Lời Mở đầu
Trong chặng đờng phát triển của báo chí ®·
s¸t c¸nh cho sù nghiƯp ®ỉi míi cđa ®Êt níc do
Đảng khởi xớng và lÃnh đạo. Báo chí đà đem đến
những thông tin chính chính trị văn hóa đà và
đang diễn ra từng ngày, từng giờ. Báo chí đà trở
thành một lĩnh vực hoạt động tinh thần quan trọng
trong đời sống xà hội.
Trong bối cảnh một đất nớc ®ang nhanh chãng
héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi , trong những tác
động hai mặt của cơ chế thị trờng và mặt trái
của thơng mại hóa sách, báo chí nói chung và
nhà báo nói riêng luôn phải chịu sự tác động theo
hai chiều tích cực và tiêu cực, nó vừa là nơi đặt
ra nhiều cám dỗ, nhng cũng là nơi lửa thử vàng
điều đó đòi hỏi trình độ chính trị và trình độ
nghề nghiệp của đội ngũ các nhà báo phải đợc
khẳng định. Trớc yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, đặc biệt tr ớc tác động của kinh tế thị trờng đòi hỏi ngời làm
báo phải vững vàng trớc sự khắc nghiệt của thời
cuộc, cơ chế thị trờng cũng có mặt tiêu cực nên
làm nhiều ngời lo ngại, làm một số ngời bị tha hóa.
Bởi vì trong cơ chế thị trờng, không ít nhà báo sẽ
vì đồng tiền mà bẻ cong ngòi bút. Đội ngũ ng ời
làm báo đang đứng trớc thời ®iÓm muèn xøng
1
đáng với vai trò của mình phải có bớc tiến nhảy
vọt. Nên ba yếu tố cần có của nhà báo hoạt động
trong cơ chế thị trờng đợc đặt nên hàng đầu đó:
Nhanh nhóng, chính xác, tỉnh táo
Nội dung
I. ảnh hởng của kinh tế thị trờng với hoạt động
báo chí
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hóa
phát triển ở giai đoạn cao. Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến hàng hóa. Giai cấp t sản ý thức rất
rõ việc xây dựng, khai thác và sử dụng báo chí nh
một loại hàng hóa có khả năng đem lại lợi nhuận
cao.
Kinh tế thị trờng tác động đến hoạt động báo
chí trên nhiều phơng diện, đặc biệt kinh tế thị
trờng đà làm cho đời sống báo chí có nhiều đề tài
hay, nguồn thông tin phong phú, các ph ơng tiện
truyển tải có phần hiện đại, đặc biệt kinh tế thị
trờng đà kích thích sự sáng tạo của nhà báo, mở
rộng phạm vi hoạt động của nhà báo, bên cạnh đó
kinh tế thị trờng đà làm cho nhiều tờ báo chạy
theo thị hiếu tầm thờng, thơng mại hóa báo chí
2
Thị trờng báo chí là nơi diễn ra quá trình
mua, bán sản phẩm báo chí, thực hiện những hợp
đồng quảng cáo hoặc những cam kết tài trợ để
thông qua đó quảng bá cho thơng hiệu các sản
phẩm. Việc ra đời thị trờng báo chí luôn có ý
nghĩa lớn với mỗi nền báo chí, đánh dấu b ớc phát
triển của báo chí.
Là sản phẩm hàng hóa, báo chí chịu tác động
của qui luật cạnh tranh nh bất cứ loại hàng hóa nào
khác. Bán báo chí tức là bán thông tin. Mua báo tức
là mua giá trị thông tin in, phát trên tờ báo hoặc
trên chơng trình phát thanh, truyền hình. Công
chúng là khách hàng của báo chí, do vậy, họ có
quyền lựa chọn cho mình loại sản phẩm báo chí
mà họ cảm thấy cần thiết, bổ ích. Các loại công
chúng khác nhau có nhu cầu khác nhau về thông
tin. Cơ chế thị trờng không chấp nhận những tờ
báo chậm đổi mới, những nhà báo thiếu lửa
trong cuộc sống.
