Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 95 trang )

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Kế tốn – Kiểm tốn

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI
TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN
TRỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp:
Khóa:
Người hướng dẫn khoa học:
TPHCM, tháng 12 năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH................................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài: .....................................................................................1
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: ..................................................................3
1.2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nước ngồi:.............................................3
1.2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước: .............................................5
1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu: .....................................................................6
1.3.1. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................6
1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................................................6
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu: ........................................................................................6
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................7
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: ....................................................................................7
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................7
1.5. Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................................7


1.6. Đóng góp của đề tài: ............................................................................................8
1.6.1. Đóng góp về mặt khoa học ..............................................................................8
1.6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn: .............................................................................9
1.7. Bố cục của Khoá luận tốt nghiệp:.......................................................................9
Sơ kết chương 1: ........................................................................................................10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................11
2.1. Cơ sở lý luận về gian lận trong báo cáo tài chính ...........................................11
2.1.1. Khái niệm về gian lận trong báo cáo tài chính .............................................11
2.1.2. Các hình thức gian lận trong báo cáo tài chính ............................................11
2.1.3. Động cơ gian lận trên báo cáo tài chính .......................................................18
2.2. Các lý thuyết nghiên cứu về gian lận ...............................................................22
2.2.1. Lý thuyết đại diện ..........................................................................................22
2.2.2. Lý thuyết thông tin bất cân xứng ...................................................................23


2.2.3. Lý thuyết về tam giác gian lận ...................................................................... 25
2.3. Các nghiên cứu về các yếu tố cơ hội tới gian lận dựa trên lý thuyết tam giác
gian lận ....................................................................................................................... 26
2.3.1. Khái niệm cơ hội ........................................................................................... 26
2.3.2. Nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng yếu tố cơ hội ................................... 27
Sơ kết chương 2: ....................................................................................................... 35
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 36
3.1. Các giả thuyết nghiên cứu về yếu tố cơ hội trong mơ hình tam giác gian lận:
.................................................................................................................................... 36
3.1.1. Đặc điểm của ngành hay các hoạt động của doanh nghiệp: ........................ 36
3.1.2. Kiểm soát từ bên trong doanh nghiệp khơng hiệu quả: ................................ 36
3.1.3. Kiểm tốn độc lập bên ngồi: ....................................................................... 40
3.2. Xây dựng mơ hình và phát triển các giả thuyết nghiên cứu .......................... 41
3.2.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu: ..................................................................... 41
3.2.2. Đo lường các biến trong mơ hình: ................................................................ 41

3.3. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu: ....................................................... 45
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu: ....................................................................... 46
Sơ kết chương 3: ....................................................................................................... 46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................... 48
4.1. Thực trạng gian lận trong BCTC của các công ty xây dựng niêm yết trên thị
trường chứng khoán HOSE và HNX: ..................................................................... 48
4.1.1. Thực trạng chung về gian lận báo cáo tài chính tại Việt Nam theo năm: .... 48
4.1.2. Thực trạng chung về gian lận báo cáo tài chính tại Việt Nam theo ngành: . 51
4.2. Thống kê mô tả: ................................................................................................. 55
4.3. Ma trận tương quan .......................................................................................... 56
4.4. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................ 58
Sơ kết chương 4: ....................................................................................................... 65
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ...................................................................... 67
5.1. Kết luận ............................................................................................................... 67


5.2. Một số khuyến nghị ............................................................................................68
5.2.1. Đối với nhà nước: ..........................................................................................68
5.2.2. Đối với công ty niêm yết: ...............................................................................70
5.2.3. Đối với các đối tượng khác: ..........................................................................72
5.3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................73
5.3.1. Hạn chế của đề tài .........................................................................................73
5.3.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................74
Sơ kết chương 5 .........................................................................................................75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................76
Danh mục tài liệu tiếng Việt .....................................................................................76
Danh mục tài liệu tiếng Anh ....................................................................................76
PHỤ LỤC ......................................................................................................................82
Phụ lục 1: Hình ảnh các kết quả trong phần mềm Stata ......................................82



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

BCTC
CEO

Nghĩa tiếng Việt
Báo cáo tài chính

Chief Executive Officer

Giám đốc điều hành

HĐQT

Hội đồng quản trị

DNNY

Doanh nghiệp niêm yết

HOSE

Ho Chi Minh Stock
Exchange

HNX


Ha Noi Stock Exchange

SPE

Special Purpose Entity

Cơng ty có mục đích đặc
biệt

HTK

Hàng tồn kho

TSCĐ

Tài sản cố định

GAAP

Generally Accepted

Nguyên tắc kế toán được

Accounting Principles

chấp nhận chung

BKS


Ban kiểm soát

KSNB

Kiểm soát nội bộ

QTDN

Quản trị doanh nghiệp

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTCK

Thị trường chứng khốn

UBKT

Uỷ ban kiểm toán


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Tên biểu đồ

Số thứ tự
1

2


Số thứ tự
1
2

3

4

5

Hình 2.1. Điều chỉnh doanh thu - lợi nhuận
thơng qua các SPE
Hình 2.2. Tạo vốn ảo cho cơng ty mẹ thông qua
các SPE

Tên bảng biểu
Bảng 3.1. Tổng hợp các biến trong mơ hình
Bảng 4.1. Thống kê số cơng ty có hiện tượng
gian lận BCTC theo năm
Bảng 4.2. Thống kê số cơng ty có hiện tượng
gian lận BCTC theo ngành
Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến phụ thuộc
và các biến độc lập chính
Bảng 4.4. Bảng tương quan giữa các biến trong
mơ hình nghiên cứu

Trang
12


12

Trang
42
47

50

54

56

6

Bảng 4.5. Kết quả đa cộng tuyến

57

7

Bảng 4.6. Kết quả hồi quy

58


1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh kinh tế thị trường, báo cáo tài chính (BCTC) là một trong những
nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy và quan trọng, là cầu nối giữa doanh nghiệp với

