Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.09 KB, 36 trang )




























Báo cáo KếT QUả NGHIÊN CứU























Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam
Viện khktnn Bắc Trung Bộ





Báo cáo KếT QUả NGHIÊN CứU
Dự án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất
lợng và thị trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng
giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn

luyện cơ bản cho nông dân (021/06 VIE).




Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.Phạm Văn Chơng
Cán bộ thực hiện: Ks.Lê Thị Thu Hơng
Ks. Nguyễn Thị Ngà
Ks. Nguyễn Thị Hồng Thảo
Ks. Nguyễn Thị Hồng Quyền







Vinh, 2008

2
Dự án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lợng và thị
trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp
dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho
nông dân (021/06 VIE)
Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.Phạm Văn Chơng
I. Đặt vấn đề
Nhu cầu rau xanh trong mỗi bữa ăn hàng ngày càng gia tăng về số lợng và chất lợng nh
một nhân tố dinh dỡng và kéo dài tuổi thọ khi lơng thực và các thức ăn giàu đạm đã đợc đảm
bảo. Bắp cải là loại rau xanh đợc sử dụng hàng ngày trong bữa ăn bởi nó là loại rau có giá trị dinh
dỡng cao, giá trị sử dụng lớn. Ngời ta có thể chể biến hàng chục món ăn từ bắp cải nh: luộc,

xào nấu, muối chua, Ngoài ra bắp cải còn chứa nhiều chất dinh dỡng nh các loại vitamin B1,
B12, PP, C và provitaminA( tiềm vitamin), chất khoáng nh N, Ca, K, Fe, Na đặc biệt là Na, Ca K.
Hiện nay ở nớc ta bắp cải đợc trồng chủ yếu ở miền Bắc, Lâm Đồng, một số tỉnh duyên
hải miền Trung và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long cũng có tập quán trồng bắp cải với các
giống chịu nóng. Bắp cải là loại cây trồng có tính thích ứng rộng, không kén đất.

Bắc Trung Bộ nói chung và Nghệ An nói riêng diện tích đất trồng bắp cải cha lớn. Nhằm
mục đích mở rộng diện tích trồng bắp cải và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng thì bên cạnh
việc chọn lọc những giống tốt, thời vụ trồng thích hợp, mật độ trồng hợp lý thì cần chú ý đến
lợng phân bón cho phù hợp. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm về bắp cải.

II. Mục đích nghiên cứu của dự án
- Bớc đầu nghiên cứu xác định đợc giống bắp cải có khả năng sinh trởng- phát triển
tốt, khả năng chống chịu, tính thích ứng với điều kiện sinh thái và khả năng cho năng suất và hiệu
quả kinh tế cao ở địa bàn nghiên cứu. Từ đó đề xuất mở rộng diện tích trồng giống mới có năng
suất cao và hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ngời dân.
- Bớc đầu nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật thích hợp của giống Bắp cải ở vùng
sinh thái Bắc Trung Bộ. Từ đó có thể đề xuất với địa phơng áp dụng rộng rãi nhằm đem lại năng
suất và hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho ngời dân.

IiI. Vật liệu, Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Vật liệu nghiên cứu.
3.1.1. Đối tợng nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm chúng tôi đã sử dụng các giống bắp cải, các mức
phân bón, mật độ và thời vụ khác nhau làm thực liệu nghiên cứu.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu.
Các thí nghiệm đợc bố trí trên đất cát pha tại xã Hng Đông, tp Vinh, Tỉnh Nghệ An.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài đợc triển khai nghiên cứu từ tháng 11/2007 đến tháng 2/2008.
3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1.Những nội dung nghiên cứu của dự án
- Theo dõi đánh giá các đặc trng, đặc tính sinh trởng và phát triển của các giống bắp cải.
Từ đó chọn đợc giống bắp cải có khả năng sinh trởng- phát triển tốt, thích hợp với vùng sinh
thái Bắc Trung Bộ, cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế, năng suất của bắp cải.
- iu tra ỏnh giỏ hin trng sn xut rau vựng Bc Trung B.
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho bắp cải.
+ Thí nghiệm về thời vụ.
+ Thí nghiệm về mật độ.
+Thí nghiệm về phân bón.

3
- Xây dựng qui trình kỹ thuật trồng trọt cho cây bắp cải.

3.2.2. Các thí nghiệm nghiên cứu

3.2.2.1. Đánh giá tính thích ứng
a/ Thí nghiệm so sánh giống:
STT Tên giống
1 BC76
2 SG129
3 SG130
4 Kilaherb
5 Gloria
6 Kkcross(đ/c)
7 SVR11750311
8 Carribean Queen PS11190
9 Sakata

b/ Thí nghiệm thời vụ: Thí nghiệm đợc trồng làm 3 thời vụ:

Thời vụ 1: trồng ngày 6/11
Thời vụ 2: trồng ngày 16/11
Thời vụ 3: trồng ngày 26/11
3.2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật:
a/ Thí nghiệm ảnh hởng mật độ:
Công thức Mật độ Tổng số cây/ha
1 50x50cm 40.000
2(đ/c) 50x40cm 50.000
3 40x40cm 62.000
4 40x35cm 71.000
5 35x35cm 81.000
b/ Thí nghiệm ảnh hởng của các mức phân bón khác nhau:
Các mức phân bón (kg/ha)
Số TT
Đạm Lân Kali
1 50 50 50
2 100 50 50
3 150 50 50
4 50 50 100
5 100 50 100
6 150 50 100
7 50 50 150
8 100 50 150
9 150 50 150
10(đ/c) 100 100 50

3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi của các thí nghiệm.
a/ Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng(ngày).
- Thời gian từ khi trồng đến khi hồi xanh
- Thời gian từ khi trồng đến khi bắt đầu cuốn

- Thời gian từ khi trồng đến khi thu đầu
- Thời gian từ khi trồng đến khi kết thúc thu
- Thời gian thu hoạch ( từ bắt đầu thu đến kết thúc thu)

4
b/ Đặc điểm và các chỉ tiêu sinh thái
- Chiều cao đóng bắp (cm)
- Đặc điểm lá: Dài lá(cm), Rộng bản lá(cm).
- Số lá: lá trong, lá ngoài
- Trọng lợng trung bình (g): cả cây, bắp thơng phẩm
- Kích thớc bắp (cm): cao, đờng kính bắp
- Độ chặt bắp: Đợc tính theo công thức.
G
P =
H ì D
2
ì 0,523
Trong đó :
+ G: Khối lợng bắp (g)
+ H: Chiều cao bắp (cm)
+ D
2
: Chiều dài ì chiều rộng bắp (cm
2
)
+ P = g/cm
3
(P càng cao bắp càng chặt thể hiện giống tốt)
+ 0,523 là hệ số qui đổi từ thể tích hình trụ sang hình cầu.
nếu P< 1 bắp rất chặt, P>1 bắp xốp, P= 1 bắp chặt trung bình

c/ Đánh giá chỉ tiêu chất lợng
Khẩu vị (độ giòn, ngọt, ):
theo thang điểm từ 1 - 5 : 1- Rất ngon
2 - Ngon
3 - Trung bình
4 - Kém
5 - Rất kém
d/ Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính.
e/ Khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
Đánh giá mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây sau khi bị hạn, nóng, úng,
sơng muối. Cho điểm theo thang điểm từ 1-5 nh sau:
1 - Sinh trởng phát triển bình thờng.
2 - Hại nhẹ nhng phục hồi nhanh.
3 - ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cây, phục hồi chậm.
4 - Sinh trởng pt kém biểu hiện qua các bộ phận của cây: héo, chuyển màu
5 - Có biểu hiện cây chết.
f/ Chỉ tiêu về năng suất và hiệu quả kinh tế.

