Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - Các báo cáo tại trại đối với các đàn ở phía Bắc – tháng 9/2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.45 KB, 29 trang )


1





Ministry of Agriculture & Rural Development



Chương trình hợp tác Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn


CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY
Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA

Dự án CARD 001/04VIE


Phụ lục 4:

Các báo cáo tại trại đối với các đàn ở phía Bắc – tháng 9/2006


Dr Tony Fahy
Ms Karen Moore








2
Mục lục

Trại Đông Mỹ (Thái Bình) – Trại 1 (140 nái) – Trại thử nghiệm 3
Anh Đệ - Trại 2 (150 nái) – Trại đối chứng 5
Anh Thiết (Hưng Yên) – Trại 3 (100 nái) 7
Anh Hiệp – (Hưng Yên) - Trại 4 (120 nái) – Trại đối chứng 8
Tràng Duệ (Hải Phòng) – Trại 5 (206 nái, xu hướng sẽ tăng lên 250 nái) – do nhà
nước quản lý – Trại đối chứng
11
Anh Tính (Hải Phòng) – Trại thực nghiệm (150 nái) 13
Minh Dương (Hà Tây) – Trại 7 (100 nái) – Trại đối chứng 15
Thành Bích (Hà Tây) – Trại thử nghiệm (hiện t
ại đang có 120 nái, sẽ tăng lên tới
200 nái)
17
Nhơn Hòa (Bình Định) – Trại thử nghiệm (200 nái) 19
Dinh-Dung (Bình Định) – Trại đối chứng (3 X 50 nái/trại) 21

Phụ lục 1 – Chăm sóc lợn nái 23
Phụ lục 2 – Chỉ số thể trạng của lợn nái 25
Phụ lục 3 – Nhu cầu về nước uống cho lợn 26
Phụ lục 4 – Nhu cầu về nhiệt độ 27
Phụ lục 5 – Thanh toán bệnh ghẻ 29




3
Trại Đông Mỹ (Thái Bình) – Trại 1 (140 nái) – Trại thử nghiệm

Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 3 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Chuồng đẻ


• Nhiệt độ - 29°C
• Chỉ số nhiệt - 32°C
• Độ ẩm tương đối - 64%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 23.7 °C

Có 23 chuồng đẻ đang có lợn, 3 trong số lợn nái này hiện vẫn đang đẻ. Có 13 chuồng lợn cai
sữa. Có khoảng ½ số vòi uống đã được tháo dỡ, kể cả các vòi mới được lắp đặt vào tháng 7.
Nhìn chung, không có nơi sưởi ấm cho l
ợn con. Một vài chuồng đẻ có các hộp gỗ được coi như
nơi để sưởi ấm cho lợn con, nhưng không có đèn sưởi hoặc phía trên mặt sàn được phủ rơm.
Nhìn chung, không có gì thay đổi so với chuyến kiểm tra lần trước.
Có 100 nái trong chuồng đang chờ phối, trong tổng sô 123 lợn sinh sản của trại này.

Chuồng đẻ
• Nhiệt độ - 35.5°C
• Chỉ số nhiệt - 46.4°C
• Độ
ẩm tương đối - 68.0%

• Nhiệt độ bốc hơi nước - 28.8°C
• Tốc độ gió - 0.0 m/giây

Quy trình tiêm vacxin

Các lợn giống sinh sản

• Parvo - 2 tuần trước khi phối
• Dịch tả lợn – 1 tháng trước khi đẻ
• Đóng dấu và tụ huyết trùng – 18 ngày trước khi đẻ
• E.coli – 25 trước khi đẻ
• FMD - Lợn sinh sản 2 lần/năm.

Lợn con
• M.hyopneumoniae: 1 mũi vào lúc 21 ngày

Dịch tả lợn vào 35 và 65 ngày tuổi
• FMD - Không cần tiêm

Nhận xét

Đánh giá chuồng đẻ vào ngày 19/7/05



Điều kiện chuồng nuôi vào ~ 9 giờ sáng



4

• Nhiệt độ - 33.3°C
• Chỉ số nhiệt - 42.3°C
• Độ ẩm tương đối - 62.4%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.1°C
• Tốc độ gió - 0.7 m/giây

Lợn nái
• 20 con đẻ/tháng
• Tiêm phòng vacxin với Litterguard
• Tỷ lệ chết trước cai sữa 10-12%
• Tốc độ nước chảy khoảng 1 L/phút
• Máng ăn không có thức ăn (cho ăn 5 kg/ngày và 6 kg cho các lợn nái cạ
n sữa)
• Nhịp hô hấp 140 lần/nái

Lợn con
• Cai sữa lúc 21 ngày tuổi
• Sử dụng các bóng đèn 174 watt để sưởi ấm
• Lợn con thoải mái

Chuồng đẻ
• Hướng chuồng: Đông - Tây
• Nhiệt độ - 34.1°C
• Chỉ số nhiệt - 44.0°C
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.1°C
• Độ ẩm tương đối - 59.7%

Tốc độ gió - 0.4 m/giây
• Quạt thông gió bị hỏng
• Hệ thống phun sương trục trặc

• Có hệ thông phun nước làm mát mái
• Mái phụ không hoạt động
• Có 38 chuồng, nhưng chỉ có 20 lợn nai, 16 chuồng có lợn con


Nhận xét
• Bán 40 kg (20,000 VD/kg) lợn vào 110 ngày tuổi và 90kg (16,500 VD/kg) lợn hơi vào
lúc 170 ngày tuổi.
• Chuồng mở rộng, nhưng hầu như lại bị cây che kín. Có thể cải thiện thông thoáng gió và
làm mát, nhưng chủ hộ lại chưa làm được
• Sàn chuồng bằng bê tông đã ngăn trở lợn con tiếp cận các núm vú phía dưới của lợn mẹ

5
Anh Đệ - Trại 2 (150 nái) – Trại đối chứng

Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 3 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Chuồng đẻ

Điều kiện chuồng nuôi

• Nhiệt độ - 29.9°C
• Chỉ số nhiệt - 35°C
• Độ ẩm tương đối - 69%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 25°C

Có 12 lợn nái đang nuôi con trong chuồng. Một chuồng có lợn cai sữa.

Một số chuồng có khu sưởi ấm cho các lợn con. Các cửa sở của 1 bên chuồng đóng kín, do vậ
y
đã cản trở mức độ thông thoáng gió. Trần thấp, chỉ cao khoảng 7 feets.

