Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Xây dựng hệ thống GAP cho người trồng và xuất khẩu thanh long ở tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang - MS8 Năng lực ứng dụng tập huấn GAP của cán bộ Viện nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 48 trang )


1

Ministry of Agriculture & Rural Development




037/04VIE

Xây dựng hệ thống GAP cho người trồng và xuất khẩu
thanh long ở tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang


MS8: Năng lực ứng dụng tập huấn GAP của cán bộ
Viện nghiên cứu







Tháng 7, 2007












2

Nội Dung
Trang
GIỚI THIỆU 4
1. CÁN BỘ NÒNG CỐT CỦA SOFRI, BỘ MÔN BVTV VÀ NHÂN VIÊN CÓ NĂNG LỰC
CẤP ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA THAM GIA TẬP HUẤN VÀ ÁP DỤNG CÁC
PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC CỦA GAP VÀ EUREPGAP…………………………
4
Hiện trạng trước khi dự án bắt đầu 4
Chương trình tập huấn 4
Năng lực hiện tại 6
2. NHÂN VIÊN BỘ MÔN BVTV VÀ KHUYẾN NÔNG TỈNH BÌNH THUẬN ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ NHẬN THỨC VÀ HIỂU BIẾT VỀ GAP VÀ NHỮNG CƠ HỘI CHO
VIỆC ỨNG DỤNG BỞI CÁC HỘ SẢN XUẤT NHỎ LẺ……………………………………
7
Nỗ lực cho sự gắn kết 7
Mức độ các hoạt động đang diễn ra và sự hiểu biết 7
3. CHIẾN LƯỢC ÁP DỤNG GAP CHO NHỮNG NGƯỜI SẢN XÚÂT THANH LONG
KHÁC HAY NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY KHÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN VÀ KIỂM
CHỨNG
8
Xây dựng nhóm thí điểm, chất lượng và tính bền vững 8
Nhóm thí điểm và tính hiệu quả của dự án 9
Sử dụng nhóm thí điểm như một công cụ vượt trội 10
Mở rộng nhóm thí điểm sang vùng trồng thanh long khác 11

Dữ liệu điều tra kinh tế kỹ thuật 12
Biên soạn cuốn cẩm nang 12
Những ý kiến khi dự án kết thúc 12
Công ty đầu tư và xây dựng phát triển nghề
vườn SOFRI 13
Chương trình chất lượng của Việt Nam 14
4. BẢN THẢO CUỐI CÙNG CỦA CUỐN CẨM NANG GAP/EUREPGAP BAO GỒM
NHỮNG PHẢN HỒI TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN VÀ BÀI HỌC RÚT RA
TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG
15
Chuẩn bị cẩm nang 15
Dịch thuật văn bản 15
Phân bổ 15
Các vấn đề về bản quyền 15
Hiện trạng cuốn cẩm nang, lợi ích và việc phát triển trong tương lai 16
PHỤ LỤC
1 17
Bảng liệt kê các nội dung tập huấn từ giai đoạn
#7 17
PHỤ LỤC
2 20
Môi trường Dự án quả Thanh long
PHỤ LỤC
3 28
Ấn bản
Sổ Tay Sản Xuất Trái Cây Theo Tiêu Chuẩn Gap 28
PHỤ LỤC
4 39

3


Cẩm nang chất lượng trái thanh long trang bìa và mục lục 39
PHỤ LỤC
5 48
Bản quyến
BRC được chấp thuận cho cuốn Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long 48







Nội dung báo cáo:
1. Cán bộ nồng cốt của SOFRI, Bộ môn Báo Vệ Thực Vật (BVTV) và các cán bộ có
năng lực khác của cấp huyện và cấp nhà nước về việc tập huấn và ứng dụng các
biện pháp và nguyên tắc GAP và EUREPGAP
2. Cán bộ của BVTV và khuến nông viên của tỉnh Bình Thuận đánh giá về sự nhận
thức và hiểu biết về GAP và cơ hội áp dụng cho các hộ sản xuất nh

3. Chiến lược áp dụng GAP cho nông dân sản xuất thanh long hay cho các loại cây
ăn trái khác đã được soạn thảo và kiểm tra
4. Bản thảo cuốn Cẩm Nang GAP/EUREPGAP bao gồm các ý kiến phản hồi từ các
chương trình tập huấn và bài học rút ra trong thực tiễn áp dụng.



4
GIỚI THIỆU
Hầu hết các yêu cầu cần báo cáo cho Giai đoạn 8 bao gồm mục báo cáo định kỳ 6 tháng và

bao gồm báo cáo Giai đoạn 7 trước đây. Mục đích của báo cáo này được trình bày tóm tắt
Giai đoạn 8 và những điểm chưa trình bày trong báo cáo trước đây.
1. CÁN BỘ NÒNG CỐT CỦA SOFRI, BỘ MÔN BVTV VÀ NHÂN VIÊN CÓ
NĂNG LỰC CẤP ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA THAM GIA TẬP HUẤN VÀ
ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC GAP VÀ EUREPGAP
HIỆN TRẠNG TRƯỚC KHI DỰ ÁN BẮT ĐẦU
Ngay khi bắt đầu dự án thanh long GAP này một số nhân viên của SOFRI đã có một số kiến
thức về lý thuyết của Thực Hành Nông Nghiệp Tốt nhưng kinh nghiệm thực tiễn áp dụng của
các hệ thống chất lượng thì vẫn còn thiếu. Với sự lưu tâm đặc biết đến dự án thanh long, sự
kết hợp giữa thiếu kinh nghiệm thực tiễn áp dụng và thiếu kiến thức về
ngành sản xuất thanh
long điều này có nghĩa là nhân viên của SOFRI đã không được tự tin để tham gia dự án.

Điều cần thiết cho dự án là khắc phục những trở ngại này một cách sớm nhất, vì thế mọi nỗ
lực tập huấn được sự chấp thuận của chủ nhiệm dự án nhóm thực hiện phía SOFRI, và nâng
cao kỹ năng về GAP và các kỹ năng khác không chỉ để thực hiệ
n dự án mà còn để hiểu hơn
nữa về những quy trình chất lượng GAP đến một mức độ đảm bảo việc can thiệp của dự án sẽ
được hoàn thành và bảo đảm tính bền vững sau khi dự án kết thúc.








Hình 1. Đóng gói trên sàn nhà-không
đạt tuân thủ
Hình 2. Đóng gói đạt tuân thủ

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Chương trình tập huấn của dự án trước hết tập trung vào nhân viên SOFRI với một trách
nhiệm ứng dụng các chương trình của dự án và chương trình này diễn ra dưới sự giám sát chặt
chẽ và cùng với một số bài trình bày báo cáo của chủ nhiệm dự án qua các lần làm việc ở Việt
Nam theo định kỳ và các lần thông tin liên lạc, thư tín giữa các lần định kỳ làm việc cho dự
án.

Chủ nhiệm dự án cũng
đã trình bày một số báo cáo có sự tham dự của các nghiên cứu viên
SOFRI trong thời gian làm việc ở Việt Nam. Một điều thật sự hài lòng khi nhấn mạnh rằng sự

5
lãnh đạo của viện trưởng TS. Nguyễn Minh Châu, đồng thời là chủ nhiệm dự án phía SOFRI
đã tạo dựng được một điều kiện hoàn hảo cho việc đẩy mạnh năng lực chất lượng của GAP
cho ngành cây ăn trái của Việt Nam, mà điều này đã được chứng minh bằng cơ sở quan trọng
để quản lý và mở rộng dự án thanh long GAP. TS Châu, chủ nhiệm dự án (phía Việt Nam) là
người đã ủng hộ mạnh mẽ cho dự án Hợp Tác về Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(CARD), để đảm bảo cho dự án đạt được mục tiêu tối đa về lợi ích. Từ đó, dự án đã thực hiện
them một số hoạt động khác bao gồm:
• Trình bày báo cáo cho các nghiênc cứu viên của SOFRI về kinh nghiệm của chủ
nhiệm dự án về các hệ thống chất lượng (GAP)

Cập nhật dự án
• Báo cáo chính thức về GAP tại Hội chợ nông nghiệp quốc tế Cần Thơ
• Giới thiệu về Thanh Tra Nội Bộ: báo cáo tập huấn cho nghiên cứu viên của SOFRI
• Giám sát.

