Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

LỊCH sữ văn MINH THẾ GIỚI trắc nghiệm và tl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.6 KB, 30 trang )

CHƯƠNG 1: NỀN VĂN MINH LƯỠNG HÀ
1. THỜI GIAN: 3500 năm TCN
2. VỊ TRÍ: Lưỡng Hà thuộc khu vực Trung Đông và đông Địa Trung Hải, nằm trong thung lũng màu mỡ
giữa các sơng Tigirs và Euphrates.
+ Phía Bắc giáp với Anatolia và dãy núi Taurua.
+ Phía Nam giáp với vịnh Ba Tư.
+ Phía Đơng giáp với dãy núi Zagros.
+ Phía Tây giáp với sa mạc Syrian.
3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
*Sơng ngịi: Sơng Tigirs, Sơng Euphrates
- Đk thuận lợi: • Các con sông chảy tràn bờ vào mùa xuân, lắng đọng đất màu mỡ khi nước sơng rút
xuống • Vùng Tigirs - Euphrates màu mỡ đã tạo ra những lượng lương thực thặng dư lớn, thúc đẩy phát
triển dân số và mở rộng làng xã
- Đk bất lợi: • Có nhiều trận lụt lớn xảy ra • Dễ bị tổn thương về khía cạnh q bằng phẳng của địa hình
như chiến tranh xâm lược.
*Địa hình:
- Thuộc dạng mở, khá bằng phẳng
- Nằm dọc theo sông Tigris và Euphrates dẫn đến Vịnh Ba Tư. Giữa các đồi phía bắc và các sa mạc của
bán đảo A Rập, chạy từ bờ biển Địa Trung Hải đến các vùng đồng bằng của sông Tigris và Euphrates ,là
một vùng đất lớn có thể trồng trọt gọi là Fertile Crescent (vùng lưới liềm màu mỡ).Nhưng vì địa hình q
bằng phẳng khiến cho nó mở ngỏ trước sự xâm lược.
*Tài nguyên thiên nhiên: Cây chà là, hành và tỏi. - Sản xuất đồ gốm, làm nhà, đền đài bằng gạch bùn,
mái bằng. - Sử dụng đất sét để làm con dấu, bảng chữ cái. + Thiếu kim loại, các loại đá quý và gỗ.
4. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI:
*Dân cư:
- Khoảng năm 4000 TCN, người Sumer đã tạo nền văn minh đầu tiên ở mesopotamia.
- Sau năm 2400 TCN, 1 vị vua từ Akkad đã chinh phục các thành bang của người sumer.
- Khoảng năm 1800 TCN, đế quốc babylon xuất hiện và thống nhất phần lớn vùng đất lưỡng hà
- Khoảng năm 1600 TCN, Babylon sụp đổ, nhiều dân tộc du mục đến, dẫn đầu là dân tộc Hittite.
- Khoảng năm 1200 đến năm 900 TCN, người Hittite chịu thua và một loạt các vương quốc nhỏ hơn đã
tranh chấp


*Bộ máy nhà nước:
- Tổ chức theo kiểu các thành bang.


- Người đứng đầu gọi là vị vua thành bang, cai trị vùng đất nông nghiệp, cố vấn cho vua là các hội đồng
địa phương.
*Phân tầng xã hội: (chưa sửa)
- So với các xã hội khi mà hình thức tổ chức con người này chưa được phát triển
- Khi Trung Đông tiến đên văn minh, những sự phân biệt dựa trên tầng lớp xã hội và sự giàu có đã gia
tăng.
- Rõ ràng nhất đối với trường hợp ở Sumer, ở đó cấu trúc xã hội được xếp loại từ các nô lệ, những người
bị đối xử như tài sản, đến các vị vua và giáo sĩ có quyền lực.
- Giá trị của người phụ nữ: Bất bình đẳng giới giữ nam giới và nữ giới hơn những xã hội khơng văn
minh. Các gố phụ là phụ nữ duy nhất được phép kiểm soát bất cứ tài sản nào.
* Vai trò của chữ viết đối với sự phát triển của văn minh Lưỡng Hà: (chưa sửa)
- Tạo ra sự phân chia tầng lớp trong xã hội: Việc xuất hiện chữ viết làm xã hội chia thành 2 tầng lớp:
người biết chữ và người không biết chữ.
- Ghi chép, lưu trữ thông tin: CHữ viết là điều kiện tiên quyết cho hầu hết các hệ thống quan lại, phụ
thuộc vào việc truyền thơng được chuẩn hóa và khả năng duy trì hồ sơ, sổ sách. Có thể ghi lại dữ liệu và
những khám phá trước đó.
- Thúc đẩy mậu dịch, sản xuất. Giao tiếp với những người làm ăn đối tác, ghi lại các công thức, sản xuất,
ghi chép lại việc mua bán. Sáng tạo nghệ thuật: Khám phá ra những tác phẩm văn học như thơ, truyện,...
sáng tác những bản nhạc, trang trí
Review: Nhóm thành tựu 1: chữ viết (viết bằng gì, viết lên cái gì?)
Nhóm thành tựu 2: những cơng trình kiến trúc đặc trưng (VƯờn treo Babylon
Nhóm thành tựu 3: sáng tạo ra những tơn giáo gì? Thờ gì?
Nhóm thành tựu 4: về tt khoa học, sáng tạo ra lịch gì, cách tính ntn?
1 năm = 12 tháng
7 tháng * 31 ngày = 217 ngày
4 tháng * 30 ngày = 120 ngày

tháng 2: 28 ngày
thành 1 năm 365 ngày
-> đúng: 365,25 ngày

TRẮC NGHIỆM:
1/ Cách dùng tên Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh khác để gọi các ngày trong tuần là do
người… cổ đại đăt ra. (D4, Đ2, Tr77)
A. Ai Cập


B. Hy Lạp
C. La Mã
D. Lưỡng Hà (đầu tiên là Lưỡng Hà, sau đó là Hy Lạp cải tiến lại)
2/ Tộc người nào đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở Lưỡng Hà? (D1, Đ3, Tr72)
A. Akkad
B. Medi
C. Sumer
D. Assyry
3/ Vườn treo Babylon được xây dựng dưới thời trị vì của vị vua nào?
A. Hammurabi (1792 - 1750 tr.CN)
B. Nabopolasar (Thế kỷ VII tr.CN)
C. Nabuchodonosor (605 - 561 tr.CN)
D. Xargon (2369 - 2314 tr.CN)
được đánh giá là 1 trong 7 kì quan thế giới cổ đại, ngày nay khơng cịn nữa, đã bị phá hủy hồn tồn
4/Bộ luật đầu tiên xuất hiện ở Lưỡng Hà?
A. Luật Vương triều Ur
B. Luật Hammurabi
C. Luật 12 bảng
D. Luật Manu
bộ luật cổ nhất loài người, do vua Nammu tạo nên. Điểm ưu việt: xử phạt vi phạm hành chính.