3.3. Phơng pháp nghiên cứu.
- Địa điểm triển khai thí nghiệm: Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ và vùng chuyên rau Xã
Hng Đông TP. Vinh Nghệ An
- Thí nghiệm đồng ruộng đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc
lại (Phạm Chí Thành-1998).
- Các chỉ tiêu đánh giá: Các đặc tính nông sinh học, kinh tế, độ thuần đồng ruộng.
- Đánh giá sâu, bệnh hại theo ICRISAT, AVRCD,
- Số liệu đợc xử lý trên máy theo chơng trình IRRISTAT,EXCEL
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận


4.1. Thí nghiệm so sánh giống.

4.1.1. Thời gian sinh trởng của bắp cải




5

Bảng 1: Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng của các giống (ngày)
STT Tên giống
Gieo-
mọc
Trồng-
hồi xanh
Trồng
trải lá
Trồng-
vào cuốn
Trồng
thu đầu
Kết thúc
thu
1 BC76 4
7
21 51 75 91
2 SG129 4
7
20 48 70 84
3 SG130 6

7
23 44 77 95
4 Kilaherb 3
7
23 49 83 103
5 Gloria 4
7
22 53 82 104
6 Kkcross (đ/c) 3
7
20 50 80 95
7 SVR11750311 4
7
21 48 79 97
8
Carribean
Queen PS11190
3
7
22 51 85 106
9 Sakata 3
7
22 50 84 105

Qua bảng 1 cho thấy: Thời gian sinh trởng của các giống là khác nhau và chúng dao động
từ 84-106 ngày. Giống SG129 có thời gian sinh trởng ngắn nhất( 84 ngày). Giống Carribean
Queen PS11190 có thời gian sinh trởng dài nhất( 106 ngày), và giống Kkcros (đối chứng) có thời
gian sinh trởng là 95 ngày.

4.1.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái của các giống

Lá là bộ phận quan trọng của cây bắp cải. Tốc độ sinh trởng và phát triển của lá sẽ quyết
định đến năng suất bắp cải sau này.
Đặc điểm hình thái của các giống bắp cải đợc thể hiện ở bảng 2 dới đây.
Bảng 2: Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái của các giống bắp cải

Đặc điểm lá
Số TT Màu sắc lá
Chiều cao đóng bắp
(cm)
Dài lá (cm) Rộng lá (cm)
1 Xanh đậm 7,9 26,3 15,0
2 Xanh nhạt 6,2 19,2 21,1
3 Xanh nhạt 7,6 26,1 26,3
4 Xanh nhạt 7,6 26,0 26,4
5 Xanh nhạt 7,8 26,8 27,2
6 (đ/c) Xanh đậm 7,3 21,2 23,5
7 Xanh nhạt 7,6 24,3 25,3
8 Xanh đậm 7,6 21,5 23,0
9 Xanh đậm 7,3 25,1 25,9
CV% - 2,3 3,8 5,4

Qua bảng 2 chúng tôi có một số nhận xét sau:
- Các giống chín sớm đều có màu xanh nhạt còn các giống chín muộn có màu xanh đậm.
- Chiều cao đóng bắp của các giống có giá trị khác nhau và dao động từ 6,2-7,9 cm. Trong
đó giống SG129 có chiều cao đóng bắp thấp nhất(6,2cm), còn giống BC76 có chiều cao đóng báp

6
cao nhất (7,9cm), giống Kkcross (đối chứng) có chiều cao đóng bắp là 7,3cm. ở đây ta thấy hệ số
biến đổi giữa các giống là nhỏ, cho nên chiều cao đóng bắp, chiều dài lá cũng nh chiều rộng lá
của các giống không có sự sai khác đáng kể. Cụ thể: chiều dài lá dao động từ 19,2-26,8cm; chiều

rộng lá dao động từ 15,0-27,2cm.

4.1.3. Độ chặt bắp và các chỉ tiêu chất lợng:
Bảng 3: Độ chặt bắp và các chỉ tiêu chất lợng

TT Tên giống Độ chặt bắp Độ giòn (điểm) Độ ngọt (điểm)
1 BC76 1,1 2 4
2 SG129 1,4 3 3
3 SG130 1,0 1 3
4 Kilaherb 1,1 3 2
5 Gloria 1,0 1 2
6 Kkcross(đ/c) 1,5 2 1
7 SVR11750311 1,4 2 3
8 Carribean Queen PS11190 1,6 4 3
9 Sakata 1,1 2 2

Nhìn vào bảng 3 ta có thể thấy: Độ chặt bắp của các giống đều từ 1 trở lên, chứng tỏ bắp
cuốn rất chặt. Về độ giòn tốt nhất là giống số 3(SG130) và giống số 5(Gloria) đạt điểm 1, còn kém
nhất là giống Carribean Queen PS11190 (điểm 4). Độ ngọt của giống số 6 (Kkcross) là cao nhất
(điểm 1) và kém nhất là giống số 1(BC76) đạt điểm 4.

4.1.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Bảng 4: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suet
Số lá
Trọng lợng
trung bình
(kg)
Kích thớc
bắp
(cm)

Công
thức
Ngoài Trong
Cả
cây
Bắp
TP
Tỷ lệ
BTP/C
C
Cao
Đờng
kính
Năng
suất
LT(tấn
/ha)
Năng
suất TT
(tấn /ha)
NSTT so
với đối
chứng(%)
1 10,3 40,8 1,90 1,30 0,68 15,2 17,7 47,3 34,4 91,2
2 15,4 37,7 1,20 0,76 0,58 11,5 14,4 26,2 19,2 50,9
3 19,5 36,2 1,56 0,94 0,62 13,5 16,2 34,9 24,6 65,2
4 16,4 41,0 1,87 1,00 0,53 13,0 13,7 35,2 26,8 71,0
5 16,2 41,7 2,00 1,27 0,63 14,9 15,8 42,8 33,6 89,1
6(đ/c) 13,8 31,3 1,91 1,30 0,68 11,6 18,6 46,8 37,7 100
7 16,4 42,7 2,00 1,50 0,75 12,9 20,2 48,6 40,1 106

8 16,0 41,5 1,75 1,20 0,72 12,5 14,5 43,5 32,4 85,9
9 16,4 41,0 1,57 1,00 0,64 13,9 16,7 35,3 26,8 71,0
LSD
0,05
- - - - - - - 4,21 2,84 -
- Lá bắp cải chính là bộ phận kinh tế và nó cũng quyết định năng suất bắp cải. Khi cây
trởng thành, lá đợc chia thành hai loại rõ rệt: lá ngoài và lá trong. Số lá trong của bắp cải đợc
xếp cuộn thành bắp.
- Theo bảng 4 chúng tôi có nhận xét sau: Số lá trong dao động từ 31,3-42,7 lá. Trong đó
giống SVR11750311 có số lá trong nhiều nhất(đạt 42,7 lá) và đó cũng là giống có năng suất thực
thu đạt cao nhất (40,1 tấn/ha) và cao hơn so với giống đối chứng là 2,4 tấn/ha. Các giống khác đều
có năng suất thực thu thấp hơn so với giống đối chứng và thấp nhất là giống SG129 (19,2 tấn/ha).
Mặc dù giống SVR11750311 có năng suất thực thu cao nhất(40,1 tấn/ha), nhng lại có
trọng lợng bắp lớn (1,5kg)- vợt quá tiêu chuẩn nhập siêu thị, bên cạnh đó nó cũng có độ chặt
bắp, độ giòn, cũng nh độ ngọt thấp. Trong khi đó giống Kkcross có năng suất thực thu cũng khá
cao(37,7 tấn/ha), mà trọng lợng bắp của nó lại đạt tiêu chuẩn nhập siêu thị(1,3kg), hơn nữa độ

7
chặt bắp, độ giòn, độ ngọt của giống cao. Vì vậy giống Kkcross đợc ngời dân trồng phổ biến
hơn so với các giống khác.

4.1.5. Sâu bệnh hại:
Tất cả các giống tham gia thí nghiệm không thấy xuất hiện bệnh.
Sâu hại chủ yếu là sâu tơ và sâu xanh nhng không đáng kể.