những nhà đầu tư, là cơ sở để những nhà đầu tư đưa ra những quyết định kinh tế đúng
đắn. Tuy nhiên, nhằm làm đẹp bức tranh tài chính của mình, nhiều doanh nghiệp đã thực
hiện nhiều phi vụ gian lận báo cáo tài chính. Vấn đề này đang gia tăng và trở nên nghiêm
trọng hơn, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, chính phủ và đặc biệt là niềm tin của các
nhà đầu tư.
Trên thế giới, có rất nhiều các cơng ty bị phá sản được cho là có gian lận báo cáo tài
chính, có thể kể đến như Lucent, Rite Aid, Micro Strategy, Raytheon, Sunbeam, Enron,
Worldcom, Global Crossing, Adelphia, và Qwest. Điền hình trong số đó là phi vụ gian
lận báo cáo tài chính của Worldcom - một trong những doanh nghiệp viễn thông lớn nhất
trên nước Mỹ. Ngày 19/7/2002, WorldCom đã nộp đơn phá sản sau vu gian lận lợi nhuận
kế toán lên đến 11 tỷ USD. Giám đốc điều hành WorldCom, Bernie Ebbers, bị tuyên án
25 năm tù giam với tội danh lừa đảo chứng khoán, gian lận sổ sách. Worldcom bị phá
sản đã khiến các cổ động của hãng chịu thiệt hại khoảng 180 tỷ USD và trên 20.000 nhân
viên bị mất việc làm, gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế Mỹ khi thiệt hại khoảng 10 tỷ
USD. Việc Worldcom sụp đổ đã kéo theo phản ứng dây chuyển khiến giá cổ phiếu của
nhiều hãng viễn thông khác cũng tụt dốc thê thảm và chính phủ Mỹ đã phải cải cách lại
toàn bộ các quy định hiện hành về kế tốn.
Tại Việt Nam, một số vụ gian lận điển hình như Công ty Dược Viễn Đông (năm
2011), Công ty Cổ phần Đầu tư khoáng sản Tây Bắc (năm 2012), Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ
(năm 2016)… cũng đã tạo ra nhiều nghi ngại cho các nhà đầu tư và các đối tượng quan
tâm về chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Điển hình là hàng loạt những
bê bối của Dược Viễn Đông (DVD) trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2011 bị phanh
phui, dẫn đến việc cổ phiếu của Công ty này bị rớt xuống mức giá thấp kỷ lục kể từ khi
chào sàn là 4.000đ/cp, mức vốn hóa của DVD cũng giảm từ 108 tỷ đồng xuống 50 tỷ
đồng, thấp hơn nhiều so với vốn điều lệ 119 tỷ đồng, điều này buộc DVD phải hủy niêm


2
yết kể từ ngày 5/9/2011, kết cục cuối cùng là Dược Viễn Đơng phải chính thức cơng bố
chấm dứt hoạt động khoảng 1 tháng sau đó. Hậu quả sau đó ảnh hưởng nghiêm trọng

đến những cổ đông, chủ nợ cũng như là nhân viên thuộc Công ty Dược Viễn Đông.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp đến tình hình hoạt động và kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà đầu tư đều
mong muốn hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây ở Việt
Nam, có hiện tượng chênh lệch kết quả giữa báo cáo trước và sau khi kiểm toán, ảnh
hưởng đến niềm tin của những đối tượng có quan tâm. Cụ thể, theo dữ liệu của
VietstockFinance, trên 3 sàn HOSE, HNX, UPCoM, tính đến ngày 10/04/2021 có tổng
cộng 643 doanh nghiệp cơng bố BCTC kiểm tốn có sự chênh lệch so với báo cáo tự lập.
Trong đó, 282 doanh nghiệp tăng lãi, 289 doanh nghiệp giảm lãi, 50 doanh nghiệp tăng
lỗ, 18 doanh nghiệp giảm lỗ, 2 doanh nghiệp lãi chuyển lỗ và 2 doanh nghiệp có lỗ
chuyển lãi. Sự chênh lệch có thể gây ra tác động tiêu cực đến việc ra quyết định kinh tế
của nhà đầu tư. Nếu không có biện pháp cải thiện tình trạng gian lận này, có thể sẽ ảnh
hưởng đến việc lưu thơng của dịng tiền, gây ra nhiều hệ lụy về kinh tế nghiêm trọng.
Chính vì những thực trạng và hậu quả gây ra bởi việc gian lận báo cáo tài chính
nêu trên nên nhiều Chuẩn mực đã được ban hành để có thể đưa ra những quy định rõ
ràng hơn nhằm hạn chế vấn đề này. Cụ thể, Chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240)
quy định về trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan trong những vấn đề liên quan đến
gian lận trên báo cáo tài chính đã được ban hành bởi BTC, yêu cầu các rủi ro sai sót trọng
yếu trên báo cáo tài chính cần được đánh giá bơi kiểm toán viên phải đánh giá dựa theo
các yếu tố Động cơ/Áp lực, cơ hội và thái độ hoặc khả năng hợp lý hóa (MOF, 2012).
Trong đó, yếu tố cơ hội có thể xuất hiện khi kiểm sốt của doanh nghiệp kém hiệu quả,
các vấn đề về người đại diện khi có sự tách biệt giữa lợi ích của chủ sở hữu và người
quản lý doanh nghiệp, hoặc đặc điểm tự nhiên của ngành cũng là một nhân tố quan trọng
dẫn đến khả năng gian lận báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu đề xuất
đề tài: “Ảnh hưởng của yếu tố cơ hội tới khả năng gian lận báo cáo tài chính của các
cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.


3
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu:

Những bài nghiên cứu về hành vi gian lận BCTC cũng như xây dựng mơ hình phát
hiện gian lận trên BCTC dựa trên mơ hình tam giác gian lận đã xuất hiện rất nhiều trên
thế giới và cả ở Việt Nam. Những nghiên cứu này đã giúp cho những nhà đầu tư, đồng
thời là nhà quản lý của doanh nghiệp những tiền đề để có thể quản lý doanh nghiệp một
cách hiệu quả hơn, đồng thời đưa ra được những quyết định kinh tế đúng đắn. Tuy nhiên
khi xét đến các nghiên cứu Việt Nam, số lượng nghiên cứu về gian lận BCTC cịn khá
hạn chế. Vì vậy, tác giả đã sử dụng nguồn tài liệu trong cũng như ngồi nước để có được
một cái nhìn tồn diện hơn về vấn đề, đồng thời hiểu rõ hơn việc áp dụng tam giác gian
lận phù hợp với đặc điểm của từng quốc gia, từ đó đảm bảo xây dựng vững chắc cơ sở
lý luận cho bài nghiên cứu này.
1.2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nước ngoài:
Theo bài nghiên cứu của Dabor (2009) về mối liên hệ giữa quản trị doanh nghiệp
với độ tin cậy của báo cáo tài chính dựa trên 127 DNNY trên thị trường chứng khoán
Nigeria. Kết quả nghiên cứu sơ cấp và thứ cấp cho thấy rằng: Khi không có sự kiêm
nhiệm giữa Chủ tịch HĐQT và Giám đốc điều hành, BCTC sẽ có độ tin cậy cao hơn,
đồng thời có mối liên hệ rất lớn giữa tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập với độ tin cậy của
báo cáo tài chính.
Nghiên cứu của Skousen và cộng sự (2009) đã nghiên cứu 86 doanh nghiệp có gian
lận và 86 doanh nghiệp khơng có gian lận BCTC thơng qua áp dụng mơ hình tam giác
gian lận của Cressey (1956), thơng qua mơ hình hồi quy logistic. Nghiên cứu cho rằng
cơ hội có thể dẫn đến gian lận BCTC được chia thành ba loại, bao gồm bản chất của
ngành, sự kém hiệu quả trong việc giám sát và cơ cấu tổ chức. Kết quả cho thấy rằng khi
tỷ lệ các thành viên trong ủy ban kiểm toán độc lập tăng lên, xác suất gian lận báo cáo
tài chính giảm xuống. Bên cạnh đó, khi Giám đốc điều hành nắm giữ chức vụ Chủ tịch
HĐQT, xác suất gian lận tăng lên đáng kể.
Nghiên cứu của Roden và cộng sự (2016) về các yếu tố trong mơ hình tam giác gian
lận có liên quan đến hành vi gian lận BCTC của các doanh nghiệp. Mẫu nghiên cứu gồm
gồm 103 cơng ty có vi phạm dựa trên thơng cáo thực thi kế tốn và kiểm toán từ năm