Từ quan điểm của chủ nhiệm dự án, có hai đóng góp rất có ý nghĩa trong suốt thời gain thực
hiện dự án đó là nâng cao sự phát triển về năng lực và sự tự tin của nhóm thực hiện dự án.


Một là việc tiến hành điều tra kinh tế kỹ thuật, thu thập, xử lý số liệu và báo cáo kết quả cho
SOFRI cũng như toàn ngành trồng thanh long. Kiến thức đạt được qua điều tra kinh tế kỹ
thuật giúp nhóm thực hiện dự án hiểu rõ thực trạng sản xuất, phương pháp sản xuất hiện hành
và thật sự rằng nhóm thực hiện dự
án biết trên cây thanh long còn có nhiều vấn đề cần giải
quyết và sẽ hỗ trợ mạnh mẽ để cải thiện đúng theo mục đích can thiệp của dự án: gặt hái sự
tin cậy!

Thứ hai, và là chính yếu, đóng góp sự cải thiện về năng lực thông qua tham quan học hỏi kinh
nghiệm ở New Zealand của ông Nguyễn Hữu Hoàng. Kết quả chuyến tham quan học hỏi ở
New Zealand của ông Hoàng
được báo cáo chi tiết trong báo cáo dự án tháng 08/2006. Tham
quan học hỏi thpông qua quan sát việc áp dụng GAP/các hệ thống chất lượng ở các điều kiện
khác nhau, cộng thêm việc tham gia lớp tập huấn chính thức đã giúp ông Hoàng thêm tự tin
sau chuyến đi này. Đây là điều đáng tự hào cho chủ nhiệm dự án khi thấy những kiến thức
trên được truyền đạt trong mọi lĩnh vực của dự án, và cho những lĩnh vực khác ở
SOFRI, đối
với các nghiên cứu viên khác của SOFRI và cho cả những loại cây ăn trái khác nữa.




Hình 4. Chứng chỉ tập huấn y tế của
công nhân
Hình 3. Tập huấn cho nhóm quản lý nhà
đóng gói


6






Hình 6. Tập huấn chung cho công nhân
trang trại/nhà đóng gói


Hình 5. Tập huấn cho nhóm đứng đầu
quản lý nhà đóng gói




Hình 7. Tập huấn cho nông dân

NĂNG LỰC HIỆN TẠI
Mãng tập huấn cho dự án do nhóm thực hiện dự án phía SOFRI phụ trách đã làm rất tốt.
Người đóng vai trò chủ chốt của dự án là TS. Nguyễn Minh Châu, Chủ Nhiệm Dự Án, TS.
Nguyễn Văn Hòa, Điều Phối Dự Án và là đối tác của chủ nhiệm dự án phía New Zealand, và
Ông Nguyễn Hữu Hoàng, Điều phối thực hiện dự án, đây là những người đi đầu trong việc
thực thi dự án và đảm b
ảo tính bền vững trong tương lai. Cả ba người nói trên đã hỗ trợ rất
nhiều cho dự án và các báo cáo của dự án vượt xa những mong muốn mà có thể đề cập đến
những nỗ lực đó như sau:
• TS. Châu đặt nền móng cho việc áp dụng chất lượng ở SOFRI và có ảnh hưởng đến
các Viện nghiên cứu khác, ban ngành trung ương cũng như tư nhân đồng thời tạo ra
một môi trường qu
ản lý và thực hiện dự án một cách thành công và phát triển cơ sở hạ
tầng

• TS Hòa điều phối dự án thanh long, có vai trò trong Hội Đồng Thuốc BVTV, chuyên
ngành và kỹ năng truyền đạt tập huấn và thực hiện áp dụng dự án GAP nhằm đạt đến
mục đích đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.
• Ông Hoàng có kiến thức về canh tác cây thanh long, chuyên ngành và sự hiểu biết để
thực thi dự án GAP, hệ thống chất lượng. Ông Hoàng có được sự hiểu biết về hệ thống
chất lượng cho ngành cây ăn quả, các tiêu chuẩn do người tiêu dung đặt ra; thực tế áp
dụng các tiêu chuẩn đó cùng với việc soạn thảo các hồ sơ, thanh tra và cải thiện. Là

7

người có kỹ năng truyền đạt những chuyên môn về cây ăn trái và dự án thanh long
bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh.

Các chương trình tập huấn của dự án được xây dựng trong vòng hai năm qua khi tiến hành
hành thực hiện dự án này, lúc đầu thì chủ nhiệm dự án trình bày các báo cáo cho nông
dân/nhà đóng gói bằng tiếng Anh và được phiên dịch lại, đến thời điểm hiện tại tập huấn bằng
tiếng Vi
ệt trong đó chủ nhiệm dự án đóng vai trò cộng tác hỗ trợ – từ đó đã hình thành nên
một nhóm làm việc rất có hiệu quả! Bảng liệt kê các nội dung tập huấn được trình bày trong
báo cáo Giai đoạn 7 và được trình bày lại ở Phụ lục 1 của báo cáo này.



2. NHÂN VIÊN BỘ MÔN BVTV VÀ KHUYẾN NÔNG TỈNH BÌNH THUẬN
ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ NHẬN THỨC VÀ HIỂU BIẾT VỀ GAP VÀ NHỮNG
CƠ HỘI CHO VIỆC ỨNG DỤNG BỞI CÁC HỘ SẢN XUẤT NHỎ LẺ
N
HỮNG NỖ LỰC CHO VIỆC GẮN KẾT
Vào giai đoạn đoạn khởi đầu áp dụng của dự án, nhóm thực hiện dự án đã trình bày báo cáo
cho các cán bộ lãnh đạo thuộc Sở NN & PTNT tỉnh Bình Thuận (DARD). Các báo cáo này

bao gồm tổng quan về tầm quan trọng của dự án thanh long, những hoạt động dự kiến đề xuất
trong quá trình thực hiện dự án và mời cán bộ của DARD tham gia chặt chẽ vào việc áp dụng
dự án. Nhóm thực hiện dự án cũng
đã nêu ra sự cần thiết đóng góp nhân sự của DARD, dựa
trên lợi thế người địa phương, để góp phần hỗ trợ nhiều hơn nữa cho dự án trong lĩnh vực
chọn lựa nhóm nông dân và đồng thời trở nên thành thạo hơn về GAP khi thực hiện dự án để
bảo đảm tính bền vững một khi dự án kết thúc.

Các kênh thông tin liên lạc giữa SOFRI và DARD tỉnh Bình Thuận đã được thiế
t lập bởi
nhóm thực hiện dự án và trước mỗi lần đến công tác tại tỉnh, nhóm thực hiện dự án đều chính
thức gởi thư thông báo đến chính quyền địa phương. Thông qua thư thông báo, DARD cũng
được thông báo trước nội dung làm việc của nhóm thực hiện dự án.

MỨC ĐỘ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐANG DIỄN RA VÀ SỰ HIỂU BIẾT
Một cán bộ thuộc DARD được đề xuất làm người liên lạc giữa nhóm thực hiện dự án và
DARD. Người được đề cử đã cùng nhóm thực hiện dự án nhiều lần tham gia vào việc điều tra,
chọn lựa nhóm nông dân cho dự án và tham gia một số lớp tập huấn.

Tuy nhiên, có thể do những điều kiện khách quan, DARD đã không thể tham gia toàn bộ cùng
với nhóm thực hiện dự án. Về phía tư nhân gồ
m nhà đóng gói và các hộ nông dân, thông qua
những lĩnh hội từ những hướng dẫn của dự án đã có sự hiểu biết cao hơn cũng như việc áp
dụng GAP đạt theo yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng vì mục đích người tiêu dùng.

