Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Những nội dung quan trọng BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.29 KB, 58 trang )

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019
Những nội dung quan trọng
TS. Nguyễn Duy Phúc
(Bộ LĐ-TB&XH)

1


Bộ luật Lao động 2019
Dịch chuyển mối quan tâm của doanh nghiệp:
- Từ QHLĐ cá nhân sang QHLĐ tập thể
- Từ hợp đồng lao động sang thỏa ước lao động tập thể
- Từ kỷ luật lao động, tranh chấp lao động cá nhân sang
tranh chấp lao động tập thể và đình cơng

2


Người
lao

1. Người lao động là người làm việc cho người sử
dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương
và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của
người sử dụng lao động.

động
Khơng cịn khái niệm
TẬP THỂ LAO ĐỘNG

3




1. Bỏ quy định về sổ lương

Tuyển dụng
và quản lý
lao động
của NSDLĐ
(Điều 12)

2. Lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý
lao động bằng bản giấy hoặc bản điện tử và
xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền yêu cầu.
3. Khai trình và báo cáo tình hình thay đổi về
lao động trong quá trình hoạt động với cơ
quan chuyên môn về lao động thuộc UBND
cấp tỉnh và thông báo cho cơ quan bảo hiểm
xã hội.

4


Báo cáo
sử dụng
lao
động
(Điều 4)

1. Định kỳ 06 tháng báo cáo tình hình thay

đổi lao động đến SLĐ-TB&XH thơng qua
Cổng Dịch vụ công Quốc gia
2. Trường hợp không thể báo cáo qua
Cổng Dịch vụ cơng Quốc gia thì gửi báo
cáo bằng bản giấy theo mẫu

Nghị định 145

Nghị định 145/2020/NĐ-CP

5


Hợp
đồng lao
động

 Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi
khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm
có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều
hành, giám sát của một bên thì được coi là
HĐLĐ
 HĐLĐ được giao kết thơng qua phương tiện
điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu
theo quy định của pháp luật về giao dịch điện
tử có giá trị như HĐLĐ bằng văn bản.
 Hai bên có thể giao kết HĐLĐ bằng lời nói
đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng,
(trừ trường hợp LĐ giúp việc, LĐ dưới 15 tuổi, Nhóm NLĐ ủy
quyền.)


 Cấm NSDLĐ buộc người lao động thực hiện
HĐLĐ để trả nợ cho NSDLĐ.
6


HĐLĐ chỉ cịn

2 loại:

HĐLĐ khơng xác định thời hạn là hợp đồng

Loại
HĐLĐ
(Điều 20)

mà trong đó hai bên khơng xác định thời hạn,
thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng mà
trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm
chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời
gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng.

7


Hợp
đồng lao
động


Nếu hết thời hạn 30 ngày mà hai bên khơng
ký kết HĐLĐ mới thì hợp đồng xác định
thời hạn trở thành HĐLĐ không xác định
thời hạn;

Không được sửa
đổi

thời hạn của
HĐLĐ

8


TT 10

Thời
hạn của
HĐLĐ
(Điều 3)

Nội dung hợp đồng lao động
Thời gian thực hiện HĐLĐ (số tháng hoặc số
ngày), thời điểm bắt đầu và thời điểm kết
thúc thực hiện HĐLĐ (đối với HĐLĐ xác
định thời hạn); thời điểm bắt đầu thực hiện
HĐLĐ (đối với HĐLĐ không xác định thời
hạn).


Lưu ý: Thời gian thử việc ghi trong HĐLĐ
Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH

9


TT 10

Nội dung hợp đồng lao động
• Ghi mức lương tính theo thời gian của

Mức
lương

cơng việc hoặc chức danh theo thang
lương, bảng lương do NSDLĐ xây dựng;

(Điều 3)

• Đối với NLĐ hưởng lương theo sản phẩm
hoặc lương khốn thì ghi mức lương tính
theo thời gian để xác định đơn giá sản
phẩm hoặc lương khốn

Thơng tư 10/2020/TT-BLĐTBXH

10


TT 10


Nội dung hợp đồng lao động
Phụ cấp lương theo thỏa thuận :

Phụ cấp
lương
(Điều 3)

• Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu
tố về điều kiện lao động, tính chất phức
tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ
thu hút lao động mà mức lương thỏa
thuận trong HĐLĐ chưa được tính đến
hoặc tính chưa đầy đủ; (ổn định)
• Các khoản phụ cấp lương gắn với quá
trình làm việc và kết quả thực hiện công
việc của NLĐ. (Không ổn định)

Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH

11


TT 10
Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận :

Các
khoản
bổ sung
khác

(Điều 3)

• Các khoản bổ sung xác định được mức
tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa
thuận trong HĐLĐ và trả thường xuyên
trong mỗi kỳ trả lương; (ổn định)
• Các khoản bổ sung không xác định được
mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa
thuận trong HĐLĐ, trả thường xuyên hoặc
không thường xuyên trong mỗi kỳ trả
lương gắn với quá trình làm việc, kết quả
thực hiện cơng việc của NLĐ. (Không ổn định)

Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH

12


TT 10

Các
khoản
bổ sung
khác
(Điều 3)

Nội dung hợp đồng lao động
Đối với các chế độ và phúc lợi khác như
thưởng (theo quy định tại Điều 104 của BLLĐ), tiền
thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản

hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở,
tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi NLĐ có
thân nhân bị chết, NLĐ có người thân kết
hơn, sinh nhật, trợ cấp cho NLĐ gặp hồn
cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp
khác: thì ghi thành mục riêng trong HĐLĐ.
(Phúc lợi)

Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH

13


Thử việc
(Điều 24)

Thử việc ghi
trong HĐLĐ

 NSDLĐ và NLĐ có thể thỏa thuận nội dung
thử việc ghi trong HĐLĐ hoặc thỏa thuận về
thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử
việc.
 Không áp dụng thử việc đối với NLĐ giao kết
HĐLĐ có thời hạn dưới 01 tháng.
 Khơng q 180 ngày đối với công việc của
người quản lý doanh nghiệp

Nghị định 145


Tính

trợ cấp thơi việc?