4.2. Thí nghiệm mật độ
4.2.1.Thời gian sinh trởng của bắp cải
Bảng 5: Các chỉ tiêu về thời gian sinh trởng

Thời gian từ trồng đến.(ngày)

Chỉ tiêu
Công thức
Hồi xanh Vào cuốn Thu đầu Kết thúc thu
50x50cm 7 45 105 107
50x40cm (đ/c) 7 40 101 104
40x40cm 7 42 100 105
40x35cm 7 44 102 104
35x35cm 7 45 105 108

Thời gian sinh trởng của bắp cải ở các công thức mật độ khác nhau là không có sự sai
khác đáng kể. ở mật độ 35x35cm bắp cải có thời gian sinh trởng dài nhất(108 ngày), còn ở mật
độ 40x35cm và mật độ 50x40cm bắp cải có thời gian sinh trởng ngắn nhất (104 ngày).
4.2.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái
Bảng 6: Các chỉ tiêu về hình thái
Đặc điểm lá
Công
thức
Chiều cao đóng
bắp (cm)
Dài lá (cm) Rộng lá (cm)
50x50cm
10,2 21,2 22,5
50x40cm (đ/c)
10,7 21,9 24,1
40x40cm
10,4 21,2 23,6
40x35cm
8,4 20,2 22,4
35x35cm
7,4 18,4 20,1


Qua bảng 6 ta thấy: ở mật độ trồng dày (35x35cm) thì cây có chiều cao đóng bắp thấp nhất
(7,4cm) và đồng thời kích thớc lá cũng nhỏ nhất. ở mật độ 50x40cm (đối chứng) thì cây bắp cải
có các đặc điểm hình thái thuận lợi, phù hợp với thị trờng tiêu thụ.
4.2.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và nâng suất
Bảng 7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtt
Số lá
Trọng lợng
trung bình
(kg)
Kích thớc bắp
(cm)
Công
thức
Ngoài Trong
Cả
cây
Bắp
TP
Tỷ lệ
BTP/C
C
Cao
Đờng
kính
Năng
suất
LT(tấn/h
a)
Năng

suất TT
(tấn /ha)
NSTT so
với đối
chứng(%)
1
18,3 42,0 1,58 1,17 0,74 11,0 19,7 56,0 35,7
85,8
2
15,2 48,7 1,78 1,45 0,81 10,8 19,5 69,3 44,4
106,7
3
15,0 45,3 1,63 1,30 0,79 10.5 19,1 70,0 41,6
100,0
4
16,4 46,1 1,50 1,15 0,76 10,0 16,5 59,8 38,2
91,82
5
16,0 43,6 1,30 0,9 0,69 9,7 15,5 55,4 29,5
70,9
LSD
0,05
- - - - - - - 4,01 4,9
-

8

Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó bộ phận quan trọng nhất là lá. Lá bắp
cải có chức năng chính là quang hợp và tổng hợp các chất hữu cơ quan trọng cho cây sinh trởng và
phát triển thông qua năng lợng ánh sáng mặt trời.

Qua bảng 7 chúng tôi có nhận xét nh sau: ở các mật độ dày (35x35cm; 40x35cm) cũng
nh các mật độ tha (50x50cm) đều cho năng suất lý thuyết và năng suất thực thu đạt thấp hơn so
với mật độ trồng đối chứng (50x40cm). ở công thức đối chứng với mật độ trồng 50x40cm cho năng
suất thực thu đạt cao nhất (44,4 tấn/ha). Tiếp đến là mật độ 40x40cm có năng suất lý thuyết cũng
nh năng suất thực thu cao hơn so với các công thức còn lại và lần lợt đạt là 70 tấn/ha, 41,6 tấn/ha.
4.2.4 Sâu bệnh hại:
- Qua thời gian theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy có một số ít sâu tơ, sâu xanh xuất hiện và
đã cho phun thuốc phòng trừ, vì thế sâu bệnh cũng không đáng kể.
4.3. Thí nghiệm thời vụ.
4.3.1. Thi gian sinh trng của bắp cải
Bảng 8. Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng của các thời vụ
(Đơn vị tính: ngày)
Thời gian từ trồng đến
Thời vụ
Hồi xanh Trải lá Vào cuốn Thu đầu Kết thúc thu
6/11/2007(đ/c) 7 17 35 88 102
16/11/2007 9 16 37 94 100
26/11/2007 9 17 40 97 107
Qua bảng 8 chúng tôi nhận thấy: Thời gian sinh trởng của bắp cải ở các thời vụ có sự sai
khác và dao động từ 100-107 ngày, đặc biệt là khoảng thời gian từ trồng đến thu lứa đầu dao động
từ 88-97 ngày. ở thời vụ 3 (26/11/2007) có thời gian sinh trởng ngắn nhất bởi vì khoảng thời
gian từ khi cây vào cuốn đến lúc thu lứa đầu thời tiết rất rét.

4.3.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái
Bảng 9. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái
Đặc điểm lá
Thời vụ
Chiều cao
đóng bắp (cm)
Dài lá (cm) Rộng lá (cm)

06/11/2007(đ/c) 7,9 24,02 26,11
16/11/2007 6,2 23,18 24,32
26/11/2007 7,6 23,73 23,73
Chiều cao đóng bắp, chiều dài lá và chiều rộng lá của các thời vụ thí nghiệm không có sự
chênh lệch lớn. Trong đó, thời vụ 1(đối chứng) có chiều cao đóng bắp, chiều dài lá và chiều rộng
lá đạt cao nhất (do thời tiết ở thời vụ này thuận lợi nhất), lần lợt đạt 7,9cm, 24,02cm, 26,11cm.

4.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó bộ phận quan trọng nhất là lá. Một
số đặc điểm đã đợc theo dõi để xác định thời vụ trồng bắp cải tốt nhất ở tỉnh Nghệ An. Qua theo
dõi chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở bảng 10.
Bảng 10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtt

Số lá
Trọng lợng
trung bình
(kg)
Kích thớc bắp
(cm)
Công
thức
Ngoài Trong
Cả
cây
Bắp
TP
Tỷ lệ
BTP/C
C
Cao

Đờng
kính
Năng
suất
LT(tấn/h
a)
Năng
suất TT
(tấn /ha)
NSTT so
với đối
chứng
(%)
1 16,9 46,7 1,72 1,30 0,75 12,94 18,53 69,40 41,44 100
2 15,1 44,5 1,68 1,21 0,72 11,67 17,66 64,30 35,54 85,76
3 15,0 43,9 1,43 0,90 0,62 11,46 16,14 47,80 32,88 79,34
LSD0,05 - - - - - - - 4,50 4,23 -

9
Cây bắp cải trồng thích hợp ở điều kiện thời tiết lạnh, tuy nhiên để bắp cải đạt năng suất
cao thì cần phải trồng vào mùa thích hợp. Theo kết quả thí nghiệm thời vụ ở bảng 10, ta thấy: Thời
vụ trồng vào ngày 06/11/2007 có tất cả các đặc điểm theo dõi đạt cao hơn so với các thời vụ khác,
nh: số lá trong đạt 46,7 lá, trọng lợng trung bình bắp thơng phẩm đạt 1,3kg, chiều cao bắp đạt
12,94cm, đờng kính bắp đạt 18,53cm, và đây cũng là thời vụ trồng cho năng suất thực thu đạt cao
nhất( 41,44 tấn/ha)

4.3.4. Sâu bệnh hại
Trong thời gian thực hiện thí nghiệm không thấy xuất hiện các bệnh hại.
Sâu hại chủ yếu là sâu tơ, sâu xanh nhng không đáng kể.


4.4.Thí nghiệm phân bón.

4.4.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng

Bảng11. Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng của các công thức

Thời gian từ trồng đến(ngày)
Công thức
Hồi xanh Vào cuốn Thu đầu
Kết thúc
thu
Thời gian
thu hoạch
N:P:K=50:50:50 10 35 93 103 10
N:P:K=100:50:50 10 34 93 103 10
N:P:K=150:50:50 10 35 93 98 5
N:P:K=50:50:100 10 37 91 99 8
N:P:K=100:50:100 10 34 91 97 6
N:P:K=150:50:100 10 34 92 98 6
N:P:K=50:50:150 10 35 93 99 6
N:P:K=100:50:150 10 35 92 97 5
N:P:K=150:50:150 10 35 91 96 5
N:P:K=100:100:50(đ/c) 10 35 92 99 7

Qua bảng 11, chúng tôi thấy: Thời gian sinh trởng của bắp cải ở các mức phân bón khác
nhau có sự sai khác không đáng kể, dao động từ 96-103 ngày. Trong đó công thức 9 có thời gian
sinh trởng ngắn nhất(96 ngày), công thức 1 và công thức 2 có thời gian sinh trởng dài nhất(103
ngày), còn công thức đối chứng có thời gian sinh trởng là 99 ngày.

4.4.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái.


Bảng 12. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái
Đặc điểm lá
Công thức
Chiều cao đóng
bắp (cm)
Dài lá (cm) Rộng lá (cm)
N:P:K=50:50:50 6,83 21,67 23,76
N:P:K=100:50:50 6,83 23,50 26,30
N:P:K=150:50:50
6,37 23,23 22,47
N:P:K=50:50:100
5,60 22,03 23,63
N:P:K=100:50:100
5,83 22,27 25,07
N:P:K=150:50:100
6,73 23,13 24,73
N:P:K=50:50:150
5,77 20,93 25,76
N:P:K=100:50:150
7,00 21,30 24,80
N:P:K=150:50:150
7,03 24,67 26,43
N:P:K=100:100:50(đ/c) 6,17 24,17 25,93

10
- Chiều cao đóng bắp: ở các công thức dao động từ 5,60 7,03 cm. Trong đó lớn nhất là ở
công thức 9 và thấp nhất là ở công thức 4.
- Đặc điểm lá: Lá của giống bắp cải thí nghiệm có màu xanh nhạt. Lợng phân bón cho
mỗi công thức khác nhau nên ảnh hởng tới đặc điểm lá về chiều dài và chiều rộng. ở công thức 9

cả chiều dài (24,67 cm) cũng nh chiều rộng (26,43 cm) là lớn nhất và lớn hơn so với công thức
đối chứng cả về chiều dài cũng nh chiều rộng là 0,50cm. Dài lá ngắn nhất là ở công thức 7 (20,93
cm); rộng lá ngắn nhất là ở công thức 3 (22,47 cm).