8
3. CHIẾN LƯỢC ÁP DỤNG GAP CHO NHỮNG NGƯỜI SẢN XUẤT THANH
LONG KHÁC HAY LOẠI TRÁI CÂY KHÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN VÀ
KIỂM CHỨNG
XÂY DỰNG NHÓM THÍ ĐIỂM, CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG

Như đã báo cáo trước đây, dự án đã xây dựng nhóm thí điểm bao gồm nhà xuất khẩu/nhà
đóng gói và nông dân để thiết lập một mô hình hoạt động, trước hết là để thể hiện tính khả thi
của việc sản xuất thanh long theo GAP cho thị trường giá trị cao và tiếp theo đó là để có thể
trình diễn một mô hình sản xuất có lợi nhuận cho toàn bộ ngành sản xuất thanh long của tỉnh
Bình Thuận, Tiề
n Giang và cũng như các loại trái cây khác.

Mỗi một nỗ lực đã được thực thi để xây dựng mô hình mang tính thương mại để đạt tới tiêu
chuẩn cao để có thể vượt xa những yêu cầu về chất lượng cho mục đích đáp ứng tiêu chuẩn
chất lượng của người tiêu dùng, mô hình này phải bảo đảm bền vững thông qua việc quản lý
chặt chẽ, nhân viên quản lý hoàn toàn “hiểu rõ” lĩnh vực trách nhi
ệm của họ và có thể vận
hành đạt yêu cầu.











Hình 8. Thanh long đạt chất lượng cao.













9
NHÓM THÍ ĐIỂM VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN
Điều này nhằm chỉ ra rằng nhóm thí điểm thanh long đã thể hiện được hiệu quả của chương
trình tập huấn mang tính chuyên sâu của dự án nhằn hướng tới đạt những tiêu chuẩn của Hiệp
Hội Bán Lẻ Anh Quốc (BRC) và EUREPGAP bao gồm:
• Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, một phần quan trọng của hệ thống chất lượng, từ
trang trại đến nhà đóng gói và nhà xuất khẩu là phải rõ ràng và hiệu quả. Ở bất cứ thời
điểm nào, một sản phẩm trên thị trường có thể truy qua chuỗi cung cấp sản phẩm
ngược lại trang trại, lô sản xuất, ngày thu hoạch/đóng gói/xuất hàng và toàn bộ các tài
liệu có liên quan (ví dụ: nhật ký sử dụng thuốc BVTV v.v ). Người quản trị nhà đóng
gói chịu trách nhiệm cho sự phát triển, vận hành và duy trì hệ thống truy nguyên, cho
nên cần phải có m
ột sự nhận thức đầy đủ những yêu cầu và sự quan trọng của truy
nguyên và sự thống nhất của hệ thống trong việc quản lý nhà đóng gói và hệ thống
chất lượng
• Nhật ký của trang trại phải chính xác và đầy đủ, có chữ ký xác nhận của người điều
hành đã qua tập huấn và có giấy chứng nhận và luôn sẵn sàng để các nhân viên có
thẩm quyền xem xét, đánh giá
để xác nhận sản phẩm đảm bảo cho xúât khẩu
• Thanh tra nội bộ của toàn bộ nhóm thí điểm đã được chuẩn bị thông qua tập huấn
mang tính chính thức cho đến áp dụng thực hành. Kết quả tập huấn chính quy về
Thanh Tra Nội Bộ đã được chuyển giao cho các đối tượng khác, nhằm nâng cao sự
hiểu biết của họ về các hệ thống chất lượng và các nhu cầu củ

a người tiêu dùng
• Một vấn đề mà dự án nhắm đến, lấy làm mục tiêu chính và xem như là tiềm năng phải
xâm nhập vào thị trường giá trị cao và yêu cầu của dự án về việc cung cấp trái thanh
long thỏa mãn những tiêu chuẩn đã được lựa chọn, đều đang được đón nhận
• TESCO đã thuê một tổ chức thanh tra độc lập tiến hành thanh tra nguyên tắc tổ chức
cho nhà đ
óng gói của nhóm thí điểm. Kết quả thanh tra cho thấy nhà đóng gói tiến đến
gần những tiêu chuẩn mong muốn. Nhà đóng gói đã tiến hành áp dụng những khuyến
cáo để cải thiện ngay lập tức và gần như đã hoàn tất trong suốt quá trình thanh tra.
Thanh tra độc lập đã hỗ trợ rất đắc lực cho sáng kiến chất lượng của dự án bằng cách
thể hiện cho người đứng đầu nhóm thí
điểm tầm quan trọng của những tiêu chuẩn là
như thế nào thông qua sự diễn giải của TESCO đại diện cho thị trường giá trị cao.




Hình 10. Hồ sơ trang trại: nhật ký sử
dụng thuốc BVTV, phân bón…
Hình 9. Thanh tra nhật ký sử dụng thuốc
BVTV, chỉnh sữa và tập huấn



10







Hình 11. Sơ đồ trang trại và bố trí lô
trồng
Hình 12. Nhận dạng vị trí lô trồng
SỬ DỤNG NHÓM THÍ ĐIỂM NHƯ MỘT CÔNG CỤ VƯỢT TRỘI
Trong suốt thời gian đàm phán của dự án để xây dựng nhóm thí điểm, một điều cần đảm bảo
rằng mô hình thí điểm đem lại lợi nhuận cao sẽ được hình thành và được sử dụng như một
công cụ khuyến nông khi thích hợp để mở rộng hô hình GAP cho toàn ngành trồng thanh long
và cũng như cải thiện chất lượng cho các loại cây ăn trái khác. Một bản ghi nhớ giữa nhà
đ
óng gói của nhóm thí điểm và Chủ nhiệm dự án để đưa cả hai phía đối tác gần lại nhau.

Mục tiêu ban đầu là chỉ nhóm thực hiện dự án phụ trách lên chương trình cho những kết quả
mà nhóm thí điểm sẽ đạt được và trực tiếp làm việc với nhóm thí điểm này. Tuy nhiên, vai trò
của khuyến nông viên là rất quan trọng, và họ cũng sẽ cần tiếp cận với nhóm thí điểm này.
Thật ra, m
ột điều có thể dự đoán trược được là một loạt các chương trình nhằm đạt đến mục
tiêu đề ra sẽ giảm bớt rất nhiều khi tiến hành áp dụng các mô hình nhằm đem lại lợi nhuận
cao cho mô hình thí điểm đã được chứng nhận, đặc biệt là khi tiến hành chuyển sang
vùng/loại cây ăn trái khác.














Hình 14. Kho chứa phân đạt tiêu chuẩn.





Hình13. Kho chứa thuốc BVTV đạt tiêu chuẩ
n.

11




Hình 16. Đơn đặt hàng cho nhà đóng gói
và cách trình bày sản phẩm xuất khẩu


Hình 15. Phòng thay quần áo và giữ áo
quần bảo hộ lao động
MỞ RỘNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM SANG VÙNG SẢN XUẤT THANH LONG KHÁC
Sự mở rộng của dự án theo dự định ban đầu là cho tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang. Một điều
quan trọng mà dự án cần thực hiện là xây dựng một mô hình thí điểm trình diễn có hiệu quả
và một mô hình hoạt động của hệ thống chất lượng để mô phỏng nhân rộng. Một khi nhóm thí
điểm tiến gần đến tiêu chuẩn và sẽ đạt giấy Chứng Nhận do T
ổ Chức Chứng Nhận cung cấp,
những hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra sẽ trở nên hấp dẫn hơn. Hoạt động mang tính gắn

kết giữa nhóm thí điểm và các hộ trồng thanh long, nhà đóng gói khác đã bắt đầu hoạt động
và sẽ có một nhóm các hộ trồng thanh long ở Tiền Giang đến tham quan và học hỏi từ nhóm
thí điểm.