4
2003 đến năm 2010 và so sánh dựa trên các biến giải thích có ý nghĩa đại diện cho cả ba
cạnh của tam giác gian lận, bao gồm hợp lý hóa, cơ hội và áp lực. Kết quả của nghiên
cứu chỉ ra rằng các vi phạm của dễ xảy ra hơn khi hội đồng quản trị có ít phụ nữ hơn,
nhiệm kỳ dài hơn, nhiều người trong cuộc hơn và CEO cũng là chủ tịch. Gian lận cũng
dễ xảy ra hơn khi các nhà quản lý và giám đốc được bồi thường bằng các quyền chọn
mua cổ phiếu và khi có sự thay đổi kiểm tốn viên gần đây.
Dựa theo nghiên cứu của Skousen và cộng sự (2009), nghiên cứu của Nakashima và
cộng sự (2017) tập trung vào việc nghiên cứu sử dụng mơ hình tam giác gian lận để dự
đốn các báo cáo tài chính gian lận thơng qua so sánh các doanh nghiệp gian lận và các
doanh nghiệp không gian lận ở Nhật Bản. Mẫu nghiên cứu bao gồm 150 doanh nghiệp
đại chúng ở Nhật Bản đã có gian lận báo cáo tài chính trong giai đoạn từ 2007 đến 2015
(theo Báo cáo Điều tra của Nghiên cứu Tokyo Shoko). Kết quả từ mơ hình nghiên cứu
cho thấy rằng có sự khác biệt trong các yếu tố quản trị như số lượng thành viên hội đồng
quản trị, số lượng thành viên hội đồng quản trị độc lập, số lượng thành viên kiểm toán
độc lập và phần trăm cổ phần nắm giữ của Ban giám đốc giữa các doanh nghiệp có thực
hiện gian lận và các doanh nghiệp khơng gian lận. Điểm đặc biệt ở nghiên cứu này đó
chính là nghiên cứu này bổ sung thêm đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp và quản trị
của Nhật Bản vào mơ hình dự đốn, chẳng hạn như cơ cấu tổ chức và quản trị ở Nhật
Bản. Mơ hình này cung cấp một dự báo hữu ích cho các bên quản lý để điều tra nhằm
xác định gian lận liên quan đến các khía cạnh văn hóa.
Nghiên cứu của Fauziah Aida Fitri và cộng sự (2019) về nghiên cứu việc áp dụng
các thành phần tam giác gian lận kết hợp với điểm M từ mơ hình Beneish để phát hiện
gian lận của các doanh nghiệp tại Indonesia. 270 doanh nghiệp phi tài chính được niêm
yết trên IDX (Sở giao dịch chứng khoán Indonesia) từ 2013-2015 được bao gồm trong
mẫu để nghiên cứu. Kết quả chỉ ra rằng các cơng ty có gian lận được phát hiện có số
lượng ủy viên độc lập thấp hơn và có sự thay đổi thường xuyên hơn đối với kiểm tốn
viên.
Thực tế đã có nhiều nghiên cứu quốc tế về việc sử dụng mơ hình tam giác gian
lận để phát hiện gian lận trong BCTC, mỗi mơ hình sử dụng các biến phụ thuộc khác



5
nhau tùy theo điều kiện và đặc điểm kinh tế của từng quốc gia. Các kết quả đều cho thấy
yếu tố cơ hội có ảnh hưởng lớn đến việc phát hiện ra các báo cáo tài chính doanh nghiệp
sai lệch.
1.2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước:
Nguyễn Thị Giang Tân và cộng sự (2014) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tam giác



gian lận trong việc phát hiện gian lận tại các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán
TPHCM (HOSE) theo hướng dẫn của chuẩn mực kiểm toán (VSA 240) thông qua
phương pháp hồi quy logit. Mẫu của mơ hình bao gồm 78 cơng ty niêm yết trên thị
trường chứng khoán HOSE trong năm 2012. Theo kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng
khả năng gian lận có ý nghĩa thống kê với các biến trong mẫu, bên cạnh đó, mơ hình có
khả năng dự đốn đúng 83,33 % các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Trong đó, liên
quan đến yếu tố cơ hội, doanh nghiệp có được sự kiểm tốn từ các doanh nghiệp trực
thuộc nhóm BIG4 có ít khả năng gian lận trên báo cáo tài chính hơn.
Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Hùng và cộng sự (2018) sử dụng nền tảng tam giác
gian lận được đề cập trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 240 (VSA 240) để xác định
BCTC gian lận của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh (HOSE). Từ kết quả nghiên cứu, tác giả cho rằng: “Yếu tố trình độ học vấn
của HĐQT tác động ngược chiều với hành vi gian lận BCTC, điều này là phù hợp với
thực tế, vì những người có trình độ học vấn càng cao sẽ phát hiện ra được những bất ổn
trên BCTC và từ đó họ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp trong việc ngăn
chặn gian lận BCTC. Mơ hình có khả năng dự đốn chính xác đối với 78% cơng ty niêm
yết trong mẫu và gần 72% công ty không thuộc mẫu nghiên cứu.”
Từ nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tiến Hùng và cộng sự (2018) nhận diện gian
lận báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn

Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thơng qua nền tảng Tam giác gian lận, được đề cập
trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (VSA 240). Kết quả nghiên cứu cho thấy
yếu tố trình độ học vấn của HĐQT tác động ngược chiều với hành vi gian lận BCTC,
điều này là phù hợp với thực tế, vì những người có trình độ học vấn càng cao sẽ phát
hiện ra được những bất ổn trên BCTC và từ đó họ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục


6
phù hợp trong việc ngăn chặn gian lận BCTC. Mô hình này có khả năng dự báo chính
xác trên 78% các DNNY thuộc mẫu nghiên cứu và dự báo đúng gần 72% đối với các
DNNY ngoài mẫu nghiên cứu.
Bên cạnh đó ở Việt Nam có tác giả Nguyễn Cơng Phương và Nguyễn Trần Nguyên
Trân (2014) cũng thực hiện nghiên cứu về vấn đề này. Tuy bài nghiên cứu không đề cập
trực tiếp đến mơ hình tam giác gian lận nhưng cũng đã dựa vào mơ hình dự đốn gian
lận BCTC của Beneish (1999). Mẫu nghiên cứu bao gồm 30 doanh nghiệp có gian lận
BCTC và 30 doanh nghiệp khơng có gian lận. Kết quả kiểm chứng cho thấy khả năng
dự đốn đúng của mơ hình là 53,33%. Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu của mơ hình này cịn
khá nhỏ, vì vậy việc kiểm định độ tin cậy của mơ hình chưa được chắn chắn.
Khoảng trống nghiên cứu: Hầu hết các nghiên cứu về mơ hình tam giác gian lận đều
tập trung nghiên cứu cả ba yếu tố là áp lực/động cơ, cơ hội và hợp lý hố, vì vậy khơng
thể đi sâu nghiên cứu vào từng yếu tố để có thể phân tích kỹ hơn từng nhân tố ảnh hưởng
đến yếu tố cơ hội trong việc gian lận báo cáo tài chính. Tác giả cho rằng đây sẽ là khoảng
trống nghiên cứu để có thể đưa ra được những phân tích sâu sắc hơn, từ đó hồn thiện
mơ hình và đưa ra giải pháp phù hợp để phát hiện gian lận.
1.3.



Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:


1.3.1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố cơ hội tới khả năng gian lận báo cáo tài chính
của các cơng ty niêm yết.
1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Xây dựng cơ sở lý thuyết về gian lận trong BCTC dựa trên tam giác gian lận và các
mơ hình áp dụng trong việc phát hiện gian lận trong báo cáo tài chính.
Thiết lập quy trình nghiên cứu, giả thuyết, cách chọn mẫu, từ đó xây dựng mơ hình
phát hiện gian lận.
Trình bày kết quả của mơ hình, từ đó giải thích ý nghĩa cũng như đưa ra kết luận của
bài nghiên cứu.
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, các câu hỏi cần được đặt ra là:


7
(i) Việc gian lận BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt
Nam có được kỳ vọng sẽ phát hiện thông qua các nhân tố trong yếu tố cơ hội trong tam
giác gian lận hay không?
(ii) Thực trạng gian lận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam hiện nay như thế nào?
(iii) Giải pháp nào để hạn chế yếu tố cơ hội để giảm thiểu hiện trạng gian lận BCTC
của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng của bài nghiên cứu là mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố cơ hội
tới khả năng gian lận báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Yếu tố cơ hội trên mơ hình tam giác gian lận
Phạm vi không gian: Phạm vi của bài nghiên cứu là các doanh nghiệp niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam gồm: Sở giao dịch chứng khoán Hà nội (HNX) và Sở

giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Đây là hai sàn giao dịch chứng
khoán uy tín, các cơng ty niêm yết trên sàn này đều đảm bảo các quy định về quy mơ,
vốn, có báo cáo tài chính thường niên được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn có uy
tín tại Việt Nam và trên thế giới. Bài nghiên cứu không bao gồm các tổ chức tài chính,
tín dụng, ngân hàng bởi vì đây là các tổ chức có đặc điểm cấu trúc tài chính đặc thù, cũng
như chịu ảnh hưởng bởi những sự điều chỉnh chặt chẽ từ các quy định riêng của chính
phủ
Thời gian: Tác giả sẽ phân tích đánh giá tình hình gian lận BCTC của các doanh
nghiệp trong giai đoạn 2012-2020.
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu sử dụng trong bài nghiên cứu là dữ liệu
thứ cấp, được cung cấp từ cơng ty chứng khốn Vietstock và Fiinpro bao gồm: Dữ liệu
tài chính và dữ liệu quản trị bao gồm báo cáo tài chính và các báo cáo khác của các doanh
nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Các cơng ty lấy mẫu là các


8
cơng ty có đủ dữ liệu trong giai đoạn nghiên cứu và khơng thay đổi kỳ kế tốn trong giai
đoạn nghiên cứu. Các cơng ty đáp ứng mục đích nghiên cứu, phải có hoạt động liên tục
và cổ phiếu của được giao dịch thường xuyên. Sau khi loại bỏ những quan sát không
đáng tin cậy và những quan sát bị thiếu số liệu, tác giả có được một bộ dữ liệu nghiên
cứu với 3013 quan sát cho 593 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng
khốn HOSE và HNX Việt Nam với thời gian quan sát từ năm 2012 đến năm 2020. Khi
đã có đủ bộ dữ liệu đáng tin cậy, người viết tiến hành phân tích dữ liệu trên phần mềm
Stata 14.2
Phương pháp phân tích dữ liệu: Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic
(hay mơ hình Logit) để phân tích các dữ liệu thu thập được. Đầu tiên, tác giả sẽ tiến hành
phân tích mơ tả biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mơ hình từ những dữ liệu thu
thập được về số lượng quan sát, trung bình, độ lệch chuẩn cũng như những thông số về
cực đại và cực tiểu của các biến. Trước khi đến bước phân tích kết quả hồi quy, người

viết phải đảm bảo một số điều kiện như khơng có hiện tượng đa cộng tuyến và hiện tượng
phương sai thay đổi trong mơ hình. Đáp ứng được những điều kiện này thì kết quả hồi
quy sẽ có kết quả phù hợp và chính xác hơn. Để giải quyết vấn đề phương sai thay đổi,
tác giả sẽ khắc phục bằng hồi quy robust. Bên cạnh đó, người viết sẽ sử dụng ma trận
tương quan và hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.
Sau khi tiến hành xong những bước, tác giả sẽ sử dụng phần mềm Stata để tính tốn kết
quả hồi quy, trong đó có điều chỉnh sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors). Từ kết
quả hồi quy, tác giả sẽ phân tích mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập trong
mơ hình.
1.6. Đóng góp của đề tài:
1.6.1. Đóng góp về mặt khoa học
Thơng qua việc tổng hợp thống kê các nguồn dữ liệu, kết hợp với việc tìm hiểu và
nghiên cứu các nguồn tài liệu từ những nghiên cứu đi trước, cũng như các quy định và
chuẩn mực, bài nghiên cứu sẽ xây dựng nên những cơ sở lý thuyết, chỉ ra những thực
trạng gian lận và đi sâu hơn vào việc nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố cơ hội trong mơ
hình tam giác gian lận. Từ đó, tác giả sẽ đưa ra được những nhân tố cơ hội gây ảnh hưởng


9
đến việc gian lận BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
trên cả hai sàn chứng khốn lớn và góp phần vào việc xây dựng mơ hình gian lận một
cách đầy đủ hơn.
Ngồi ra, theo như tác giả tìm hiểu thì các bài nghiên cứu từ các tác giả trên thế giới
cũng như ở Việt Nam hầu hết tập trung nghiên cứu cả ba yếu tố động cơ/áp lực, cơ hội
và hợp lý hoá trong mơ hình tam giác gian lận, có thể cho rằng chưa có bài nghiên cứu
nào đi sâu hơn vào yếu tố cơ hội. Vì vậy tác giả tin rằng bài nghiên cứu về yếu tố cơ hội
trong mơ hình tam giác gian lận sẽ góp phần mở rộng các nghiên cứu về mơ hình gian
lận trước đó, để mơ hình có thể hồn thiện và hoạt động hiệu quả hơn trong thực tiễn,
giúp các doanh nghiệp cũng như các bên có liên quan có thể đánh giá và phân tích tình
hình gian lận một cách hiệu quả.