Cùng với cuộc cách mạng công nghệ thông tin,
sự phát triển đa dạng, sôi động của nền kinh tế
thị trờng không những tác động mạnh mẽ, toàn
diện đến hoạt động kinh tế, đời sống xà hội mà
còn tác động to lớn đến hoạt động báo chí. Việc
giải phóng sức sản xuất, kích thích những năng
lực tiềm tàng, khuyến khích khát vọng làm giàu,
3
tạo điều kiện cho mọi nhu cầu sản xuất, kinh
doanh, làm kinh tế đà tạo nên nhu cầu thông tin
phong phú, làm xuất hiện thị trờng thông tin, đa
báo chí níc ta tõng bíc trë thµnh mét bé phËn cđa
kinh tế thị trờng, thành một loại hàng hóa đặc
biệt. Cũng từ đó, yêu cầu cạnh tranh báo chí xuất
hiện và trở thành động lực quan trọng đối với báo
chí.
Chủ trơng xoá bao cấp về tài chính trong hoạt
động báo chí, yêu cầu báo chí vừa đảm bảo vai
trò vừa là một bộ phận công tác t tởng - văn hóa
của Đảng vừa làm kinh tế theo luật định khiến mỗi
tờ báo buộc phải không ngừng đổi mới, xem đó nh
một ®iỊu kiƯn ®Ĩ tån t¹i. ChÝnh nhê chđ ®éng ® ợc về tài chính, nhiều tờ báo và cơ quan báo chí
trong cơ chế thị trờng đà có điều kiện để cải
thiện đời sống phóng viên, biên tập viên và më
réng quan hƯ giao lu trong níc vµ ngoµi níc, từng bớc hiện đại hóa cơ sở thiết bị phơng tiện nghiệp
vụ, đổi mới cách thức hành nghề để có thể hòa
nhập với báo chí khu vực và thế giới.
Cơ chế thị trờng đà mở rộng cánh cửa kho
tàng thông tin của cuộc sống làm cho thông tin nh
những dòng chảy từ khắp mọi ngõ ngách đổ về
với báo chí, tạo điều kiện cho báo chí khai thác
nguồn chất liệu dồi dào này. Do tác động của sự
4
cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đà làm cho chất
lợng của báo chí nâng cao, số lợng ngày càng tăng,
đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức,
thoả mÃn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng báo
chí.
Cơ chế thị trờng đà tham gia lựa chọn các nhà
quản lý báo chí giỏi và những nhà báo có tài. Cơ
chế thị trờng còn tạo điều kiện cho báo chí tháo
gỡ khó khăn để phát triển, đà kích thích mạnh mẽ
đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời làm báo và
của cơ quan báo chí. Báo chí trong cơ chế thị tr ờng có sức cuốn hút mạnh mẽ, góp phần thoả mÃn
những nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều,
cấp bách trên nhiều lĩnh vực mà ngời tiêu dùng đòi
hỏi. Mỗi tờ báo đều đợc cải tiến về nội dung và
hình thức thông tin, cải tiến trong cách in ấn và
trình bày, cố gắng nắm bắt nhu cầu bạn đọc,
chủ động phát hành nhanh và rộng, quan tâm hơn
đến hiệu quả trực tiếp của hoạt động báo chí. Các
tờ báo phải luôn luôn quan tâm đến độc giả, phải
tính ®Õn hiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng ®ång vèn bá
ra, phải quản lý và tính toán chặt chẽ có hiệu quả
các chi phí sản xuất, bố trí hợp lý và mở rộng việc
tiêu thụ các sản phẩm của mình.
5
Có thể thấy sự tác động của báo chí đối với
nền kinh tế thị trờng thể hiện ở cả hai mặt tích
cực và tiêu cực.
Trong kinh tế thị trờng, thông tin có vai trò
quan trọng đặc biệt. Một nền kinh tế thiếu thông
tin là nền kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn, l u
thông tiền tệ và sản phẩm hàng hóa chậm chạp,
cung và cầu không ăn khớp với nhau do nhà sản xuất
và ngời tiêu dùng không có mối liên hệ thờng xuyên.
