Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất và xuất khẩu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.39 KB, 52 trang )

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI MỞ ĐẦU
Từ nhiều năm nay cà phê đã trở thành một nhu cầu thiết yếu đối
với cuôc sống con người. Cà phê có giá trị kinh tế cao và là một trong
những sản phẩm nông nghiệp mang ngoại tệ lớn cho nhiều nước, theo
một số nghiên cứu cho thấy cà phê chứa một số vitamin nhóm B, đặc
biệt là axit nicotenic, vitamin pp và một số chất khác trong hạt cà phê
có tới 670 hợp chất thơm, tại hương vị đặc trưng tuyệt vời, khiến cho
việc uống cà phê trở thành thói quen và tập quán của phần lớn dân số
trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển.
Về công dụng cà phê không chỉ là một loại đồ uống mà còn là
nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp phát triển như: bánh kẹo,
sữa, dược phẩm vv... nhu cầu về sản phẩm này trên thị trường thế giới
ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng đòi hỏi những người sản
xuất và các nhà xuất khẩu phải đáp ứng kịp thời và linh hoạt cho các
nhu cầu khác nhau của từng khu vực thị trường cụ thể.
Trước yêu cầu từ phía thị trường ngành cà phê Việt Nam, thực
hiện đường lối của đảng và nhà nước ta, đã biến cây cà phê từ một mặt
hàng nông sản xuất khẩu chủ lực chỉ đứng sau cây lúa. Sản phẩm cà
phê Việt Nam đã được biết đến trên thị trường thế giới và nước ta đã
trở thành một trong những nước trồng và xuất khẩu nhiều và phê. Tuy
nhiên, tiềm năng vẫn chưa được khai thác hiệu quả và xuất khẩu cà phê
vẫn còn nhiều bất cập.
Công ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu tên giao dịch là
PROSIMEX doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ thương mại ra đời năm
1989 với chức năng xuât khẩu các mặt hàng trong đó có mặt hàng cà
phê cũng gặp phải nhiều vấn đề cần phải tìm kiếm giải pháp để tháo gỡ.

1
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ


TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty
vừa phải hạch toán độc lập sao cho vừa có lãi, vừa đáp ứng được mục
tiêu là đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủ công nghiệp, do đó yêu cầu cần thiết của công ty là phải
nghiên cứu nhằm khắc phục những khó khăn đang gặp phải nhất là
khâu tổ chức và thực hiện quy trình xuất khẩu để hoạt động sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty có hiệu quả hơn. Đây cũng là lý
do để em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quy trình sản xuất và xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất khẩu
PROSIMEX”.
Đề tài này tập trung phân tích thực trạng quy trình sản xuất và
xuât khẩu cà phê của công ty, những khó khăn mà công ty gặp phải
trong quá trình thực hiện quy trình xuất khẩu của mình để từ đó đưa ra
những giải pháp nhằm góp phần làm nâng cao hiệu lực quy trình xuất
khẩu nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung.
Đề tài này ngoài phần mở đầu kết luận nội dung được chia làm 3
chương:
Chương 1: Tình hình thị trường cà phê thế giới thời gian qua.
Chương 2: Tình hình kinh doanh cà phê xuất khẩu tại công ty
PROSIMEX.
Chương 3: Một số nhận định về kinh doanh cà phê xuất khẩu của
Công ty PROSIMEX và những giải pháp đề xuất.

2
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THỜI GIAN QUA
I. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THỜI GIAN QUA.

1.Vài nét về sản phẩm cà phê và các loại cà phê trên thị trường
thế giới.
1.1 Các loại cà phê.
Cách đây hàng nghìn năm, cây cà phê đã được người dân du mục
Ethiopi ngẫu nhiên tìm thấy ở làng Cápfa, gần thủ đô Ethiopi. Đến thế
kỷ thứ 6, cây cà phê lan dần sang các nước và châu lục khác. Nhưng
không phải ngay từ đầu cà phê đã được thừa nhận là hấp dẫn và hữu ích
mặc dù cho đến ngày nay không ai còn phủ nhận công dụng và sự nổi
tiếng của loại đồ uống này. Cà phê giúp con người tỉnh táo và minh
mẫn hơn trong mọi hoạt động và được coi như một món tráng miệng,
một bữa ăn phụ của nhiều nước trên thế giới .
Cà phê có rất nhiều loại khác nhau. Theo thống kê, trên thế giới
hiện nay có khoảng 70 loại cà phê đang được trồng và xuất khẩu. Trong
đó phổ biến nhất về diện tích trồng cũng như vai trò quan trọng trên thị
trường cà phê thế giới là 2 loại cà phê :
- Cà phê chè ( chủng Arabica )
- Cà phê vối ( chủng Robusta )
Cả hai loại cà phê này, cũng như tất cả các loại cà phê khác, đều
thuộc giống Coffea nhưng về chất lượng và hương vị thì cà phê
Arabica trội hơn cà phê Robusta. Do đó cà phê Arabica cũng thường
cao hơn khá nhiều và được nhiều nơi ưa chuộng.