Một điều ưu tiên hàng
đầu cho dự án để chuẩn bị cho cả nhóm thí điểm và nhân sự chủ chốt ở
một mức độ cao nhất, vì vậy khi tiến hành áp dụng mô hình tương tự cho nhóm thí điểm khác
thì sự khác biệt giữa hai mô hình này sẽ được hạn chế ở mức tối thiểu nhất. Các thành viên
của nhóm thực hiện dự án cũng tin tưởng rằng một hệ thống kiểm soát chung cho toàn ngành
thanh long là cần thiết trong thờ
i gian tới, để tránh hiện tượng biến động về chất lượng mà
đây là một hiện tượng gây bất lợi do một số người có liên quan đang gây ra.






Hình 17. Trao đổi kinh nghiệm giữa các
chủ trang trại
Hình 18. Trang trại thanh long mới
trồng

12





Hình 19. Nhà đóng gói đạt tiêu chuẩn mới

được xây dựng
Hình 20. Tham quan các trang trại gần đạt
tiêu chuẩn trong giai đoạn chuẩn bị thư bày
tỏ nguyện vọng (EoI)
D
Ữ LIỆU ĐIỀU TRA KINH TẾ KỸ THUẬT
Điều tra kinh tế thuật do dự án tiến hành rất bao quát và bao gồm cả các đại diện tiêu biểu
trong cộng đồng các hộ trồng thanh long nhỏ lẻ. Số liệu điều tra thu thập được rất hữu hiệu và
được xem như là yếu tố mang tính quyết định “tình trạng” của dự án vào giai đoạn khởi đầu,
các số liệu này còn được dung làm một công cụ chuyển giao kỹ thuật, và được sử
dụng bởi
các nghiên cứu viên có liên quan đối với các loại cây trồng khác.

BIÊN SOẠN CUỐN CẨM NANG
Dự án đã phát hành cuốn Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long. Cuốn cẩm nang có một
phần nhỏ liên quan đến nhà xuất khẩu và các phần còn lại đề cập đến nhà đóng gói sử dụng
Tiêu Chuẩn Thực Phẩm Toàn Cầu - BRC và Tiêu Chuẩn EUREPGAP dành cho nông dân.
Cuốn cẩm nang thích hợp cho việc sử dụng trên toàn ngành trồng thanh long, và chỉ cần một
số chỉnh sữa nhỏ cho một số chi tiết là có thể sử dụng được m
ột cách dễ dàng cho các loại cây
ăn trái khác.

Hệ thống chất lượng đang được dự án áp dụng nhằm giúp nhóm thí điểm có thể thâm nhập
được vào các thị trường giá trị cao ở Châu Âu và Anh Quốc, đây là những thị trường đòi hỏi
yêu cầu tiêu chuẩn cao hơn những tiêu chuẩn đang được AsianGAP đặt ra. Thật ra sang kiến
về AsianGAP là một sự sáng lập rất hữu ích nhằm làm cơ sở để nâng c
ấp thành các tiêu chuẩn
như BRC/EUREPGAP/Những tiêu chuẩn đặc biệt của người tiêu dùng. Sự phát triển của các
hệ thống chất lượng đối với ngành cây ăn trái ở Việt Nam được xem như là bắt đầu cùng với
AsianGAP, tiếp tục với các tiêu chuẩn BRC/EUREPGAP và sau đó sẽ hòa hợp với các yêu

cầu/đòi hỏi chuyên biệt của người tiêu dung. Một cuộc cải cách về hệ thống chất lượng sẽ

tăng cường cải thiện mức độ an toàn, hợp pháp và chất lượng cho sản phẩm cây ăn trái đối với
thị trường nội địa và xuất khẩu. Cuốn Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long cung cấp một
hệ thống văn bản cơ sở về hệ thống chất lượng cho mỗi một tiêu chuẩn bất kỳ.

NHỮNG Ý KIẾN KHI DỰ ÁN KẾT THÚC
Dự kiến rằng khi kết thúc dự án, hầu hết các mục tiêu của dự án sẽ được hoàn tất, với kết quả
ngoài mong đợi. Một điều rõ ràng đối với chủ nhiệm dự án rằng dự án phát triển thanh long
được sự khích lệ và hỗ trợ bởi dự án và đang ở giai đoạn tiến triển tốt và những hỗ trợ thích
đáng/phù hợp về sau cần chú ý đế
n tính bền vững lâu dài trong tương lai.


13

Các nhân sự chủ chốt của dự án thanh long từ SOFRI, HortResearch, nhà đóng gói và nông
dân trồng thanh long, trong 2 năm thực hiện dự án đã thể hiện được sự thích thú trong công
việc này, và điều này sẽ được trình bày với Hassall and Associates International (HAI)/CARD
vào ngày 22/05/2007 (Phụ lục 2). Lĩnh vực được đề cập đến trong dự thảo dự án mới đầy tính
tham vọng và phức tạp và với mong muốn tiếp tục với dự án đang th
ực hiện để bảo đảm tính
bền vững và nhân rộng ra cho toàn ngành thanh long cũng như các loại cây ăn trái khác. Bản
dự thảo dự án cũng đề cập đến mối liên kết của thị trường giá trị cao, xây dựng cơ sở hạ tầng
phù hợp và phát triển các lĩnh vực kỹ nghệ chuyên biệt/ngành ăn theo có liên quan/nghiên cứu
hỗ trợ, phát triển và xúc tiến thương mại.













Hình 21. Các đối tác tham gia xây
dựng chuẩn bị thư bày tỏ nguyện vọng
(EoI) cho d
ự án mới




C
ÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VƯỜN SOFRI
Trong thời gian thực hiện dự án thanh long, có một chỉ đạo chung cho các Viện nghiên cứu ở
Việt Nam như SOFRI về việc chuyển đổi từ cơ cấu nhà nước sang các công ty sinh lợi. Điều
này, theo cách này hay cách khác thì cũng tương tự như trường hợp của HortResearch trong
10 năm qua. Chuyến tham quan học hỏi New Zealand và Australia của các cán bộ cao cấp của
Việt Nam và chuyến viếng thăm chính thức tới HortResearch vào ngày 28 tháng 02, 2007 sẽ
được phía HortResearch đã chuẩn b
ị và trình bày những vấn đề liên quan cũng như thảo luận
với các nhân sự chủ chốt. Chủ nhiệm dự án tạo cơ hội cho dự án thanh long trình bày với các
đại biểu và cũng như thảo luận thường xuyên với TS Châu về mô hình thích hợp trong suốt
thời gian làm việc ở Việt Nam.

Theo chủ nhiệm dự án Công ty của SOFRI là một bộ phận quan trọng cho khuynh hướng phát

triển chất lượng về khía cạ
nh kỹ thuật, dịch vụ, và khả năng giải quyết vấn đề cho ngành cây
ăn quả của Việt Nam.


14
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
Như một phần của khuynh hướng ở Việt Nam về việc mở rộng Thực Hành Nông Nghiệp Tốt
cho ngành cây ăn trái, Chính phủ đã chỉ đạo SOFRI phát hành cuốn sách khoảng 400 trang về
về GAP vào giữa năm 2006 với mục đích phân phối khoảng 1000 bản. (Một bản copy được
đính kèm vào báo cáo giai đoạn này – in ấn bằng tiếng Việt). Chủ nhiệm dự án được yêu cầu
đóng góp một chương cho cu
ốn sách này dựa trên trường hợp cụ thể của dự án CARD thanh
long GAP (Tham khảo báo cáo dực án tháng 02/2007, Phụ lục 2. Bài đóng góp bằng tiếng
Anh: Trường hợp cụ thể của dự án: Xây dựng hệ thống GAP cho người sản xuất và nhà xuất
khẩu thanh long ở tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang – Việt Nam; tác giả John M Campbell &
Nguyễn Hữu Hoàng được trình bày ở Phụ lục 3 của báo cáo này).