5/ Lưỡng Hà (tiếng Hy Lạp là Mesopotamia) có nghĩa là…
A. Hai con sơng (thoe nghĩa Hán Việt thông thường: lưỡng hà)
B. Sông Tigris và Euphrates
C. Vùng đất giữa hai con sông
D. Vùng Tây Á
6/ Chữ của người Lưỡng Hà cổ đại được gọi là chữ hình đinh (Cueiforme) là vì…
A. Nét chữ giống hình cái đinh
B. Họ dùng đinh để viết
C. Họ viết chữ lên các tấm đất sét
D. Họ viết chữ lên các tấm da


7/ Thiên anh hùng ca Gilgamesh bắt nguồn từ nền văn minh nào? (Tr77, Đ1)
A. Ai Cập
B. Ấn Độ
C. Lưỡng Hà
D. Hy Lạp
8/ Chữ viết của người Sumer được viết trên chất liệu nào? (Đ cuối Tr75)
A. Giấy
B. Đất sét
C. Xương thú
D. Kim loại
9/ Các thành bang Lagash, Kish, Surrupak, Uruk, Nuppur là những quốc gia nhỏ của người...
A. Sumer
B. Babylonia
C. Akkad
D. Hy lạp
10/ Vị vua đầu tiên thống nhất được toàn bộ vùng Lưỡng Hà là... (Tr80, Đ4, d6)
A. Sargon
B. Hammurabi

C. Utukhegal
D. Nabuchodonosor
11/ Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ nào của nền văn minh Lưỡng Hà? (Cuối Đ1
Tr83)
A. Vương quốc Akkad
B. Vương quốc Babylon cổ
C. Vương quốc Tân Babilon
D. Vương quốc Assyria
Đế quốc Akkad - Nhà nước của người Sumer - Đế quốc Akkad - Vương triều Ur - Vương quốc Babylon cổ
- Vương quốc Tân Babylon
12/ Tôn giáo của người Lưỡng Hà cổ đại là … (Đ cuối tr77 - Đ1 Tr78)
A. Bái hỏa giáo
B. Đạo vật tổ


C. Đa thần giáo (có một câu chuyện liên quan đến các thần giáo của họ)
13/ Hệ thống lịch theo Mặt Trăng (Âm lịch), 1 năm có 12 tháng, xen kẻ một tháng đủ có 30 ngày là
một tháng thiếu có 29 ngày, tổng cộng cả năm là 354 ngày. Đó là hệ thống lịch của nền văn minh
nào?
A. Văn minh Ai Cập
B. Văn minh Lưỡng Hà
C. Văn Minh Ấn Độ
D. Văn minh Trung Hoa
14/ Trong nền văn minh Lưỡng Hà, bộ luật cổ hoàn chỉnh nhất là …. (3d cuối Đ1 Tr83 – Tr84)
A. Luật Hammurabi
B. Luật Manu
C. Luật 12 bảng
D. Luật của thành bang Ur
15/ Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào?
A. Nông lịch

B. Dương lịch
C. Âm lịch
D. Cả âm lịch và dương lịch
16/ Vườn treo Babylon - một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại – được xây dựng trong thời kỳ nào?
A. Nhà nước của người Sumer
B. Đế quốc Akkad
C. Đế quốc Babylon cổ
D. Tân Babylon
17/ Nhân vật xuất hiện trong đoạn trích Nạn đại hồng thủy thuộc sử thi Gilgamesh là? (Đ1 Tr77 –
Đ3 Tr72)
A. Noah
B. Đam Săn
C. Utnapishtim
D. Héc-quyn
18/ Thời kỳ tồn tại của vương quốc nào được coi là thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử Lưỡng
Hà? (Đ đầu Tr83)


A. Vương triều III Ur
B. Vương quốc Tân Babylon
C. Vương quốc Akkad
D. Vương quốc Babylon cổ
Vua Hammurabi trị vì, lãnh thổ LH được mở rộng đến cực đại, nền kinh tế phát triển, thành tựa văn hóa
xã hội, nổi tiếng nhất là bộ luật Hammurabi
19/ Hai con sơng lớn góp phần quan trọng tạo nên nền văn minh Lưỡng Hà là… (Đ cuối Tr72)
A. Sông Tigris và Euphrates
B. C. Sông Ấn và Hằng
C. B. Sơng Trường Giang và Hồng Hà
D. Cả ba đáp án đều sai
20/ Vương quốc Tân Babylon do vị vua nào thành lập?

A. Nabopolaxa
B. Nabuchodonosor (là vị vua xây dựng vườn treo Babylon)
C. Hammurabi
D. Naramxine
CHƯƠNG 2: AI CẬP CỔ ĐẠI
1. THỜI GIAN:
- 3200 TCN, kinh tế vùng này phát triển mạnh
- 3100 có vị vua Narmer thống nhất các vùng đất của Ai Cập thành một vương triều
2. VỊ TRÍ:
Ai Cập cổ đại nằm ở Đơng Bắc Châu Phi ngày nay
Phía Bắc giáp Địa Trung Hải
Phía Đơng giáp biển Đỏ
Phía Tây giáp sa mạc LIBYAN
Phía Nam giáp Nubia
3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
* Sơng ngịi:
- Tên con sơng: Sông Nile (sông dài nhất thế giới)
- Điều kiện thuận lợi:


+ Dòng nước hiền hòa, thuận lợi cho ng dân, tránh được lũ lụt về canh tác nơng nghiệp
+ Có nhà sử học “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile” bởi vì sơng Nile cung cấp nguồn sống cho người
dân, mang lại cảm hứng về nghệ thuật, văn hóa, tơn giáo
+ Ai Cập có ít rắc rối về vấn đề thống nhất chính trị hơn Lưỡng Hà, Cũng có ít những cuộc xâm lược hơn.
* Địa hình:
- Thuộc dạng đóng, 4 phía được bao bọc bởi sa mạc và biển, khiến nó khó bị tấn cơng từ bên ngồi.
* Tài nguyên thiên nhiên:
- TN đa dạng
- Đá, mỏ đá để xây dựng các kim tự tháp.
- Sắt, quặng sắt để làm các cơng cụ mở rộng vùng đất có thể được trồng trọt.

