Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

TIỂU LUẬN _XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ_KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG CẦN VÀ CÓ_FILE WORD_THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 34 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
----------------

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
ĐỀ TÀI

KHÔNG GIAN CƠNG CỘNG
“CẦN VÀ CĨ”
NHÌN TỪ TRƯỜNG HỢP TP.HCM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ
CÁC NƯỚC
GVHD:

TS. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết

Chuyên ngành:

Kiến trúc

NHÓM:

1
Nguyễn Duy Khánh - 21KT21
Nguyễn Hữu tài
- 21KT31
Nguyễn Lĩnh Tâm - 21KT34
Nguyễn Ngọc Diệp - 21KT07
Tô Thị Thanh Dâng - 21KT06

TP. HỒ CHÍ MINH, 05/2022



A.

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................4

1.

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................4

2.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..........................................................4

3.

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..............5

B.

PHẦN NỘI DUNG.................................................................................6

1.

TỔNG QUAN.........................................................................................6
1.1.

Không gian công cộng là gì?...............................................................6

1.2.


Một số KGCC Tp.HCM......................................................................7

1.3.

Tiểu kết................................................................................................8

2.

HIỆN TRẠNG KGCC Tp.HCM............................................................9
2.1.

Thiếu....................................................................................................9

2.2.

Phân bố khơng đều và bất hợp lý.......................................................11

2.3.

“Xà xẻo”............................................................................................11

2.3.1. Công viên 23 tháng 9 (Q.1)..........................................................12
2.3.2. Công viên Phú Lâm (Q.6)............................................................14
2.3.3. Công viên Lê Thị Riêng (quận 10)..............................................16
3.

ẢNH HƯỞNG......................................................................................17
3.1.


Thiếu không gian công cộng làm xấu bộ mặt đô thị.........................17

3.2.

Thiếu không gian công cộng, trong đó có mảng xanh gây hiệu ứng đảo

nhiệt, tăng nền nhiệt độ của khu vực...................................................................18
3.3.

Giảm giá trị phát triển kinh tế............................................................18

3.4.

Mất đi sự gắn kết cộng đồng.............................................................19

3.5.

Gia tăng các hành động phạm pháp...................................................20


3.6.
4.

Khơng có nơi nghỉ ngơi – vui chơi....................................................20
GIÁ TRỊ................................................................................................21

4.1.

Đơ thị.................................................................................................21


4.1.1. Tạo nên sự hấp dẫn cho đô thị.....................................................21
4.1.2. Cân bằng không gian (đặc – rỗng)...............................................21
4.1.3. Đa dạng tự nhiên..........................................................................21
4.1.4. Phát triển kinh tế..........................................................................22
4.2.

Con người..........................................................................................23

4.2.1. Gắn kết cộng đồng.......................................................................23
4.2.2. Sức khỏe và tinh thần...................................................................23
4.2.3. Nâng cao ý thức con người..........................................................24
4.2.4. Giảm sự vô cảm của con người....................................................24
5.

TIỂU KẾT............................................................................................25

6.

KGCC “CẦN”......................................................................................25
6.1.

Khảo sát.............................................................................................25

6.1.1. Ý kiến từ cộng đồng.....................................................................25
6.1.2. Ý kiến từ chuyên gia....................................................................25
7.

GIẢI PHÁP...........................................................................................26
7.1.


Thấu hiểu nhu cầu của cộng đồng.....................................................26

7.2.

Các bước............................................................................................27

8.

TIỂU KẾT............................................................................................30

9.

Một số bài học từ các dự án khác.........................................................30
9.1.

Singapore và Mỹ................................................................................30

9.1.1. Nhà cộng đồng/Ecuador...............................................................31


9.2.

Think Playground..............................................................................32

C.

KẾT LUẬN..........................................................................................34

1.