1.6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn:
Bên cạnh việc tổng hợp và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng, bài nghiên cứu cũng
làm rõ thêm về thực trạng gian lận và một số cách thức được sử dụng khi gian lận. Kết
hợp với phân tích chứng minh ảnh hưởng của yếu tố cơ hội để đề xuất những biện pháp
hữu ích, từ đó giúp kiểm toán viên và các cơ quan quản lý có thể dự đốn trước, cũng
như phát hiện gian lận trên báo cáo tài chính một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đồng
thời giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định tài chính chính xác và hiệu quả để đảm
bảo được quyền lợi của mình
Cụ thể, yếu tố cơ hội bao gồm nghiên cứu bản chất của doanh nghiệp cũng như các yếu
tố về hệ thống kiểm soát có thể đưa ra mơ hình giúp cho doanh nghiệp hạn chế được
những rủi ro khi xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm hạn chế gian lận. Đồng thời giúp
những nhà đầu tư, và các cơ quan quản lý, cũng như kiểm tốn viên có thể đánh giá sơ
bộ để có thể đưa ra những dự đốn phát hiện gian lận BCTC, đưa ra những quyết định
chính xác hơn.
1.7. Bố cục của Khoá luận tốt nghiệp:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu


10
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý
Sơ kết chương 1:
Trong chương 1, tác giả đã trình bày tính cấp thiết của đề tài và lý do chọn đề tài
nghiên cứu cũng như là tổng quan tình hình nghiên cứu của các đề tài có liên quan đến
gian lận BCTC ở Việt Nam và trên thế giới có liên quan đến yếu tố cơ hội của mơ hình
tam giác gian lận. Từ đó tác giả đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cho bài viết, dựa trên các
đặc điểm về đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. Tác sử dụng dữ liệu tài
chính và dữ liệu quản trị từ các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng

khốn Việt Nam trong giai đoạn từ 2012 - 2020 để tiến hành xây dựng các mơ hình và
kiểm định đối tượng nghiên cứu.


11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận về gian lận trong báo cáo tài chính
2.1.1. Khái niệm về gian lận trong báo cáo tài chính
Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 240 (Bộ Tài chính, 2001) định nghĩa gian lận
BCTC là “những hành vi cố ý làm sai sót thơng tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều
người trong Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện,
làm ảnh hưởng đến BCTC”. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 được ban hành vào
năm 2012 đã đưa ra khái niệm như sau: “Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người
trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các
hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp”. Đồng thời, theo chuẩn mực cho
thấy gian lận BCTC “thường bao gồm các hành vi thao túng quy trình lập và trình bày
BCTC bằng cách thực hiện các bút tốn ghi sổ không phù hợp hoặc không được phê
duyệt..., hoặc bằng việc Ban Giám đốc tự điều chỉnh số liệu trong BCTC mà các điều
chỉnh này không được phản ánh trong sổ kế tốn” (Đoạn A41, Bộ Tài chính, 2012).
Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận là các sự kiện hoặc điều kiện phản ánh một
động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận hoặc tạo cơ hội thực hiện hành vi
gian lận.
Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 240 (Bộ Tài chính, 2001), gian lận có thể
biểu hiện dưới các dạng tổng quát. Thứ nhất, xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên
quan đến báo cáo tài chính; sửa đổi tài liệu, chứng từ kế tốn làm sai lệch báo cáo tài
chính; biển thủ tài sản. Thứ hai là có hành vi che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thơng tin, tài
liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính; hoặc ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế khơng đúng sự thật. Ngồi ra, cịn có việc cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên
tắc, phương pháp và chế độ kế tốn, chính sách tài chính cũng như cố ý tính tốn sai số
học.

2.1.2. Các hình thức gian lận trong báo cáo tài chính
2.1.2.1. Sử dụng các cơng ty con với mục đích đặc biệt - Special Purpose Entity (SPE)
để tạo ra các giao dịch gian lận:


12
SPE là một đơn vị trung gian phát hành trong việc tạo ra các chứng khoán được đảm
bảo bằng cầm cố, thẻ tín dụng và tiền vay mua ơ tơ, hợp đồng thuê mua hay các tài sản
chính khác. Một SPE có thể là một cơng ty, một định chế ủy thác, liên doanh, hay công
ty trách nhiệm hữu hạn. SPE thường được thiết lập như đơn vị ủy thác. SPE có quyền sở
hữu hợp pháp các tài sản được chuyển từ bên xuất phát khoản cho vay, và có quan hệ
ngang bằng với đơn vị xuất phát khoản cho vay hay tổ chức tài trợ. Từ đó có thể cho
rằng các tài sản được giữ bởi SPE được miễn các trái quyền của chủ nợ, nếu tổ chức tài
trợ lập hồ sơ xin phá sản.
Bởi vì việc sử dụng hợp pháp của SPE, một số công ty đã tận dụng các SPE để thực
hiện những gian lận trên báo cáo tài chính như thực hiện các giao dịch hốn đổi các cơng
cụ tín dụng; tạo giao dịch mua – bán nhằm thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của Công
ty mẹ; che dấu các khoản nợ xấu, lỗ của Công ty mẹ; tạo nguồn vốn ảo cho công ty mẹ
để làm đẹp báo cáo tài chính.
Điều chỉnh doanh thu - lợi nhuận thông qua các SPE
Công ty khai khống bằng cách ghi nhận doanh thu không đúng giữa bản chất và
hình thức của nghiệp vụ. Các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán hiện nay
thường xuyên lợi dụng giao dịch với các bên liên quan để thực hiện hành vi gian lận
BCTC của mình. Các cơng ty con với mục đích đặc biệt được thành lập nhằm mục đích
chuyển lỗ, che giấu chi phí phục vụ cho công ty mẹ.
Khi thực hiện giao dịch mua bán, doanh nghiệp bán chỉ dựa hình thức của các bộ
hồ sơ chứng từ như: hợp đồng kinh tế, hóa đơn tài chính, biên bản giao nhận, thanh lý
hợp đồng... chứng minh cho việc giao dịch đã phát sinh. Trong khi đó, thực tế thì tài sản
hoặc hàng hóa vẫn nằm ngun trong kho của người bán. Theo nguyên tắc “bản chất hơn
hình thức” thì giao dịch này khơng đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu trong BCTC.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, đoạn 8 quy định: “Khi hàng hóa hoặc dịch vụ
được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao
đổi đó khơng được coi là một giao dịch tạo doanh thu” (Bộ Tài chính, 2001). Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 550 Các bên liên quan quy định: “Tất cả các giao dịch giữa khách