- Sử dụng cây để chế tạo giấy.
- Da động vật, ngà voi, gỗ mun, vàng, gốm làm đài kỷ niệm, kim tự tháp hoàng gia và nữ trang tinh xảo.
4. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI:
* Dân cư:
- Có duy nhất thổ dân Châu Phi
* Bộ máy nhà nước: Quân chủ chuyên chế. Pharaoh ( vua) là người đứng đầu, nắm giữ toàn bộ quyền
lực tối cao ,sánh ngang với các vị thần trong tín ngưỡng của người Ai Cập (đ cuối tr86)
* Phân tầng xã hội:
- Với một giai cấp quý tộc, địa chủ thống trị, chủ đất ở trên cùng và đông đảo những người nông dân và
nơ lệ ở dưới cùng (bị trị). Nhóm giáo sĩ đầy quyền lực cũng được xem là tầng lớp cao cấp. (đ3 , tr 95)
- Phụ nữ có địa vị thấp hơn nhiều so với đàn ông. (đ3, tr90)
- Tuy nhiên một số phụ nữ trong giai cấp quý tộc, có vị trí đáng kể , có thể trở thành nữ hồng, đóng góp
xây dựng đất nước
PHẢI SO SÁNH ĐƯỢC CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỮA LƯỠNG HÀ VỚI AI CẬP?
Vd: * Ss về thời gian, nền văn minh nào ra đời sớm hơn? (So năm hình thành cách bây giờ bao nhiêu
năm?)

TRẮC NGHIỆM:
1/ Các Kim Tự Tháp đầu tiên của Ai Cập được xây dựng dưới thời …
A. Tảo kỳ vương quốc
B. Cổ vương quốc
C. Trung vương quốc
D. Tân vương quốc


Kim tự tháp là các lăng mộ của các vị pharaoh được xây bằng đá ( đáy là hình vng, bốn mặt là bốn
tam giáp cân tạo thành 1 công trình hình chóp)
2/ Kim Tự Tháp nào sau đây được xếp là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại?
A. Khephren
B. Djeser

C. Menkaure
D. Kheops
Pharaoh KHUFU. Kim tự tháp Kheops trong quần thể kim tự tháp Giza. CAO gần 150M, đáy là hình
vng cạnh 230M
Khufu là vị Pharaoh thuộc vương triều thú 4 thời kỳ cổ vương quốc, người đã xây dựng đại kim tự tháp
Kheops – một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại.
Kim tự tháp là kì quan thế giới duy nhất cịn tồn tại hiện nay trong số bảy kì quan thế giới cổ đại.”
3/ Người Ai Cập cổ đã phát minh ra…
A. Dương lịch
B. Âm lịch
C. Cả âm lịch và dương lịch
D. Nông lịch
1 năm 365, 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 3 tuần, mỗi tuần 10 ngày, dư 5 ngày ăn tết.
4/ Theo các sử gia Hy Lạp, vị vua nào là người đầu tiên thống nhất đất nước Ai Cập (khoảng 3200
tr.CN)?
A. Narmer
B. Djeser
C. Kheops
D. Ramses I
Là người đầu tiên thống nhất được các vùng đất Ai Cập thành 1 vùng đất rộng lớn
5/ Ai Cập là tặng phẩm của sông… (Đ1 tr87)
A. Hằng
B. Nile
C. Tigris
D. Euphrates
Sông dài hơn 6500 .km, là 1 trong 2 con sông dài nhất thết giới, đổ ra Địa Trung Hải. Sông Nin mang lại
nguồn cảm hứng về văn hóa, nghệ thuật, đời sống cho người dân Ai Cập


6/ Người đứng đầu Ai Cập cổ đại thường được gọi là? (Đ2 tr86)

A. Vua
B. Pharaoh
C. Hoàng đế
D. Người vĩ đại
Có nghĩa “ngơi nhà vĩ đại”
7/ Vua Akhenaton (1424-1388 tr.CN) tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, đề xướng tơn giáo thờ
thần A-tơn vì…
A. muốn phá bỏ quyền lực của tập đồn tăng lữ thờ thần A-mơn.
B. uy quyền của tơn giáo thờ thần A-mơn khơng cịn đáp ứng yêu cầu thu phục lòng dân và tiến hành
chiến tranh xâm lược nữa.
C. B. ông muốn trở thành vị thần tối cao của tôn giáo, không chỉ nắm vương quyền mà cả thần quyền.
D. muốn có một thứ vũ khí tinh thần mới để xoa dịu và khống chế nô lệ, dân nghèo.
Vua Akhenaton Thuộc thời kỳ Tân Vương Quốc, bắt đầu thờ cúng độc thần.... . Có một người vợ nổi
tiếng, được mệnh danh là người phụ nữ xinh đẹp nhất Ai Cập
8/ Thời kỳ nào trong lịch sử Ai Cập được mệnh danh là “Thời đại của Kim tự tháp”?
A. Tảo Vương quốc
B. Cổ Vương quốc
C. Trung Vương quốc
D. Tân Vương quốc
Tảo vương quốc: từ vua Narmer
Cổ vương quốc: thời kỳ thịnh vượng nhất
Trung vương quốc: thời kỳ ổn định nhất.
Tân vương quốc: thời kỳ thờ cúng độc thần.
Hậu vương quốc: bị ngoại bang xâm lăng, rơi vào tay người Hy Lạp. (Cleopatra)
9/ Người Ai Cập cổ đại đã tính được trị số của π (pi) bằng…
A. 3,14
B. 3,15
C. 3,17
D. 3,16.
Phiên âm: Pie = 3,14; 4=P; 1=i; 3=e