Có 81 lợn nái đang chờ phối. Rèm được kéo xuống 2 bên chuồng, không khí lưu thông kém.
Phần lớn các lợn nái thuộc mức đánh giá số 2. Lợn nái được cho ăn khoảng 2 kg/nái 2 lần/ngày,
~ 4 kg/nái/ngày


Lợn cai sữa/Trưởng thành/Vỗ béo

Có rất nhiều lợn trưởng thành bị ho.
Một máng ăn cho 20-40 lợn.
Rèm che hoàn toàn 1 bên chuồng, không có thông thoáng gió. Có 290 lợn trưởng thành/vỗ béo
và 180 lợn cai sữa.
3-4 chuồng lợn cai sữa ẩm ướt và lạnh. Đó chính là phía chuồng có rèm để mở ra.

Vacxin

M.hyopneumoniae vaccine - 7 & 21 ngày tuổi
FMD - 1 mũi vào lúc 45 ngày tuổi
Dịch tả - Lợn nái – 21 ngày sau cai sữa. Lợn con – 35 ngày tuổi. (Chúng tôi tin rằng đó là
loại vacxin sống nhược độc trong nước sản xuất)


Nhận xét

Đánh giá chuồng đẻ vào ngày 19/7/05




Điều kiện chuồng nuôi vào ~ 11.30 sáng

• Nhiệt độ - 34.6°C
• Chỉ số nhiệt - 48°C
• Độ ẩm tương đối - 50.5%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.6°C
• Tốc độ gió - 1.0 m/giây

6


Lợn nái
• Không có quy trình tiêm vacxin
• Máng không có thức ăn (cho ăn 5 kg/ngày)
• Nhịp thở của các nái 44, 180 và 150 lần/phút

Lợn con
• Cai sữa lúc 21 ngày tuổi
• Không có nơi ủ ấm lợn con, dùng đèn 100W

Chuồng đẻ – cũ
Trước khi có hệ thống Sau khi có hệ thống
nhỏ giọt làm mát nhỏ giọt làm mát
• Nhiệt độ - 35.9°C - 35.1°C
• Chỉ số nhiệt - 49.5°C - 45.8°C
• Nhi
ệt độ bốc hơi nước - 29.1°C - 27.9°C
• Độ ẩm tương đối - 60.2% - 58.0%
• Tốc độ gió - - 0.4 – 1.1 m/giây

• Mái được làm mát
• Chỉ có 3-8 quạt hoạt động
• 30 ô chuồng (16 cũ và 14 mới) có thể sử dụng với 8 chuồng cũ đang có lợn
• Các ngày đẻ cho 1 nái là 9/5/04, 26/9/04, 18/2/05 và 7/7/05

Chuồng đẻ – mới
• Nhiệt độ - 34.4°C
• Chỉ số nhiệt - 44.9°C
• Độ ẩ
m tương đối - 60.1%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.9°C


Tổng quát
• Chuồng xây theo hướng đông - tây
• Lợn cai sữa không có thức ăn

Báo cáo chẩn đoán

Nhận xét chung
• Thành chuồng bị các rèm che phủ
• Tiêu chảy ở lợn trưởng thành do dịch tả lợn hoặc Salmonella
• Hệ thống thoát nước để mở, có nước (được tháo 2 lần hàng ngày) – là nguồn ti
ềm tàng
làm lây lan bệnh tật


7
Anh Thiết (Hưng Yên) – Trại 3 (100 nái)


Đánh giá chuồng đẻ vào ngày 20/7/05 (đây là trại đối chứng, nhưng đã bị loại ra khỏi
nghiên cứu do bị ảnh hưởng của bệnh dịch tả lợn)

Điều kiện chuồng nuôi

• Nhiệt độ - 34.2°C
• Chỉ số nhiệt - 48.1°C
• Độ ẩm tương đối - 63.8%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 28.8°C

Lợn nái
• Nhịp thở của các nái 120, 60 và 100 lần/phút

Lợn con
• Cai sữa lúc 21 ngày tuổi

Chuồng đẻ
• Nhiệt độ - 35.5°C
• Chỉ số nhiệt - 46.4°C
• Độ
ẩm tương đối - 68.0%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 28.8°C
• Tốc độ gió - 0.0 m/giây
• Rèm được che kín nửa chuồng
• Có hệ thống làm mát cho nái, nhưng không hoạt động
• Mái được làm mát
• 31 chuồng có thể sử dụng, với 14 chuồng có lợn

Nhận xét
• Bán khoảng 200 nái/tháng vào lúc 20 tuần tuổi và vào khoảng 80 kg

• Số lượng lợn bán này không thể đạ tối
đa với 100 lợn nái, mà chỉ có thể đạt tối đa là 152
• Rèm làm chắn gió
• Tốc độ vòi nước rất kém ở chuồng nuôi lợn trưởng thành




8
Anh Hiệp – (Hưng Yên) - Trại 4 (120 nái) – Trại đối chứng

Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 4 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Chuồng đẻ
• Nhiệt độ - 31°C
• Chỉ số nhiệt - 37.6°C
• Độ ẩm tương đối - 68.0%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 26.3°C

Các rèm che ở thành chuồng được mở. Toàn bộ các dụng cụ không dùng đến ở phía cuối tường
đã được loại bỏ và mở ra.
Phía đầu kia của chuồng bị bịt lại. Có 2 quạt
đứng đang hoạt động. Chuồng nuôi có khu ủ ấm
cho lợn con, nhưng không được che kín phía trên.
Có 13 chuồng đẻ có lợn nái đẻ và 7 chuồng có lợn nái đang chuẩn bị đẻ. Có 4 chuồng đang có
lợn cai sữa.
Lợn con bị tiêu chảy lúc 7 ngày tuổi. Các mẫu đã được thu thập để chẩn đoán. Các lợn con đã

được dùng Baycox, do vậy chúng tôi nghi ngờ rằng nguyên nhân gây tiêu chảy là Rotavirus hoặc
TGEV. Nếu đúng là các nguyên nhân này thì trại có thể dùng nước th
ải từ chuồng của các lợn
con bị tiêu chảy, cho các lợn nái trong thời kỳ chờ phối với tỷ lệ 1 phần nước thải với 19 phần
nước bình thường, cho vào máng cho lợn ăn.

Chuồng nuôi lợn nái chờ phối

Tổng số có 73 lợn nái chờ phối và 4 lợn đực. Tất cả các nái thuộc mức đánh giá số 3. Được tiêm
Ivermectin 0.25% (chai 100 mL) trước khi đẻ.