Ngoài việc đưa bài báo này vào một chương của cuốn sách xu
ất bản, một số phần của cuốn
cẩm nang trái thanh long cũng được sử dụng.








Hình 22. Bồn chứa nước sạch dùng để

phun thuốc, nơi chứa thuốc bị đỗ,
đường thoát nước có bờ bao và vòi
nước rữa tay cho công nhân
Hình 23. Ký hiệu nhận diện lô trồng và
ký hiệu nguy hiểm cấm vào.



Hình 24. Giếng nước có hệ thống bảo
vệ an toàn

15

4. BẢN THẢO CUỐI CÙNG CỦA CUỐN CẨM NANG GAP/EUREPGAP BAO
GỒM NHỮNG PHẢN HỒI TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN VÀ BÀI
HỌC RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG
CHUẨN BỊ CẨM NANG
Như đã báo cáo trước đây, cuốn Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long (Phụ lục 4, trang
bìa và mục lục) được chuẩn bị bởi dự án. Ấn bản 270-trang bằng tiếng Anh được biên soạn và
phát cuốn cẩm nang hệ thống chất lượng này cho nhà xuất khẩu, nhà đóng gói và nông dân
thuộc nhóm thí điểm theo yêu cầu bởi các hệ thống chất lượng mà dự án lựa chọn BRC Toàn
Cầu – Thực Phẩm và EUREPGAP. Cuốn c
ẩm nang vẫn còn ở dạng bản thảo vào cuối tháng
04, 2006 (Giai đoạn #4) và bản thảo cuối cùng vào tháng 07, 2007 (Giai đoạn #8). Tuy nhiên,
bởi vì dự án đã phát triển tăng liên tục gần đi vào giai đoạn kết thúc và tương tự cuốn cẩm
nang chất lượng cho nhóm thí điểm, cuốn cẩm nang hoàn tất đã được nộp và sớm hơn dự
định.

Điều đó sẽ được kiểm chứ
ng cuốn cẩm nang phát huy hết mục đích đề ra và sẽ được khẳng

định trong suốt quá trình thanh tra độc lập và cấp chứng nhận cho nhóm thí điểm do Tổ Chức
Chứng Nhận tiến hành.

DICH THUẬT VĂN BẢN
Dịch thuật cuốn cẩm nang do nhóm thực hiện dự án SOFRI thực hiện và đã đến giai đoạn gần
hoàn tất – chỉ còn phần mô tả các chức năng nhiệm vụ của nhà đóng gói đang được tiến hành
dịch.

PHÂN BỔ
Vào thời điểm đang biên soạn chỉ một số phần nhỏ của cuốn cẩm nang được phân bổ. Những
đơn vị nhận cuốn cẩm nang bao gồm cơ quan hỗ trợ tài chính HAI, CARD, các đơn vị thực
hiện dự án SOFRI và HortResearch, nhóm thí điểm, một nhà đóng gói khác đang trong giai
đoạn xây dựng và các hộ nông dân (phần dành cho nông dân).

CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢN QUYỀN
Khi tiến hành biên soạn cuốn cẩm nang cho nhóm thí điểm, nhóm thực hiện dự án mong
muốn cuốn cẩm nang trở thành một công cụ chất lượng cao cho công tác tập huấn các đối tác
tham gai dự án của nhóm thí điểm cũng như để mô tả hệ thống chất lượng bằng văn bản. Một
số vấn đề về bản quyền phát sinh theo như mong muốn trong việc quản lý dự án bao gồm
“Cam K
ết Cơ Bản” BRC trong cẩm nang, để giúp cho người sử dụng cuốn cẩm nang một sự
hiểu biết tốt hơn về tầm quan trọng và mục đích của mỗi một yêu cầu về tiêu chuẩn. Những
thỏa thuận với BRC để giải quyết vấn đề này và cuối cùng dự án được phép sử dụng “Cam
Kết Cơ Bản” BRC cung cấp tiêu chuẩn mới và được mua bản quyề
n cho mỗi một nhà đóng
gói sẽ được xây dựng sau này (tham khảo Phụ lục 5).


16
HIỆN TRẠNG CUỐN CẨM NANG, LỢI ÍCH VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG

LAI

Cuốn Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long được biên soạn một cách đặc biệt để đáp ứng
những yêu cầu về hệ thống chất lượng bằng văn bản của những tiêu chuẩn đang được áp dụng
cho nhóm thí điểm. Về nhóm thí điểm, cuốn cẩm nang là một dạng văn bản “mở” và do đó
cuốn cẩm nang này luôn được cập nhật và cải thiện như
một phần của hệ thống chất lượng
được áp dụng cho nhóm thí điểm.

Bên cạnh những thay đổi mang tính chuyên biệt nhằm làm cuốn cẩm nang phù hợp với nhữgn
yêu cầu của nhóm thí điểm, dự án cũng nêu ra những thay đổi cần thiết trong thời gian tiếp
theo:
• Khi tiến hành áp dụng cuốn cẩm nang cho nhà đóng gói khác
• Khi tiến hành áp dụng cuốn cẩm nang cho trang trại khác
• Khi tiến hành áp d
ụng cuốn cẩm nang cho loại cây khác
• Cập nhật theo yêu cầu bởi tiêu chuẩn chất lượng hiện hành (ví dụ: EUREPGAP phiên
bản 2.1 đến 3.0)
• Bổ sung những yêu cầu về tiêu chuẩn theo nhu cầu vì mục đích người tiêu dùng
• Để chuẩn bị cho cuốn cẩm nang cần thiết phải đưa vào website của CARD.

Vào giai đoạn tiền khởi của việc xây dựng chất lượng cho ngành cây ăn trái của Vi
ệt Nam,
cần khuyến cáo rằng nhân sự của dự án đem lại sự thay đổi và chấp nhận áp dụng là cần thiết.

Cuốn cẩm nang là một sản phẩm của dự án thanh long được tùy nghi sử dụng khi cần thiết áp
dụng cải thiện chất lượng cho ngành thanh long.


17

PHỤ LỤC 1
BẢNG LIỆT KÊ CÁC NỘI DUNG TẬP HUẤN TỪ GIAI ĐOẠN #7
Giai
đoạn
Lĩnh
vực
Đối tượng Ưu tiên Tập huấn Kết quả
1 Quản lý
dự án
 Chủ nhiệm dự
án
 Kiến thức
 Sự chấp nhận
 Quản lý
 Triển khai  Dự án vượt ra ngoài các mong muốn
 Nhóm thực
hiện dự án
thuộc SOFRI
 Chịu trách nhiệm về tập huấn để chuyển
đổi
 Khả năng áp dụng các nhiệm vụ của dự án
 Năng động để truyền đạt kiến thức đạt
được
 Từ điều phối dự án thông qua kinh
nghiệm, trình bày báo cáo, trao đổi
giữa các thành viên trong nhóm
thực hiện v.v…
 Rút kinh nghiệ
m qua thông tin phản
hồi từ các lớp tập huấn