4.4.3. Khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
Bảng 13: Đánh giá mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây

Công thức
Khả năng chống chịu của cây
( điểm)
N:P:K=50:50:50 4
N:P:K=100:50:50 4
N:P:K=150:50:50 2
N:P:K=50:50:100 3
N:P:K=100:50:100 3
N:P:K=150:50:100 4
N:P:K=50:50:150 3
N:P:K=100:50:150 2
N:P:K=150:50:150 1
N:P:K=100:100:50(đ/c) 3

Qua bảng 13, chúng tôi nhận thấy: mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây dao động
trong khoảng từ điểm 1 4, trong đó công thức 9 có khả năng chống chịu tốt nhất (điểm 1), còn
công thức 1, 2 và 6 có khả năng chống chịu kém nhất (điểm 4).

4.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

Bảng 14. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Số lá

Trọng lợng
trung bình
(kg)
Kích thớc bắp
(cm)
Công
thức
Ngoài Trong
Cả
cây
Bắp
TP
Tỷ lệ
BTP/C
C
Cao
Đờng
kính
Năng
suất
LT(tấn/h
a)
Năng
suất TT
(tấn /ha)
NSTT so
với đối
chứng(
%)
1 18,10 42,67 1,37 0,73 0,63 9,76 16,17 36,67 29,0 74,94

2 16,23 45,33 1,47 0,93 0,63 11,13 18,53 46,67 30,5 78,81
3 17,80 46,33 1,53 0,96 0,62 10,57 16,10 48,33 35,4 91,47
4 17,90 47,57 1,60 1,03 0,63 10,47 16,93 51,67 35,4 91,47
5 16,90 44,67 1,47 0,93 0,63 10,30 16,80 46,67 38,7 100,00
6 17,23 42,90 1,40 0,89 0,62 10,37 17,10 44,33 32,7 84,50
7 18,90 47,57 1,70 1,20 0,70 10,80 17,16 60,00 41,0 105,94
8 15,00 47,23 1,97 1,40 0,71 12,57 19,37 70,00 42,3 109,30
9 16,53 46,57 1,47 0,96 0,64 10,73 16,57 48,33 40,5 104,65
10(đ/c
)
15,90 42,63 1,33 0,76 0,58 11,03 17,87 38,33 38,7 100,00
LSD
0,05
- - - - - - - 6,17 1,32 -
Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đặc đIểm lá đóng vai trò quan
trọng trong việc cấu thành năng suất. Lá bắp cải có chức năng chính là quang hợp để tổng hợp
các chất hữu cơ quan trọng cho cây sinh trởng và phát triển dới ánh sáng mặt trời.

11
Qua số liệu theo dõi ở bảng 14, chúng tôi nhận thấy: Công thức 8 có các chỉ tiêu theo dõi
hầu nh đạt giá trị cao hơn so với các công thức khác, ví dụ: trọng lợng trung bình bắp thơng
phẩm đạt 1,4kg, chiều cao bắp đạt 12,57cm, đờng kính bắp đạt 19,37cm. Đồng thời đây cũng là
công thức cho năng suất thực thu cao nhất(42,3 tấn/ha), thấp nhất là công thức 1(29,0 tấn/ha),
công thớc đối chứng đạt 38,7 tấn/ha.

4.4.5. Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón.
Nếu năng suất là chỉ tiêu đánh giá về khả năng sinh trởng của cây trồng thì hiệu quả kinh
tế là một chỉ tiêu đánh giá khả năng tồn tại và phát triển của kỹ thuật trồng trọt đợc ứng dụng
trong quá trình sản xuất. Khi sử dụng các mức phân bón hay giống tuy cho năng suất cao nhng
đầu t lớn, tiến hành chăm sóc khó khăn, phức tạp dẫn đến hiệu quả thấp thì ngời dân khó chấp

nhận. Ngợc lại, khi sử dụng một loại giống hay mức phân bón mặc dù năng suất mang lại không
cao lắm nhng đầu t thấp, lại đợc tiến hành một cách dễ dàng đa đến hiệu quả cao thì mức
phân hay giống đó nhanh chóng đợc ngời dân sử dụng một cách rộng rãi.
Hiệu quả kinh tế đợc đánh giá dựa vào chỉ tiêu năng suất tăng lên và chi phí bỏ ra trong
quá trình sản xuất. Chúng tôi đã tính hiệu quả kinh tế của các mức phân bón và có các số liệu thể
hiện ở bảng 15.

Bảng 15: Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón cho bắp cải.

Chi phí tăng so với ĐC (1000đ/ ha)
Chỉ tiêu




Công thức
NSTT
(tấn/
ha)
Bội thu
(tấn/ ha)
Tổng thu
tăng so với
ĐC
(1000đ/
ha)
Phân
đạm
Phân
kali

Phân
lân
Tổng
Lãi so với
ĐC
(1000đ/
ha)
1 29,0 - - - - - - -
2 30,5 - - - - - - -
3 35,4 - - - - - - -
4 35,4 - - - - - - -
5 38,7 0 - - - - - -
6 32,7 - - - - - - -
7 41,0 2,3 11.500 -597 1.300
-470 233
11.267
8 42,3 3,6 18.000 -
1.300 -470
830
17.170
9 40,5 1,8 9.000 597
1.300 -470 1.427
7.573
10(đ/c) 38,7 - - - - - - -
Ghi chú:
+ Gía các loại phân đạm, kali, lân.
- Phân đạm: 5.500 đồng/ kg
- Phân kali: 6.500 đồng/ kg
- Phân lân: 1.600 đồng/ kg
+ Gía bắp cải: 5.000 đồng/ kg

Qua bảng 15 chúng tôi thấy: khi sử dụng các mức phân bón khác nhau thì chỉ có công thức
7,8 và công thức 9 là cho năng suất cao hơn đối chứng từ 1,8 3,6 tấn/ha và đều mang lại lợi
nhuận từ 7.573.000 17.170.000 đồng/ ha. ở công thức 9 có mức đầu t cao nhất (1.427.000
đồng/ ha) nhng lại có bội thu thap nhất( đạt 1,8 tấn/ ha) dẫn đến tổng thu nhập thap hơn so với
các công thức sử dụng các mức phân bón khác và lãi suất mang lại cũng thấp nhất (17.170.000
đồng/ ha).


12

V. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận
Vào vụ Đông năm 2007, chúng tôI đã tiến hành 4 thí nghiệm bắp cải ở Viện KHKT NN
Bắc Trung Bộ(ASINCV), thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Kết quả của các thí nghiệm đã đợc
chúng tôi phân tích và tổng hợp, qua đó chúng tôi có một số kết luận nh sau:
Thí nghiệm so sánh giống: Tuyển chọn đợc giống Kkcross có khả năng sinh trởng
phát triển tốt trong điều kiện thời tiết khí hậu ở vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, có khả
năng thích ứng rộng, cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
Thí nghiệm mật độ: Trong quá trình thí nghiệm bớc đầu chúng tôi kết luận ở mật độ
40x40cm cho năng suất thực thu cao, trọng lợng bắp trung bình đạt tiêu chuẩn siêu thị,
và đây cũng là mật độ đợc khuyến cáo trồng vào vụ Đông Xuân tại vùng sinh thái Bắc
Trung Bộ.
Thí nghiệm thời vụ: ở thời vụ trồng ngày 06/11/2007 là thời vụ sớm nhất và là thời vụ
cho năng suất cao nhất với 41,44 tấn/ha.
Thí nghiệm phân bón: Mức phân bón N:P:K =50:50:150 cho năng suất và hiệu quả cao
nhất.