10/ Vị thần nào được người Ai Cập coi là chúa tể của địa ngục?
A. Thần Ra
B. Thần Nut
C. Thần Osiris.
D. Thần Ghep
11/ Trong thuật ướp xác của Ai Cập cổ đại, bộ phận nào của cơ thể người được giữ lại khi người ta
tiến hành mổ ướp xác?
A. Não
B. Tim
C. Gan
D. Phổi
Sau khi chết, ng ta tiến hành mổ xác, lấy hết nội tạng ra trừ tim. Bởi vì người Ai Cập cho rằng “có phần
hồn và phần xác”, có quả tim mới được qua cổng thế giới bên kia. Sau khi mổ nội tạng, tắm rửa sạch sẽ,
dầu thơm, sau đó ướp muối 40 ngày để hút hết ẩm trong xác. Sau đó tiếp tục bơi dầu thơm, nhựa thơng
với mục đích kết dính vải lanh với xác ướp......bla bla dài q...
12/ Ngồi Kim tự tháp Kheops, cơng trình kiến trúc nào ở Ai Cập cổ được xếp vào một trong bảy
kỳ quan của thế giới cổ đại?
A. Tượng Sphynx
B. Kim tự tháp Khephren
C. Lăng mộ vua Ramses II
D. Ngọn hải đăng Alexandria
Đã bị phá hủy hoàn toàn
13/ Tơn giáo chính của người Ai Cập cổ đại là …
A. Bái hỏa giáo
B. Đa thần giáo
C. Đạo vật tổ
D. Sikh giáo
Đa phần là Đa thần giáo, duy nhất thời Tân Vương Quốc tôn giáo là thờ cúng độc thần

14/ Về nguồn gốc dân cư, người Ai Cập cổ đại là... (đọc Đ1, tr87)
A. Người Tây Á
B. Người di cư từ châu Á tới
C. Thổ dân châu Phi


D. Người Semites
15/ Vị Pharaoh cuối cùng của Ai Cập cổ đại là Nữ hoàng…
A. Hatshepsut
B. Nefertiti
C. Merneith
D. Cleopatra
16/ Vị Pharaoh nữ đầu tiên của Ai Cập cổ đại là Nữ hoàng…
A. Hatshepsut
B. Nefertiti
C. Merneith
D. Cleopatra
17/ Loại giấy mà người Ai Cập cổ đại đã sử dụng là…
A. Giấy Papyrus
B. Giấy gió
C. Giấy làm từ vỏ cây
D. Giấy làm từ cây sậy
Chữ viết: chữ tượng hình, được khắc trên đá, làm 1 trong những loại chữ cổ khó dịch nhất thế giới. Sau
này viết lên giấy Papyrus, cây Papyrus (VN: cây cói)
18/ Thời kỳ người Ai Cập thực hiện thờ cúng độc thần là…
A. Thời kỳ Tảo vương quốc
B. Thời kỳ Cổ vương quốc
C. Thời kỳ Trung vương quốc
D. Thời kỳ Tân vương quốc
19/ Pharaoh trong tiếng Ai Cập cổ có nghĩa là…

A. Người vĩ đại
B. Ngơi nhà vĩ đại
C. Chúa tể
D. Kẻ ngự trị
20/ Ở Ai Cập cổ đại, vật liệu chủ yếu sử dụng để xây dựng các cơng trình lăng mộ là…
A. Đất sét


B. Đồng
C. Đá
D. Sắt
(Đ1, tr89): cơng trình lăng mơ ở Ai Cập thường là kim tự tháp. Đá, mỏ đá dùng để xây kiem tự tháp
(phần tài nguyên thiên nhiên)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 3: NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ
Câu 1: Người Aryan là ai? Đến từ đâu?
- Người Aryan có nguồn gốc là những người chăn thả súc vật, sử dụng 1 loại ngôn ngữ của Ấn- Âu
+ Ngôn ngữ Ấn Âu Celt (Bắc Âu), Đức, Iran, La Mã (Iran), Sankrit (Ấn độ ngày nay), Ba Tư (Italian),
Slave (Đông Âu), La Tinh
- Sống ở khu vực giữa Caspian và Hắc Hải

Câu 2: Vì sao họ xâm nhập vào Ấn Độ? 3 Nn chính, phân tích từng ngun nhân
- Vì sự biến đổi khí hậu: những điều kiện sinh sống ở vùng đất trước đây của ng Aryan khơng cịn thuận
lợi nữa nên họ bắt đầu di cư sang nơi khác ( Đ cuối, tr115)
- Những xung đột về đất chăn thả với những dân tộc khác
- Vì những điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực Ấn Độ mà người Aryan tìm kiếm được: sơng Ấn và các
thung lũng bên kia là một thiên đàng quyến rũ , có đủ nước và có nhiều đồng cỏ thưa dân và rừng.
(Đcuối, tr116)

Câu 3: Quá trình hình thành chế độ đẳng cấp của người Aryan
* Giai đoạn 1:

- Khi người Aryan tiến vào lục địa Ấn Độ.
- Chia làm 4 nhóm xã hội chính: chiến binh, tu sĩ, thứ dân, nơ lệ
* Giai đoạn 2:
- Khi người Aryan định cư, hệ thống đẳng cấp bắt đầu phức tạp hơn, có 2 nhóm chính.
+ Nhóm thứ nhất : Nơng dân, thương nhân và thợ thủ cơng
+ Nhóm thứ hai: chiến binh, giáo sĩ và người chăn thả súc vật
* Giai đoạn 3: (Đ3, tr245)