 Trao đổi thông tin
 Tham quan học hỏi: ở New Zealand
 Tập huấn chính thức: ví dụ khóa tập
huấn Thanh Tra Viên Nội Bộ do
NZOQ tổ chức
 Có đầy đủ kiến thức về cây thanh long
 Nắm bắt được khái niệm mục đích vì người tiêu
dùng
 Có đầy đủ kiến thức về hệ thống ch
ất lượng và
cách ứng dụng nó để đạt được mức độ chấp nhận
của các tiêu chuẩn
 Được ghi nhận như các chuyên gia trên đồng
ruộng
 Những năng lực và kinh nghiệm của nhóm thực
hiện dự án được đánh giá cao ở cấp độ dự án và
cả quốc gia
 Những yêu cầu tập huấn chuyển giao về kinh
nghiệm áp dụng hệ thố
ng chất lượng tăng lên
 SOFRI  Lãnh đạo của SOFRI là rất tốt
 Lãnh đạo của SOFRI đã tạo nên một môi
trường tốt ngay tại viện
 Nhân viên của SOFRI năng động
 Các báo cáo của Điều phối dự án
 Trao đổi thông tin
 Trao đổi kinh nghiệm
 Những nhiệm vụ khác bên cạnh các
nhiệm vụ của dự án
 TS. Nguyễn Minh Châu đã xây dựng ở SOFRI

một môi trường hoàn hảo để triển khai và điều
hành dự án
 Toàn bộ các nhân viên của SOFRI đều được tạo
điều kiện để học hỏi và áp dụng GAP
 TS Châu được đánh giá cao vì đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để xây dựng nhóm thí điểm mang
tính kinh tế thị trường của dự án và bắt đầu cho
sự phát triển cơ sở
hạ tầng cấp quốc gia để hỗ trợ
cho ngành trồng thanh long đạt chất lượng
2 Triển
khai dự
án
 Điều tra kinh
tế kỹ thuật
 Nhóm thực hiện dự án có những kiến thức
và kỹ năng cần thiết
 Điều tra thử nghiệm
 Tập huấn cho các nghiên cứu viên
trẻ
 Tiến hành điều tra
 Học hỏi thông qua lắng nghe và
quan sát
 Ghi nhận tình trạng GAP của các hộ sản xuất
nh
ỏ trên quy chiếu của Tiêu chuẩn EUREPGAP
 Lựa chọn các hộ nông dân có thể tham gia vào
dự án
 Tăng cường hiểu biết về GAP và năng lực của
các nhân viên SOFRI và Sở NN & PTNT

 Xác định nhà đóng gói/xuất khẩu phù hợp để áp
dụng dự án
 Sự can thiệp
dự án GAP
 Nhóm thực hiện dự án có năng lực và các
cán bộ tập huấn có kiến thức và kỹ năng
 Các lợi ích của GAP được ca ngợi
trong quá trình điều tra
 Tăng cường sự hiểu biết về GAP cho các hộ
trồng thanh long nhỏ lẻ


18
Giai
đoạn
Lĩnh
vực
Đối tượng Ưu tiên Tập huấn Kết quả
vào các hộ
sản xuất nhỏ
cần thiết
 Thiện chí để học hỏi các nguyên tắc của
GAP
 Sử dụng các nguồn hỗ trợ cần thiết để tiến
hành các thay đổi về vật chất cần thiết
 Có năng lực để hiểu và ứng dụng GAP
 Tập huấn cho nhóm nông dân trông
qua thảo luận, trình bày bằng
Microsoft® Office PowerPoint®,
trình diễn v.v…

 T
ập huấn cho từng các nhân nông
dân thông qua thảo luận, vẽ bản đồ
vườn, và các yêu cầu cần thiết để
đáp ứng tiêu chuẩn, v.v
 Điều tra và tập huấn về HACCP
 Tập huấn về Sức Khỏe và An Toàn
 Phân tích Nguy Cơ và ghi chép
thành văn bản
 Sử dụng thuốc BVTV an toàn
 Các lớp tập huấn cơ bản được tiến hành cho một
số lượ
ng lớn các nông hộ trước khi tiến hành lựa
chọn thông qua điều tra kinh tế kỹ thuật và các
nhân viên của Sở NN & PTNT
 Tiến hành tiếp xúc với các hộ sản xuất nhỏ còn
do dự cam kết thực hiện GAP để đạt được tiêu
chí phục vụ người tiêu dùng theo Tiêu Chuẩn
EUREPGAP
 Dự án tiếp tục thu nhận thêm các hộ sản xuất
nhỏ để áp dụng theo GAP khi những hộ này
hoàn toàn cam kế
t tham gia thực hiện
 Các hộ sản xuất nhỏ sẵn sàng tham gia vào sản
xuất thanh long theo GAP trên cơ sở các dẫn
chứng do nhóm thí điểm dự án trình diễn
 Phát triển cơ
sở hạ tầng
Những ưu tiên hàng đầu cho ngành sản xuất
thanh long năng động và hướng tới mục tiêu

chất lượng bao gồm:
 Các phòng lab phân tích đất, lá và nước
phải đạt chứng nhận
 Sử dụng thuốc BVTV an toàn
 Chúng nhận về Y tế
 Thanh tra nội bộ
 Cán bộ tập huấn có chứng nhận
 T
ổ chức chứng nhận
 Xây dựng các Tiêu Chuẩn
 Giải quyết các trở ngại, Xúc tiến Nghiên
cứu & Phát triển (R&D) v.v
 Ghi nhận các lĩnh vực cần được lưu
ý
 Trao đổi kinh nghiệm
 Tham quan học hỏi để quan sát sự
hoạt động của các hệ thống
Mặc dù không nằm trong văn bản của dự án, lĩnh vực
này cũng đã đượ
c chủ nhiệm dự án khuyến khích.
Những kỹ năng, chức năng và sự đánh giá cao về hệ
thống chất lượng của TS. Châu đã dẫn đến sự phát
triển một cách thiết thực về lĩnh vực nói trên.

 Chấp thuận/chứng nhận/dành riêng nguồn cung
cấp để phục vụ cho những yêu cầu cần thiết cho
chất lượng ngành trồng thanh long đạt nhữ
ng
tiêu chuẩn theo yêu cầu của người tiêu dung –
BRC và EUREPGAP

 Một thị trường cạnh tranh cho nguồn cung cấp
dịch vụ để bảo đảm giá cả ở mức thấp nhất mà
người nông dân chấp nhận được
 Một hệ thống chất lượng đủ mạnh có tổ chức cho
ngành trồng thanh long được thiết lập
 Xây dựng
nhóm thí
điểm
 Nhà đóng gói/xuất khẩu hoạt động hiệu
quả trong ngành thanh long có đủ nguồn
lực, mong muốn, kỹ năng và quan điểm để
chấp thuận những thay đổi cần thiết để
tuân thủ những tiêu chuẩn chất lượng đã
lựa chọn
 Tư vấn về chất lượng cho nhà đóng
gói/xuất khẩu nh
ằm thực thi đúng để tuân
thủ chất lượng – để làm việc sát cánh với
nhóm thực hiện dự án
 Xây dựng một hệ thống văn bản hệ thống
chất lượng
 Xác định và tiến hành giáo
huấn/đàm phán với các nhà đóng
gói/xuất khẩu
 Xác định nhóm nông dân cho dự án
để áp dụng những thay đổi về chất
lượng – bao gồm hộ sản xu
ất lớn và
nhỏ lẻ – một tiến trình giáo
huấn/đàm phán

 Xác định những quy trình hiện hữu
và tập huấn về những thay đổi cần
thiết để đạt tuân thủ – nội dung tập
huấn từ tổng quan đến rất chi tiết
 Nhà đóng gói/xuất khẩu thí điểm được chọn lựa
và đồng ý hợp tác với dự án
 Trên tinh thần tôn tr
ọng lẫn nhau giữa nhóm thí
điểm và nhóm thực hiện dự án; đặc biệt là với
nhà đóng gói
 Sự hợp tác toàn diện của nhóm nông dân với
nhóm thực hiện dự án
 Áp dụng hệ thống và tư vấn khuyến cáo
 Biên soạn văn bản hệ thống chất lượng – “Cẩm
Nang chất lượng trái thanh long” bằng tiếng Anh
và tiếng Việt sau đó cung cấp cho nhóm thí điểm
 Những kết quả đặc biệt đạt được trong việc áp