5.2. Đề nghị
Có thể sử dụng lợng phân bón ở mức N:P:K=50:50:150, mật độ 40x40cm, thời vụ sớm

ngày 06/11 cho mô hình bắp cải
Có thể mở rộng diện tích trồng bắp cải đối với giống Kkcross
Cần có sự phân tích hàm lợng vitamin, các khoáng chất của bắp cải






1
BO CO KT QU
CC TH NGHIM DA HU TI NGH AN
NM 2009
*** 0 ***
Trong quá trình thực hiện dự án: Giảm d lợng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất chất
lợng và thị trờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng
các nguyên tắc thực hành nông nghiệp tốt và tập huấn cơ bản cho nông dân (021/06/VIE), giữa
Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Bắc Trung Bộ và Đại học Sydney. Chúng tôi có tiến hành
các thí nghiệm về Da hấu ở Nghệ An vào vụ Hè năm 2009.
Thí nghiệm Da hấu chúng tôi thực hiện gồm: Thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm mật
độ, thí nghiệm phân bón, thí nghiệm thuốc bảo vệ thực vật ở Quỳnh Lơng và Diễn Phong.

1. Kết quả thí nghiệm so sánh giống Da hấu ở Quỳnh Lơng
1.1. Mt s ch tiờu v hỡnh thỏi
Bng 1: Mt s ch tiêu v hình thái của các ging Da hấu thí nghim
Thân Lá Hoa Quả Hạt Chỉ tiêu

Giống
Màu sắc Màu sắc Dạng lá Màu sắc
Dạng

quả
Màu sắc vỏ
Màu
sắc
Địa phơng
(đ/c)
Xanh nhạt Xanh nhạt Xẽ thuỳ sâu Vàng Dài Xanh thẫm Đen
3802 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Tròn Sọc trắng xanh Nâu
3803 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Bầu Sọc trắng xanh Nâu
3804 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Tròn Sọc Nâu
3805 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Tròn Sọc Nâu
3806 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Tròn Sọc trắng xanh Nâu
3807 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Bầu Đen sọc Nâu
3808 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Dài Sọc Nâu
3809 Xanh đậm Xanh đậm Xẽ thuỳ sâu Vàng Bầu Sọc Nâu
CS 202 Xanh nhạt Xanh đậm Xẽ thuỳ vừa Vàng Dài Xanh Đen
CN 46 Xanh nhạt Xanh đậm Xẽ thuỳ vừa Vàng Dài Xanh đậm Đen
Sumo Xanh nhạt Xanh nhạt Xẽ thuỳ vừa Vàng Dài Xanh sẫm sọc mờ Đen
Da không hạt Xanh đậm Xanh nhạt Xẽ thuỳ nông Vàng Tròn Sọc xanh nhạt Trắng
Qua kết quả ở bảng 1 chúng tôi nhận thấy giữa các giống trong thí nghiệm có những đặc điểm
hình thái khác nhau.

2
1 2. Thời gian sinh trởng và phát triển của các giống Da hấu
Bảng 2: Theo dõi thời gian sinh trởng
( ĐVT: Ngày)
Chỉ tiêu

Giống
Ngày mọc

(50%cây/ô)
Ra hoa rộ
(50%cây/ô)
Ngày thu quả
đầu
Ngày thu xong
quả
Địa phơng (đ/c) 5 28 62 65
3802 5 28 65 68
3803 6 28 65 68
3804 5 28 65 68
3805 5 28 65 68
3806 5 28 65 68
3807 5 28 65 68
3808 6 28 65 68
3809 6 30 65 68
CS 202 5 30 62 64
CN 46 5 30 62 64
Sumo 5 30 62 64
Da không hạt 6 31 63 65
Qua bng 2 chỳng tụi nhn thy ging Da khụng ht cú thi gian sinh trng t gieo
n ra hoa r di nht (31ngy). Cỏc ging CS 202, CN 46, Sumo cú thi gian sinh trng ngn
nht (64ngy).
1.3. Theo dừi ch tiờu sõu bnh: Nhỡn chung mc nhim bnh ca cỏc ging Da hu
Qunh Lng l khụng ỏng k. Cc ging u nhim nh Bnh thỏn th v Bnh sng mai
1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống
Bảng 4: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí nghiệm
Chỉ tiêu

Giống

Trọng lợng
quả trung
bình (kg/quả)
Mật độ
(cây/ha)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT (tấn/ha)
NSTT so với
đối chứng (%)
Địa phơng
(đ/c)
2,70 7000 37,80 30,8 100
3802
3,20 7000 44,80 32,7 106
3803
3,73 7000 52,60 41,8 135
3804
3,80 7000 58,80 32,4 105
3805
3,90 7000 54,60 49,2 159

3
3806
3,80 7000 53,20 49,3 160
3807
3,64 7000 51,60 37,6 122
3808
3,39 7000 47,46 38,9 126
3809

2,90 7000 40,70 28,6 92
CS 202
3,20 7000 44,80 35,5 115
CN 46
3,50 7000 49,00 38,0 123
Sumo
3,19 7000 44,60 36,0 116
Da không
hạt
3,80 7000 53,20 39,3 127
LSD 0,05
- - - 4,03 -
Qua bảng 4 ta thấy: trọng lợng quả trung bình dao động từ 2,70 - 3,90 kg/quả. Trong đó
trọng lợng các giống thí nghiệm đều cao hơn so với giống đối chứng và cao nhất là ở giống
3805.
Năng suất lý thuyết các giống đều cao hơn giống đối chứng (37,80 tấn/ha) và cao nhất là
ở giống 3804 (58,80 tấn/ha).
Giống 3806 có năng suất thực thu cao nhất là 49,3 tấn/ha; giống 3809 có năng suất thực
thu thấp hơn giống đối chứng và là giống có năng suất thấp nhất.

1.5. Các chỉ tiêu về chất lợng quả
Bảng 5: Một số chỉ tiêu về chất lợng quả
Thử nếm và cho điểm Chỉ tiêu


Giống
Dài
quả
(cm)
Đờng

kính
quả
(cm)
Độ
dày cùi
(cm)
Độ
Brix
(%)
Màu sắc
ruột
Vị ngọt
Độ
cát
Địa phơng (đ/c)
24,5 17,8 0,96 9,0 3-Đỏ TB 3-TB 3- TB
3802
20,0 17,3 0,73 9,0 4-Hồng 3-TB 3- TB
3803
20,4 16,7 0,64 9,0 4-Hồng 3-TB 3- TB
3804
20,8 18,9 0,40 9,0 3-Đỏ TB 3-TB 3- TB
3805
20,5 17,3 0,52 9,0 3-Đỏ TB 3-TB 3- TB
3806
20,2 17,2 0,56 9,0 3-Đỏ TB 3-TB 3- TB
3807
21,2 17,4 0,79 9,20 3-Đỏ TB 3-TB 3- TB

4

3808
25,2 16,0 0,98 9,21 3-Đỏ TB 3-TB 3- TB
3809
24,3 14,9 0,83 9,99 3-Đỏ TB 3- TB 3- TB
CS 202
27,1 17,7 1,13 10,11 2- Đỏ 2-Ngọt 3- TB
CN 46
27,6 18,0 1,15 10,77 2-Vàng 2-Ngọt 3- TB
Sumo
27,3 17,1 1,17 10,3 2- Đỏ 2-Ngọt 3- TB
Da không hạt
22,0 19,5 1,10 10,5 3-Đỏ TB 2-Ngọt 3- TB
Qua bảng 5 ta thấy các giống thí nghiệm có nhiều dạng quả khác nhau(tròn, bầu, dài), do
đó có chiều dài quả cũng nh đờng kính quả khác nhau rõ rệt, lần lợt dao động từ 20,0
27,6cm; 14,9 19,5cm. Độ dày cùi của các giống dao động từ 0,4 1,17cm, trong đó các giống
3803, 3804, 3805, 3806 có độ dày cùi mỏng nên dễ bị nứt khi gặp ma. Độ Brix của các giống
dao động từ 9,0 10,77. Qua đánh giá bằng máy và phơng pháp thử nếm cho điểm ta thấy các
giống CS 202, CN 46, Sumo, Da không hạt ở mức thang điểm 2(ngọt), còn các giống khác có
màu sắc không hấp dẫn và độ ngọt trung bình.
2. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm phân bón
2.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng phát triển
Bảng 6: Thời gian sinh trởng và phát triển
Đơn vị tính : ngày
Thời gian từ gieo đến Chỉ tiêu

Phân bón Giống
Mọc Ra hoa
Thu lứa
đầu
Kết thúc

thu
Thời gian
sinh
trởng
CS 202 3 32 59 64 64
N:P:K=9:6:3
CN 46 3 31 59 64 64
CS 202 3 32 59 64 64 N:P:K=8:10:3
(đ/c)
CN 46 3 31 59 64 64
CS 202 3 32 59 64 64
N:P:K=3:9:6
CN 46 3 31 59 64 64
CS 202 3 33 62 66 66
N:P:K=13:13:13
CN 46 3 32 62 66 66

Từ kết quả bảng 6 chúng tôi nhận thấy thời gian sinh trởng ở các thời kỳ mọc mầm, ra
hoa rộ, thu quả đầu, thu xong quả không có sự sai khác lớn lắm giữa các công thức cũng nh các
giống thí nghiệm so với công thức đối chứng. Công thức 4(N:P:K= 13:13:13) có thời gian sinh
trởng dài nhất (66 ngày).