3
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Vì yêu cầu sinh thái khác nhau 2 loại cà phê này được trồng tập
chung ở những khu vực khác nhau trên thế giới. Cà phê Arabica được
trồng chủ yếu ở Châu Mỹ, đặc biệt tại hai nước là Brazin và Colombia.
Hai nước này hiện tại sản xuất tới 80% sản lượng Arabica của thế giới,
đồng thời cũng là hai nước sản xuất và xuất khẩu cà phê nhiều nhất,

thống trị thị trường cà phê thế giới trong đó riêng Brazin đã chiếm tới
khoảng 30% sản lượng cà phê toàn thế giới.
Cà phê Robusta là giống cà phê ngon thứ hai sau cà phê Arabica.
Loại cà phê này thường được tiêu dùng ở các nước có truyền thống
uống cà phê chế biến từ cà phê Robusta, ví dụ như Anh và các nước
Nam Âu. Cây cà phê loại này được trồng chủ yếu ở Châu Phi và Châu
á. Hiện tại cà phê Robusta của Châu Phi không tăng và có chiều hướng
giảm sút. Lý do ở đây là bất ổn về chính trị, sự thay đổi điều kiện tự
nhiên, cũng như sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đây là những nguyên
nhân rất khó khắc phục trong thời gian ngắn. Do vậy trong thời gian tới
đây trên đà tăng trưởng về sản lượng, vai trò cung cấp của các nước
Châu á-Thái Bình Dương sẽ còn tiếp tục tăng lên với loại cà phê này.
1.2 Sản phẩm cà phê.
Các sản phẩm của cà phê rất đa dạng, sản phẩm ban đầu của cây
cà phê là cà phê quả tươi. Cà phê quả tươi qua quá trình sơ chế sẽ cho
ta cà phê nhân từ cà phê nhân. Từ cà phê nhân qua quá trình chế biến
công nghiệp sẽ cho ta các sản phẩm tinh chế là cà phê hoà tan, cà phê
bột, cà phê sữa, vv... Các sản phẩm tinh chế này được đem ra thị trường
bán cho người tiêu dùng, là nhũng người mua cuối cùng. Trong hoạt
động thương mại trên thị trường thế giới, các nước chủ yếu xuất khẩu
cà phê dưới dạng cà phê nhân hay còn được gọi là cà phê nguyên liệu.
Ở dạng này người xuất khẩu có thể dễ dàng hơn khi bảo quản sản phẩm

4
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
trong quá trình vận chuyển đến tay người nhập khẩu ở nước ngoài.
Đồng thời tạo điều kiện tổ chức chế biến ở các nước tiêu thụ cho ra các
sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng tại chỗ.
Hiện nay ở Việt Nam do điều kiện công nghệ chế biến còn lạc

hậu nên hầu hết cà phê xuất khẩu đều là cà phê nhân mới qua sơ chế.
Ngoài ra có một số ít là cà phê hoà tan nhưng chưa cạnh tranh được với
hàng ngoại cả dạng nguyên chất lẫn tổng hợp.
2. Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới .
Theo số liệu của tổ chức cà phê quốc tế ( ICO) hiện nay có
khoảng 20 đến 30 nước sản xuất cà phê tập chung chủ yếu vào các khu
vực là :
- Bắc và Trung Mỹ.
- Nam Mỹ.
- Châu Phi.
- Châu Á - Thái Bình Dương.
Phân bổ sản lượng cà phê thế giới theo các khu vực này có thể
được tóm tắt như sau: Châu Mỹ sản xuất ra 60 - 70 % sản lượng cà phê
thế giới, tức là khoảng gần 4 triệu tấn cà phê nhân. Châu Phi sản xuất ra
20 - 22% khoảng hơn 1 triệu tấn. Châu á hàng năm sản xuất khoảng 70
ngàn tấn cà phê chiếm 12% sản lượng toàn thế giới, sản lượng cà phê
hàng năm biến động thất thường nhưng theo chiều hướng ngày càng
tăng. Thập kỷ 70 sản lượng trung bình đạt 4,5 triệu tấn trên một năm;
thập kỷ 80 tăng nên 5,5 triệu tấn trong một năm ; Sang thập kỷ 90 con
số đã là 6 triệu tấn một năm cho tới nay con số này đã lên tới 6,2 triệu
tấn 1 năm.
3. Tình hình tiêu thụ và xuất khẩu cà phê thế giới :

5
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
3.1 Tiêu thụ.
Nhu cầu tiêu thụ cà phê rất lớn. Hàng năm, lượng tiêu thụ trên thế
giới ước tính vào khoảng 94,5 triệu bao cà phê nhân (khoảng 5,6 triệu
tấn). Có thể chia các nước tiêu dùng cà phê thành bốn nhóm chính theo

khu vực địa lý như sau :
- Nhóm các nước Tây Bắc Âu và Nam Âu .
- Nhóm các nước Bắc Mỹ: Trong đó thị trường Mỹ là lớn nhất với
nhu cầu hàng năm khoảng 4 kg/người/năm:
- Nhóm các nước Châu Á - Thái Bình Dương: Trong đó hai thị
trường tiêu biểu là Hàn Quốc và Nhật Bản .
- Nhóm các nước Đông Âu và Nga: Đây là những thị trường mới
nổi rất tiềm năng với sản phẩm cà phê.
3.2 Xuất khẩu :
Trong số hơn 80 thành viên của tổ chức cà phê quốc tế (ICO), có
tới hơn 40 nước xuất khẩu cà phê. Các nước này có thể vừa trồng vừa
xuất khẩu hoặc chỉ kinh doanh cà phê xuất khẩu. Tuy nhiên các nước
sản xuất cà phê lớn trên thế giới đều là những nước vừa sản xuất vừa
xuất khẩu. Điển hình là các nước như: Brazin, Colombia, Việt Nam,
Uganda, Bờ Biển Nga, Ethiopia, ấn Độ, vv.. Trong đó Brazin và
Colombia là các nước sản xuất và xuất khẩu cà phê Arabica chủ yếu
trên thế giới; các nước còn lại của Châu Á và Châu Phi là các nước
xuất khẩu cà phê Robusta lớn của thế giới .
Trên thực tế, lượng xuất khẩu cà phê hàng năm của các nước
chính là cung trên thị trường cà phê thế giới. Lượng cung này phụ
thuộc rất nhiều yếu tố trong đó sản lượng chỉ là một. Ngoài sản lượng,
lượng cung cà phê trên thị trường thế giới hàng năm còn phụ thuộc vào

