Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng Hóa học Hemoglobin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.76 KB, 27 trang )

ThS BS HỒNG THỊ TUỆ NGỌC
Bộ mơn Hóa Sinh – Sinh Học Phân Tử
Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

1


ĐẠI CƯƠNG
Cromoprotein
Protein tạp
Nhóm ngoại: chất màu

porphyrinoprotein : Hb, Mb
(nhóm ngoại là nhân porphyrin)

cromoprotein: Feritin, flavoprotein
(nhóm ngoại khơng có nhân Porphyrin)

2


3


CẤU TẠO HỐ HỌC
Pyrol

x 4

Porphin


+ nhóm thế

Porphyrin

protoporphyrin
4


4 vòng pyrol lk với nhau tạo thành porphin (C20H14N4)
bằng

4 cầu nối methylen (-CH=)

• thứ tự vịng pyrol (I, II, III, IV):
theo chiều kim đồng hồ
•Đánh dấu cầu methylen:
α, β, γ,δ
•1,2,3,..,8: đỉnh porphin
= vị trí nhóm thế

5


PORPHYRIN = porphin + các nhóm thế

(tại vị trí 1,2,3,..,8)

Tên gốc
Methyl
Ethyl

Hydroethyl
Vinyl
Acetate
Propyonate

Công thức
- CH3
-CH2 ‟ CH3
-CH2 ‟ CH2OH
- CH = CH2
- CH2 ‟ COOH
- CH2 ‟ CH2 - COOH

 Caùc porphyrin sẽ khác nhau ở các nhóm thế.

Ký hiệu
-M
-E
-E ‟ OH
-V
-A
-P
6


Một số
PORPHYRIN
khác

Uroporphyrin I


Coproporphyrin I

Uroporphyrin III

Coproporphyrin III
7


Tính chất
 Các porphyrin đều có màu
 Có N hóa trị III ở 2 vòng pyrol (I và III)
→ có tính baz yếu
 Có nhóm carboxyl ở mạch bên
→ có tính acid yếu
 pHi: 3-4,5

8


9


Hb kết tinh dưới
dạng những phân tử
khác nhau tùy mỗi
loài động vật

1. Huyết cầu tố (Hb)
2. Là 1 cromoprotein (porphyrinoprotein)

3. Tỉ lệ sắt trong Hb là 0,34%

10


Cấu tạo
Hb là 1 tetramer
chứa 4 chuỗi polypeptid (Globin) và 4 nhóm ngoại Hem

Hb

protein thuần: GLOBIN
nhóm ngoại: HEM

Fe

2+
porphin

protoporphyrin
Nhóm thế
11


nhân protoporphyrin IX
gắn 1 ngtử Fe 2+
ở trung tâm

Fe2+


gắn

4 N của 4 vịng pyrol bằng
2 lk cộng hố trị và 2 lk phối trí
12


Đun Hb với

Hem
Fe

2+

Oxy hoá

hematin
Fe 3+

NaCl và a.acetic

hemin

Tạo muối
clohydrat

ứng dụng trong pháp y:
Xác định vết máu của người hay động vật khác.
13



GLOBIN: 4 chuỗi polypeptid
• 2 chuỗi α (141aa)

• 2 chuỗi β (146 aa)
HbA1 (2 2) :
Hb chủ yếu của
người trưởng thành
bình thường

14


Ngoài ra còn có các dạng Hb khác

HbG (2 2): Hb của bào thai trong giai đoạn đầu
HbP (2 2):Hb của bào thai trong giai đoạn sau
HbF (2 2): Hb chủ yếu của bào thai
HbA2 (22): chiếm khoảng 2% Hb ở người
trưởng thành

15


16
Tỉ lệ tổng hợp chuỗi globin trong thai kỳ và sau khi sinh


HbS: Hb chủ yếu ở người bệnh thiếu máu HC hình liềm
HbC: Hb chủ yếu ở người bệnh thiếu máu HC hình bia


3 loại HbA, HbS, HbC chỉ khác nhau ở 1 aa
 HbS: tại vị trí 6 chuỗi β , Glutamat  Valin
 HbC : tại vị trí 6 chuoãi β , Glutamat  Lysin

17


1 chuỗi pp của Globin

N của nhân Imidazol của aa Histidin
Lk phối trí

+

1 Hem

Fe2+

1 bán đơn vị (sub unit) của phân tử Hb

phân tử Hb hoàn chỉnh gồm 4 bán đơn vị,
giống nhau từng đôi một
18


M

V


1 Fe trong 1 bán đơn vị của Hb có
6 liên kết
• 4 lk với 4N của vịng pyrol
• 2 lk phối trí với N của His
( liên kết VI có thể bị chiếm bởi
pứ gắn
oxy oxyhemoglobin):
Hemoglobin
oxy hay oxygen hoá, không phải
2+
Fe
pứ OXH





.
N
.

M

M

.
Fe++ N
.

.

N
.
P

V

.N .


P


M

Hem
Protoporphyrin

N

GLOBIN

N

Porphin
(4pyrol)
8 nhóm thế

19



MYOGLOBIN
1. Là protein dự trữ O2 của tổ chức cơ (cơ tim, cơ hệ xương)
2. Phân tử có cấu trúc bậc III, gồm 1 HEM “giấu mình” trong 1
chuỗi GLOBIN
3. Lk của sắt: 4 lk nằm trên cùng 1 mp, lk 5-6 nằm ở 2 bên mp

20


TÍNH CHẤT
Kết hợp thuận nghịch với oxy tạo oxyHb
1 ngtử Fe của Hem gắn với 1 ptử O2
Hb(O2)4
Hb + O2
Chiều PỨ phụ thuộc phân áp oxy môi trường

21


O2 ít tan trong nước
1. Bình thường: 3.2ml O2 tan trong 1L
huyết tương
2. Nhờ Hb trong HC  1L có thể gắn kết
tối đa với 220ml O2
 Gấp 70 lần

22


Kết hợp với CO2 tạo dạng carbamat (-NHCOO-)

qua nhóm amin tự do của globin

PỨ thuận nghịch.
Hb vận chuyển 15% CO2 của cơ thể

Chiều phản ứng phụ thuộc phân áp CO2:
Mô: phân áp CO2 cao → tạo HbCO2
Phổi: phân áp CO2 thấp → nhả CO2
23


Kết hợp với CO
Tạo HbCO rất bền vững
Hb + CO → HbCO
HbCO không vận chuyển oxy

CO có ái lực với Hb gấp 210 so với ái lực của O2
→ đẩy O2 khỏi HbO2:
HbO2 + CO → HbCO + O2
Nhưng 1 lượng lớn O2 có thể làm phân ly HbCO

24


Hb bị OXH bởi các chất OXH
(nitrit, clorat, ferricyanua,..)

Fe2+ của Hb thành Fe3+ → Methemoglobin
Hb
M-Hb + e1. M-Hb không gắn được O2

→ không có chức năng hô hấp
2. Methylene Blue (TM): bất họat Met-Hb
25


×