- Trải qua nhiều thế kỷ sống định cư tại Ấn Độ, ng Aryan đã hình thành nên chế độ đẳng cấp gọi Varna
(đẳng cấp xã hội). Bao gồm 4 varna Tăng lữ (Brahmin), chiến binh (Kshatriya), bình dân (Vaiysa), nơng
nơ (Sudra).
Câu 4: Đặc trưng về giới tính và gia đình của người Aryan (chưa sửa hết)
*Đặc trưng về gia đình
- Những người ở đẳng cấp cao thì sống theo gia đình mở rộng, cịn những người đẳng cấp thấp thì sống
theo gia đình hạt nhân (Đ1, tr249)
- Gia đình mở rộng được xem là lý tưởng. Các thành viên trong gia đình sống cùng nhau, 3-4 thế hệ cùng
sống chung trong một chỗ hay một khu phức hợp gia đình.Hạn chế tính riêng tư, dễ nảy sinh mau thuẫn.
Mức độ an ninh cao và quan hệ tình người.
- Gia đình hạt nhân: Chiếm phần lớn ở Ấn Độ, 1 gia đình thường có cha mẹ và con cái, có thể thêm 1 ông
(bà) (Đ2, tr249)
* Đặc trưng về giới tính:
- Trong hơn nhân họ bình đẳng: một vợ một chồng là quy chuẩn, nhưng có thể đa thuê và đa phu. (Đ1,
tr119)
- Phái nam:
+ Dòng dõi và thừa kế tính quyền lực theo phụ hệ, thơng qua dịng dõi nam (Đ1, tr119)
+ Con trai được ưa chuộng hơn con gái vì những trách nhiệm trong gia đình của đàn ông và vai trò then
chốt của họ như là các chiến binh và tu sĩ
+ Người đàn ông lớn tuổi đọc chiếm quyền lực trong gia đình (Đ1, tr119)
+ Sự tơn kính cha mẹ của con cái được tập trung vào người cha. (Đ3, tr249)

- Phái nữ:
+ Không bg được nắm giữ những chức vụ lớn cũng như không được làm tù trưởng của các nhóm bộ lạc,
vua chúa hoặc các vương quốc đã phát triển trong tk ban đầu và trong các cuộc xâm lăng của ng Aryan.
+ Phụ nữ được xem như là yếu đuối, đắm đuối, nhẹ dạ, thích nhiều chuyện và nói xấu người khác. (Đ3,
tr249)
+ Số phận của phụ nữ do đàn ông, những vị thần, quỷ hay những người quá cố kiểm soát. (Đ3, tr249)
+ Trong gia đình, phụ nữ vẫn lệ thuộc đàn ông. Những bà vợ chỉ được dạy để chú tâm đến nhu cầu và
vâng theo lời của chồng. (Đ3, tr249)
+ Phụ nữ khi kết hơn, phải rời khỏi gia đình mình để đến sống ở nhà và gia đình chồng.

TRẮC NGHIỆM:
1. Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái gì khơng thấy được ở trong... thì cũng khơng tìm thấy được ở Ấn
Độ” Tóm tắt nội dung tác phẩm


A. Ramayana.
B. Veda
C. Sakuntala
D. Mahabharata
Về văn học có 2 tác phẩm nổi tiếng là Ramayana và Mahabhara, được xem như 2 bộ sử thi dài nhất thời
kì cổ đại. Bộ sử thi kể về cuộc hiến xung đột của 2 ae trong dịng dõi ở phía Bắc Ấn Độ. Tác phẩm cung
cấp cái nhìn tổng quan về xã hội Ấn Độ thời cổ đại
2. Ai là người sáng tạo nên Phật giáo? Tìm câu chuyện về sự ra đời của phật giáo
A. Mohamed
B. Siddharta Gotama
C. Jesus
D. Tất cả đều sai - Siddartha Gautama
3. Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ Tôn giáo trong đáp án thờ những
vị thần nào?
A. Thiên chúa giáo.

B. Bà-la-mơn giáo
C. Phật giáo
D. Do thái giáo
Thờ 3 thần chính Brahma (thần sáng tạo), Vishnu (thần sinh tồn), Siva ( thần hủy diệt)
4. “Tứ diệu đế” của Phật giáo gồm những gì? Tìm hiểu Tứ diệu đế là gì?
A. Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế
B. Khổ đế - Chánh đế - Diệt đế - Đạo đế
C. Khổ đế - Tập đế - Chân đế - Đạo đế
D. Khổ đế - Thiên đế - Diệt đế - Đạo đế
4 chân lý nhiệm màu bàn về sự khổ đau của con người. Đây là nền tảng giáo lý cơ bản của Phật giáo
Khổ đế Tập đế - nguyên nhân của sự khổ đau
Diệt đế - sự cần thiết để diệt khổ
Đạo đế - con đường đúng đắn để diệt khổ
Khổ đau theo Phật giáo: sinh – lão – bệnh – tử


5. Các quan niệm về Dhama (Đạo pháp), Kama (Nghiệp), Samsara (Ln hồi). Nirvana (Niết bàn),
có gốc từ tơn giáo nào? Tìm hiểu về Nghiệp và luân hồi
A. Balamon giáo
B. Phật giáo
C. Jain giáo
D. Sikh giáo
Hình ảnh các vị thần nhiều tay nhiều đầu. Phật giáo cũng kiểu hình tương tự (con voi) nhưng bản chất
của nó là từ Balamon giáo
- Nghiệp là sự trả giá cho cái mình gây nên
- Ln hồi: một vịng tuần hồn sự sống và cái chết, đã chết đi sẽ có đầu thai, sự đầu thai căn cứ theo cái
nghiệp kiếp trước người này gây ra
6. Tác phẩm nào được xem là “Thiên tình sử” của nền văn học Ấn Độ? 6. Tóm tắt nội dung tác phẩm
A. Veda
B. Sakuntala

C. Ramayana (Đ cuối. Tr 245)
D. Mahabharata
Thiên tình sử của Ấn Độ. Nội dung kể về câu chuyện tình u giữa Hồng tử Ramaya, và ... đề cao chiến
tích anh hùng, tình u đơi lứa và lòng chung thủy của phụ nữ
7. Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây? Tìm hiểu thông tin về sông Ấn, sông Hằng
A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
Gđ đầu tiên: nền văn minh sông Ấn – Harappa
Gđ thứ 2: nền văn minh sông Hằng, chủ nhân là người Aryan sau khi đánh bại người Dravida
8. Varna là chế độ…. (ôn lại kiến thức về Varna)
A. phân biệt về tôn giáo
B. phân biệt về nghề nghiệp
C. phân biệt về đẳng cấp xã hội
D. phân biệt về dịng tộc, tơn giáo
9. Ai là người sáng lập vương triều Maurya (321-232 tr.CN) trong lịch sử Ấn Độ? (Cung cấp thông
tin về nhân vật trong đáp án)