6
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
tình hình kinh tế của các nước, chính sách của hiệp hội các nước sản
xuất cà phê (ACPC) và tổ chức cà phê quốc tế (ICO) cũng như biến
động nhu cầu giá cả, dự trữ và yếu tố đầu cơ.
4. Giá cả :

Giá cà phê phụ thuộc rất nhiều vào tình hình cung cầu cà phê trên
thị trường thế giới. Thông thường, để xác lập giá xuất khẩu những
người xuất khẩu cà phê thường lấy giá ở những sở giao dịch hàng hoá
lớn như ở London, New york, Rotterdam, Asterdam làm chuẩn để xây
dựng giá của mình. Giá tại các thị trường này thường phản ánh tương
đối chính xác các biến động cung cầu trong từng thời điểm xong nó lại
mang nặng yếu tố tâm lý nên luôn biến động thất thường.
Nhìn chung giá cà phê thập kỷ 90 có xu hướng giảm so với thập
kỷ 80 và bến động phức tạp vì nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân cơ bản
là cung tăng nhanh hơn cầu. Và thị trường cà phê trở thành tự do không
có một cơ chế chặt chẽ quản lý sau khi hệ thống hạn ngạch của ICO bị
huỷ bỏ. Các nước có khả năng về xuất khẩu cà phê có dịp xuất khẩu ồ
ạt ra thị trường làm cho cung tăng nhanh khi nhu cầu tiêu thụ lại ổn
định theo xu hướng giảm.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA CÔNG TY

7
GI M Á ĐỐC
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
II.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT
NAM

8
Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh
Phòng
nghiệp
vụ tổng
hợp
Phòng

XNK 2

nghiệp
may
xuất
khẩu
Chi
nhánh
TP
HCM
Đản
g,
đoà
n
Phòn
g
tổ
chức
Ban
xuất
khẩu
lao
Chi
nhán
h
Quản
Tổ
dịch
vụ
xuất

Phòn
g t ià
chín
h kế
Phòn
g
XNK
1
Phòn
g
XNK
3
Phòn
g
XNK
4
Phòn
g
XNK
5
Chi
nhán
h Hải
Phòn
Liên
phòn
g
Hant
Văn
phòn

g tại
Hoa
Văn
phòng
tại
CHLB
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
1.Vị trí của cây cà phê ở Việt Nam.
Trong nhiều năm gần đây, cà phê là một mặt hàng nông nghiệp
xuất khẩu quan trọng của Việt Nam có kim ngạch hàng năm từ 400 đến
600 triệu Đôla Mỹ, chỉ đứng sau gạo. Không chỉ đem về nhiều ngoại tệ
cho đất nước, cây cà phê đang ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền
kinh tế của nước ta.
- Cây cà phê có thể trồng thay thế cây thuốc phiện ở những khu
vực trước kia trồng cây thuốc phiện như khu vực các tỉnh miền núi phía
bắc .
- Sản xuất và xuất khẩu cà phê làm cho quan hệ kinh tế thương
mại giữa Việt Nam và các nước được củng cố và phát triển .
Hiện nay cà phê Việt Nam đã xuất hiện trên khắp các châu lục từ
Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Âu đến Úc, Nam Á, Bắc Á.vv.. Chất lượng cà
phê ở Việt Nam cũng được thị trường quốc tế thừa nhận và ưa chuộng.
Đảng và nhà nước ta luôn coi cà phê là một trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nông nghiệp nói riêng và của nước ta nói chung lên đã
dành cho cây cà phê sự quan tâm đặc biệt. Từ sau giải phóng, diện tích
cà phê liên tục tăng từ vài chục nghìn hecta nay đã lên tới gần 300
nghìn hecta cho năng suất cao tạo chỗ vững chắc cho xuất khẩu cà phê
tăng trưởng. Tiềm năng của cây cà phê Việt Nam rất lớn và phần lớn
còn đang chờ sự khai thác có hiệu quả cao, do vậy trong thời gian tới
nghành cà phê cần có những giải pháp cụ thể để phát huy tối đa tiềm

năng này.
2. Sản xuất :
Cây cà phê đã được đưa vào Việt Nam từ rất lâu và được trồng
đại trà từ năm 1888. Do điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp nên cây