Lợn cai sữa/lợ
n vỗ béo

• Nhiệt độ - 31.6°C
• Chỉ số nhiệt - 37.4°C
• Độ ẩm tương đối - 70.0%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.0°C

Có 8 chuồng nuôi lợn đã cai sữa có biểu hiện tiêu chảy vào lúc 10 ngày tuổi sau cai sữa. Các lợn
cai sữa bị tiêu chảy trông rất kém. Các lợn này, vì một lý do nào đó bị ướt. Chúng tôi gợi ý rằng
nền có 1 “cũi” ở mỗi chuồng cai sữa
để các lợn con có thể có chỗ nằm khô ráo và ấm áp.


Lợn trưởng thành
Có các rãnh thoát nước thải để mở ở phía sau chuồng. Các rãnh này nên được đóng kín do các
lợn con có thể uống nước có chứa phân.


Nhận xét chung
Đối với các lợn cai sữa, chúng tôi khuyên là nên bổ xung Apramycin vào trong nước uống hoặc
thức ăn trong vòng 2 tuần sau cai sữa cho tới khi chúng tôi tìm hiểu được nguyên nhân gây tiêu
chảy. Họ cũng đã tiến hành tiêm các lợn có các triệu chứng với Enrofloxacin. Sau đ
ó, họ đã tiến
hành cho uống.
Quy trình này cũng được áp dụng với tất cả các lợn cai sữa trong chuồng.

9
Bất kỳ một lợn cai sữa nào được đưa vào chuồng cũng đều được phải cung cấp đèn ủ ấm và bổ
xung Apramycin vào thức ăn hoặc nước uống.

Các loại kháng sinh được tìm thấy đã sử dụng tại trại

Loại tiêm
• Gentamycin
• Enrofloxacin
• Tiamulin
• Kanamycin
• Streptomycin
• Penicillin G
• Ivermectin 0.25%

Loại cho uống

• Amoxicillin 100g/kg + Colistin 250MU/kg. Li
ều dùng là 50grams trong 100ml nước uống
hoặc 0.1% trong thức ăn



Nhận xét đánh giá về chuồng đẻ – 20/7/05 (Trại mô hình của công ty thức ăn Cargill)



Điều kiện chuồng nuôi vào ~ 9.0 sáng
• Nhiệt độ - 31.2°C
• Chỉ số nhiệt - 38.8°C
• Độ ẩm tương đối - 69.1%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 26.9°C
• Tốc độ gió - 0.7 m/giây


Lợn nái
• Tỷ lệ chết trước cai sữa 3%
• 20% lợn bị tiêu chảy
• Tốc độ vòi uống tốt
• Cho ăn 6-7 kg/nái/ngày

Lợn con
• Cai sữa lúc 21 ngày tuổi

Chuồng đẻ
• Hướng đông - tây
• Nhiệt độ - 31.9°C
• Chỉ số nhiệt - 39.5°C
• Độ ẩm tương đối - 67.5%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 26.9°C
• Tốc độ gió - 0.0 m/giây
• 24 chuồng có thể sử dụng, trong đó 21 chuồng có lợn đang nuôi


Báo cáo chẩn đoán


10
Nhận xét
• Hệ thống làm mát được lắp đặt đúng quy cách, nhưng ít khi được sử dụng
• Rèm che 50% độ thông thoáng gió của chuồng
• Không có hệ thống mái phụ
• Cây ở 1 phía đầu chuồng và các dụng cụ chăn nuôi phía kia làm bịt độ thông thoáng gió
• Lợn cai sữa và lợn trưởng thành có mức độ ăn bị hạn chế, nên được cho ăn tự do
• Lợn trưởng thành b
ị ghẻ rất nặng
• Hệ thống nước thải không được che kín, là nguy cơ làm lây lan bệnh tật
• Chuồng lợn nái không nuôi con, có vòi uống tự động, nhưng thành chuồng bị đóng kín
với rèm che
• Chuồng lợn nái không nuôi con, có 1 máng uống nước, nên được sử dụng để dùng cho
vacxin cho uống cho các nái



11
Tràng Duệ (Hải Phòng) – Trại 5 (206 nái, xu hướng sẽ tăng lên 250 nái) – do
nhà nước quản lý – Trại đối chứng

Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 1 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Điều kiện chuồng nuôi


• Nhiệt độ - 27.3°C
• Chỉ số nhiệt - 29.7°C
• Độ ẩm tương đối - 67%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 23°C
• Tốc độ gió - 0.7 m/giây


Chuồng đẻ
Có 39 chuồng đang có lợn, trung bình là 10 nái đẻ/tuần. Do vậy, có thể tính toán là trại có công
suất khoảng 200 nái.
Chuồng đẻ vẫn có vấn đề
với rèm che. Rèm che phủ kín phía thành chuồng, bít không khí và độ
thông thoáng gió.

Nhận xét

• Bệnh ghẻ vẫn chưa được giải quyết. Một nái có vùng da cứng thành dạng chai nặng ở tai, có
tỷ lệ cao các lợn trưởng thành có hiện tượng nhạy cảm với Sarcoptic
• Các lợn cai sữa có tỷ lệ tiêu chảy cao với hầu hết các đàn có tiêu chảy trong khoảng 7-19
ngày. Không dùng Baycox.
• Hầu hết các chuồng không có ổ úm
• Chúng tôi đ
ã đếm được 130 nái đang chờ phối. Nếu tính tổng số nái trong chuồng đẻ, sẽ đưa
tổng số nái lên đến 170 nái. Trại đang có xu hướng phát triển tới 200 nái.
• Chúng tôi cho rằng lợn đang có vấn đề về bệnh với Salmonella và dịch tả lợn. Một lợn đã
được gây mê để mổ khám. Kết quả kiểm tra cho thấy: viêm phổi, màng phổi, lách nhồi huyết,
ruột sư
ng, phù, có chứa dịch. Phù có thể là do hàm lượng protein thấp trong máu do mắc dịch
tả lợn. Các chẩn đoán ban đầu do NIVR thực hiện là bệnh Salmonella. Các mẫu đã được thu

thập cho các chẩn đoán trong phòng thí nghiệm.
• Vị trí thứ 2 ngang qua đường, ban đầu nuôi giống lợn lai, hiện nay nuôi lợn Móng Cái
• Lợn cai sữa/lợn trưởng thành – tổng số 84 lợn con đã được quan sát thấy. Còn số còn lại ở
đâu? Phải có ít nh
ất khoảng 1200 lợn nữa
• Nhìn chung, trại này có trang thiết bị tốt, nhưng đang dưới công suất sử dụng