Thông tin giúp cho các nhà doanh nghiệp hoạch
định chính sách, mục tiêu và kế hoạch sản xuất
kinh doanh. Với các nhà doanh nghiệp, nắm đợc
thông tin chính là nắm đợc cơ hội để vợt lên ®èi
thđ trong cc c¹nh tranh khèc liƯt.
Trong nỊn kinh tÕ thị trờng, thông tin là hàng
hóa. Nhu cầu cao về thông tin và khả năng đáp
ứng thông tin nhanh chóng, đầy đủ là dấu hiệu
của một nền kinh tế đang phát triển. Các nhà
doanh nghiệp có kinh nghiệm thờng tìm kiếm
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nhất là qua
báo chí. Nhiều công ty lớn trên thế giới tổ chức hẳn
một bộ phận gồm các chuyên gia có trình độ cao
nắm bắt và phân tích những nguồn thông tin từ
báo chí, từ đó, tham mu cho lÃnh đạo những vấn
đề liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Qua báo chí, ngời ta còn có thể tìm hiểu,
6
thăm dò đờng lối chính trị từ đó xem xét, đánh
giá khả năng, cơ hội và triển vọng đầu t, hoàn
thiện chiến lợc kinh doanh một cách đúng hớng.
Nhiều khi, một nhà doanh nghiệp giỏi có thể nảy
sinh ý tởng kinh doanh qua một mẩu tin nhỏ trên
báo chí. Cũng nhờ thông tin, các doanh nghiệp có
thể thực hiện chính sách mềm dẻo, linh hoạt trong
với những bớc đi phù hợp
Trong kinh tế thị trờng, báo chí có thể phát
hiện, cổ vũ một ý tởng kinh doanh, quảng bá một
sản phẩm hàng hóa mới, làm cho ngời tiêu dùng làm
quen và chấp nhận sản phẩm đó. Sự cạnh tranh
khốc liệt giữa các tập đoàn kinh tế có thể lôi báo
chí vào cuộc. Sự tham gia của báo chí, trong tr ờng
hợp đó có thể góp phần làm cho phá sản hoặc ng ợc
lại, tạo điều kiện cho một doanh nghiệp, một nhà
t bản vợt lên trong thơng trờng.
Báo chí trong kinh tế thị trờng có thể phản
ánh khách quan những hiện tợng kinh tế, đấu tranh
với những hành vi tiêu cực của những doanh nghiệp
không nhận thức đợc tầm quan trọng của yếu tố
văn hóa trong kinh doanh, đấu tranh với những kẻ
kiếm lợi bất chính, làm hàng giả, trốn thuÕ, hèi lé,
gian lËn v.v…
7
II. Những tác động tích cực và tiêu cực
từ nền kinh tế thị trờng tác đến báo chí
1. Những tác ®éng tÝch cùc
Trong thêi kú ®ỉi míi ®Êt níc, ®Ỉc biệt là
từ Đại hội VIII của Đảng đến nay nền báo chí của
ta không ngừng lớn mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng. Báo chí luôn đợc Đảng, Nhà nớc và nhân dân
tạo những điều kiện tốt nhất để phát huy nội
lực, thực hiện tốt vai trò xà hội của mình. Nền
báo chí bao cấp dần bị triệt tiêu, thay vào đó là
một nền báo chí hoạt động trong cơ chế thị tr ờng, với một diện mạo mới, năng động, hiệu quả,
nhng vẫn giữ vững tính định hớng chính trị dới
sự lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc.
Nền báo chí Việt Nam đà thật sự khởi sắc nh
đợc lột xác, thực sự thoát ra khỏi những sợi dây vô
hình đà ràng buộc bấy lâu nay. Đất nớc ngày càng
phát triển, xà hội ổn định thì nhu cầu thông tin
của con ngời càng trở nên bức xúc và cần thiết hơn
bao giờ hết. Trớc đòi hỏi đó, sự phát triển mạnh mẽ
của báo chí nh là một yêu cầu khách quan tất yếu
của xà hội. Báo chí một mặt không chỉ đáp ứng lợng nhu cầu thông tin cho một xà hội phát triển,
mặt khác còn đa dạng hóa các loại hình thông tin
bắt kịp với những thành tựu của thế giới hiện đại.