A. Chandragupta
B. Mahapadma Nanda
C. Bimbisara
D. Asoka
Đây là người hình thành nên giai đoạn phát triển thứ 3 của Ấn Độ - vương triều Maurya. ĐƯợc người
Ấn Độ tôn sùng, xem như là người lập quốc. Dòng họ Gupta là dòng họ quyền quý.....
10. Người đã sáng lập ra Phật giáo là… (Câu chuyện về sự ra đời về Phật giáo)
A. Siddartha Gautama
B. Moses
C. Jesus

D. Muhammad
TK 6 TCN, Tại vùng đất Nepan ngày nay
11. Trong xã hội của người Aryan, đẳng cấp nào là cao nhất?
A. Ksatrya
B. Vaisya
C. Brahman (tăng lữ)
D. Sudra
12. Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ?
A. Veda
B. Sakuntala
C. Ramayana
D. Mahabharata
13. Nguồn gốc của người Aryan là…
A. Những người nói hệ ngơn ngữ Ấn – Âu
B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
C. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngơn ngữ Ấn – Âu
D. Những người thương nhân nói hệ ngơn ngữ Ấn – Âu
14. Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến nguyên nhân của sự khổ đau? (làm rõ thông
tin đáp án)
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)


C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
Nguyên nhân cơ bản theo quan điểm của phật giáo tham – sân.....
15. Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến con đường đúng để diệt khổ? ? (làm rõ thông
tin đáp án)
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)

C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
16.Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết để diệt khổ??
A. Khổ đế (Dukha)
B. Tập đế (Samudaya)
C. Diệt đế (Nirodha)
D. Đạo đế (Marga)
17. Trong giáo lý của Phật giáo, Tứ vơ lượng tâm “bốn món tâm rộng lớn khơng lường được”, đó
là… A. Từ - Bi - Hỷ - Nộ
B. Từ - Bi - Ái - Hỷ
C. Từ - Bi - Hỷ - Xả
D. Từ - Hỷ - Ái - Xả
Đây được xem là 4 cách giúp con người bng bỏ, giải thốt nổi khổ
Từ - sự độ lượng
Bi – .......
Hỷ - hoan hỷ, vui mừng cho thành công của người khác
Xả - Không chấp nhặt, không hờn dỗi, tức giận với người khác
18. Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào? (Nội dung của kinh Veda)
A. Phật giáo
B. Ki tô giáo
C. Bà La Môn giáo
D. Hồi giáo
Kinh Veda khác: không phải là những lời răng dạy, mà là như những lời ca, ca ngợi ...


19. Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy diệt) thuộc tôn giáo
nào?
A. Phật giáo
B. Ki tô giáo
C. Hồi giáo

D. Bà La Môn giáo
20. Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….
A. Hindu giáo
B. Sikh giáo
C. Phật giáo
D. Jaina giáo
Hay còn gọi là Ấn Độ giáo – vì là quốc giáo của Ấn Độ

CHƯƠNG 4: VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Quan điểm của Khổng Tử
- Bậc trượng phu: (nam nhân) phải có Tam cương, Ngũ thường, Ngũ luân
- Trọng nam khinh nữ: phụ nữ phải có Tam tịng tứ đức
- Vai trò của con người: vt của mỗi người trong xh là khác nhau
2. Mạnh Tử & Tuân Tử (kế thừa Khổng Tử)
MẠNH TỬ
- Nhân chi sơ, tính bản thiện: con người từ khi sinh ra đã lương thiện
- Đề cao sức mạnh nhân dân.
TUÂN TỬ
- Nhân chi sơ tính bản ác
- Đề cao chính quyền cai trị
3. Lão Tử:
- Khuyên con người rút lui vào thiên nhiên, rời xa lịng tham và dục vọng.
- Nhận mạnh Vơ vi thay cho quyền lực chính trị và tự vấn thay cho việc làm chủ người khác .
- Chỉ trính gắt gao những nhà cai trị (vua, chúa)
Đ1


- NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH:
“Tơi khơng có hành động và nhân dân được cải thiện.
Tơi vui hưởng thanh bình và nhân dân trở nên lương thiện

Tơi khơng làm gì cả và nhân dân trở nên giàu có
Tơi khơng có những ham muốn và nhân dân quay trở lại với cái thiện và cuộc sống đơn giản”
- GIẢI NGHĨA:
Ở đoạn trích này, ta có thể thấy được “khơng” làm gì nhiều thì càng tốt bấy nhiêu, mọi thứ trở nên tốt đẹp
hơn. Theo Lão Tử thì càng dùng cái trị để mà trị nước thì nước dễ loạn, khơng dùng đến cái trị để mà trị
nước thì nước càng dễ trị. Nếu muốn dân trở nên ấm no, lịng dân khơng loạn thì người lãnh tụ khơng nên
đam mê cái bề ngoài xa xỉ mà ngược lại phải biết thương dân, lo cho dân no bụng và tránh những hành
động ép dân vào cái thế khinh tử. Lãnh tụ phải có nhiệm vụ chỉ bảo nhân dân hướng thiện theo đạo.
- TÁC GIẢ: Lão Tử
- GIẢI THÍCH:
+ Quan điểm của Lão Tử là: Nhấn mạnh vô vi thay cho quyển lực chính trị và tự vấn thay cho việc làm
chủ người khác.
+ Vơ vi có nghĩa là khơng làm gì để sự việc được xảy ra một cách tự nhiên. Nhưng ở đây, “vô vi” của Lão
Tử khuyên rằng làm mà như không làm, và không làm những điều không nên làm.
+ Lão Tử khuyên nên rút lui vào thiên nhiên, thông qua chiêm nghiệm thiên nhiên, ông tin rằng cá nhân
sẽ trở nên hòa điệu với Đạo; là sức mạnh vũ trụ và cội nguồn của mọi sự sáng tạo.
Đ2
- NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH:
“Người qn tử u q đức hạnh; kẻ tiểu nhân u q tài sản
Người có học suy nghĩ về sự biện pháp kiềm chế, kẻ tiểu nhân suy nghĩ về đặc lợi cá nhân”
- GIẢI NGHĨA
+ Người quân tử là 1 người có kiến thức rộng rãi, phải phấn đấu hồn thành 1 cách cơng bằng việc điều
hành 1 cơ quan chính quyền và phải có được quyền lợi và địa vị như 1 tấm gương đạo đức. Cịn kẻ tiểu
nhân chỉ ln xem trọng của cải, tài sản, xem nhẹ giá trị của con người.
+ Một người qn tử phải biết cách kiểm sốt tình cảm của mình, phải thể hiện 1 bộ mặt bình thản và
điềm tĩnh trước những kẻ đối nghịch, thuộc cấp hay bạn bè. Còn kẻ tiểu nhân là những kẻ đặt lợi ích cá
nhân lên hàng đầu, bỏ qua tất thảy nhưng lời ích cho chính quyền, cho nhân dân.
- TÁC GIẢ: Khổng Tử
- GIẢI THÍCH:
+ Trong quan điểm của Khổng Tử, ơng đề cao vai trị và vị trí của con người trong xã hội. Khổng Tử