Đánh giá trại vào ngày 18/7/05


Điều kiện chuồng nuôi vào ~ 9.0 sáng
• Nhiệt độ - 33.1°C
• Chỉ số nhiệt - 40.0°C
• Độ ẩm tương đối - 59.6%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 26.1°C
• Tốc độ gió - 1.5 m/giây



12
Lợn nái
• 40-45 nái đẻ/tháng
• Tỷ lệ tiêu chảy trước cai sữa ~ 5%
• Tốc độ vòi nước uống tốt
• Cho ăn 4.6 kg/nái/ngày
• Nhịp hô hấp 140/nái

Lợn con
• Cai sữa lúc 21 ngày tuổi


Chuồng đẻ - cũ
• Hướng bắc-nam
• Nhiệt độ - 34.5°C
• Chỉ số nhiệt - 43.5°C
• Độ ẩm tương đối - 57.0%

Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.1°C
• Tốc độ gió - 0.4 m/giây
• 28 chuồng có thể sử dụng, trong đó 14 chuồng có lợn đang nuôi
• Mái phụ bị che
• Có 2 quạt thông gió
• Rèm che ½ chuồng
• Áp lực nước uống tốt
• Nhịp hô hấp 100 (nái 37
o
C) và 180 (nái 38°C), sàn (31°C), các thanh gỗ mỏng (35.6°C)

Chuồng đẻ – mới
• 24 chuồng có thể sử dụng, trong đó 9 chuồng có lợn đang nuôi
• Nhiệt độ - 34.4°C
• Chỉ số nhiệt - 43.2°C
• Độ ẩm tương đối - 56.1%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.0°C
• Tốc độ gió - 0.0 m/giây
• Nhịp hô hấp 100-120 (nái 38
o
C), sàn (30°C), các thanh gỗ mỏng (32°C)


Báo cáo chẩn đoán


Nhận xét
• Tiến hành mổ khám 2 lợn: 1 con bị viêm phổi 55%, lách sưng đỏ, van hồi manh tràng
loét. Lợn thứ 2 có 25% phổi bị việm, van hồi manh tràng loét, mang tràng xoắn.
• Các lợn nái có trong chuồng đang nuôi chỉ tương đương với 100 lợn nái, chứ không phải
206 nái
• Máng ăn cho lợn nái không có thức ăn, cần phải cho ăn tự do với các lợn nái chờ phối,
lợn cai sữa và lợn trưởng thành
• Nên mở rộng hệ thống thông thoáng gió cho chuồng đẻ
• Nên có nước làm mát cho lợn đang mang thai và nuôi con


13
Anh Tính (Hải Phòng) – Trại thực nghiệm (150 nái)

Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 1 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Điều kiện chuồng nuôi

• Nhiệt độ - 30°C
• Chỉ số nhiệt - 33.4°C
• Độ ẩm tương đối - 60%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 23.7°C


Chuồng đẻ


Trong số 50 chuồng có thể sử dụng cho lợn đẻ, có 31 chuồng đang có lợn, 5 trong số đó đang
chuẩn bị đẻ
Hệ thố
ng làm mát bằng nhỏ giọt đang được sử dụng
Thông thoáng gió tốt, nhưng bên mở, đã được đóng kín 25% bằng bằng các rèm che do không
được mở ra hoàn toàn.
Khu ủ ấm cho lợn con được che kín phía trên và dưới
Không dùng vacxin E. coli, nhưng dùng Baycox vào lúc 4 ngày tuổi
Không có tiêu chảy ở lợn theo mẹ, các lợn con trông khỏe mạnh.

Lợn cai sữa/Trưởng thành/Vỗ béo

Trại từng có tỷ lệ chết sau cai sữa là 30%, nhưng đã dừng
Nhiệt
độ chuồng nuôi - 31 °C
Chỉ số nhiệt - 35 °C
Độ ẩm - 60%

Chất lượng không khí trong chuồng nuôi lợn cai sữa đã bị giảm do 1 bên chuồng bị đóng hoàn
toàn với lớp rèm, che kín độ thông thoáng gió

Vấn đề thông thoáng gió kém cũng giống như ở các lợn trường thành và vỗ béo. Nhiệt độ ở vùng
này là 31oC với chỉ số nhiệt là 35
o
C. Trong khi các lợn cai sữa có thể thích nghi được với chỉ số
nhiệt 35oC, điều này có ảnh hưởng không tốt tới lợn trưởng thành và vỗ béo tiêu thụ thức ăn.
Nhiệt độ thích hợp cho nhóm lợn này là 18-20oC.
Vấn đề lớn nhất liên quan đến rèm che là làm ảnh hưởng tới chất lượng không khí



Nhận xét

• Hiện đang dùng vacxin Mycoplasma, 1 mũi vào 28 ngày tuổi. Đáng lẽ, tốt hơn là nên dùng
vào lúc 4 và 21 ngày tuổi.

Hiện các lợn nái đang được tiêm vacxin phòng dịch tả (Pfizer), tiêm nhắc lại vào 2 tuần trước
khi cai sữa. Các con con được tiêm vào lúc 3 và 5 tuần tuổi. Các lời khuyên là tốt hơn nên
tiêm vacxin cho lợn nái vào lúc cai sữa để phòng việc kháng thể của con mẹ ảnh hưởng đến
con con. Cho dù điều kiện của chuồng cai sữa (ở trong các cũi dạng dây sắt phía trên sàn),
nên làm chậm lại việc tiêm vacxin cho lợn cho đến 7-9 tuần tuổi.

14
• Trại này, dường như đã chăn nuôi rất tốt, ngoại trừ hiện tượng ho ở lợn trưởng thành và lợn
vỗ béo – có thể được cải thiện bằng cách tăng mức độ thông thoáng gió cho chuồng nuôi,
thay đổi viêm tiêm phòng 2 mũi vacxin Mycoplasma. Chủ trại cũng nên xem xét việc bổ
xung thuốc vào thức ăn cho lợn.