19
Giai
đoạn
Lĩnh
vực
Đối tượng Ưu tiên Tập huấn Kết quả
 Quy tắc trung thực, minh bạch và hiểu biết
lẫn nhau
 Thiện chí trong việc đi đầu áp dụng chất
lượng của nhóm thí điểm và thực thi

những nhiệm vụ của hệ thống của các “nhà
cung cấp” (nông hộ nhỏ)
 Cho phép dự án sử dụng các dữ liệu thu
thập được ngay từ ban đầu của dự án để
phân tích và chuyển giao kỹ thuật cho các
nhóm sả
n xuất thanh long khác (và các
loại cây trồng khác)
 Tập huấn cho từng các nhân và
nhóm để đạt được mức độ thành
thạo cho đối tượng tham gia dự án
để “hiểu được”, “kiểm soát” và cải
thiện quy trình một cách liên tục
 Tập huấn cho nhân viên quản lý
chất lượng thành người đi đầu và có
trách nhiệm đối với “chất lượng” và
đóng vai trò tự đánh giá (Thanh tra
nội bộ)
dụng cẩm nang ch
ất lượng trái thanh long ví dụ
như truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, kiểm soát
chất lượng v.v…
 Thay đổi về cơ sở vật chất ở nhà đóng gói và
trang trại và các dịch vụ để có thể đạt tuân thủ
theo sự hướng dẫn của nhóm thực hiện dự án
 Đăng ký trang trại, xác định vị trí, vẽ bản đồ và
sổ sách ghi chép v.v…
 Hợp đồng cung cấp trái và giá c
ả thỏa thuận và
ký kết giữa nông dân và nhà đóng gói tuân thủ

theo các tiêu chuẩn
 Trung thực, minh bạch và cung cấp theo mục
đích người tiêu dung, phân loại, đóng gói và dây
chuyền sau thu hoạch
3 Thị
trường
 Xác định thị
trường chất
lượng cao
 Nhóm thí điểm đạt được sụ tuân thủ theo
Tiêu Chuẩn BRC và EUREPGAP và và
luôn vận hành ở cấp độ tiêu chuẩn đó
 Train all pilot personnel to
understand the processes, to keep
those processes under control at all
times and have the ability to
constantly improve them
 Train to be customer driven
 Attain and maintain preferred
supplier status with the customer
and to work together to resolve any
issues jointly
 Tiêu Chuẩn BRC – Thực phẩm toàn cầu chứng
nhận ở cấp độ nhà đóng gói: được duy trì
 Chứng nhận Tiêu chu
ẩn EUREPGAP cho trang
trại cung cấp: được duy trì
 Luôn đem lại lợi nhuận cao từ sản phẩm được
xuất khẩu
 Thâm nhập vào thị trường cao cấp thông qua

việc cung cấp sản phẩm an toàn, hợp pháp đạt
chất lượng và thể hiện yêu cầu của người tiêu
dùng
 Thông tin liên lạc giữa người tiêu dung, nhà xuất
khẩu, nhà đóng gói và nông dân
4 Tuân
thủ
 Thanh tra độc
lập
 Sự tuân thủ của nhóm thí điểm được xác
nhận bởi thanh tra độc lập
 Thanh tra viên nội bộ được tập huấn
để đạt được sự thành thạo nhất định
 Tiến hành và áp dụng các biện pháp
khắc phục
 Có mối liên hệ tốt trong việc thực
hiện dự án với Tổ Chức Ch
ứng
Nhận
 Thanh tra độc lập hoàn tất
 Thực thi đầy đủ các biện pháp khắc phục
 Ký xác nhận các thay đổi
 Chứng nhận Tiêu Chuẩn BRC – Thực phẩm toàn
cầu cho nhà đóng gói
 Chứng nhận Tiêu Chuẩn EUREPGAP cho toàn
bộ các trang trại cung cấp sản phẩm



20

PHỤ LỤC 2
MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN THANH LONG


Bộ NÔNG NGHIệP & PHÁT TRIểN NÔNG THÔN



THƯ BÀY TỎ NGUYỆN VỌNG (EOI)
PHẦN 1. TÊN Dự ÁN, ĐốI TÁC VÀ THờI GIAN


TÊN Dự ÁN: Mở RộNG CƠ HộI XUấT KHẩU THANH LONG CHO CÁC
Hộ NÔNG DÂN SảN XUấT NHỏ THÔNG QUA THựC
HÀNH NÔNG NGHIệP TốT (GAP)


TÊN NGƯờI Đề
XUấT Dự ÁN
TIếN Sỹ NGUYễN MINH CHÂU


21

CHứC Vụ VIệN TRƯởNG
TÊN Tổ CHứC VIệN NGHIÊN CứU CÂY ĂN QUả MIềN NAM (SOFRI), Bộ
NÔNG NGHIệP & PHÁT TRIểN NÔNG THÔN
ĐIệN THOạI +84 73 834699
FAX +84 73 893122
EMAIL


[TRONG TRƯờNG HợP CÓ NHIềU HƠN MộT Tổ CHứC CộNG TÁC, CHI
TIếT CủA CÁC Tổ CHứC CộNG TÁC PHảI ĐƯợC CUNG CấP NHƯ SAU;
NHÂN BảN PHầN NÀY NếU CầN THIếT]

TÊN NGƯờI
ĐầU MốI LIÊN
Hệ CHÍNH CủA
(CÁC) Tổ CHứC
CộNG TÁC
ÔNG. NGUYễN VĂN KHANG
GIÁM ĐốC
CHứC Vụ
TÊN Tổ CHứC
CộNG TÁC
Sở NÔNG NGHIệP & PHÁT TRIểN NÔNG THÔN TỉNH
TIềN GIANG
ĐIệN THOạI +84 73 855686
FAX +84 73 856008

22

EMAIL

TÊN NGƯờI
ĐầU MốI LIÊN
Hệ CHÍNH
ĐƯợC Đề Cử
CủA Tổ CHứC
ĐốI TÁC

AUSTRALIA
DAN RYAN
CHứC Vụ GIÁM ĐốC QUảN LÝ Dự ÁN
TÊN Tổ CHứC
CộNG TÁC
HORTRESEARCH (AUSTRALIA) PTY LIMITED
ĐIệN THOạI +61 2 4382 6379
FAX +61 2 4382 6703
EMAIL

LĨNH VựC
TRọNG TÂM:
MÃ NGÀNH
DAC
DO PMU ĐIềN

Số BÀY Tỏ
NGUYệN VọNG
DO PMU ĐặT

23


KHU VựC ĐịA



THờI GIAN Dự
ÁN:
2 NĂM

Dự KIếN NGÀY
BắT ĐầU:

09/07
Dự KIếN NGÀY
KếT THÚC:

09/09


24


PHầN 2. MÔ Tả Dự ÁN


2.1 BốI CảNH Dự ÁN:-
BảN Dự THảO Dự ÁN NÀY NHằM Mở RộNG Dự ÁN HIệN HÀNH (037/04VIE -
XÂY DựNG Hệ THốNG GAP TRÊN TRÁI THANH LONG CHO NÔNG DÂN
VÀ NHÀ XUấT KHẩU ở BÌNH THUậN VÀ TIềN GIANG.) VớI MụC ĐÍCH
ĐEM LạI CƠ HộI THÂM NHậP THị TRƯờNG XUấT KHẩU CHO CÁC Hệ
THốNG CHấT LƯợNG TRÁI THANH LONG ĐÃ ĐƯợC XÂY DựNG TRƯớC
ĐÂY. Dự ÁN MớI Sẽ
ĐƯợC XÂY DựNG TRÊN CƠ Sở CủA Sự THÀNH CÔNG
CủA Dự ÁN TRƯớC ĐÂY SắP KếT THÚC VÀ TạO RA MộT NềN TảNG VữNG
CHắC Để THÂM NHậP THị TRƯờNG VÀ PHÁT TRIểN NGÀNH CÂY ĂN
TRÁI.
DÂN Số VIệT NAM Sẽ TĂNG TRƯởNG ĐếN 89 TRIệU DÂN VÀO NĂM 2010,
TRONG ĐÓ CÓ KHOảNG 8,9-9,8 TRIệU DÂN ĐƯợC Dự BÁO CÓ ĐờI SốNG
DƯớI MứC NGHÈO ĐÓI. MộT Số ĐÔNG DÂN Số CHỉ CÓ