2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống



5
Bảng 7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Chỉ tiêu





Phân bón Giống
Trọng
lợng quả
bình quân
(kg/quả)
Số
quả/cây
(quả)
Mật
độ
(cây/h
a)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
NSTT so
với đối
chứng
(%)
CS
202
2,79 2 7000 55,87 47,53 98,47
N:P:K
=9:6:3
CN

46
2,86 2 7000 57,13 49,17 98,60
CS
202
2,84 2 7000 56,80 48,27 100,00
N:P:K
=8:10:3
(đ/c)
CN
46
2,93 2 7000 58,60 49,87 100,00
CS
202
2,16 2 7000 43,20 37,03 76,71
N:P:K
=3:9:6
CN
46
2,18 2 7000 43,60 37,45 75,10
CS
202
2,90 2 7000 58,00 49,17 101,86
N:P:K=
13:13:13
CN
46
3,04 2 7000 60,93 51,62 103,51
LSD
0,05
(nhắc lại) - - - 1,631 - -

LSD
0,05
(giống) - - - 1,332 - -
LSD
0,05
(phân bón) - - - 2,547 - -
LSD
0,05
(PB*G) - - - 2,664 - -
LSD
0,05
(NL*PB) - - - 3,263 - -
LSD
0,05
(nhắc lại) - - - - 1,510 -
LSD
0,05
(giống) - - - - 1,233 -
LSD
0,05
(phân bón) - - - - 3,093 -
LSD
0,05
(PB*G) - - - - 2,467 -
LSD
0,05
(NL*PB) - - - - 3,021 -
Qua kết quả ở bảng 7, chúng tôi nhận thấy:
- Trọng lợng quả bình quân ở các công thức phân bón và các giống da hấu thí nghiệm
dao động từ 2,16 3,04 kg/ quả. Trong đó, công thức phân bón N:P:K= 3:9:6 có trọng lợng quả

bình quân bé nhất (đạt 2,16 kg và 2,18 kg), ở công thức phân bón N:P:K= 13:13:13 trọng lợng quả
bình quân lớn nhất (đạt 2,90 kg và 3,04 kg). Tuy nhiên, ở các công thức phân bón thì giống da hấu
Ruột vàng CN 46 đều có độ đồng đều quả và trọng lợng quả lớn hơn so với giống da hấu CS 202.
- ở tất cả các công thức phân bón thí nghiệm thì giống CN 46 có NSLT cũng nh NSTT đều
lớn hơn so với giống CS 202. Trong đó ở công thức 4 (N:P:K=13:13:13) có hàm lợng các yếu tố
N, P
2
O
5
, K
2
O đều cao và cân đối nên có cả NSLT và NSTT lớn hơn so với các công thức phân bón
khác; còn ở công thức 3 (N:P:K=3:9:6) với hàm lợng N thấp nên cây sinh trởng phát triển kém
do đó có NSLT và NSTT đạt thấp nhất (cụ thể giống CS 202 có NSLT đạt 43,2 tấn/ha, NSTT đạt
37,03 tấn/ha).


6
2.3. Chỉ tiêu về phẩm chất quả
Bảng 8: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống Da hấu

Thử nếm (1-5) Chỉ tiêu



Phân bón Giống
Vị ngọt Mức độ cát
Màu
ruột
quả

Đờng
kính
quả
(cm)
Chiều
cao
quả
(cm)
Độ
dày
cùi
(cm)
Độ
dày
thịt
(cm)
Độ
Brix
(%)
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
13,20 27,23 1,17 10,87 10,50
N:P:K
=9:6:3

CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
2
Vàng
13,73 27,40 1,03 11,67 12,17
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
13,60 27,33 1,13 11,33 11,33
N:P:K
=8:10:3
(đ/c)
CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
2
Vàng
13,83 27,80 0,97 11,90 12,17

CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
13,10 24,93 1,27 10,57 11,67
N:P:K
=3:9:6
CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
2
Vàng
13,43 25,13 1,07 11,33 12,33
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
13,77 27,83 1,10 11,57 12,00
N:P:K=

13:13:13
CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
1
Rất
vàng
14,03 28,50 0,97 12,10 12,33

- Vị ngọt: Chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt về vị ngọt Da hấu ở các công thức
thí nghiệm và đều đợc đánh giá cho thang điểm 1( rất ngọt).
- Độ cát: Khi nếm chúng tôi có nhận xét ở tất cả các công thức phân bón thì giống CS 202
đều có độ cát ở mức thang điểm 2 (cát), còn giống CN 46 đều có độ cát ở mức thang điểm 3
(trung bình).
- Màu sắc ruột quả: ở các công thức phân bón thì giống Da hấu CS 202 đợc cho thang
điểm 1 (rất đỏ), còn giống CN 46 cho thang điểm 2(vàng).
- Chiều cao quả và đờng kính quả: ở các công thức phân bón và các giống thí nghiệm có
chiều cao quả cũng nh đờng kính quả sai khác không lớn lắm, lần lợt dao động từ 24,93
28,50 cm và 13,10 14,03 cm. Trong đó ta thấy công thức 3(N:P:K=3:9:6) với hàm lợng đạm
thấp nên có trọng lợng quả bình quân thấp nhất, do đó cũng có chiều cao quả và đờng kính quả
nhỏ nhất.
- Độ dày cùi và độ dày thịt quả: Do thu hoạch quả đạt đến độ chín của Da hấu nên có độ
dày cùi mỏng, không có sự chênh lệch lớn ở các công thức phân bón khác nhau, dao động từ 0,97
1,27 cm.
- Độ Brix (%): Qua kết quả phân tích chúng tôi nhận thấy, nồng độ chất khô (% độ Brix)
ở các công thức phân bón cũng nh các giống thí nghiệm dao động từ 10,50 12,33 %. Độ Brix
ở công thức I (N:P:K= 9:6:3) đạt thấp nhất và thấp hơn so với công thức đối chứng, còn công thức

III(
N:P:K = 3:9:6) và công thức IV (N:P:K= 13:13:13) với hàm lợng Kali cao hơn so với các công
thức khác nên có độ Brix cao hơn công thức đối chứng, trong đó công thức IV có độ Brix cao
nhất (giống CS 202 đạt 12%, giống CN 46 đạt 12,33%).

7
2.4. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón
Bảng 9: Hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu

Phân bón Giống
Tổng chi
(Triệu đồng/
ha)
Tổng thu
(Triệu đồng/
ha)
Lợi nhuận
(Triệu đồng/
ha)
Tỷ suất lợi
nhuận
CS 202
45,4 237.65 192.25 4.235
N:P:K= 9:6:3
CN 46
46,0 319.61 273.61 5.948
CS 202
46,3 241.35 195.05 4.213

N:P:K
=8:10:3
(đ/c)
CN 46
46,9 324.16 277.26 5.912
CS 202
46,8 185.15 138.35 2.956
N:P:K
=3:9:6
CN 46
47,4 243.43 196.03 4.136
CS 202
48,2 245.85 197.65 4.101
N:P:K=
13:13:13
CN 46
48,8 335.53 286.73 5.875
Qua bảng 9 chúng tôi nhận thấy:
Khi sử dụng phân bón Bình Điền tuy mức đầu t chi phí cao nhng do chất lợng phân
bón tốt, tỷ lệ các hàm lợng N, P
2
O
5
, K
2
O đều cao và cân đối, tỷ lệ các tạp chất ít nên đã mang lại
hiệu quả và thu đợc lợi nhuận một cách đáng kể. Nhìn chung khi xét về lợi nhuận thu đợc ở
các công thức phân bón và giống ta thấy công thức IV ( N:P:K=13:13:13, CN 46) đạt lợi nhuận
cao nhất.
3. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm về mật độ

3.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trởng và phát triển
Bảng 10: Thời gian sinh trởng và phát triển
Đơn vị tính: ngày
Thời gian từ gieo đến Chỉ tiêu

Mật độ Giống
Mọc Ra hoa
Thu lứa
đầu
Kết thúc
thu
Thời gian
sinh trởng
CS 202 3 29 57 59 59
0,3mx2,5m
CN 46 3 28 57 59 59
CS 202 3 29 57 59 59 0,4mx2,5m
(đ/c)
CN 46 3 28 57 59 59
CS 202 3 31 57 59 59
0,5mx2,5m
CN 46 3 30 57 59 59
CS 202 3 31 57 59 59
0,6mx2,5m
CN 46 3 30 57 59 59
Qua bảng 10 chúng tôi nhận thấy thời gian sinh trởng ở các thời kỳ mọc mầm, ra hoa rộ,
thu quả đầu, thu xong quả không có sự sai khác lớn lắm giữa các công thức cũng nh các giống
thí nghiệm. Thời gian từ gieo đến ra hoa rộ ở các mật độ 0,3mx 2,5m và 0,4mx 2,5m ( dao động
từ 28-29 ngày) ngắn hơn so với các mật độ 0,5mx 2,5m và 0,6mx 2,5m (dao động từ 30-31 ngày).