Đánh giá trại vào ngày 18/7/05



Điều kiện chuồng nuôi
• Nhiệt độ - 33.0°C
• Chỉ số nhiệt - 43.9°C
• Độ ẩm tương đối - 69.3%


Lợn nái
• Tỷ lệ chết trước cai sữa ~ 1%
• Lợn nái được cho ăn 2 lần/ngày 6-7 kg/nái

• Lợn nái có 15 lợn con và 14 vú có sữa, 1 lợn khác có 14 con và 14 vú có sữa
• Hầu hết các lợn nái có con khoảng 10-12 lợn con
• Nhịp hô hấp của 1 nái là 33, 1 con khác là ~90. Nhìn chung là tố
t

Lợn con
• Cai sữa lúc 21 ngày tuổi
• 17 thường có hiện tượng tiêu chảy

Chuồng đẻ
• Nhiệt độ - 32.1°C
• Chỉ số nhiệt - 38.7°C
• Độ ẩm tương đối - 64.3%
• Tốc độ gió - 0.4 m/giây
• Hệ thống làm mát nhỏ giọt tốt
• 50 chuồng có thể sử dụng, trong đó 27 chuồng có lợn đang nuôi


Báo cáo chẩn đoán

Nh
ận xét
• Có vôi bột trên sàn chuồng, các chuồng rất sạch
• Rèm che màu xanh che kín thông thoáng gió



15
Minh Dương (Hà Tây) – Trại 7 (100 nái) – Trại đối chứng


Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 4 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Điều kiện chuồng đẻ

• Nhiệt độ - 32°C
• Chỉ số nhiệt - 37.5°C
• Độ ẩm tương đối - 60%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 25.5°C

Chuồng có thông thoáng gió tốt
10 nái đã đẻ và 5 nái đang đẻ
Có vùng sưởi ấm thích hợp cho lợn con, có đèn sưởi. Tuy nhiên, cũng cần phải có thêm chất
bentonite nhằm thấm nước khi có tiêu chảy.
Lợn con bị tiêu chảy vào khoảng 12 ngày tuổi. Lợn con được điều trị với amoxyl và colistin. Tuy
nhiên, tiêu chảy không thuyên giảm, do vậy cần phải xem xét tới nguyên nhân virus. Các mẫu đã
được NIVR thu thập và phân tích.


Chuồng nuôi lợn nái chờ phối

Chuồng có thông thoáng gió tốt. Một số lợn nái có hiện tượng thải dịch. 3 lợn nái đã được lấy
mẫu. Chúng tôi đã khuyến cáo rằng các lợn nên được cho ăn bổ xung vào thức ă
n với 2 grams of
tetracycline/ngày trong 3 tuần. Một số lợn nái có các chỗ bị xày da ở phía gót chân, có thể là do
sàn chuồng quá cứng. Chúng tôi đã khuyến cáo rằng các lợn nên được cho ăn bổ xung vào thức
ăn với 2 grams of tylosin trong 2 tuần


Chuồng nuôi lợn cai sữa/lợn trưởng thành

Chuồng có thông thoáng gió tốt. Đèn sưởi có trong chuồng cai sữa. Tiêu chảy ở lợn cai sữa,
khoảng 10 ngày sau cai sữa. Chúng tôi đã lấy mẫu và gợi ý rằng Apramycin cho vào thức ăn
hoặ
c nước uống 2 tuần đầu sau cai sữa hoặc điều trị từng con riêng rẽ với amoxycillin + colistin.
Ho và viêm màng kết ở các lợn cai sữa. Chúng tôi đã khuyến cáo rằng các lợn nên được cho ăn
với 400 ppm of chlotetracycline bổ xung vào thức ăn tong 2 tuần trước khi đẻ. Các lợn con được
tiêm vacxin vào 7 và 21 ngày tuổi. Chúng tôi cũng đã gợi ý rằng nên dừng dùng vacxin cho lợn
nái và tiến hành tiêm vacxin M.hyopneumoniae và Baycox vào lúc 4 ngày. Vacxin dịch tả lợn
cho lợn con vào 35 và 60 ngay tuổi và lợn nái lúc cai sữa cho lợ
n con. Cũng cần phải nghiên cứu
thêm về sự xuất hiện dịch tả lợn ở các lợn cai sữa.

Nhận xét chung

Đây là 1 trại được thiết kế hợp lý và người chủ trại có ý thức để nâng cấp, cải thiện chuồng nuôi
Sử dụng Dectomax 1%, chai 50 ml với giá là 190,000 VND


Đánh giá trại vào ngày 21/7/05


Điều kiện chuồng nuôi


16
• Nhiệt độ - 31.8°C
• Chỉ số nhiệt - 38.0°C
• Độ ẩm tương đối - 71.5%

• Nhiệt độ bốc hơi nước - 25.8°C

Lợn nái
• Lợn nái bị ghẻ
• Lợn con 10 ngày bị tiêu chảy ở 6 đàn
• Nhịp hô hấp là 100 cho 1 nái
• Tiêm vacxin cho các nái phòng xảy thai, đóng dấu, dịch tả lợn, E. coli và Mycoplasma

Lợn con
• Tuổi cai sữ
a 28 ngày
• Lợn con được tiêm vacxin vào lúc 7 và 21 ngày tuổi phòng Mycoplasma

Chuồng đẻ
• Chuồng theo hướng đông - tây
• Nhiệt độ - 32.4°C
• Chỉ số nhiệt - 42.0°C
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 27.8°C
• Độ ẩm tương đối - 72.9%
• Tốc độ gió - 0-0.3 m/giây
• Không có hệ thống làm mát
• 26 chuồng có thể sử dụng, trong đó 15 chuồng có lợn đang nuôi

Nhận xét
• Máng ăn không có thức ăn
• Lợn nái có hiện tượng thải dịch ở âm hộ
• Có nơi sưởi ấm cho lợn con, nhưng thành bên mở, nên phải đóng lại. Đèn và sàn nen phù
hợp với nhau
• Độ thông thoáng gió tốt với 2 bên hông của chuồng được mở



17
Thành Bích (Hà Tây) – Trại thử nghiệm (hiện tại đang có 120 nái, sẽ tăng lên
tới 200 nái)

Nhận xét chung về đợt thăm trại lần 4 – tháng 10/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Điều kiện chuồng đẻ

• Nhiệt độ - 31.5°C
• Chỉ số nhiệt - 36.3°C
• Độ ẩm tương đối - 61%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 25.4°C

Có 23 chuồng nuôi lợn đẻ đang có lợn, 7 trong số này chưa có lợn đẻ và 6 chuồng đang có lợn
cai sữa.
Một đầu dãy chuồng có trần cao khoảng 7 feets và đầu kia khoả
ng 8 feets. Một đầu có quạt thông
gió. Không khí chuồng nuôi ở 1 đầu chuồng là tốt hơn hẳn so với đầu kia.
Không may, chủ trại lại tiến hành xây dựng 1 nhà kính gần với chuồng nuôi, làm hạn chế thông
thoáng gió. Ngoài ra, trại còn có 1 dãy nữa đang được xây dựng, nhưng cũng rất nóng.
Lợn cai sữa ở chuồng lợn đẻ cần có các đèn sưởi
Có 4 đàn bị tiêu chảy vào 10-11 ngày tuổi. Dùng Baycox vào lúc 6 tháng để xem có giải quyết
đươc bệ
nh hay không.