cho rằng mỗi con người trong xã hội đều có vai trị nhất định. Vai trị đó của mỗi người khơng giống nhau


nên con người có những suy nghĩ và hành động khác nhau. Ông đã chia xã hội ra thành 2 loại người, đó là
người quân tử và kẻ tiểu nhân.
+ Những thế hệ nối các học giả và nhà hành chính Trung Quốc sùng kính Khổng Tử như sự hiện thân
của chân thiện, 1 sĩ phu quân tử hoàn hảo
=>Những điều đó cho thấy đoạn trích trên là của chính Khổng Tử.
Đ3
- NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH:
“Bản chất của con người là ác, tính thiện của con người là do thu nhận được
Bản chất của con người từ khi chào đời trước hết là ham muốn chiếm hữu
Nếu theo đuổi ham muốn này, xung đột sẽ xảy ra và lễ nghĩa sẽ biến mất”
- GIẢI NGHĨA:
+ Ác là xấu xa, là những hành động sai trái, không đúng với chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống, gây
nên nhiều hậu quả xấu đối với mọi người và toàn xã hội
+ Thiện là những việc đúng với cơng lý, đạo đức, hợp lịng người
=> Bản chất con người từ khi sinh ra đã có “khuynh hướng xấu” có tính ác nhưng cịn có yếu tố giúp con
người hướng đến sự ‘’thiện’’ mà tính thiện này là do con người tự thu thập thông qua việc giáo dục và đào
tạo của họ. Do đó “Thiện” là do con người tự tạo ra chứ không phải sinh ra đã có
+ “Ham muốn chiếm hữu” là ham muốn của một người muốn tự mình nắm giữ, quản lý hay sở hữu một
cái gì đó chỉ thuộc của riêng mình
+ Ham muốn của con người đã được hình thành khi sinh ra như ham lợi, ham sắc…. Và chỉ muốn thuộc
sở hữu riêng bản thân mình.
+ Nếu như con người cứ theo đuổi theo ham muốn dục vọng thì mối quan hệ giữa người và người sẽ phát
sinh ra xung đột và tạo nên một xã hội hỗn loạn, lễ nghĩa sẽ dần biến mất.
- TÁC GIẢ: Tn Tử
- GIẢI THÍCH: Vì ơng lập luận rằng con người có thiên hướng lười biếng và ác. Ơng kết luận rằng một
chính quyền mạnh, độc tài là cần thiết để kìm chế những tham vọng ích kỉ và khả năng làm hại lẫn nhau
của con người. (tr164)

Đ4
- NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH:
“Hãy giữ kín miệng mình
Hãy canh chừng các giác quan của mình
Hãy rèn sự sắc bén của mình
Hãy đơn giản hóa các vấn đề của mình
Hãy che đậy sự sáng láng của mình


Hãy nên một với hạt bụi của trái đất
Đó là sự kết hợp nguyên sơ”
- GIẢI NGHĨA:
Con người vốn hay có tính tị mị và nhiều chuyện . Điều cần nói thì hãy nói , khơng thì xin giữ im lặng.
Sống ở đời hãy nên rèn cho bản thân mình những đức tính tốt đẹp. Ni dưỡng cho bản thân tính nhẫn
nại. Khi các giác quan được kích thích sẽ tạo ra tín hiệu truyền đến bộ não, từ đó quyết định ra phản ứng,
hành động của mình và khơng phải lúc nào cũngđúng. Vậy nên hãy suy nghĩ thật kĩ trước hành động.nên
quyết đính sáng suốt khi nói ra hay làm việc gì đó. Cũng hãy nên đơn giản hóa các vấn đề đừng làm nó
trở nên tệ hơn thì cuộc sống của bạn sẽ thanh thản hơn nhiều. Và hãy nên che đậy sự sáng láng vì bạn
càng trở nên vượt trội, thơng mình thì chỉ càng rước họa vào thân. Hãy sống làm sao cho đúng với lương
tâm của chính mình, và ngày càng trau dồi bản thân mình hơn .Trái đất được tạo thành từ những hạt bụi
cho nên là hãy xem như mình là một hạt bụi của trái đất này, góp phần hình thành nên trái đất .
- TÁC GIẢ: Lão Tử
- GIẢI THÍCH: Vì ơng hay cho những lời khun về đức tính và ơng có một chút chỉ dẫn thuần tuý về
đạo đức. Đây cũng ngư là giải pháp cho những đau khổ do lòng tham và dục vọng của con người , Lão Tử
Khuyên nên rút vào thiên nhiên

Đ5
- NỘI DUNG ĐOẠN TRÍCH:
“Sự tu dưỡng cá nhân bắt đầu với thơ ca, nó được củng cố với các luật lệ qui ước, và được hoàn thiện
bằng âm nhạc.

Khi được để cho theo đuổi những cảm xúc tự nhiên của mình, bản chất con người sẽ làm điều thiện. Đó là
lý do tơi nói con người là thiện. Nếu con người trở nên ác, thì đó khơng phải là lỗi của bản năng con
người.”
- GIẢI NGHĨA: Con người tu tâm dưỡng tính bắt đầu từ thơ ca, vì thơ ca thường có những lời hay ý đẹp
cho chúng ta noi theo.
Khi con người có thể theo đuổi những cảm xúc tự nhiên của mình thì nó sẽ đem lại cảm giác thỗ mái
khơng gị bó ép buốc bất cứ thứ gì nên bản chất con người tự nhiên sẽ làm điều thiện. Nếu con người trở
nên ác, thì khơng phải lỗi của bản năng con người mà có thể do hồn cảnh, sự giáo dục từ nhỏ
- TÁC GIẢ: Mạnh Tử
- GIẢI THÍCH: Mạnh Tử cho rằng con người có bản tính thiện và do đó phải được cai trị theo một
phương thức để cho tính thiện của họ có thể phát triển hết mức. (đoạn 2, trang 164)
TRẮC NGHIỆM
1. Người khởi xướng tư tưởng Nho Giáo là…
A. Lão Tử
B. Hàn Phi Tử