14


Bổ sung 2 nội dung:

Chuyển
NLĐ làm
công việc
khác
(Điều 29)

 NSDLĐ quy định cụ thể trong nội quy
lao động những trường hợp do nhu cầu
sản xuất, kinh doanh mà NSDLĐ được
tạm thời chuyển người lao động làm công
việc khác so với HĐLĐ.
 NLĐ khơng đồng ý mà phải ngừng việc thì
NSDLĐ phải trả lương ngừng việc (tạm thời
làm công việc khác so với HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng
dồn trong 01 năm)

15


Trường

hợp
chấm dứt
HĐLĐ
(Điều 34)

Bổ sung

4 trường hợp

1. NLĐ là người nước ngồi bị trục xuất theo
bản án, quyết định của Tịa án hoặc quyết
định của CQNN có thẩm quyền.
2. NSDLĐ khơng phải là cá nhân chấm dứt
hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về
đăng ký kinh doanh thuộc UBND cấp tỉnh ra
thơng báo khơng có người đại diện theo
pháp luật, người được ủy quyền thực hiện
quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo
pháp luật.
16


Trường
hợp
chấm dứt
HĐLĐ
(Điều 34)

Bổ sung


4 trường hợp

3. Giấy phép lao động hết hiệu lực đối với
NLĐ là người NN làm việc tại Việt Nam.
4. Trường hợp thỏa thuận thử việc ghi trong
HĐLĐ mà việc làm thử không đạt yêu cầu
hoặc mỗi bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.

Bỏ trường hợp:
NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu và thời gian tham gia bảo hiểm xã hội.
17


Quyền đơn
phương
chấm dứt

Không cần lý do

HĐLĐ của
NLĐ
(Điều 35)

Vẫn phải báo trước theo quy định

18


KHƠNG CẦN BÁO TRƯỚC
trong những trường hợp sau đây:

a) Khơng được bố trí theo đúng cơng việc, địa điểm làm việc
hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận
(trừ TH chuyển làm CV khác);

b) Không trả lương đủ, đúng hạn,
c) Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục
mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định (trừ TH có thỏa thuận khác)
g) NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực khi giao kết
HĐLĐ.
19


Quyền đơn
phương
chấm dứt
HĐLĐ của
NSDLĐ
(Điều 36)

Bổ sung 4 trường hợp
 NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng
việc theo tiêu chí trong Quy chế đánh giá mức
độ hồn thành cơng việc;
 Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định
(trừ trường hợp có thỏa thuận khác);
 NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính

đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
 Người lao động cung cấp không trung thực
thông tin khi giao kết HĐLĐ.
20


Quyền đơn
phương

KHÔNG CẦN BÁO TRƯỚC
Trong 2 trường hợp sau

chấm dứt
HĐLĐ của
NSDLĐ

- Đủ tuổi nghỉ hưu
- Tự ý bỏ việc 5 ngày liên tục

(Điều 36)

21


Thông
báo
chấm dứt
HĐLĐ
(Điều 45)


Bỏ quy định
báo trước 15 ngày

 NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho
người lao động (trừ TH bị kết án tù giam; LĐ nước
ngoài bị trục xuất; NLĐ chết, mất năng lực hành vi;
NSDLĐ ko còn HĐ; bị sa thải)

 Bổ sung quy định về thời điểm chấm dứt
hợp đồng lao động tính từ thời điểm có
thơng báo chấm dứt hoạt động

22


Học
nghề,
tập nghề
(Điều 61)

1. Học nghề là việc tuyển người vào để đào tạo
nghề. (Thời gian học nghề theo chương trình đào tạo của
từng trình độ theo Luật GDNN)

2. Tập nghề là việc tuyển người vào để hướng
dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo
vị trí việc làm. (Thời hạn tập nghề khơng q 03 tháng)

Khơng


Tính trợ cấp thơi
việc ?
Nghị định 145
23


2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đối

Tổ chức
đối thoại
tại nơi
làm việc
(Điều 63)

thoại tại nơi làm việc trong những trường
hợp sau đây:
a) Định kỳ ít nhất một năm một lần;
b) Khi có yêu cầu của một hoặc các bên;
c) Khi có vụ việc quy định tại:
D36: Quy chế đánh giá hồn thành cơng việc
D42: Thay đổi cơ cấu, cơng nghệ, vì lý do kinh thế
phải cho thơi việc
D44: Phương án sử dụng lao động
D93: Xây dựng thang, bảng lương, định mức lao động
D104: XD Quy chế thưởng
D118: Nội quy lao động
D128: Tạm đình chỉ cơng việc

24



Số lượng,
thành
phần
tham gia
đối thoại
(Điều 38, 39)

1. NSDLĐ ít nhất 03 người, trong đó có
người đại diện theo pháp luật của
NSDLĐ và quy định trong quy chế dân
chủ ở cơ sở tại nơi làm việc
2. NLĐ ít nhất 3 người (Theo quy mơ lao động)
3. Nhiệm kỳ: ít nhất 2 năm

Nghị định 145

Nghị định 145/2020/NĐ-CP

25


×