Chuồng nuôi lợn nái chờ phối


• Nhiệt độ - 29.2°C
• Chỉ số nhiệt - 31.8°C
• Độ ẩm tương đối - 63%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 23.5°C

Thông thoáng gió tốt do các thành bên của chuồng mở
Có 93 nái và lợn hậu bị. Hầu hết ở mức đánh giá số 3. Có hiện tượng bị ghẻ.


Chuồng nuôi lợn cai sữa/lợn trưởng thành
Thông thoáng gió t
ốt
Có hiện tượng tiêu chảy và ho ở các lợn cai sữa
Có một số lợn trưởng thành được đánh giá ở mức đọ 3, rất mẫn cảm với ghẻ, ngoài ra các
chuồng này còn bị tiêu chảy nặng.

Chuồng nuôi lợn trưởng thành/lợn vỗ béo
Cho ăn tự do
Nước cung cấp vào các máng trong chuồng không có, lợn uống nước bị nhiễm khuẩn từ các
máng này, thay vì từ vòi
Tốt nhất là các máng uống nên đượ
c che đậy, và nước không nên để chảy tự do từ các vòi uống

Chuồng nuôi lợn vỗ béo
Có 1 máng ăn chung giữa 2 chuồng, với 11 lợn
Tất cả thành chuồng được mở

18
Một chuồng có thành chuồng được che kín bằng các bao tải cố định. Điều này là hoàn toàn

ngược lại với chuồng khác có các rèm che được kéo lên kéo xuống

Cuộc họp sau khi kiểm tra
Chủ trại cho là tỷ lệ đẻ là 100%. Các lợn cai sữa cần phải được bổ xung tetracycline vào thức ăn
trong vòng 4 tuần để giảm ho và bảo vệ chúng cho tới khi có miễn dịch phòng hộ với vacxin
M.hyopneumoniae

Nhận xét chung
• They have stopped vaccinating with
M.hyopneumoniae as they didn’t think it worked. They
are now giving Amoxycillin for the first week in each new shed, ie weaner/grower/finisher.
• We suggested that they should resume vaccination of piglets and to pulse medicate
weaners/growers/finishers one week in four with either Lincomix 220 ppm or 200ppm
chlortetracycline plus Tiamulin at 50ppm.
• They currently give foot and mouth vaccine to growers at 8 and ten weeks of age. Sows are
given two vaccinations in total.


Đánh giá trại vào ngày 21/7/05

Điều kiện chuồng nuôi

• Nhiệt độ - 29.6°C
• Chỉ số nhiệt - 36.0°C
• Độ ẩm tương đối - 74.5%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 25.8°C

Lợn nái
• Tiêm vacxin phòng E. coli (12 và 14 tuần chửa), xảy thai, giả dại, dịch tả lợn (10 tuần
tuổi) và FMD

• Áp lực nước tốt, nhưng có khoảng cách xa giữa các chuồng
• Lợn cho ăn 4-5kg/nái/ngày
• Nhịp hô hấp là 50, 60 và 60
• Có biểu hiện ghẻ

Lợn con
• Tuổi cai sữa 21 ngày
• 20% số đàn bị tiêu chảy vào luc 7 ngày tuổi, thay đổi theo mùa
• Lợn con được tiêm vacxin dịch tả lợn (lúc mới sinh và vào lúc 21-24 ngày tuổi),
Mycoplasma vào lúc 7 và 21 ngày tuổi và Salmonella vào lúc 30 ngày tuổi


Chuồng đẻ - cũ
• Chuồng theo hướng bắc - nam
• Nhiệt độ - 30.4°C
• Chỉ số nhiệt - 38.0°C
• Nhiệ
t độ bốc hơi nước - 26.3°C
• Độ ẩm tương đối - 74.0%
• Tốc độ gió - 0 m/giây
• 17 chuồng có thể sử dụng, trong đó tất cả đều đang có lợn
• Trần phẳng

19
• Một phía bên chuồng mở một ít
• Có hệ thống làm mát trên mái
• Có rèm có dạng nước bốc hơi
• Rèm ở 2 bên đóng kín

Chuồng đẻ - mới

• 18 chuồng có thể sử dụng, chưa có lợn
• Nhiệt độ - 31.5°C
• Chỉ số nhiệt - 39.6°C
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 26.7°C
• Độ ẩm tương đối - 71.1%

Tốc độ gió - 1-1.2 m/giây
• Có 2 quạt thông gió lớn


Nhận xét
• Rèm có dạng phun nước chưa được sử dụng hết công suất
• Có khả năng lắp đặt hệ thống thông thoáng gió dạng ống với các quạt thông gió
• Chuồng nuôi lợn chờ phối 570 x 2100
• Có hệ thống phun sương làm mát
• 2 lợn con đã được tiến hành mổ khám, có biểu hiện của bệnh tim dạ
ng dâu tây




Nhơn Hòa (Bình Định) – Trại thử nghiệm (200 nái)

Nhận xét chung về đợt thăm trại ngày 29/09/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Điều kiện chuồng đẻ


• Nhiệt độ - 25°C
• Chỉ số nhiệt - 26.5°C
• Độ ẩm tương đối - 81%


Chuồng đẻ

Trong số 47 chuồng đẻ có thể sử dụng được, có 35 chuồng đang có lợn với 16/35 lợn đang đẻ.
Chủ trại báo cáo là có khoảng 8 lợn đẻ/tuần, nhưng chúng tôi cho rằng sẽ thiếu s
ự đồng bộ nếu
có cùng 1 lúc 16 lợn đẻ. 12 chuồng đẻ hiện đang có lợn cai sữa cùng với con mẹ.
Chuồng đẻ 1 có 1 bên bị đóng lại 1 phần với 1 khu nuôi mới được xây dựng ở phía bắc chuồng,
Khu mới này có mái bằng tôn, không phù hợp cho nuôi lợn trưởng thành và đã hạn chế không
khí thổi vào chuồng đẻ.