8
Hiện nay, nớc ta đà có tất cả các loại hình báo
chí từ báo viết, báo hình, báo nói cho đến báo
điện tử. Cả nớc hiện có 550 cơ quan báo chí, với
713 ấn phẩm báo chí, bình quân 7,5 bản báo/đầu
ngời. Đài tiếng nói Việt Nam đà có 6 hệ ch ơng
trình, thời lợng phát sóng 172 giờ trong ngày. Đài
truyền hình Việt Nam có 5 kênh, phát sóng đến
85% hộ gia đình Việt Nam, có 4 đài khu vực và
61 đài phát thanh - truyền hình tỉnh, thành phố.
Nền báo chí chúng ta đà và đang phát triển rực rỡ
cha từng thấy trong lịch sử Việt Nam. Đây là một
kết quả đáng tự hào của nền báo chí Việt Nam,
báo chí đang cùng với dân tộc nhịp bớc trong tiến
trình đổi mới, bớc nhanh vào xu thế hội nhập nhng
vẫn kiên định chế độ xà hội chủ nghĩa.
Nội dung thông tin và hình thức báo chí ngày
càng trở nên phong phú đa dạng, phản ánh tất cả
các lĩnh vực của đời sống xà hội, đi sâu vào đời
sống xà hội. Báo chí ngày càng hay và đẹp cơ bản
đáp ứng nhu cầu thông tin về mọi lĩnh vực của
mọi tầng lớp nhân dân mọi vùng trên đất nớc Việt
Nam. Báo chí đà và đang có một vai trò to lớn
trong đời sống xà hội, trong công cuộc đổi mới và
phát triển. Báo chí càng ngày càng làm tốt hơn vai
trò là tiếng nói của Đảng, của Nhà nớc, là diễn đàn
của nhân dân. Tờ báo nói chung không chỉ là nơi
tuyên truyền những chủ trơng chính sách của §¶ng
9
và Nhà nớc mà còn là nơi bài tỏ những ớc muốn,
nguyện vọng, tâm t chính đáng của ngời dân và
là diễn đàn để nhân dân cùng với Đảng và Nhà nớc
trao đổi thông tin, chia sẻ những quan điểm để
Đảng và Nhà nớc hiểu và lÃnh đạo đất nớc tốt hơn,
để nhân dân luôn tin tởng vào sự nghiệp đổi mới
do Đảng khởi xớng và lÃnh đạo.
Bớc sang cơ chế thị trờng, cùng với sự chuyển
mình của toàn xà hội, báo chí cũng không ngừng
đổi mới, năng động hẳn lên. Bám sát muôn mặt
đời sống xà hội, báo chí đà thông tin một cách
nhanh nhạy các sự kiện đờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà nớc đến bạn đọc góp phần tích cực
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Báo
chí đà phát hiện nhiều nhân tố tích cực, nhiều
điển hình tiên tiến trong sản xuất và chiến đấu,
góp phần nhân rộng điển hình tốt, tạo sức bật
mạnh mẽ cho đất nớc đuổi kịp bạn bè quốc tế. Báo
chí đà là cầu nối hữu ích giữa các doanh nghiệp
với các nhà quản lý, hoạch định chính sách giúp
Nhà nớc điều chỉnh những chủ trơng, đờng lối
cho phù hợp thực tiễn và giúp doanh nghiệp tháo gỡ
những khó khăn vớng mắc. Báo chí còn tham gia
tích cực trên mặt trận đấu tranh chống tham
nhũng, chống tiêu cực, tệ nạn xà hội. Có thể thấy
các vụ án lớn, các vụ tiêu cực, tham nhũng đều có
sự đóng góp không nhỏ của báo chí. Báo chí đÃ
10
trở thành ngời bạn đáng tin cậy, là nhu cầu thờng
nhật không thể thiếu của đại đa số nhân dân. Tr ớc nhu cầu đọc báo tăng nhanh nh vậy và với cơ
chế thị trờng thông thoáng nên số đầu báo tăng
nhanh vùn vụt. Kỹ thuật in ấn cũng không ngừng
tiến bộ. Các dàn máy in, chế bản hiện đại
đ ợc
trang bị ở các nhà in đà làm thay đổi hoàn toàn gơng mặt báo chí ở nớc ta. Đứng trớc rừng báo phong
phú, đa dạng về nội dung và rực rỡ về sắc màu,
trình bày đẹp hiện đại thật sự là một tín hiệu
đáng mừng về sức trởng thành và lớn nhanh nh
phù đổng của đội quân báo chí Việt Nam.