9
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
được phát triển trên quy mô rộng và cho hạt chất lượng tốt không kém
sản phẩm của những nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn trên thị
trường. Tuy nhiên phải đến sau giải phóng ngành cà phê Việt Nam mới
đi vào thời kỳ phát triển, sản lượng sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu.
Theo số liệu của tổng cục thống kê và nghành cà phê thì sản xuất cà
phê của ta mỗi năm một tăng:
Bảng 1: Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam qua các giai
đoạn:
Niên vụ Diện tích Sản lượng sản xuất
1997 – 1998 295.000 410.530
2000 – 2001 300.000 465.800
2001 – 2002 305.000 481.070
(Nguồn: Tạp chí thương mại số tháng 10/2002.)
Cũng trong những năm qua, cà phê không chỉ được mở rộng diện
tích ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vv.. là những vùng chủ yếu trồng cà
phê Robusta ,mà còn phát triển khá mạnh cà phê Arabicarơ các tỉnh
biên miền núi phía Bắc như Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang,
Tuyên Quang vv... Nhằm nâng cao tỷ trọng xuất khẩu cà phê giống
ngon, giá cao.
3. Xuất khẩu :
Do sản xuất tăng nhanh nên xuất khẩu cà phê của ta hàng năm
cũng tăng nhanh cả về số lượng cũng như kim ngạch. Giá xuất khẩu

trung bình hàng năm cũng tăng đáng kể mặc dù vẫn bị ảnh hưởng rất
nhiều từ những biến động trên thị trường cà phê thế giới. Số ngoại tệ
thu về hàng năm đã giảm xuống hàng trăm triệu đôla mỹ,

10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Bảng 2: Sản lượng, kim ngạch cà phê xuất khẩu củaViệt Nam những
năm qua.
NIÊN VỤ
SỐ
LƯỢNG
XUẤT
KHẨU
(TẤN)
TỐC
ĐỘ
TĂNG
TRƯỞN
G
KIM
NGẠCH
(TRIỆU
USD)
TỐC ĐỘ
TĂNG KIM
NGẠCH SO
VỚI VỤ
TRƯỚC
1999 – 2000 2.261.006 462 % 3.011 399,3%

2000 – 2001 3.953.700 74,8 % 9.212 205,9%
2001 – 2002 1.400.285 - 64,5 % 3.785 -58,9%
(Nguồn: Báo cáo tình hình cà phê xuất khẩu niên vụ 2002 của bộ
thương mại.)
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH KINH DOANH CÀ PHÊ XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY PROSIMEX
I. GIỚI THIỆU TÓM LƯỢC VỀ CÔNG TY
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu PROSIMEX.
Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu PROSIMEX là một
doanh nghiệp nhà nước, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh
độc lập được nhà nước giao vốn, đất đai và các nguồn lực khá. Doanh

11
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
nghiệp có nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn
được giao, có quyền và nghĩa vụ với nhà nước, tự chịu trách nhiệm về
hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn do nhà nước giao.
Công ty ra đời và phát triển hoàn toàn dựa vào chính khả năng và
sự cố gắng của mình. Tiền thân của công ty là cơ sở sản xuất tăng gia,
chăn nuôi của văn phòng bộ kinh tế đối ngoại từ những năm 1970,
nhằm để cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Theo quyết định
778/KTĐN/TCCB ngày 25/11/1989 của Bộ kinh tế đối ngoại (nay
thuộc bộ thương mại), xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu trực thuộc
văn phòng Bộ kinh tế đối ngoại ra đời. Ngày 24/03/1993, nghị định số
388/CP của chính phủ và kèm theo quyết định số 448/M/TCCB của Bộ
Thương Mại, xí nghiệp gia công sản xuất đổi tên thành công ty sản xuất
gia công hàng xuất khẩu và nay là công ty sản xuất kinh doanh xuất

nhập khẩu.
Cơ sở vật chất ban đầu của công ty rất thiếu thốn. Tổng số vốn
ban đầu chỉ khoảng 3.785 triệu đồng, mà chủ yếu là TSCĐ (ôtô, máy
sản xuất đinh, nhà xưởng và đât đai). Năm 1990, năm hoạt động đầu
tiên, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,214 triệu USD trong đó xuất khẩu đạt
1,786 triệu USD và nhập khẩu đạt 1,428 triệu USD. Đến năm 1998,
tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty đạt tới 74,120 triệu USD trong
đó xuất khẩu đạt 43,033 triệu USD, nhập khẩu đạt 31,078 triệu USD.
Cùng với sự tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu, công ty đã chú trọng
việc mở rộng sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc cho sản
xuất, tìm kiếm bạn hàng và chú trọng vào các mặt hàng truyền thống
như thuê ren, may mặc, nông sản. Năm 1993, công ty đã liên doanh
may mặc xuất khẩu Hà nội< HENTEX> giải quyết việc làm cho rất
nhiều công nhân và hàng năm đều mang lại lợi nhuận cho Công ty.

12
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Công ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu PROSIMEX là một đơn
vị hạch toán độc lập về tài chính, có tư cách pháp nhân có tài khoản
tiền Việt Nam và ngoại tệ ở Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.
Tên giao dịch quốc tế : IMPORT - EXPORT PRODUCTION
AND TRADING CORPORATION <PROSIMEX>
Trụ sở chính: Khương Đình - Thanh Xuân - Hà nội
Điện thoại: 8583672 - 8584278
Fax: 84(4)8585009
Vốn điều lệ ban đầu : 5.135.000.000 đồng
Trong đó:
- Vốn cố định : 951.000.000 đồng
- Vốn lưu động : 4.184.000.000 đồng