C. Tuân Tử
D. Khổng Tử

2. Thời Cổ Trung đại, 4 phát minh quan trọng nào của người Trung Quốc được thế giới đánh giá
cao?
A. Giấy, Kỹ thuật in, La bàn, Thuốc súng
B. Giấy, Kỹ thuật in, La bàn, Súng Đại bác
C. Giấy, Lụa, La bàn, Thuốc súng
D. Giấy, Lụa, La bàn, Súng Đại bác
....
3. Ra đời từ thiên niên kỷ thứ II tr.CN, chữ viết cổ của nền văn minh nào dưới đây là hệ chữ viết
duy nhất được sử dụng qua hàng ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay?
A. Ấn Độ

B. Trung Quốc
C. Lưỡng Hà
D. Hy Lạp
4. Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị?
A. Lão Tử
B. Tuân Tử
C. Mạnh Tử
D. Thương Ưởng
5. Cuộc cải cách của Thương Ưởng (bắt đầu từ năm 359 tr.CN) đã làm cho nước nào hùng mạnh
lên?
A.Tấn
B.Sở
C.Ngụy
D.Tần
Là triều đại đã thống nhất được TQ
6. Cơng trình vĩ đại của Trung Quốc, được ví như “nghĩa địa dài nhất trái đất” là…
A. Vạn Lý Trường Thành
B. Tử Cấm Thành


C. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
D. Phượng Hoàng cổ trấn
Do xây dựng có rất nhiều người chết, họ chơn ngay bên trong VLTT
Nằm trong 7 kỳ quan thế giới hiện đại
7. Chữ Giáp cốt xuất hiện dưới thời kỳ nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại?
A.Thời nhà Hạ (Thế kỷ XXI - XVI tr.CN)
B.Thời nhà Thương (Thế kỷ XVI - XI tr.CN)
C.Thời Tây Chu (Thế kỷ XI - VIII tr.CN)
D.Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III tr.CN)
- Chữ viết được khắc trên mai rùa hoặc xương cốt nên gọi là Giáp Cốt

8. Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa?
A.Chu – Thương – Hạ
B.Chu – Hạ - Thương
C. Hạ - Thương - Chu
D.Thương - Hạ - Chu
gọi là Thời tam đại
9. Chữ Giáp cốt là một dạng chữ viết…
A. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết.
B. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó được cải tiến qua q trình lịch sử để trở thành chữ
Trung hiện nay.
C. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành một thứ chữ chết khi chữ kim văn xuất
hiện.
D. xuất hiện khoảng thiên niên kỷ II tr.CN và sau đó trở thành thứ chữ chết khi nhà Tần thống nhất Trung
Quốc vào năm 221 tr.CN.
Sau 1 quá trình hình thành:
- Chữ Giáp Cốt bắt đầu xuất hiện từ thời nhà Thương, được khắc trên mai rùa hoặc xương thú
- sau đó bắt đầu khắc lên những bản kim loại (chng, vạc đồng,...) được gọi là chữ Kim Văn, ra đời
trong thời kì nhà Chu
- sang đến thời kì cuối nhà Chu, TQ rơi vào thời kì Xuân Thu Chiến Quốc, chữ viết trong thời kì đó được
gọi là Chữ Triện, thường dùng để khắc dấu.


- cuối thời kì XTCQ, nhà Tần thống nhất đất nước, cho ra đời chữ Lệ, được viết bằng bút lôg, mực mài,
viết lên các cuộn thẻ tre hay cuộn vải lụa. Gọi là Lệ vì nó mang tính ước lệ cao, tính tượng hình. Được
ứng dụng vào nghệ thuật viết thư Pháp\
- Đến TK nhà Hán, biến đổi phát triển thành chữ Khải, ngày nay gọi là chữ Hán
10. Người đã lập ra Triều đại nhà Hán ở Trung Quốc là…
A. Lưu Bang
B. Hạng Vũ
C. Tần Thủy Hoàng

D.Càn Long
Được gọi là Hán Cao Tổ, ng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống nhà Tần, ng thành lập nên nhà Hán
11. Vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc?
A.Việt Vương Tiễn
B.Tần Thủy Hồng
C.Ngơ Vương Phù Sai
D.Chu Ngun Chương
12. Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vơ vi thay cho quyền lực chính trị và tự vấn thay cho
việc làm chủ những người khác?
A.Lão Tử
B.Hàn Phi Tử
C.Tuân Tử
D.Khổng Tử
13. Quan điểm cho rằng: Nhân chi sơ tính bản thiện là của…
A.Lão Tử
B.Hàn Phi Tử
C.Tuân Tử
D.Mạnh Tử
14. Người phụ nữ duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa xưng đế là…
A. Từ Hy Thái Hậu
B. Dương Quý Phi
C. Võ Tắc Thiên
D. Vương Chiêu Quân


15. Kinh đơ chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là...
A.Triều Ca
B.Bạc
C.Trường An
D.Ân Khư

16. Theo Tư Mã Thiên, chính sách phân phong ruộng đất cho những người cùng dòng họ, do đó mà
lập nên hệ thống các quốc gia chư hầu xuất hiện dưới thời kỳ nào?
A.Thời nhà Hạ
B.Thời nhà Thương
C.Thời Tây Chu
D.Thời Đông Chu
17. Khác với quan niệm của Mạnh Tử, ai cho rằng: Nhân chi sơ tính bản ác?
A.Lão Tử
B.Tuân Tử
C.Hàn Phi Tử
D.Mặc Tử
18. Kinh đô đầu tiên của Nhà Hán đóng ở đâu?
A.Tây An
B.Trường An
C.Lạc Dương
D.Bắc Kinh
19. Theo Khổng Tử, quan niệm về Ngũ thường là…
A.Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng
B.Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng
C.Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
D.Nhân, Lễ, Đức, Trí, Tín

20. Theo Khổng Tử, quan niệm về Tam cương là…
A.Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ
B.Vua – Tôi, Anh – Em, Bầu – Bạn


×