Ngoài ra, có một đặc điểm nữa mà báo chí
đà có những đóng góp không nhỏ đó là góp phần
khắc phục tình trạng trì trệ, bảo thủ, lạc hậu, sức
ỳ của xà hội. Đồng thời phát huy bản chất u việt xÃ
hội chủ nghĩa, tạo bầu không khí dân chủ công
khai, cởi mở trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, kinh
tế, xà hội, đối ngoại. Tất cả các lÜnh vùc réng lín
cđa ®êi sèng x· héi ®Êt níc không thể không nhận
thấy vai trò tiên phong của báo chí. Với vai trò và
chức năng của mình báo chí không những là ph ơng tiện truyền bá, giáo dục, cổ vũ công cuộc đổi
mới, mà bản thân nó còn là tấm gơng thể hiện
tính dân chủ, công khai tính khách quan chân
thật, tính chiến đấu sắc bén của công tác t tởng
trong giai đoạn hiện nay. Thực tế hoạt ®éng cña
11
báo chí trong thời gian qua cho thấy đội ngũ nhà
báo nớc ta đà nỗ lực phấn đấu, đi đúng định h ớng
của Đảng, tích cực thực hiện phơng châm dân
biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra; thông tin
nhanh phong phú, đa dạng, nhiều chiều theo định
hớng của Đảng, đà phổ biến đờng lối chính sách
của Đảng và Nhà nớc, đồng thời phản ánh ý nguyện
chính đáng của nhân dân. Sự phát triển của báo
chí trong những năm qua tuy không tính đ ợc cụ
thể nh trong lĩnh vực kinh tế, nhg chắc chắn đó
là sự phát triển rất nhanh chóng. Nó vừa là kết quả
những thành tựu chung của công cuộc đổi mới
diễn ra hết sức sâu rộng trên đất nớc ta, đồng
thời đó là kết quả của sự tự đổi mới, tiến bộ và tr ởng thành vợc bậc của báo chí góp phần vào những
thành tựu chung đó.
Công cuộc đổi mới của đất có thể nói bắt
đầu từ đổi mới kinh tế. Quá trình đổi mới kinh tế
ở Việt Nam bắt đầu từ đổi mới ở các cơ sở, trong
các hợp tác xà nông nghiệp và trong các doanh
nghiệp, trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại,
dịch vụ. Trong quá trình đó, báo chí đà góp phần
phát hiện, tổng kết và phổ biến các mô hình tiên
tiến ra phạm vi toàn quốc. Báo chí đà kịp thời
phản ánh các vấn đề và kiến nghị của các doanh
nghiệp để các cơ quan hoạch định chính sách và
quản lý kịp thời sửa đổi, bổ sung các chính sách
12
quy chế phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
doanh nghiệp; đồng thời báo chí cũng phổ biến
kịp thời các quyết sách của các cơ quan quản lý tới
các doanh nghiệp góp phần hớng dẫn hoạt động
của các doanh nghiệp. Trong thời kỳ đổi mới, nội
dung thông tin về kinh tế đà đợc các nhà báo đa
lên các phơng tiện thông tin đại chúng hết sức
phong phú. Hầu nh tất cả các tờ báo đều dành cho
trang báo của mình một lợng thông tin kinh tế
đáng kể. Họ kiên trì góp tiếng nói của mình vào
cuộc đấu tranh xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu,
bao cấp tiến tới xây dựng nền kinh tế thị tr ờng
theo định híng x· héi chđ nghÜa.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng báo chí đợc xem
là một loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt. Nó đặc
biệt ở chỗ báo chí phải vừa là tiếng nói của Đảng,
Nhà nớc, của các tổ chức chính trị xà hội vừa là
diễn đàn của nhân dân (tức là báo chí phải làm
tốt nhiệm vụ thông tin chính trị) nhng đồng thời
nó cũng phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả
trên lĩnh vực kinh tế mới có thể tồn tại và phát
triển đợc. Một số cơ quan báo chí đợc xem là
doanh nghiệp, điều này có nghĩa là họ phải
quan tâm đến các quy luật của kinh tế thị trờng
nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh. Báo chí cũng phải chịu sự sµng läc
13
nghiệt ngÃ, chính vì vậy mà hầu hết cơ quan
báo chí đều cố gắng nâng cao sức cạnh tranh cạnh tranh thông tin, cạnh tranh doanh thu, cạnh
tranh công chúng. Những tờbáo có chỗ đứng,
phát huy hiệu quả kinh tế, đời sống cán bộ công
nhân viên ổn định nh các báo: Đài Truyền hình
Việt Nam, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí
Minh, ĐàI PT TH Hà Nội, Báo Tuổi trẻ, Thanh niên,
Sài gòn giải phóng, Lao động, An ninh thế giới, Hà
nội mới, Thế giới Phụ nữ, Thời báo kinh tế Việt
Nam..