13
hàng và các bên liên quan được ghi chép phản ánh theo bản chất kinh tế hơn là phản ánh
theo hình thức kinh tế của nghiệp vụ” (Hội Kiểm tốn viên Hành nghề Việt Nam, 2013).
Hình 2.1. Điều chỉnh doanh thu - lợi nhuận thơng qua các SPE
Bán hàng hố
hoặc tài sản

Công ty A
(công ty mẹ)

Công ty SPE2

Công ty SPE1

Bán hàng hoá
hoặc tài sản

Theo sơ đồ trên, nhằm tăng doanh thu, cơng ty A cũng chính là cơng ty mẹ sẽ
thực hiện giao dịch bán hàng hóa hoặc tài sản cho cơng ty SPE1. Tiếp theo đó, những
hàng hóa hoặc tài sản này lại được SPE1 bán cho một công ty có liên quan SPE2. Cuối
cùng, hàng lại được quay vịng ngược trở lại cơng ty A. Nhưng hàng hóa hoặc tài sản
theo thực tế tại công ty A vẫn nằm trong kho, các thủ tục mua bán được thực hiện chỉ là
hình thức trên giấy tờ. Thủ thuật gian lận này thường sẽ áp dụng tại các doanh nghiệp
sản xuất và thương mại nhằm mục tiêu khai khống doanh thu và lợi nhuận.

Ví dụ về cơng ty Enron: Enron bán tài sản cho các SPE với giá đã được thổi phồng lên
để tạo ra lợi nhuận giả tạo. Công ty cũng mua qua bán lại với SPE để tăng doanh số và
giảm bớt mức độ giao động của lợi nhuận. Từ đó ghi nhận một khoản doanh thu và chi
phí trong kỳ tăng lên.
Tạo vốn ảo cho cơng ty mẹ thơng qua các SPE
Hình 2.2. Tạo vốn ảo cho công ty mẹ thông qua các SPE
Công ty A (công ty
mẹ cần tăng vốn)

Nộp tiền

Góp vốn

Chủ sở hữu
cơng ty A

Cơng ty SPE

Chuyển tiền


14
Theo sơ đồ ở trên, khi công ty mẹ cần tăng vốn điều lệ, một số lượng vốn sẽ được
góp vào công ty thông qua các chủ sở hữu. Tiếp theo đó, cơng ty mẹ sẽ lại sử dụng số
tiền đó để góp vốn vào các SPE của mình. Sau cùng, các SPE sẽ lại chuyển tiền trả cho
các chủ nợ đã tham gia góp vốn vào cơng ty mẹ trước đó. Các cơng ty sẽ thực hiện lặp
lại quy trình này cho tới khi có được một lượng vốn ảo đủ như mong muốn.
2.1.2.2. Thủ thuật Cookie Jar Reserves:
Cookie Jar Reserves là kĩ thuật kế toán nhằm giữ lại lợi nhuận trong năm mà
cơng ty có khoản lợi nhuận lớn và đem khoản lợi nhuận này phân bổ cho những năm

khơng ty kinh doanh khơng thành cơng, từ đó đem đến mức tăng trưởng lợi nhuận ổn
định cho doanh nghiệp. Thủ thuật này có thể được sử dụng để làm phẳng sự biến động
trong kết quả tài chính và tạo ấn tượng sai về sự ổn định.
Việc giữ lại lợi nhuận này chỉ có ý nghĩa về mặt kế tốn và nhằm mục đích đến
đối tượng là nhà đầu tư. Bằng việc thực hiện thủ thuật này, nhà đầu tư sẽ cho rằng rằng
cơng ty đang có mức tăng trưởng đều đặn qua các năm, từ đó nhà đầu tư sẽ có những
quyết định đầu tư khơng đúng với thực tế tình hình doanh nghiệp
Do những diễn biến trong tương lai ln có một mức độ khơng chắc chắn nhất
định nên kế toán viên đã dựa vào đây để giữ lại lợi nhuận: ghi nhận một khoản chi phí
cao cho năm tạo ra nhiều lợi nhuận dưới dạng dự phịng. Ở những năm tiếp theo, khi lợi
nhuận khơng đạt như mong muốn, khoản dự phịng này sẽ được hồn nhập lại, tạo ra
một khoản tăng trong lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.1.2.3. Thủ thuật: Sale and lease back/buy back:
Kỹ thuật này được áp dụng với những tài sản có giá trị sử dụng trong dài hạn và
được ghi nhận trên báo cáo tài chính với giá gốc (historical cost). Kỹ thuật này là nhằm
tạo ra dòng tiền trong hiện tại và sẽ trả dần dòng tiền này trong tương lai. Kỹ thuật này
được sử dụng khi doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, cần cân đối dịng tiền hoặc
muốn tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất nhưng không huy động được vốn trực tiếp từ
ngân hàng
Trong giao dịch Bán tái th một cơng ty có nhu cầu sử dụng tài sản nhưng hiện
tại đang gặp tình trạng khơng đủ nguồn tài chính. Cơng ty thực hiện bán tài sản cho bên


15
thứ ba, chủ yếu là công ty cho thuê tài chính, và thực hiện th lại tài sản đó.
Cơng ty A bán tài sản cho công ty B và nhận một khoản tiền lớn ứng với giá bán
tài sản. Sau đó, A sẽ đi thuê lại tài sản này và định kỳ trả cho B khoản tiền gọi là phí thuê
định kỳ. B chi ra khoản tiền lớn cho A để mua tài sản. Sau đó, B lại đem tài sản này cho
A thuê và định kỳ thu lại phí thuê tài sản. Khi bán hoàn toàn tài sản doanh nghiệp sẽ ghi
nhận doanh thu từ thương vụ này. Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ thuê lại tài sản đã bán. Có