Đăng ký kinh doanh số: 108296 DO TRỌNG TÀI KINH TẾ cấp
ngày 30/04/1993.
Ngành nghề kinh doanh: ngành ngoại thương, nghề sản xuất và
gia công hàng xuất khẩu, kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng may
mặc, dệt thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, kim khí, điện máy, hàng tiêu
dùng và các loại vật tư sản xuất, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải,
hải sản, thiết bị phụ tùng .
Công ty được xây dựng trên khu đất rộng khoảng 10.500 m
2
trong đó 2000m
2
nhà 3 tầng, đây là nơi làm việc của các phòng ban,
5500m2 nhà khung để sản xuất, 2000 m
2
dùng để làm nhà kho và 1000
m
2
để làm vườn cây và khu vui chơi giải trí của cán bộ công nhân viên.
Ngay từ ngày đầu mới thành lập ,vừa hoàn thiện công tác tổ chức nhân
sự và triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đơn vị đã thu
được những thành quả đáng khích lệ. Nguồn vốn tích luỹ cũng như cơ
sở vật chất ngày càng dồi dào. Đội ngũ cán bộ nhân viên không ngừng

13
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
được đào tạo có tay nghề cao, đóng góp nghĩa vụ cho nhà nước tăng
dần theo các năm.
Chỉ tiêu năm 1999 2000 2001
Doanh thu 158.566.388.0

36
172.476.323.46
9
184.378.393.1
27
Tổng lợi nhuận sau
thuế
212.468.8
11
352.150.91
3
364.171.4
95
Số đóng góp ngân
sách
18.753.521.3
37
20.597.634.15
5
23.725.654.3
25
Với phương châm: "Đoàn kết - ổn định - phát triển” nhờ có
những biện pháp, kế hoạch tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp, công
ty đã xây dựng được thành một khối thống nhất trong mọi hoạt động,
luôn tích cực, sáng tạo trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất
khẩu. Liên tục trong những năm qua, công ty đã không ngừng tăng
trưởng về vốn, mặt hàng sản xuất kinh doanh, đặc biệt về kim ngạch
xuất khẩu. Thị trường xuất nhập khẩu không ngừng được mở rộng, từ
xuất khẩu theo hạn ngạch và bó hẹp trong các thị trường Đông Âu, dần
từng bước công ty đã mở rộng việc xuất nhập khẩu sang hầu hết các

châu lục. Cho đến nay, Công ty đã có quan hệ bạn hàng với hơn 40
nước trên thế giới.
Với những kết quả đạt được như vậy, trong những năm qua, cùng
với sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế, Công ty đã có nhiều thay
đổi phù hơp với môi trường kinh doanh luôn biến động và đầy khó

14
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
khăn, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng và phát triển chung của
xã hội.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
PROSIMEX:
Hiện nay, lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty là
xuất nhập khẩu.
*Kinh doanh xuất khẩu:
- Hàng may mặc: áo sơ mi nam nữ, quần áo thể thao, quần áo
trẻ em,
áo Jacket, găng tay.
- Hàng thêu ren : rèm cửa , khăn bàn thêu , ga trải giường ...
- Hàng nông sản : gạo, ca phê, tiêu, lạc nhân, sắn lát, đậu
xanh, ngô hạt ..
- Hàng lâm sản: gạo, quế , hồi.
- Hàng thủ công mỹ nghệ : mây tre, gốm sứ .
- Hàng hoá khác : cao su, dàu cọ, quặng cromit, nhôm thỏi,
chiếu cói, dép túi, thảm len .
Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng
kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn liên tục tăng nhanh sau cao hơn
năm trước, cụ thể là:
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của công ty Prosimex. (Đơn

vị :USD)
NĂM TỔNG KIM KIM NGẠCH KIM NGẠCH

15
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
NGẠCH XUẤT
KHẨU
HÀNG MAY MẶC HÀNG NÔNG
SẢN
1999 30.000.000 4.000.000 5.000.000
2000 49.000.000 6.000.000 6.500.000
2001 58.000.000 8.000.000 5.500.000
2002 60.000.000 5.500.000 5.000.000
(Nguồn: Báo cáo của phòng nghiệp vụ tổng hợp công ty Prosimex)
Kinh doanh nhập khẩu:
- Sắt thép các loại ,dây đồng
- Hàng tiêu dùng : Mỹ phẩm , xe máy , vòng bi, xích công nghiệp
- Vật tư nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và gia công hàng xuât
khẩu: vải, phân bón, xut, giấy duplex, giấy coucher, bông acetate, cáp
điện gạch men, linh kiện máy tính, chậu rửa, thiết bị vệ sinh, giống cây
trồng.
- Phương tiện vận tải: xe ô tô
- Tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu các loại hàng hoá khác .
Như vậy, ngoài việc đẩy mạnh đầu tư kinh doanh xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hoá phục vụ cho các đơn vị sản xuất cũng như nhu cầu tiêu
dùng trong nước, công ty luôn có kế hoạch đầu tư chiều sâu, đồng thời
liên doanh, liên kết mở rộng dịch vụ kinh doanh thương mại, tìm kiếm
bạn hàng trong và ngoài nước. Nhờ nắm bắt được tình hình thị trường
lao động trong nước, công ty còn tổ chức thực hiện dịch vụ xuất khẩu

lao động sang các nước như Hàn Quốc, Nhật bản. Tuy nhiên, cũng
nhiều doanh nghiệp nhà nước khác, hoạt động của công ty nằm trong