Phát biểu tại Hội thảo Báo chí với doanh
nghiệp đợc tổ chức vào ngày 6/10/2007, Vụ trởng Vụ Báo chí Ban Tuyên giáo Nguyễn Thế Kỷ
cho biết, cả nớc hiện có hai đài truyền hình có
doanh thu mỗi năm 1.200 1.300 tỷ đồng (năm
nay có thể đạt 1.500 tỷ đồng; 15 đài truyền
hình địa phơng và khu vực có doanh thu trên
100 tỷ đồng/năm; gần 10 cơ quan báo in có
doanh thu 350 -600 tỷ đồng/năm. Tổng doanh
thu của các cơ quan báo chí nớc ta ít nhất là
10.000 tỷ đồng/năm.
2. Những tác động tiêu cực
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng không chỉ
mang lại cho báo chí những thuận lợi mà bên cạnh
đó, báo chí còn phải đối mặt với những yếu tố
14
tiêu cực. Nếu thiếu sự lÃnh đạo quản lý chặt chẽ
của cấp trên, nếu cơ quan báo chí xử lý không tốt
và mỗi nhà báo thiếu cảnh giác, thiếu tự tin về
bản lĩnh chính trị và đạo đức nghề nghiệp thì
báo chí sẽ dễ dàng rơi vào xu hớng thơng mại
hóa. Nhìn vào thực tế, bên cạnh sự khởi sắc đa
dạng, đa thanh của làng báo chí Việt Nam trong
thời kỳ mới, có thể dễ dàng nhận ra không chỉ một
dấu hiệu đáng lo ngại, đó là khuynh h ớng "thơng
mại hóa" đang hiện hình khá rõ nét trong hoạt
động của một số cơ quan báo chí xuất bản. Chính
vì đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên một số
cơ quan báo chí xuất bản đà có những hành vi
không đợc d luận xà hội đồng tình. Có thể thấy rõ
mấy căn bệnh sau đây: Căn bệnh thứ nhất, quên
đi thiên chức là vũ khí tuyên truyền giáo dục của
cách mạng, không ít cơ quan báo, đài có lúc, có
nơi chú ý quá nhiều tới các vụ án giật gân câu
khách, gây tác hại không nhỏ đối với việc giáo dục
các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các thế hệ trẻ.
Căn bệnh thứ hai, có cơ quan báo chí xuất bản vì
mục đích cá nhân và những toan tính vị kỷ của
ngời viết đà tung ra những bài khen những cái
không đáng khen và chê những cái không đáng
chê, làm lẫn lộn tiêu chí thiện, ác, xấu, tốt Điều
này thờng diễn ra ở thời điểm các cơ quan, đơn
vị, địa phơng tiến hành đại hội để bầu nhân sù.