2 dạng th tài sản: th tài chính và th hoạt động. Theo VAS, Thuê tài sản được phân
loại là thuê tài chính nếu nội dung hợp đồng thuê tài sản thể hiện việc chuyển giao phần
lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu tài sản. Thuê tài sản được phân loại là thuê
hoạt động nếu nội dung của hợp đồng th tài sản khơng có sự chuyển giao phần lớn rủi
ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. Nếu như thuê tài chính, chi phí thuê sẽ
được tính vào chi phí tài chính đồng thời sẽ ghi nhận tăng tài sản cố định và tăng vay và
nợ thuê tài chính trong mục vay dài hạn. Qua đó, doanh nghiệp tăng tổng tài sản và phải
trích lập khấu hao tài sản cố định định kỳ. Nếu như thuê hoạt động, chi phí thuê được
tính vào chi phí quản lí doanh nghiệp, vì vậy, tổng tài sản của doanh nghiệp không thay
đổi. Công ty điển hình áp dụng thủ thuật này có thể kể đến như: Vietjet air, Eximbank
(EIB 2015 – 2016), Lehman Brothers (repo 105).
Cụ thể, Vietjet Air đã thực hiện những giao dịch bán và tái thuê để làm đẹp BCTC
của mình. Vietjet Air ký hợp đồng mua máy bay với các nhà sản xuất (Airbus hoặc
Boeing) đồng thời phải trả trước một khoản tiền dao động từ 1-5% giá trị hợp đồng. Sau
đó, Vietjet thỏa thuận việc bán và thuê lại những máy bay này với các công ty cho thuê
trước thời điểm nhận bàn giao máy bay. Tại thời điểm giao máy bay, Vietjet sẽ tiếp nhận
máy bay, đồng thời dùng tiền từ cơng ty cho th để thanh tốn cho Airbus và chuyển
giao các giấy tờ sở hữu máy bay cho công ty cho thuê. Hợp đồng thuê thường kéo dài từ
6-12 năm, với phí thuê cố định hàng tháng (khoảng 500 ngàn đến 750 ngàn USD/tháng).
Vietjet Air sẽ ghi nhận hợp đồng thuê này là thuê hoạt động, vì vậy máy bay và các
khoản nợ liên quan sẽ khơng xuất hiện trên bảng cân đối kế tốn của hãng hàng khơng.
Cơng ty vì vậy cũng khơng ghi nhận khấu hao cho các máy bay này nên có lợi nhuận
cao hơn. Đây có thể coi như một cách để làm đẹp sổ sách.


16
2.1.2.4. Một số hình thức gian lận báo cáo tài chính khác
Che giấu cơng nợ và chi phí
Khấu trừ nợ, dẫn đến tiết kiệm chi phí, là một trong những phương pháp gian lận
phổ biến được sử dụng trong BCTC để khai khống lợi nhuận. Tại thời điểm đó, lợi nhuận

trước thuế sẽ tăng tương ứng với các khoản phí hoặc nợ phải trả bị che giấu. Có ba cách
chính để làm giảm các khoản chi phí. Thứ nhất, khơng ghi nhận cơng nợ và chi phí tương
ứng, đặc biệt là các khoản trích lập dự phịng. Thứ hai, vốn hóa chi phí khơng phù hợp
và thứ ba là khơng ghi nhận các khoản hàng bán trả lại, khoản khấu trừ, chi phí bảo hành
cần trích trước.
Định giá sai tài sản
Sau đây là một số thủ thuật phổ biến: Không thực hiện ghi giảm HTK trong trường


hợp bị hư hỏng, hoặc khơng trích lập dự phịng khấu hao HTK, nợ phải thu khó địi cũng
như các khoản đầu tư ngắn và dài hạn. Ngồi ra, các cơng ty có thể định giá sai tài sản
của họ. Tài sản có được thông qua hợp nhất kinh doanh, tài sản cố định khơng được vốn
hóa đầy đủ hoặc là tài sản được phân loại không phù hợp.



Ghi nhận sai niên độ:
Các doanh nghiệp gian lận thông qua việc ghi nhận doanh thu hoặc chi phí khơng
đúng kỳ phát sinh, thường vào những thời điểm cuối năm. Ngồi ra, doanh thu và chi
phí của kì này có thể cộng dồn sang kỳ kế tiếp và ngược lại nhằm làm đẹp BCTC theo ý
muốn của Ban quản lý.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cịn lợi dung một số kỹ thuật gian lận khi lập và
trình bày BCTC thơng qua ghi nhận sai niên độ kế toán. Đầu tiên là nguyên tắc phù hợp
trong ghi nhận doanh thu và chi phí bị vi phạm. Theo Nguyên tắc kế toán được chấp
nhận chung (GAAP): “Nguyên tắc phù hợp trong kế toán là ghi nhận một khoản doanh
thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến doanh thu kỳ đó.”
Nhưng thực tế cho thấy, nhiều công ty đã tăng doanh thu tương ứng trước khi giao dịch
được thực hiện đến khách hàng, đặc biệt là vào thời điểm cuối năm tài chính. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu ngay thời điểm xuất hóa đơn nhưng hàng chưa
được xuất. Tiếp theo đó, sang đầu kỳ kế tốn tiếp theo, khi hàng hóa được xuất thì chi



17
phí tương ứng mới được ghi nhận. Thủ thuật này giúp cho công ty tăng được khoản lợi
nhuận cũng như doanh thu trong năm.
Ghi nhận sớm doanh thu: là thủ thuật gian lận BCTC khi các điều kiện ghi nhận
doanh thu chưa được thỏa mãn toàn bộ nhưng đã được ghi nhận vào sổ sách. Ví dụ như
khách hàng chưa nhận được hàng hóa và dịch vụ hoặc chỉ mới nhận được một phần từ
doanh nghiệp, đồng thời khách hàng chưa chấp nhận thanh toán trong các trường hợp
này. Bên cạnh đó, các hợp đồng bán hàng có điều khoản kèm theo sẽ được tận dụng để
doanh thu được ghi nhận sớm hơn thực tế. Trong khi đó, doanh nghiệp chưa hoàn thành
đầy đủ các điều khoản của hợp đồng, đồng thời chưa chuyển giao cho bên mua hoàn toàn
các quyền lợi và rủi ro về quyền sở hữu của hàng hóa.. Hình thức ghi nhận doanh thu
này được coi là ghi nhận doanh thu sai thời điểm khi mà các điều khoản hợp đồng trong
tương lai chưa được thực hiện.
Phản ánh chi phí sai thời điểm: Phản ánh chi phí sai thời điểm là sự điều chỉnh lợi
nhuận của doanh nghiệp bởi áp lực đạt được mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của cơng
ty. Khoản chi phí phát sinh trong kỳ này nhưng cơng ty hỗn chưa hạch tốn chuyển
sang kỳ sau. Ngồi ra, kỹ thuật phản ánh chi phí sai thời điểm thường thực hiện cùng
hành vi gian lận vi phạm vào nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.



