Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đào tạo An toàn lao động tại công trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 28 trang )

PHƯƠNG TIỆN BẢO
VỆ CÁ NHÂN


F

A

Trước khi Bài
giảng băt đâu

Xin vui lòng đê điện thoại
của bạn ở chê độ rung
hoặc im lặng.
(Xin ra ngoài khi cân
thiết)

2


RESTROOM

3


NỘI DUNG
CHÍNH


II. Khái niệm, phân loại về phương tiện bảo vệ cá nhân
I. Mục đích


III. Trách nhiệm của NSDLĐ, NLĐ
IV. Cơng dụng & lợi ích của một số PTBVCN thơng
dụng
V. Thực hành

4


I-MỤC ĐICH
___

F

A

Trang bị kiên thức cơ bản vê phương tiện bảo
_____ _ _ _ _

/y

vệ cá nhân (PTBVCN) và hướng dân thực hành
Đối tượng: Công nhân

5


KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
❖PHƯƠNG TIÊN BẢO VẼ CÁ NHÂN

Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng

cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động
phải được trang bị để sử dụng trong khi làm
việc hoặc thực hiện nhiệm vụ để bảo vệ cơ thể
• • • • • • • khỏi tác động của các yếu tố nguy
hiểm, độc hại phát sinh trong quá trình lao
động, khi các giải pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ
thuật an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm
việc chưa thể loại trừ hết.

Vị trí của PTBVCN trong cơng tác đảm
bảo an tồn và vệ sinh lao động ?
6


KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
A

a) Phương tiện bảo vệ
đâu

b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt

c) Phương tiện bảo vệ thính giác d) Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

7


KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân


g) Phương tiện chông ngã cao

c) Phương tiện bảo vệ thân thể

h) Phương tiện chông điện giật

8


9


KHI NÀO NLĐ CẦN SỬ DỤNG PTBVCN ?
I Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu

Yêu to
nguy hiễm
độc hại

Tiếp xúc với bụi và hoá chất độc hại
L Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại,
môi ' trường VSLĐ xấu________' ' '
I Khi NLĐ phải làm việc trong điều kiện vị trí tư
' thế bất lợi
Cần xác định đầy đủ yếu tố nguy hiểm và có hại trong mỗi
cơng việc ( theo phương pháp quan sát, phỏng vấn NLĐ,
khám sức khoẻ, đo đạc môi trường...) và xác định mức độ
nguy hại để đi đến quyết định cần cấp phát PTBVCN gì, tính
năng bảo vệ của PTBVCN ấy đã phù hợp chưa.
10



MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VỀ PTBVCN
STT

SỐ HIỆU

TÊN TIÊU CHUẨN

Tiêu chuẩn chung
1 TCVN 2291-78

Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại.
Xác định khả năng làm việc của ngườI khi sử dụng phương
2 TCVN 5111-90
tiện bảo vệ cá nhân. Phương pháp sinh lý.
Phương tiện bảo vệ cá nhân. Phân loại các yếu tố nguy hiểm
3 TCVN 7546:2005
và có hại
PTBV mắt
1 TCVN 2609-78
Kính bảo hộ lao động. Phân loại.
2 TCVN 3580- 81
Kính bảo hộ lao động. Cái lọc sáng bảo vệ mắt.
TCVN 5082-90
3
Phương tiện bảo vệ mắt. Yêu cầu kỹ thuật.
(ISO 4849-1981)
PTBV đầu
1 TCVN 2603-87

Mũ bảo hộ lao động cho công nhân mỏ hầm lị.
2

TCVN 6407:1998 Mũ an tồn cơng nghiệp.

PTBVHơ hấp
1 TCVN 1598-74
2

TCVN 3740-82

Khẩu trang chống bụi.
Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp. Hộp lọc. Phương
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối
với các chất độc dạng hơi.
11


TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ, NLĐ.

□ Trang bị đầy đủ PTBVCN '
□ Đúng chủng loại, đối tượng, đủ số
lượng, bảo đảm chất lượng theo
TCVN, QCVN ■
□ Không phát tiền, không buộc
người lao động tự mua thu tiền
của người lao động
□ Hướng dẫn, giám sát người lao
động sử dụng
□ Tổ chức thực hiện biện pháp khử

độc, khử trúng,~tầy xạ PTBVCN
nhiễm độc, nhiễm trúng, nhiễm
xạ.
□ Trang bị lại cho người lao động
PTBVCN khi bị mất, hư hỏng
hoặc hết hạn sử dụng

□ Sử dụng và bảo quản các PTBVCN
đã được trang cấp; các thiết bị bảo
đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc
□ Trường hợp bị mất, hư hỏng mà
khơng có lý do chính đáng thì
người lao động phải bồi thường
theo quy định của nội quy lao động
cơ sở

12


13



TẠI SAO PHAI ĐỌI MŨ BHLĐ
Vật rơi

Trơn trượt

Điện


Ngã cao

16


PHÀN LOẠI MŨ BAO HỌ LAO ĐỌNG

Mũ nhưa

Mũ vải

Mũ côi


18


PHĂN LOẠI AO BAO HỌ LAO ĐỌNG

Cơng nhân

Chổng hóa chất

Chổng cháy


CÕNG DỤNG CUA GIÁY BHLĐ


PHÂN LOẠI GIÀY BHLĐ ?



22


NỖI ĐAU CHO NGƯỜI Ở LẠI
23


24



MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN CHÓNG NGÃ CAO KHÁC

Dây đai an toàn

Lan can bảo vệ

Lưới an toàn


×