15
Căn bệnh thứ ba, t duy một cách sai lầm rằng chỉ
cái xấu mới tạo nên sự hấp dẫn nên một số cơ quan
báo chí, xuất bản đà coi nhẹ việc biểu dơng ngời
tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến, né
tránh hoặc đề cập hời hợt đến những chủ đề,
những sự kiện quan trọng, mà đà quá tập trung sức
vào phản ánh các vụ việc tiêu cực, nh ng lại phản
ánh không chuẩn xác, có những sự kiện, những chi
tiết sai sự thật, dẫn đến tác hại không nhỏ cho cơ
quan, tổ chức bị nêu tên trên báo. Biểu hiện này
không những phơng hại đối với những cơ quan bị
buộc phải liên đới, mà còn đối với cả sự phát triển
lành mạnh của xà hội Căn bệnh thứ t, một số báo,
đài quan tâm khai thác đời t của một số cán bộ có
chức quyền với những mục đích bôi nhọ, không
xây dựng, cũng nh quan tâm khai thác đời t của
một số chính khách trên thế giới với hy vọng kiếm
tìm những tình tiết giật gân, câu khách. Căn
bệnh thứ năm, một số cơ quan xuất bản, báo chí
đà cho in quảng cáo quá tràn lan, quá quy định
của Nhà nớc; trong nội dung quảng cáo có những
biểu hiện thiếu tính văn hóa, thiếu tính chính trị,
chỉ chú ý quảng cáo hàng ngoại mà không chú ý
quảng cáo hàng nội. Và căn bệnh cuối cùng, đà có
hiện tợng một vài tờ báo bán manchette (các số phụ
trơng, các số cuối tuần) cho t nhân chi phối hoạt
động báo chí, xuất bản; một số nhà xuất bản thËm
16
chí đà bán giấy phép cho t nhân để thao túng
hoạt động xuất bản
Ai làm ra báo cũng mong muốn ấn phẩm của
mình tới đợc càng nhiều độc giả càng tốt. Nhà báo
không thể nói mình đà hoàn thành tốt nhiệm vụ
nếu tờ báo do anh ta làm ra chỉ có số l ợng phát
hành hạn chế và không tới đợc với đông đảo bạn
đọc. Thế nhng, không thể dùng mọi thủ pháp để
theo đuổi mục đích tăng số lợng phát hành mà
quên đi thiên chức cao quý của mình là nhân lên
những điều tốt lành của xà hội, hạn chế và đẩy lùi
những hành vi tiêu cực, vạch trần những mu toan
của các thế lực thù địch cản phá bớc đờng tiến lên
của dân tộc ta. Báo chí là một loại hàng hóa đặc
biệt, do vậy đòi hỏi những
ngời làm báo cần có
những phẩm chất đặc biệt, trớc hết là sự nhạy
cảm chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng,
tất cả vì lợi ích mà mục tiêu cao quý của nhân
dân ta, đất nớc ta.
Trong khi mở rộng diện thông tin và đa dạng
hóa thông tin trên báo chí nhằm giúp nhân dân
tiếp cận đợc đời sống phong phú, nhiều mặt của
các dân tộc trên thế giới, đà xuất hiện tình trạng
thông tin thiếu chọn lọc. Có không ít thông tin
không có lợi, thậm chí có hại, vì có khi chỉ nhằm
đáp ứng những thị hiếu không lành mạnh cña mét
17
bộ phận nhỏ nào đó trong công chúng. Có một số
tin, bài, hình ảnh chỉ ca ngợi một chiều xà hội t
bản mà không chỉ ra những mặt trái, những mâu
thuẫn nội tại của nó. Không ít những tin, bài khi
cho đăng, ngời có trách nhiệm đà không cân nhắc
kĩ, từ đó các thế lực thù địch đà lợi dụng để khai
thác nhằm đả kích, nói xấu chế độ ta và công
cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng, lÃnh đạo.
Trong nền kinh tế thị trờng, quảng cáo là một
nhu cầu không thể thiếu của xà hội. Đáng tiếc là
một số nhà báo đà coi việc chạy quảng cáo là một
cách "kiếm ăn", bỏ quên cả cây bút và nghiệp vụ
làm báo của mình. Có tờ báo quảng cáo quá nhiều
hàng hóa cao cấp, đắt tiền, không phù hợp với chủ
trơng kêu gọi tiết kiệm trong tiêu dùng của Đảng ta.