ĐờI SốNG TRÊN
MứC NGHÈO ĐÓI VÀ Dễ Bị TÁC ĐộNG BởI MộT LOạT CÁC NGUY CƠ
KHÁC DO BệNH TậT, THấT MÙA, GIÁ Cả NÔNG SảN BIếN ĐộNG, THấT
THOÁT CÔNG LAO ĐộNG VÀ THIÊN TAI GÂY RA. VÀO KHOảNG 5-10%
DÂN Số (4,45-8,9 TRIệU DÂN) RƠI VÀO Số NGUY CƠ NÓI TRÊN. Ở VIệT
NAM, 90% DÂN NGHÈO SốNG ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN.
BảN Đề XUấT Dự ÁN BAO GồM CÁC TỉNH LONG AN VÀ TIềN GIANG
THUộC ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG, LÀ NHữNG TỉNH THÀNH CÓ Số
LƯợNG LớN DÂN Số
NGHÈO. Dự ÁN MớI Sẽ GÓP PHầN NÂNG CAO ĐờI
SốNG BằNG CÁCH TậP HUấN, HƯớNG DẫN NHữNG Hộ NÔNG DÂN NHỏ ÁP
DụNG NHữNG Hệ THốNG SảN XUấT Để SảN PHẩM CÓ THể THÂM NHậP
THị TRƯờNG QUốC Tế CÓ GIÁ TRị CAO VÀ ĐồNG THờI TạO RA VIệC
LÀM CHO CÔNG NHÂN LAO ĐộNG ở CÁC NHÀ ĐÓNG GÓI CŨNG NHƯ
CÁC TRANG TRạI. ĐIềU NÀY Sẽ KHÔNG CHỉ TĂNG THU NHậP CHO CÁC
NÔNG Hộ S
ảN XUấT NHỏ ĐIểN HÌNH, MÀ NÂNG CAO ĐờI SốNG CHO
CộNG ĐồNG DÂN CƯ NGHÈO. THÊM VÀO ĐÓ, Sự PHÁT TRIểN CủA
NHữNG Hệ THốNG EUREPGAP Sẽ ĐEM LạI MÔI TRƯờNG SốNG VÀ LAO
ĐộNG AN TOÀN, GIảM THIểU NHữNG TÁC ĐộNG BấT LợI ĐếN MÔI
TRƯờNG VÀ THể HIệN TÍNH TRÁCH NHIệM CủA XÃ HộI.
CÁC PHÂN TÍCH THốNG KÊ TIN TƯởNG RằNG VIệT NAM Sẽ GặP MộT Số
KHÓ KHĂN TRONG VIệC XUấT KHẩU RAU QU
ả SANG THị TRƯờNG
TRUNG QUốC VớI THÔNG TIN MớI NHấT Về KếT QUả THỏA THUậN VừA

25

ĐƯợC KÝ KếT GIữA TRUNG QUốC VÀ THÁI LAN TRONG KHUÔN KHổ
CủA CHƯƠNG TRÌNH THU HOạCH SớM GIữA TRUNG QUốC - ASEAN

(HIệP HộI CÁC NƯớC ĐÔNG NAM Á-ASEAN) KHU VựC Tự DO THƯƠNG
MạI (ACFTA). ĐIềU NÀY CÓ NGHĨA CÁC NHÀ XUấT KHẩU VIệT NAM CầN
PHảI TÌM KIếM THị TRƯờNG KHÁC Để THAY THế. THị TRƯờNG GIÁ TRị
CAO NHƯ NHậT BảN VÀ CHÂU ÂU ĐÃ TừNG KHÔNG CHấP NHậN TRÁI
THANH LONG CủA VIệT NAM DO CHấT LƯợNG KÉM, THIếU Độ
TIN CậY
Về TÍNH HợP PHÁP VÀ AN TOÀN THựC PHẩM. ĐƯA VÀO ÁP DụNG Hệ
THốNG EUREPGAP VÀ MạNG LƯớI TƯ VấN CHO NGƯờI NÔNG DÂN Sẽ
LÀM TĂNG TÍNH CHấT LƯợNG VÀ ĐEM LạI UY TÍN NHằM CHO PHÉP
NGƯờI NÔNG DÂN CÓ THể THÂM NHậP NGAY VÀO CÁC THị TRƯờNG
CHấT LƯợNG CAO. (GHI CHÚ: VIệT NAM CHƯA CÓ HIệP ƯớC MậU DịCH
NÔNG SảN VớI NHậT BảN, NHƯNG Sẽ ĐạT ĐƯợC THÔNG QUA MộT Dự ÁN
ĐộC LậP KHÁC).
VIệ
N NGHIÊN CứU CÂY ĂN QUả MIềN NAM (SOFRI) TRựC THUộC Bộ
NÔNG NGHIệP & PTNT (MARD) LÀ MộT VIệN CÓ CHứC NĂNG Hỗ TRợ
NGƯờI NÔNG DÂN ở KHU VựC PHÍA NAM. HIệN TạI ở KHU VựC NÀY
NGÀNH CÂY ĂN TRÁI CHƯA CÓ Hệ THốNG SảN XUấT NÀO ĐạT ĐƯợC
CHứNG NHậN CHấT LƯợNG Để CÓ THể THÂM NHậP ĐƯợC THị TRƯờNG
CHÂU ÂU. ĐộI NGŨ NGHIÊN CứU VIÊN ở SOFRI CÓ NĂNG LựC VÀ KINH
NGHIệM Về K
ỹ THUậT CANH TÁC VÀ BảO Vệ THựC VậT, NHƯNG CHƯA
CÓ KHả NĂNG PHÁT TRIểN VÀ ĐƯA VÀO ứNG DụNG CÁC Hệ THốNG
BảO ĐảM CHấT LƯợNG (QUALITY ASSURANCE-QA) CŨNG NHƯ CHƯA
XÂY DựNG ĐƯợC NHữNG Hệ THốNG Để THÂM NHậP VÀO CÁC THị
TRƯờNG MớI VÀ CÓ GIÁ TRị CAO. BÊN CạNH ĐÓ, Dự ÁN NÀY Sẽ
CHUYểN GIAO KIếN THứC Về VIệC VậN DụNG NHữNG Hệ THốNG H
ỗ TRợ
ở CÁC QUốC GIA KHÁC, BAO GồM ÚC VÀ NEW ZEALAND.
2.2 MụC TIÊU CủA Dự ÁN.

MụC TIÊU CủA Dự ÁN NÀY LÀ NHằM PHÁT TRIểN VÀ ứNG DụNG Hệ
THốNG CHấT LƯợNG CÓ CHứNG CHỉ CHứNG NHậN Về EUREPGAP VÀ
HIệP HộI BÁN Lẽ ANH QUốC (BRC) CHO NHÀ ĐÓNG GÓI ở BA KHU VựC
CủA VIệT NAM VÀ THÔNG QUA CÁC Hệ THốNG NÀY NHằM ĐẩY MạNH
VIệC XUấT KHẩU TRÁI THANH LONG VÀO THị TRƯờNG CHÂU ÂU.
Hệ THốNG CHứNG NHậN S
ẽ ÁP DụNG CHO CÁC Hộ NÔNG DÂN SảN XUấT
NHỏ NHằM MụC ĐÍCH XÓA NGHÈO.
2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐƯợC Đề XUấT.
PHÁT TRIểN NHữNG Hệ THốNG ĐÃ ĐƯợC XÂY DựNG TRONG KHUÔN
KHổ Dự ÁN TRƯớC ĐÂY (Dự ÁN THÍ ĐIểM) Để ĐảM BảO THÂM NHậP VÀO
CÁC THị TRƯờNG ĐÃ ĐƯợC XÁC ĐịNH.
Các phương pháp thực
hiện có thể bao gồm việc xác định những yêu cầu đặc biệt

×