Nhận xét chung
• Chủ trại đã báo cáo về bệnh FMD là nguyên nhân chính làm cản trợ vi
ệc bán lợn. Họ đã
phải buộc bán lợn cho những người chuyên buôn bán thịt lợn. Họ đã không có thể bán

20
đàn giống do quá nhiều lợn, mà phải bán lợn để làm thith. Thay vì bán được với giá
2.40/kg, họ chỉ bán được với giá $1.50 cho những người mua về bán thịt
• Ghẻ tiếp tục là một vấn đề nghiêm trọng, nhưng không một biện pháp nào được can thiệp
để thanh toán bệnh này. Thời gian cho điều trị cũng không đúng. Ivermectin nên được
tiêm vào lúc 1 tuần trước khi đẻ
• Tỷ lệ chết trước cai sữ
a (~10%) và khả năng sản xuất là rất tốt, nhưng cũng cần phải thực
hiện rất nhiều cải tiến hơn nữa
• Việc cho ăn thức ăn bị hạn chế với các đàn

• Các hướng dẫn của chúng tôi là trại nên thực hiện một cách đầy đủ theo HAAMS, từ đó
năng suất chăn nuôi của trại sẽ được cải thi
ện rõ rệt. Cùng với các biện pháp này, thì các
đợt kiểm tra hàng quý được thực hiện bởi khuyến nông viên để đưa ra các hướng dẫn
thích hợp.

Đánh giá trại vào ngày 24/7/05


Điều kiện chuồng nuôi

• Nhiệt độ - 28.9°C
• Chỉ số nhiệt - 31.4°C
• Độ ẩm tương đối - 58%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 22.6°C
• Tốc độ gió - 2-3 m/giây

Lợn nái
• Tiêm vacxin phòng dịch tả lợn (lúc cai sữa), E. coli (6 và 2 tuần trước khi đẻ), Salmonella
(lúc phối), tụ huyết trùng, FMD và Mycoplasma
• Ivermectin vào lúc 40-45 ngày trước khi đẻ
• Áp lực nước t
ốt
• Lợn cho ăn 2-2.5kg, 2 lần/ngày, cộng với 0.3 kg/lợn con (tổng số 4-5 kg)
• Nhịp hô hấp là 140 cho 1 nái
• Tỷ lệ đẻ >80%

Lợn con
• Tuổi cai sữa 21 ngày
• Tiêm vacxin phòng Mycoplasma (ngày 3), E. coli (ngày 7), salmonella (ngày 10) và dịch

tả lợn (ngày 21)
• Baycox vào lúc 3-4 ngày tuổi
Lợn cai sữa

• Nhiệt độ - 31.0°C
• Chỉ số nhiệt - 34.8°C
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 24.0°C
• Độ
ẩm tương đối - 55.8%
• Tốc độ gió - 0 – 0.5 m/giây
• Nước uống kém
• Có rất nhiểu biểu hiện áp xe

Chuồng đẻ 1
• Chuồng theo hướng bắc/đông – nam/tây
• Nhiệt độ - 28.9°C
• Chỉ số nhiệt - 31.3°C

21
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 22.7°C
• Độ ẩm tương đối - 58.4%
• Tốc độ gió - 1.0-1.5 m/giây
• Một bên chuồng mở, không có rèm che
• Có hệ thống làm mát trên mái, nhưng không hoạt động
• Có tổng cộng 32 nái trong chuồng (chuồng 1 và 2)

Chuồng đẻ 2
• Nhiệt độ - 31.7°C
• Chỉ số nhiệt - 36.3°C
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 24.0°C


Độ ẩm tương đối - 56.6%
• Tốc độ gió - 0.3 m/giây
• Có hệ thống làm mát trên mái, nhưng không hoạt động
• Có tổng cộng 32 chuồng nuôi có thể sử dụng, có 17 chuồng đang có lợn
• Một vài viên ngói trên mái được thay thế bằng các tấm tôn lợp

Nhận xét

• Cần phải có mái phụ trong chuồng
• Một số viên ngói cần phải được thay thế cho tôn. Nhiệt độ dưới các t
ấm tôn là 65
o
C, còn
ngói là 38
o
C.
• Phối giống tự nhiên và thay thế các nái già từ các công ty cung cấp giống
• ~ 5% đàn hậu bị có hiện tượng run (tuy nhiên, tại lúc kiểm tra, chỉ quan sát thấy có 4 đàn
bị) – tất cả đều phối với các con đực giống khác nhau


Dinh-Dung (Bình Định) – Trại đối chứng (3 X 50 nái/trại)

Nhận xét chung về đợt thăm trại ngày 29/09/2006


Các nội dung báo cáo trong tháng 7/2005 như sau:

Điều kiện chuồng đẻ


• Nhiệt độ - 29.4°C
• Chỉ số nhiệt - 23°C
• Độ ẩm tương đối - 67%


Nhận xét

• Trại này tiếp tục có các vấn đề về thông thoáng gió, và người chủ đã không tiến hành một
thay đổi gì cho đến khi những lời hướng dẫn của chúng tôi được đưa ra
• Một lần n
ữa, có hiện tượng thiếu các hướng dẫn về kinh nghiệm chăn nuôi. Đây là nguyên
nhân chính cho ngành chăn nuôi lợn nói chung

Đánh giá trại vào ngày 24/7/05


Điều kiện chuồng nuôi


22
• Nhiệt độ - 31.2°C
• Chỉ số nhiệt - 35.4°C
• Độ ẩm tương đối - 53.4%
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 24.0°C
• Tốc độ gió - 4.0-4.5 m/giây

Lợn nái
• Cho ăn 6-7 kg/nái/ngày (2-3 lần ăn)
• Nhịp hô hấp là 50, 70 và 120

• Tiêm vacxin phòng dịch tả lợn (17 ngày sau cai sữa), Salmonella (20 ngày sau đẻ),
FMD/xảy thai/giả dại (2 lần/năm)

Lợn con
• Tuổi cai s
ữa 21 ngày
• Tiêm vacxin phòng Dịch tả lợn (17 ngày), tụ huyết trùng (25 ngày) và Salmonella (20
ngày)


Chuồng đẻ
• Nhiệt độ - 31.7°C
• Chỉ số nhiệt - 36.1°C
• Nhiệt độ bốc hơi nước - 24.1°C
• Độ ẩm tương đối - 54.2%
• Tốc độ gió - 0-0.5 m/giây
• 9 chuồng có thể nuôi, trong đó có 8 chuồng đang có lợn
• Quạt thông gió không bật

Nhận xét

• Nước u
ống cho lợn nái chờ phối bị khóa do vòi bị rỉ nước
• Quạt không được bật