Nhiều quảng cáo về các kiểu thời trang của những
ngời mẫu giàu có, các hÃng sản xuất, kinh doanh n ớc
ngoài với ngôn ngữ và hình ảnh thiếu chọn lọc, xa
lạ với bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc, lối
sống lành mạnh, giản dị của đông đảo quần
chúng lao động, kích thích tâm lí, thị hiếu thẩm
mĩ và tiêu dùng lệch lạc của ngời dân, nhất là của
lớp trẻ. Một số tờ báo quảng cáo quá mức quy định
của Nhà nớc. Hiện tợng một số nhà báo biến chất
nhũng nhiễu đối tác để mu cầu trục lợi, một số
nhà báo sa đà vào lối sống buông thả, câu kết
với các phần tử xấu để thu lợi bất chính cho c¸
18
nhân, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xà hội
(có thể nhìn lại các vụ án lớn gần đây nh vụ án
Năm Cam, dầu khí Việt Nam...). Đặc biệt, hai
năm nay, nhiều nhà báo tống tiền doanh nghiệp
bị khởi tố nh Nguyễn Hồng Sơn, trớc đây là
phóng viên báo Diễn đàn doanh nghiệp, tống
tiền doanh nghiệp, bị kết án tù giam 3 năm. Qua
đây, thấy rằng mặt trái của cơ chế thị tr ờng
đang hàng ngày hàng giờ đang len lỏi vào báo
chí. Sự sa ngà của những nhà báo trớc cám dỗ vật
chất đà và đang làm ảnh hởng đến uy tín của
báo chí. Những mầm mống ung nhọt này sẽ dễ
dàng bùng phát nếu chúng ta không thực hiện tốt
công tác phòng chống hữu hiệu.
3. Về tính nhanh nhạy, chính xác và
tỉnh táo của một nhà báo trong nền kinh tế
thị trờng
Về tính nhanh nhạy:
Trong nền kinh tế thị trờng đầy sôi động và
một xà hội bùng nỗ thông tin nh hiện nay thì yếu
tố nhanh nhạy, chính xác và tỉnh táo đợc đặt lên
hàng đầu. Một nhà báo nhanh nhạy sẽ săn đợc
những tin tức nóng bỏng và mới nhất, nhanh nhạy
sẽ mang đến cho nhà báo một sự cạnh tranh
thông tin gay gắt, nhanh nhạy còn giúp cho nhà
báo trở nên năng động hơn trong một x· héi s«i
19
động. Thông tin nhanh và chính xác sẽ giúp cho
nhà báo giải quyết tốt những vấn đề mang tính
thời sự. Và một cái đầu tỉnh táo sẽ giúp nhà báo
có cái nhìn đúng đắn và có biện pháp xử lý
nguồn thông tin hữu hiệu nhất.
Trong nền kinh tế thị trờng, nảy sinh rất
nhiều nhiều vấn đề mà xà hội cần quan tâm giải
quyết, không bó hẹp ở một khuôn khổ, một lĩnh
vực nào mà hầu nh tất cả, nhất là những vấn đề
tiêu cực, do mặt trái của cơ chế thị trờng tác
động từ lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, bÃo lụt,
văn hoá, thể thao, môi trờng... Có những yếu tố
thấy đợc nhng cũng có những yếu tố sắp nảy
sinh mà hậu quả của nó đợc tiên đoán là khôn lờng. Yêu cầu đối với nhà báo hiện đại phải có vốn
tri thức để hiểu biết đúng, hiểu biết sâu về
thông tin, cùng với đó là sự nhanh nhạy sẽ giúp cho
nhà báo nhanh chóng nắm bắt đợc vấn đề
ngửi thấy đợc mùi của sự kiện, qua đó kịp thời
thu thập những thông tin cần thiết và phản ánh
trên mặt báo, tạo nên một d luận xà hội rộng rÃi.
Có thể thấy báo chí đà làm tốt chức năng thông
tin, quản lý và giám sát xà hội, các vụ án tiêu cực
trong thời gian qua, phần lớn đợc các nhà báo và
báo chí phát hiện, nêu ra trớc d ln, tríc khi c¸c
20