8
3.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Bảng 11: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Chỉ tiêu




Mật độ Giống
Trọng
lợng quả
bình quân
(kg/quả)
Số
quả/cây
(quả)
Mật
độ
(cây/h
a)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
NSTT so
với đối
chứng (%)
CS
202
2,16 2 9333 56,07 44,78 92,04

0,3x2,5m
CN
46
2,21 2 9333 57,37 46,75 89,96
CS
202
3,03 2 7000 60,67 48,65 100,00
0,4x2,5m
(đ/c)
CN
46
3,21 2 7000 64,27 51,97 100,00
CS
202
3,42 2 5600 54,67 42,70 87,77
0,5x2,5m
CN
46
3,49 2 5600 55,84 43,83 84,34
CS
202
3,84 2 4666 49,92 39,12 80,41
0,6x2,5m
CN
46
3,88 2 4666 50,44 39,50 76,01
LSD
0,05
(nhắc lại) - - - 1,244 - -
LSD

0,05
(giống) - - - 1,016 - -
LSD
0,05
(mật độ) - - - 1,306 - -
LSD
0,05
(MĐ*G) - - - 2,032 - -
LSD
0,05
(NL*MĐ) - - - 2,489 - -
LSD
0,05
(nhắc lại) - - - - 1,225 -
LSD
0,05
(giống) - - - - 1,001 -
LSD
0,05
(mật độ) - - - - 1,865 -
LSD
0,05
(MĐ*G) - - - - 2,001 -
LSD
0,05
(NL*MĐ) - - - - 2,450 -

- Trọng lợng quả bình quân (kg/ quả): ở các mật độ khác nhau của các giống da hấu
khác nhau thì trọng lợng quả cũng khác nhau, dao động từ 2,16 3,88 kg/ quả. Trong đó, công
thức mật độ trồng 0,3m x 2,5m có trọng lợng quả bình quân bé nhất (đạt 2,16 kg và 2,21 kg), ở

mật độ trồng 0,6m x 2,5m có trọng lợng quả bình quân lớn nhất (đạt 3,84 kg và 3,88 kg).
- ảnh hởng của các mức mật độ khác nhau đến NSLT và NSTT
ở mật độ dày nhất (0,3mx2,5m) mặc dù cả giống CS 202 và CN 46 đều có số luợng quả
trên đơn vị diện tích nhiều (52 quả/ ô) nhng trọng lợng quả bình quân của chúng lại nhỏ (lần lợt
đạt 2,16 kg/ quả và 2,21 kg/ quả), do đó đem lại NSLT cũng nh NSTT thấp (56,07 tấn/ ha; 44,78
tấn/ ha) và (57,37 tấn/ ha; 46,75 tấn/ ha).
ở mật độ tha nhất (0,6mx 2,5m) có trọng lợng quả bình quân của cả giống CS 202 và CN
46 đều đạt lớn nhất ( lần lợt là 3,84 kg/ quả và 3,88 kg/ quả) tuy nhiên số lợng quả trên đơn vị

9
diện tích của chúng lại ít nhất (26 quả/ ô), vì vậy mà chúng chỉ đạt NSLT và NSTT lần lợt là
(49,92 tấn/ ha; 39,12 tấn/ ha) và (50,44 tấn/ ha; 39,5 tấn/ ha).
Năng suất của giống CS 202 và CN 46 đạt cao nhất là ở công thức đối chứng (0,4mx2,5m),
có NSLT và NSTT lần lợt đạt (60,67 tấn/ ha; 48,65 tấn/ ha) và (64,27 tấn/ ha; 51,97 tấn/ ha).
3.3. Chỉ tiêu về phẩm chất quả
Bảng 12: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các giống Da hấu

Thử nếm (1-5) Chỉ tiêu



Mật độ Giống
Vị ngọt Mức độ cát
Màu
ruột
quả
Đờng
kính
quả
(cm)

Chiều
cao
quả
(cm)
Độ
dày
cùi
(cm)
Độ
dày
thịt
(cm)
Độ
Brix
(%)
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
13,37 24,07 1,23 10,90 12,17
0,3x2,5m
CN
46
1
Rất ngọt
3

Trung bình
2
Vàng
13,50 24,80 1,07 11,37 12,33
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
14,07 27,67 1,10 11,87 12,17
0,4x2,5m
(đ/c)
CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
2
Vàng
14,33 27,97 0,87 12,60 12,33
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát

1
Rất đỏ
14,73 28,57 1,13 12,47 12,00
0,5x2,5m
CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
2
Vàng
14,90 29,03 1,03 12,83 12,17
CS
202
1
Rất ngọt
2
Cát
1
Rất đỏ
15,03 30,07 1,27 12,50 12,17
0,6x2,5m
CN
46
1
Rất ngọt
3
Trung bình
2

Vàng
15,40 30,40 1,27 12,87 12,17

Qua bảng 12, chúng tôi có nhận xét sau đây:
- ở các công thức mật độ khác nhau thì giống CS 202 đều đợc đánh giá rất ngọt, cát, rất
đỏ; còn giống CN 46 cũng đợc đánh giá rất ngọt nhng có độ cát trung bình và ruột quả màu
vàng.
- Chiều cao quả và đờng kính quả ở các công thức mật độ và các giống thí nghiệm sai
khác không lớn lắm, lần lợt dao động từ 24,07 30,40 cm và 13,37 15,40 cm. Công thức 1 với
mật độ trồng dày nhất (0,3mx2,5m) nên có chiều cao quả và đờng kính quả nhỏ nhất, còn công
thức 4 với mật độ trồng tha nhất (0,6mx2,5m) có đờng kính quả cũng nh chiều cao quả lớn
nhất, lần lợt đạt 15,03 cm và 30,07 cm (đối với giống CS 202), 15,40 cm và 30,40 cm (đối với
giống CN 46).
- Độ dày cùi và độ dày thịt quả: các giống đều có độ dày cùi mỏng, không có sự chênh
lệch lớn ở các công thức mật độ, dao động từ 0,87 1,27 cm.
- Độ Brix (%): Qua kết quả phân tích chúng tôi nhận thấy, ở các công thức mật độ cũng
nh các giống thí nghiệm thì chỉ tiêu này không có sự sai khác lớn lắm, dao động từ 12,00
12,33 %. Trong đó chúng tôi nhận thấy đối với giống da hấu Ruột vàng CN 46 khi đã đến độ
chín thu hoạch thì có độ Brix tơng đối ổn định hơn so với giống da hấu CS 202.


10
3.4. Hiệu quả kinh tế của các giống Da hấu ở các công thức mật độ khác nhau
Bảng 13: Hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu

Mật độ Giống
Tổng chi
(Triệu đồng/
ha)

Tổng thu
(Triệu đồng/
ha)
Lợi nhuận
(Triệu đồng/
ha)
Tỷ suất lợi
nhuận
CS 202
46,3 223,90 177,60 3,84
0,3x2,5m
CN 46
46,9 303,88 256,98 5,479
CS 202
46,3 243,25 196,95 4,25
0,4x2,5m
(đ/c)
CN 46
46,9 337,81 290,91 6,20
CS 202
46,3 213,50 167,20 3,61
0,5x2,5m
CN 46
46,9 284,90 237,99 5,07
CS 202
46,3 195,60 149,30 3,22
0,6x2,5m
CN 46
46,9 256,75 209,85 4,47


Qua bảng 16 chúng tôi nhận thấy: Xét về lợi nhuận thu đợc và tỷ suất lợi nhuận ở các
công thức mật độ ta thấy công thức 2 ( mật độ 0,4mx 2,5m) đạt lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao
nhất.

4. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
4.1. Đặc điểm sinh trởng và phát triển
Bảng 14: Thời gian sinh trởng và phát triển
Thời gian từ gieo đến (ngày) Chỉ tiêu



Công thức Giống
Mọc Ra hoa
Thu quả
đầu
Kết thúc
thu
Thời gian sinh
trởng (ngày)
CS
202
3 27 51 51 51
Sumô
5758
3 28 51 51 51
CN 46
Ruột vàng
3 27 51 51 51
Mặt trời đỏ (Da
không hạt)

5 30 51 51 51
Chánh nông
CN 737
3 29 51 51 51
Phun thuốc
BVTV
Nông việt
027
3 29 51 51 51
Phun nớc

CS
202
3 27 51 51 51

11
Sumô
5758
3 28 51 51 51
CN 46
Ruột vàng
3 27 51 51 51
Mặt trời đỏ (Da
không hạt)
5 30 51 51 51
Chánh nông
CN 737
3 29 51 51 51
(đ/c)
Nông việt

027
3 29 51 51 51

Qua bảng 14, chúng tôi nhận thấy thời gian sinh trởng ở các thời kỳ mọc mầm, ra hoa rộ
không có sự sai khác lớn lắm giữa các công thức cũng nh các giống thí nghiệm. ở cả 2 công
thức đều có thời gian từ gieo đến ra hoa rộ của giống CS 202 và giống CN 46 là ngắn nhất (27
ngày), còn giống Mặt trời đỏ có thời gian từ gieo đến ra hoa rộ kéo dài đến 30 ngày.
4.2. ảnh hởng của thuốc BVTV đến khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính của
các giống Da hấu trong thí nghiệm
4.2.1. Bệnh thán th (Colletotrichum lagenarium)
Bảng 15: Mức độ nhiễm bệnh thán th của các giống Da hấu
Thời kỳ theo dõi
Ra hoa, để quả Thu hoạch
Chỉ tiêu


Công thức Giống
Chỉ số
bệnh(%)
Mức độ nhiễm
bệnh
Chỉ số
bệnh(%)
Mức độ nhiễm
bệnh
CS
202
30,0 Trung bình 32,5 Trung bình
Sumô
5758

31,5 Trung bình 34,0 Trung bình
CN 46
Ruột vàng
31,0 Trung bình 33,5 Trung bình
Mặt trời đỏ
(Dakhônghạt)
27,5 Trung bình 29,5 Trung bình
Chánh nông CN
737
31,5 Trung bình 34,5 Trung bình
Phun thuốc
BVTV
Nông việt
027
33,0 Trung bình 37,0 Trung bình
CS
202
37,5 Trung bình 44,0 Nhiễm nặng
Sumô
5758
39,0 Trung bình 45,5 Nhiễm nặng
CN 46
Ruột vàng
38,0 Trung bình 45,0 Nhiễm nặng
Mặt trời đỏ
(Dakhônghạt)
32,5 Trung bình 38,5 Trung bình
Chánh nông CN
737
39,5 Nhiễm nặng 47,0 Nhiễm nặng

Phun nớc lã
(đ/c)
Nông việt
027
42,5 Nhiễm nặng 52,0 Nhiễm nặng

12

Qua bảng 15, chúng tôi nhận thấy:
ở thời kỳ Ra hoa, để quả: Các giống Da hấu ở công thức phun thuốc BVTV đều có mức nhiễm
bệnh trung bình, chỉ số bệnh dao động từ 27,5-33,0%, trong đó giống Mặt trời đỏ có chỉ số bệnh
thấp nhất (27,5%), còn giống Nông việt 027 (giống địa phơng) có chỉ số bệnh cao nhất (33,0%).
ở công thức phun nớc lã tuy hầu nh các giống Da hấu cũng nhiễm bệnh ở mức trung bình,
nhng chỉ số bệnh của các giống ở công thức này dao động từ 32,5-42,5%, cao hơn so với công
thức phun thuốc BVTV từ 5,0-9,5%.
ở thời kỳ thu hoạch: ở công thức phun thuốc BVTV do đợc phun các loại thuốc BVTV định kỳ
nên làm tăng khả năng kháng bệnh của các giống Da hấu. Vì vậy, các giống Da hấu ở công
thức này có chỉ số bệnh dao động từ 29,5-37,0% (đều nhiễm ở mức trung bình), chỉ tăng so với
thời kỳ ra hoa, để quả từ 2-4%. Còn ở công thức phun nớc lã các giống Da hấu hầu nh đều bị
nhiễm bệnh nặng, nh giống Nông việt 027 có chỉ số bệnh lên tới 52%, tăng so với thời kỳ ra hoa
để quả 6,0-9,5% và tăng so với công thức phun thuốc BVTV 9,0-15,0%.
4.2.2. Bệnh sơng mai hay Bệnh đốm phấn (Pseudoperonospora cubensia)
Bảng 16: Mức độ nhiễm bệnh sơng mai của các giống Da hấu
Thời kỳ theo dõi
Ra hoa, để quả Thu hoạch
Chỉ tiêu


Công thức Giống
Chỉ số

bệnh(%)
Mức độ nhiễm
bệnh
Chỉ số
bệnh(%)
Mức độ nhiễm
bệnh
CS
202
28,0 Trung bình 30,5 Trung bình
Sumô
5758
29,0 Trung bình 32,5 Trung bình
CN 46
Ruột vàng
28,5 Trung bình 31,5 Trung bình
Mặt trời đỏ
(Dakhônghạt)
27,0 Trung bình 29,0 Trung bình
Chánh nông CN
737
29,5 Trung bình 33,0 Trung bình
Phun thuốc
BVTV
Nông việt
027
31,5 Trung bình 36,5 Trung bình
CS
202
34,0 Trung bình 40,0 Nhiễm nặng

Sumô
5758
35,5 Trung bình 42,5 Nhiễm nặng
CN 46
Ruột vàng
34,5 Trung bình 40,5 Nhiễm nặng
Mặt trời đỏ
(Dakhônghạt)
31,0 Trung bình 36,0 Trung bình
Chánh nông CN
737
36,0 Trung bình 43,0 Nhiễm nặng
Phun nớc lã
(đ/c)
Nông việt
027
39,5 Trung bình 48,0 Nhiễm nặng


13
Qua bảng 16, chúng tôi nhận thấy: ở thời kỳ thu hoạch do thời tiết ma nhiều, độ ẩm cao
chính là điều kiện cho bệnh phát triển, do vậy mà chỉ số bệnh ở các giống Da hấu trong các
công thức thí nghiệm đều tăng lên so với ở thời kỳ ra hoa, để quả, nhất là ở công thức phun nớc
lã các giống Da hấu hầu nh đều bị nhiễm bệnh nặng (trừ giống Mặt trời đỏ), chỉ số bệnh của
các giống da hấu tăng từ 5,0-8,5% so với thời kỳ ra hoa, để quả và tăng từ 7,0-11,5% so với
công thức phun thuốc BVTV, đặc biệt là giống Nông việt 027 có chỉ số bệnh ở thời kỳ thu hoạch
lên tới 48,0%.

4.2.3. Bệnh nứt thân chảy nhựa (Bệnh bã trầu, bệnh chạy dây)
Bảng 17: Tỷ lệ nhiễm bệnh nứt thân chảy nhựa

Thời kỳ theo dõi Chỉ tiêu

Công thức Giống
Ra hoa, để quả Thu hoạch
CS
202
21,54 47,69
Sumô
5758
13,85 35,38
CN 46
Ruột vàng
27,69 53,85
Mặt trời đỏ
(Dakhônghạt)
3,08 9,23
Chánh nông CN 737 26,15 52,31
Phun thuốc BVTV
Nông việt
027
35,38 60,00
CS
202
26,15 50,77
Sumô
5758
18,46 43,08
CN 46
Ruột vàng
32,31 58,46

Mặt trời đỏ
(Dakhônghạt)
7,69 12,31
Chánh nông CN 737 30,78 56,92
Phun nớc lã
(đ/c)
Nông việt
027
41,54 67,69

Qua số liệu ở bảng 17, chúng tôi nhận thấy: ở thời kỳ thu hoạch do không đợc phun các
loại thuốc BVTV phòng trừ bệnh nên hầu nh các giống Da hấu đều có tỷ lệ bệnh trên 50%, ở
đây ta thấy giống Mặt trời đỏ có tỷ lệ bệnh thấp nhất (12,31%), còn giống Nông việt 027 có tỷ lệ
bệnh cao nhất (67,69%).

×