16
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
tình trạng thiếu vốn kinh doanh, xong về cơ bản, công ty đã bảo toàn
được nguồn vốn và làm ăn có lãi.
Trong quá trình hoạt động, công ty sẵn sàng hợp tác liên doanh
liên kết với các đơn vị kinh tế khác, cơ quan khoa học trong và ngoài
nước. Đồng thời luôn tuân thủ mọi quy định của nhà nước về hoạt động
xuất nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, và hoàn thành
nghĩa vụ với ngân sách của nhà nước.
Quản lý sản xuất kinh doanh :
Tổ chức quản lí tốt có vai trò hết sức quan trọng sự phát triển đi
lên của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được điều đó, công ty sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu đã quan tâm đúng mức tới công tác tổ chức
quản lí, đảm bảo quản lí chặt chẽ tất cả các khâu trên mọi phương diện.
Bộ máy quản lí của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến,
đứng đầu là giám đốc công ty. Ban giám đốc của công ty bao gồm: 01
giám đốc và 02 phó giám đốc. Các phòng chức năng đều có trưởng
phòng và phó phòng. Mỗi phòng có chức năng và quyền hạn rõ ràng,
đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình tổ chức
hoạt động kinh doanh.
+ Giám đốc là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động kinh
doanh của công ty, có nhiệm vụ tiếp nhận, sử dụng, bảo toàn và phát
triển vốn mà nhà nước giao.
+ Phó giám đốc đặc trách công tác quản lí sản xuất .
+ Phó giám đốc kinh doanh: là người tham mưu cho giám đốc về
hoạt động kinh doanh của đơn vị .

* Khối quản lí, phục vụ:

17
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
- Phòng nghiệp vụ tổng hợp: <kế toán, thống kê, thị trường, giá
cả pháp chế >.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất, giá thành kế hoạch của sản phẩm,
kí kết hợp đồng sản xuất, mua bán, quyết toán số lượng, tổng hợp báo
cáo, tham gia đề xuất với Giám đốc các quy chế quản lí kinh tế áp dụng
nội bộ.
- Tham mưu cho Giám đốc về các nghiệp vụ hoạt động kinh
doanh, soạn thảo các hợp đồng, hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ có
liên quan đến công tác quản lí, kinh doanh, thực hiện nhệm vụ mua bán
và tổ chức xuất khẩu ...
- Giúp giám đốc chuẩn bị các văn bản thuộc về kế hoạch hàng
quý, hàng năm và dài hạn trên mọi hoạt động của công ty trong sản
xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu để báo cáo lên trên và có kế hoạch
triển khai hoạt động, tổng kết báo cáo.
- Phòng tổ chức hành chính:
+ Giải quyết các vấn đề về tổ chức hành chính như : quản lí
cán bộ, quản lí hồ sơ của cán bộ công nhân viên trong công ty ..
Điều hành các công việc về văn phòng: quản lí con dấu, giải
quyết tài liệu, công văn đến và đi của công ty.
+ Phòng tài chính kế toán có chức năng :
+ Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của
công ty và hạch toán theo chế độ kế toán của nhà nước .
+ Phản ánh và giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường
xuyên, từ đó lập các báo cáo tài chính kế toán, các bảng thống kê hàng
quý hàng năm.


18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu <12345>: Giúp giám đốc
quản lí, điều hành mọi hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu, mở rộng
quan hệ thương mại với các đối tác trong và ngoài nước. Tiến hành các
thủ tục, nghiệp vụ ngoại thương phù hợp, hiệu quả trong ký kết, đàm
phán thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
* Khối sản xuất:
- Xí nghiệp may xuất khẩu PROSIMEX
- Hentex: Xí nghệp liên doanh với cộng hoà liên bang Đức.
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA
CÔNG TY.
1. Phương thức kinh doanh:
Công ty PROSIMEX tham gia thị trường cà phê Việt Nam với tư
cách là nhà xuất khẩu.
Công ty là phần tử liên kết người sản xuất trong nước với khách
hàng nước ngoài và tiến hành kinh doanh xuất khẩu theo cơ chế hạch
toán độc lập, lấy thu bù chi. Trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê Công ty
thực hiện hai phương thức kinh doanh là:
- Uỷ thác
- Tự doanh trực tiếp
Trên thực tế, phương thức tự doanh chiếm tới 90% sản lượng kim
ngạch xuất khẩu cà phê của công ty. 10% còn lại được thực hiện bằng
uỷ thác. Tuy nhiên, những hình thức này không phổ biến và không
thường xuyên nên không được đưa ra thành phương thức kinh doanh cụ
thể mà chỉ tiến hành khi có cơ hội.

19

Ti liu c su tm t ngun internet v chớnh tỏc gi chia s
TaiLieuTongHop.Com - Kho ti liu trc tuyn min phớ
T l 90/10 ny cng l ph bin trong cỏc doanh nghip chuyờn
doanh xut khu c phờ ca Vit Nam t trc n nay do xut khu
trc tip cú li hn v nhiu mt c bit l v li nhun cng nh
quan h vi khỏch hng nc ngoi.
Cú th miờu t c cu kinh doanh xut khu c phờ ca Cụng ty
bng biu hỡnh trũn sau;
Cơ cấu kinh doanh mặt hàng
cà phê của công ty prosimex
10%
90%
Tự doanh Uỷ thác
(Ngun: Bỏo cỏo ca phũng nghip v tng hp cụng ty
Prosimex)
Trong trng hp phng thc sut khu t doanh, thc hin
xut khu Cụng ty phi tin hnh hai bc l thu mua v xut khu.
Khõu thu mua c Cụng ty thc hin trờn c s hp ng mua bỏn c
phờ vi cỏc n v chõn hng l nhng c s thu mua v ch bin ti
cỏc vựng sn xut c phờ m Cụng ty ang khai thỏc. Theo hp ng
ny, cỏc n v chõn hng chuyn vo quyn s hu ca Cụng ty mt
hoc mt s lụ hng xut khu nht nh; Cụng ty cú ngha v nhn
hng v tr tin. Vic mua bỏn ny thng c tin hnh trờn c s s
lng ln. c bit vi c phờ l mt hng nụng sn cú tớnh ng nht
cao trong khi sn xut c phờ xut khu nc ta, v c bn cũn manh