23
Phụ lục 1 – Chăm sóc lợn nái
• Ở tất cả các trại, lợn nái nuôi con không được cho ăn đầy đủ vì khi kiểm tra ngẫu
nhiên 1 chuồng thì có tới hơn 10% các máng cho lợn nái ăn trống không.
• Lượng thức ăn thu nhận của lợn nái cũng sẽ bị tác động tiêu cực bởi tốc độ vòi nước

chảy kém và nhiệt độ trong chuồng cao. Nhịp hô hấp của lợn nái không bị stress do
nóng sẽ là khoảng 30-35 lần/phút. Điển hình là chúng tôi đ
ã phát hiện tất cả lợn nái có
nhịp hô hấp 60-120 lần/phút cho thấy mức độ stress nặng do nóng.
Sau đây là danh sách những khuyến cáo mà chúng tôi hiện đang sử dụng ở Ôxtrâylia:
• Lợn phải được tiếp cận với thức ăn ít nhất là hàng ngày và khẩu phần ăn phải đầy đủ
dinh dưỡng để duy trì sức khoẻ và đáp ứng những nhu cầu về duy trì, phát triển,
mang thai và tiết sữa.

Khi chỉ số thể trạng của 1 lợn giảm xuống dưới 2,5 (trong phạm vi tỷ lệ từ 1-5, phụ
lục 1) thì phải có biện pháp can thiệp.
• Tất cả lợn (trừ lợn con) phải được duy trì ở chỉ số thể trạng từ 2 trở lên.
• Thức ăn phải được cung cấp đầy đủ để đề phòng việc cạnh tranh quá mức hoặc bị t
ổn
thương.
• Lợn nái chửa nên được cho ăn đủ số lượng hoặc thức ăn có hàm lượng xơ cao để thoả
mãn cơn đói. Lượng thức ăn cung cấp cho lợn nái cạn sữa cần cân bằng về dinh
dưỡng, phù hợp với nhu cầu sinh lý của lợn nái (nhu cầu này biến đổi trong suốt quá
trình mang thai), vừa để đảm bảo no và lợn nái không bị tăng trọng quá mức.
• Chỉ số thể trạng của lợn nái giống vào lúc đẻ phải là 3,5 – 4.
• Chỉ số thể trạng của lợn nái giống vào lúc cai sữa phải từ 3 trở lên.
• Chỉ số thể trạng được đưa ra như là một cách để đánh giá sự đầy đủ về dinh dưỡng,
cùng với việc quản lý chăm sóc sức khoẻ và năng suất. Hướng dẫn đ
ánh giá chỉ số
thể trạng của lợn được trình bày ở phần phụ lục 2.
• Phải cung cấp sẵn sàng đầy đủ lượng nước uống hoặc những thức ăn lỏng khác để đáp
ứng nhu cầu sinh lý của lợn ở mọi thời điểm.
• Nước cung cấp cho lợn phải sạch, dễ uống và ở nhiệt độ vừa phả
i cho lợn uống.
• Việc phân bố thiết bị cung cấp nước ở mỗi nhóm chuồng, thiết kế và tốc độ nước chảy

phải đảm bảo rằng nhu cầu nước của các loại lợn được đáp ứng dễ dàng.
• Lợn phải được cung cấp ổn định lượng nước hoặc những thức ăn lỏng thích hợp khác.
Sự tiêu thụ n
ước (hoặc thức ăn lỏng khác) hàng ngày của mỗi lợn sẽ thay đổi theo

24
nhiệt độ môi trường, thành phần khẩu phần ăn và trọng lượng sống. Trong phần phụ
lục 3 có bảng cho biết nhu cầu nước hàng ngày điển hình cho các loại lợn khác nhau.

Nhu cầu thức ăn cho lợn nái nuôi con

* Những số liệu này dựa trên tỷ lệ thức ăn của Stotfield và lượng thức ăn tối thiểu được
đề nghị để tối đa hoá khả năng sinh đẻ c
ủa lợn nái sau này và số lợn con được sinh ra mỗi
lứa. Các thông số sẽ ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận là: nhiệt độ môi trường xung
quanh vượt mức bình thường, nước cung cấp không đủ và thông gió kém. Bất kỳ lợn nái
nào có nhịp hô hấp trên 30 lần/phút đều được coi là bị stress do nóng. Tỷ lệ hô hấp thấp
nhất ghi nhận được trong chuyến điều tra của chúng tôi là vượt quá 60, với một số
nái ghi
lại được trên 120 lần/phút.
Ngày tiết sữa Nhu cầu thức ăn hàng ngày
(kg)
1 2.5
2 3
3 3.5
4 4
5 4.5
6 5
7 5.5
8 6

9 7
10 8
11-15 9
16-20 10
21-28 10.5

25
Phụ lục 2 – Chỉ số thể trạng của lợn nái


Chỉ số Xương chậu,
gốc đuôi
Thắt lưng Xương
sống
Xương sườn
1
Xương chậu
rất lồi. Lõm
sâu quanh gốc
đuôi.
Vùng thắt lưng
rất hẹp. Gờ
xương sống
nằm ngang nhô
ra sắc nhọn.
Hông rất hõm.
Lồi ra và
sắc nhọn
suốt chiều
dài của

xương sống
Lồi lên rất rõ
từng xương
sườn




2
Xương chậu rõ
nhưng được
che phủ chút
ít. Lõm xung
quanh gốc
đuôi
Thắt lưng hẹp.
Gờ xương sống
nằm ngang chỉ
được bao phủ
rất ít. Hông khá
hõm

Lồi lên Cung sườn ít
rõ hơn. Khó
nhìn từng
xương sườn



3

Xương chậu
được phủ kín
Mép của gờ
xương sống
nằm ngang
được bao phủ
và tròn
Có thể nhìn
thấy trên bả
vai. Phần
sau được
bao phủ đôi
chút
Được che kín
nhưng vẫn có
thể cảm giác
được



4
Chỉ cảm thấy
xương chậu
khi ấn mạnh.
Không lõm
quanh đuôi.
Chỉ khi ấn
mạnh mới cảm
thấy mép của
gờ xương sống

nằm ngang.
Chỉ cảm
thấy khi ấn
mạnh
Cung sườn
không nhìn
thấy được. Rất
khó cảm giác
thấy bất kỳ
xương sườn
nào.

5
Không thể
cảm thấy
xương chậu.
Phần gốc đuôi
lún sâu vào do
mỡ bao bọc
xung quanh.
Không thể cảm
thấy xương.
Hông đầy và
tròn


Không thể
cảm thấy
xương
sống.

Không thể
cảm thấy
xương sườn.


×