Khai báo khơng đầy đủ thơng tin:
Theo Luật Chứng khốn và ngun tắc kế tốn: “Cơng ty niêm yết phải cơng bố
đầy đủ và chính xác thông tin trong BCTC và thuyết minh BCTC cho nhà đầu tư, giúp
nhà đầu tư có những thơng tin cần thiết đưa ra quyết định đầu tư.” Tuy nhiên, nhiều
doanh nghiệp không khai báo đầy đủ thông tin trong thuyết minh BCTC ví dụ như nợ
tiềm tàng, giao dịch với các bên liên quan, những sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ hay
là những thay đổi trong chính sách kế toán, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyết định của

nhà đầu tư.
Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ: Theo thơng tư của Bộ tài chính (2002):
“Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn là những sự kiện có ảnh hưởng đến BCTC
đã phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày khóa sổ lập BCTC để kiểm toán đến ngày
ký báo cáo kiểm toán và những sự kiện được phát hiện sau này ký báo cáo kiểm toán.


18
BCTC chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ cần phải trình
bày trên thuyết minh BCTC như hợp nhất kinh doanh, công bố ngừng hoạt động, phát
hành thêm cổ phiếu, những khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động, vụ kiện tụng tranh
chấp...” Ngồi ra, các cơng ty thường khơng trình bày các phán quyết của tòa án hoặc
các quyết định của luật pháp làm giảm giá trị tài sản hoặc không hạch tốn các khoản nợ
ảnh hưởng tới tính liên tục của hoạt động kinh doanh.
Thay đổi chính sách kế tốn: Những thay đổi trong chính sách kế tốn có thể làm
sai lệch đi các thông tin trong BCTC, ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng
BCTC. Có thể kể đến các chính sách ước tính kế tốn, chính sách ghi nhận chênh lệch
tỷ giá, thay đổi phương pháp tính giá trị HTK, chính sách và thời điểm vốn hóa... Mỗi
chính sách kế tốn thay đổi tác động khác nhau tới kết quả của BCTC. Vì vậy, những
thay đổi này có thể gây ảnh hưởng đến sự chính xác về thông tin trên BCTC hoặc phản
ánh không kịp thời những thay đổi có thể làm sai lệch đi sự hiểu biết của những người
sử dụng về BCTC hiện hành.
2.1.3. Động cơ gian lận trên báo cáo tài chính
Mục đích chính của việc gian lận BCTC là che dấu đi tình hình tài chính thực của



doanh nghiệp (thể hiện tình hình kinh doanh tốt hơn hoặc che giấu đi lợi nhuận thực tế
vì những lý do khác), hoặc là che giấu những hoạt động của doanh nghiệp đối với những
người sử dụng báo cáo tài chính (giao dịch ngầm với các đối tác liên quan, các giao dịch

nội bộ). Áp lực hoặc lợi ích chính là một trong những lý do để cá nhân hoặc một doanh
nghiệp tham gia vào các hành vi gian lận. Một số động cơ dẫn đến hành vi gian lận
BCTC thường gặp bao gồm:



Động cơ tiền thưởng quản lý
Điều chỉnh lợi nhuận có thể coi là một thủ thuật gian lận báo cáo tài chính điển



hình. Trong đó, một trong những động cơ nổi bật của hiện tượng điều chỉnh lợi nhuận là
các khoản tiền thưởng theo kế hoạch (Healy, 1985; McNichols và Wilson, 1988;
Holthausen cộng sự, 1995; Gaver và cộng sự, 1995). Healy (1985) đã đưa ra các bằng
chứng về động lực khi các công ty thực hiện điều chỉnh lợi nhuận. Theo đó, các nhà quản
lý có được thơng tin từ bên trong và có cơ hội điều chỉnh lợi nhuận rịng để tối đa hóa


19
lợi ích của mình. Do đó, có nhiều khả năng rằng các nhà quản lý sẽ tìm cách để tăng lợi
nhuận trong giai đoạn hiện tại (Healy, 1985). Lợi ích từ các khoản tiền thưởng khiến các
nhà quản lý tham gia điều chỉnh lợi nhuận; tuy nhiên, điều này không có sự nhất quán
giữa các quốc gia (Brown và Higgins, 2001). Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng các
khoản tiền thưởng của nhà quản lý có liên quan đến hiệu quả hoạt động của công ty và
tương quan thuận với điều chỉnh lợi nhuận (Cornett và cộng sự, 2009). Quan trọng hơn,
các nhà quản lý có thể điều chỉnh lợi nhuận hiện tại nhiều hơn tương ứng với mức lợi
nhuận trong tương lại để đảm bảo an toàn công việc (DeFond và Park, 1997). Theo lý
thuyết đại diện, nhà quản lý có xu hướng thực hiện những hành vi để tối đa hóa lợi ích
của mình và đơi khi sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của cơng ty nói hchung. Khi hợp đồng tiền
thưởng quản lý dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các

chỉ số như chỉ số lợi nhuận hoặc doanh thu thì sẽ tạo ra động cơ cho nhà quản lý để thực
hiện hành vi tư lợi. Nghiên cứu mới đây của Noronha & cộng sự (2008) cho thấy động
cơ tiền thưởng quản lý là động cơ lớn nhất thúc đẩy các nhà quản lý thực hiện điều chỉnh
lợi nhuận tại các công ty đại chúng của Trung Quốc.



Động cơ giao ước nợ
Một động cơ khác khiến các doanh nghiệp thực hiện gian lận trên báo cáo tài
chính đến từ các giao ước nợ. Thông thường, các hợp đồng nợ dài hạn thường có các
giao ước để bảo vệ chủ nợ. Nếu doanh nghiệp vi phạm các giao ước nợ, họ sẽ phải chịu
các khoản chi phí phải trả cao hơn. Vì vậy, các nhà quản lý có nhiều khả năng điều chỉnh
lợi nhuận để tránh các khoản nợ (DeFond và Jiambalvo, 1994; DeAngelo và Skinner,
1996). Đồng thời, các doanh nghiệp cũng có thể tránh cơng bố báo cáo thua lỗ bằng cách
điều chỉnh lợi nhuận của mình (Hayn, 1995; Burgstahler và Dichev, 1997b), làm đẹp báo
cáo tài chính để tránh những khoản nợ phát sinh.
Bên cạnh đó, các ngân hàng và chủ nợ thường có yêu cầu cho các doanh nghiệp
trong việc tạo ra kết quả kinh doanh tốt thơng qua số liệu kế tốn. Nếu các giao ước nợ
khơng được thực hiện như thoải thuận thì các doanh nghiệp sẽ phải chịu áp lực mạnh từ
ngân hàng và chủ nợ thông qua việc ngừng cấp vốn hoặc các khoản phạt do vi phạm giao
ước đã ký. Defond và Jiambalvo (1994) đã sử dụng một mẫu gồm 90 công ty vi phạm


×