20
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
mún, phân tán, vì vậy, trong nhiều trường hợp Công ty thường phải tiến

hành thu gom từ nhiều chân hàng.
Sau khâu thu mua là giai đoạn thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu.
Giai đoạn này công ty thực hiện các công việc như: Làm thủ tục hải
quan, kiểm tra chất lượng hàng hoá, vận chuyển hàng đến cảng, bốc
hàng lên tàu, lấy vận đơn v.v..trên cơ sở hợp đồng xuất khẩu đã kí
trước. Công ty có thể tự mình thực hiện tất cả các khâu công việc này
sau khi mua hàng hoặc liên doanh, liên kết xuất khẩu được Công ty
prosimex thực hiện khá thường xuyên và thành công. Đơn vị chân hàng
chịu trách nhiệm thu mua, đóng gói hàng theo tiêu chuẩn xuất khẩu của
Việt Nam (TCVN) cũng như theo yêu cầu cụ thể từ phía Công ty về
phần mình Công ty chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, thuê phương
tiện chở hàng xuống cảng cũng như gửi hàng đi, lợi nhuận sau này sẽ
được phân chia theo tỉ lệ đã thoả thuận.
Trong trường hợp xuất khẩu ủy thác, Công ty không phải nghiên
cứu tìm nguồn hàng mà có sẵn hàng để giao cho khách nhằm thực hiện
hợp đồng xuất khẩu. Về pháp lý, khi nhận uỷ thác xuất khẩu Công ty đã
nhận làm đại lý hoa hồng cho bên uỷ thác. Thù lao sẽ được tính là một
số phần trăm nhất định trên tổng trị giá hợp đồng dưới dạng phí uỷ
thác. Cách làm này thực chất cũng có ưu điểm như: ít rủi ro, tập trung
hơn vào khai thác thị trường xuất khẩu, góp phần tăng cường dịch vụ
xuất khẩu cà phê hiện đang rất thiếu ở nước ta. Tuy nhiên, phương thức
này đem lại lợi nhuận không nhiều và phải phụ thuộc vào yêu cầu của
người có hàng trong nước nhưng không có điều kiện xuất khẩu trực
tiếp. Vì thế các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hiện nay đều không hào
hứng chuyên sau vào lĩnh vưc này nhưng cũng không bỏ qua khi có yêu
cầu từ phía người có hàng.

21
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

Phương thức kinh doanh còn được thể hiện ở các hình thức mua
bán mà công ty tiến hành theo từng loại hợp đồng. Như đã nói ở trên,
cà phê là mặt hàng nông sản có tính chất đặc thù được mua bán với số
lượng lớn. Việc mua bán mặt hàng này thường diễn ra trên sở giao dịch
hàng hoá dành riêng cho cà phê <hoặc là dựa trên giá các hợp đồng kì
hạn được công bố hàng ngày trên các sở giao dịch hàng hoá>. Hiện nay
trên thế giới có bốn sở giao dịch hàng hoá lớn về cà phê là: London,
New York, Rottordam, Amsterdam. Các sở này thể hiện khá chính xác
thông tin về diễn biến cung cầu, giá cả cà phê trên thị trường thế giới
nên các nhà xuất khẩu cà phê thường theo dõi sát sao.
Các giao dịch về cà phê trên các sở giao dịch này thường bao
gồm ba hình thức cơ bản:
- Giao dịch kỳ hạn
- Giao dịch ngay
- Giao dịch tự bảo hiểm và đầu cơ
Các giao dịch này được cụ thể tại Công ty dưới các hình thức:
hợp đồng bán trước mua sau (kì hạn) - hợp đồng bán ngay mua ngay,
hợp đồng mua trước bán sau (một hình thức giam hàng chờ lên giá và
cũng là để đảm bảo sự sẵn sàng của nguồn hàng). Trong đó hình thức
bán trước mua sau được áp dụng phổ biến hơn. Công ty tiến hành ký
hợp đồng với khách nước ngoài trước, sau đó mới tổ chức mua . Hơp
đồng xuất khẩu lúc này đã được ký nhưng phần thực hiện hợp đồng
được lui lại một thời hạn nhất định theo thoả thuận, và phù hợp với đặc
điểm riêng của mặt hàng. Trong thời hạn này Công ty sẽ tiến hành gom
hàng từ các chân hàng là các cơ sở thu mua và chế biến tại các khu vực
sản xuất cà phê mà Công ty khai thác. Cách thức kinh doanh này tránh
cho Công ty nhiều rủi ro như việc giảm chất lượng hàng hoá trong khâu

