kinh tế thị trường là yếu tố khách quan. Tuy nhiên do đặc thù của HTX
nông nghiệp nên việc thành lập cũng như quá trình phát triển HTX phải có sự
hỗ trợ của Nhà nước.
- Phải có đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước đồng bộ từ Trung ương đến
tỉnh, huyện thực hiện hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra; có trách nhiệm hỗ trợ
HTX về pháp lý, tôn trọng quyền độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động của
HTX nông nghiệp, không can thiệp hành chính vào HTX khi HTX thực hiện
đầy đủ các quy định của pháp luật.


TIEU LUAN MOI download :
14

Chương 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các HTX Nông nghiệp trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu

- Địa điểm: Các HTX Nông nghiệp trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên.
Thời gian tiến hành: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2018.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Phổ Yên.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển HTX nông nghiệp tại thị xã
Phổ Yên.
- Phân tích ngun nhân và những hạn chế cịn tồn tại của các HTX
nông nghiệp trên địa bàn thị xã Phổ Yên.
- Giải pháp nhằm phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn thị xã Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin
3.4.1.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp là các phương pháp thu thập
thơng tin, số liệu có sẵn hoặc từ các số liệu đã được cơng bố, đảm bảo tính đại
diện và khách quan của đề tài nghiên cứu. Các thông tin này thường được thu
thập từ các cơ quan, tổ chức, văn phòng, dự án, các tài liệu trên internet,...
Trong phạm vi đề tài này, phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp sử
dụng để có được các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã
Phơ n, tình hình hoạt động của các HTX Nông nghiệp của thị xã Phổ Yên
qua các năm; Báo cáo của Liên minh HTX; Báo cúa của Bộ NN & PTNT thị
xã Phổ Yên về HTX.


TIEU LUAN MOI download :
15

3.4.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp là phương pháp thu thập thông

tin, số liệu chưa từng được công bố ở bất kỳ tài liệu nào, người thu thập có
được thơng tin qua tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nghiên cứu bằng các
phương pháp khác nhau như: Tìm hiểu, quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp,
phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phỏng vấn bán cấu trúc...
Trong phạm vi đề tài này, để thu thập được các thông tin sơ cấp phục
vụ cho kết quả nghiên cứu, tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các Giám đốc
HTX, ban quản lý HTX,thành viên bằng bảng hỏi, với bộ câu hỏi này số liệu
thu thập trong quá trình điều tra được tổng hợp bằng bảng biểu.
Phương pháp phỏng vấn KIP: Là phương pháp phỏng vấn để thu thập
thông tin ở những người nắm thông tin chủ chốt, thông tin quan trọng và
chung nhất của thực trạng vấn đề, những thuận lợi, khó khăn cũng như một số
gợi ý cho định hướng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu.
Phỏng vấn cấu trúc: Là phương pháp phỏng vấn sử dụng một bảng hỏi
sơ thảo chưa hoàn thiện làm công cụ và người phỏng vấn được quyền đưa
thêm các câu hỏi phụ để hỗ trợ thêm trong quá trình phỏng vấn.
Chọn mẫu điều tra: Phương pháp chọn mẫu điều tra là không tiến hành
điều tra hết các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên một số đơn vị để
nhằm tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất
của mẫu ta có thể suy ra được đặc điểm và tính chất của tổng thể đó. Nhưng
vẫn đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện cho tổng thể chung.
Do số lượng mẫu quá nhỏ nên tơi khơng sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu để
chọn mẫu nghiên cứu mà tôi tiến hành lựa chọn ra 15 HTXNN để điều tra.
Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra được xây dựng cho các
HTXNN cần điều tra, nội dung của phiếu điều tra bao gồm những thông tin
chủ yếu về tình hình cơ bản của HTXNN (Tên HTX, địa chỉ, loại hình HTX,


TIEU LUAN MOI download :
16


...), về tình hình hoạt động sản xuất, giá trị sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất và sự phát triển của HTX.
3.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Xử lý số liệu điều tra: Sử dụng phần mềm MICROSOFT EXCEL để
tập hợp thơng tin, dùng máy tính CASIO để xử lý thơng tin. Phân tích các chỉ
tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh, bộ máy
quản lý, các khó khăn chủ yếu của HTX,...
3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.5.1.Số tuyệt đối
- Khái niệm: Số tuyệt đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quy mô,
khối lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa
điểm cụ thể.
Số tuyệt đối có thể biểu hiện bằng số đơn vị tổng thể của một tổng thể
nào đó như: Số thành viên, số HTX nơng nghiệp, trình độ học vấn của giám
đốc HTX,... hoặc là trị số của một chỉ tiêu kinh tế nào đó như: Tổng sản
lượng, tổng chi phí sản xuất, tổng tiền lương,...
- Đặc điểm của số tuyệt đối trong thống kê là gắn liền với hiện tượng
kinh tế - xã hội cụ thể, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Số tuyệt
đối trong thống kê phải thông qua các giai đoạn điều tra, thu thập, tổng hợp
thực tế mà có và phải có đơn vị tính cụ thể. Tùy theo tính chất của hiện tượng
và mục đích nghiên cứu chúng ta thường có: Đơn vị tự nhiên như cái, con,
chiếc,...; Đơn vị đo lường như m, kg, lít,...; Đơn vị giá trị như đồng, triệu
đồng, $,...; Đơn vị thời gian lao động như giờ công, ngày công,... Trong đề tài
này đều có sử dụng các đơn vị tính cụ thể, đơn vị tự nhiên sử dụng đơn vị
con, đơn vị đo lường sử dụng đơn vị kg, đơn vị giá trị sử dụng đơn vị đồng và
đơn vị đo lường ngày cơng.
- Ý nghĩa: Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng giúp ta nhận thức được
một cách cụ thể về quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu. Số tuyệt



×