22
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ

TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
lưu kho dự trữ, tồn đọng vốn kinh doanh hay rủi ro về giá cả nhưng lại
không đảm bảo được nguồn hàng sẵn sàng cho xuất khẩu.
Vì vậy, để đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu, cũng như để tiến
tới đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng nước ngoài, Công ty
sẵn sàng ký kết và thực hiện các hợp đồng giao ngay hoặc tiến hành
mua trước, lưu kho sau đó mới bán. Các giao dịch dạng này tuy không
nhiều nhưng đảm bảo cho Công ty khai thác triệt để hơn những khách
hàng hiện tại đi đôi với việc tìm những khách hàng mới.
2.Thị trường cà phê của Công ty .
Do Công ty là phần tử trung gian liên kết người sản xuất trong
nước với khách hàng nước ngoài, thị trường cà phê của Công ty bao
gồm hai bộ phận có liên hệ chặt chẽ với nhau:
- Thị trường đầu vào .
- Thị trường đầu ra .
Thị trường đầu ra, hay thị trường xuất khẩu, là thị trường chính
của Công ty, quyết định sự tồn tại và phát triển của mặt hàng cà phê.
Thị trường đầu vào, ngược lại, quyết định khả năng cung cấp cả về số
lượng và chất lượng. Để làm tốt nhiệm vụ xuất khẩu của mình Công ty
cần phải biết liên kết hai thị trường này sao cho cung ứng đầy đủ để
phát triển xuất khẩu, xuất khẩu phát triển để tạo điều kiện khai thác và
mở rộng nguồn cung ứng.
2.1 .Thị trường đầu vào:
Theo khái niệm, thị trường là tổng thể các quan hệ lưu thông
hàng hoá, tiền tệ hay thị trường là tổng thể khối lượng cầu, có khả năng
thanh toán, và tổng khối lượng cung có khả năng đáp ứng. Như vậy thị

23
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

trường đầu vào của Công ty bao gồm tổng thể các quan hệ hàng hoá
tiền tệ liên quan tới vấn đề cà phê cho xuất khẩu. Một cách cụ thể thì
thị trường này bao gồm các yếu tố chủ yếu như sau: Mặt hàng cà phê ;
các vùng cung cấp chủ yếu các cơ sở thu mua và chế biến chính; các
đối thủ cạnh tranh; giá cả; các chính sách của Công ty.
Mặt hàng cà phê mà công ty kinh doanh cho đến nay là cà phê
nhân, Arabica và Robusta, đã qua chế biến. Trong những năm gần đây
tỉ lệ xuất khẩu cà phê Arabica đã tăng đáng kể và còn có khả năng tăng
cao hơn nữa trong những năm tới. Các vùng cung cấp chính cho công
ty là:
- Các tỉnh miền núi phía bắc: Yên Bái, lạng Sơn, Sơn La, Lào
Cai, Quảng Trị , Nghệ An.
- Khu vực Tây Nguyên: Đắc lắc , Gia lai , KonTum .
- Khu vực phía nam như: Đồng Nai , Lâm Đồng, Sông Bé .
Các tỉnh khu vực miền núi phía bắc cung cấp cà phê Arabica do
có khí hậu phù hợp. Các tỉnh thuộc hai khu vực còn lại chủ yếu cung
cấp cà phê Robusta.
Bảng 4: Sản lượng và diện tích cà phê tại các vùng cung cấp của
Công ty PROSIMEX.
TỈNH
Diện tích < ha > Sản lượng < Tấn >
1997 1998 1997 1998
Đắc Lắc 130.000 132.000 210.000 230.000
Gia Lai 24.215 26.215 32.520 33.520
Kon Tum 8.000 9.200 13.500 15.000
Đồng Lai 23.000 23.000 25.142 25.566

24
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Tổng Công ty cà phê Việt Nam.)
Các Tỉnh này là những vùng trồng cà phê xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam và cũng là nguồn khai thác chính của Công ty, chỉ riêng Đắc
Lắc đã sản xuất tới 60% lượng cà phê xuất khẩu của cả nước. Diện tích,
sản lượng và năng suất cà phê tại các khu vực này tăng nhanh hàng
năm, trong đó năng suất và sản lượng ở mức cao so với mức bình quân
của thế giới. Hiện tại, Việt Nam đang tích cực xúc tiến kỹ thuật trồng,
chăm sóc, thu hoạch cà phê cũng như chế biến, bảo quản cà phê sau thu
hoạch và lai ghép những giống cà phê mới cho năng suất chất lượng
cao, do đó nguồn cung cấp của công ty về cơ bản là đảm bảo.
Vấn đề chính hiện nay là chi phí thu mua ngày càng tăng.
Nguyên nhân chủ yếu là sự tăng lên của sản lượng cà phê ngoài quốc
doanh làm cho sản xuất bị phân tán mạnh, các đầu mối mua gom phải
mất nhiều chi phí thu mua hơn nên đẩy giá thành cà phê xuất khẩu cao
trong khi giá xuất trên thị trường lại sút giảm. Trong hoàn cảnh đó,
công ty còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu khác trong
ngành để thu mua được hàng. Chính tình trạng lộn xộn này đã đưa công
ty, cũng như các doanh nghiệp chuyên doanh khác, vào tình trạng mua
đắt bán rẻ, giảm lợi nhuận hợp đồng. Đây là một thực tế không đáng
có của cà phê Việt Nam do thị trường chưa thống nhất, chưa có mối lên
kết giữa các nhà xuất khẩu với những người sản xuất để tạo thành sức
mạnh của một ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
Trước thực tế này để có được nguồn cung cấp ổn định lâu dài về
cả số lượng và chất lượng, nhiệm vụ chính của Công ty là phải có
phương án thu mua hợp lí hiệu quả và đỡ tốn kém nhất. Hiện tại công
ty đã có được một hệ thống các chân hàng cung cấp cà phê nhân cho
Công ty ở 3 khu vực Phía Bắc, Phía Nam và Tây Nguyên như đã trình

25

×