KẾT LUẬN..........................................................................................34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................35


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI.
Khi nhắc về hình ảnh đặc trưng của một đơ thị, khơng gian công cộng là một
trong những nơi được mọi người liên tưởng đến nhiều nhất, vì sự kết nối với các hoạt
động văn hố, giải trí, xã hội bên cạnh cuộc sống thường nhật của người dân.
Tuy nhiên sự phát triển của các không gian công cộng trong các thành phố lớn ở
Việt Nam đang có xu hướng bị bỏ lại khá xa so mới sự gia tăng về dân số, quy mơ,
cấu trúc các cơng trình dân dụng, thương mại, dịch vụ. Vai trị của khơng gian chung
và sự kết nối cộng đồng đang ngày càng được nhận thức rõ rệt trong bối cảnh xã hội
phát triển nhanh cùng với nhiều biến động.
Chúng ta nghĩ gì nếu mỗi ngày chỉ biết đối diện với các bức tường và “nói
chuyện” cùng xe cộ. Có phải như thế thật buồn chán và tẻ nhạt hay không?
Vậy trong lúc rảnh rỗi và ngày nghỉ người dân trong TP.HCM thường làm gì?
Kết thúc một tuần làm việc mệt nhọc mọi người trong thành phố thường lựa chọn cho
mình một địa điểm lý tưởng để thư giãn và giải trí.
Nơi được chọn lựa hàng đầu không đâu khác là những công viên cây xanh, vườn
dạo nhỏ hay các phố đi bộ. Và đây có phải là nơi lựa chọn lý tưởng hay không cần
phải xem xét lại vì bởi thực tế khơng phải khơng gian cơng cộng nào cũng có thể đảm
bảo chất lượng để phục vụ cho đại nhu cầu của người dân.
Để làm rõ vấn đề này nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Khơng gian
cơng cộng – cần và có ” để tìm hiểu và nghiên cứu.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Trong những năm gần đây, vấn đề không gian công cộng đã thu hút nhiều thành
phần xã hội tham gia đóng góp và nghiên cứu. Nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu
khoa học đã được nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo liên quan đến các vấn đề trên đã

được tổ chức. Hơn nữa khơng ít văn bản của nhà nước liên quan đến không gian công
cộng đã được ban hành và đi vào đời sống.


Tuy nhiên, so với những thành phần chức năng khác, trong lĩnh vực quy hoạch,
thiết kế và quản lý đô thị thì khơng gian cơng cộng chưa được nghiên cứu, mổ sẻ thấu
đáo, và cũng chưa có những quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các hướng dẫn về
phương pháp làm cơ sở cho công tác quy hoạch, thiết kế thực tiễn. Có lẽ (một phần)
từ những nguyên nhân trên, mà các khơng gian cơng cộng nói chung và khơng gian
vui chơi giải trí trong các khu dân cư nói riêng ở các đô thị nước ta hiện đang thiếu
thốn trầm trọng. Số lượng cịn thiếu thốn như vậy thì khoan hãy bàn đến chất lượng
của các không gian công cộng. Các vườn hoa, sân chơi, nếu có, chỉ là những khoảng
trống với vài khuôn cỏ trồng cây sơ sài, với vài chiếu ghế đã đúc sẵn gẫy chân hoặc
mất chỗ tựa, hết sức nhạt nhẽo buồn tẻ thiếu sức sống. Công tác quản lý những không
gian công cộng này cũng cịn nhiều khó khăn và tồn tại, rất cần một hành động thiết
thực và cụ thể trong công tác quy hoạch và quản lý không gian công cộng từ lý luận
đến công tác triển khai thực hiện.
Đứng trước thực tế đó, bài tiểu ḷn này tìm ra giải pháp cơ bản để phát huy vai
trị của khơng gian cơng cộng cũng như sự đóng góp của cộng đồng vào khơng gian
chung này.
3. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
Nghiên cứu đề tài " Không gian công cộng “cần và có” nhìn từ trường hợp
Tp.HCM và bài học kinh nghiệm từ các nước” giúp chúng ta thêm phần hiểu rõ về
giá trị của không gian công cộng đồng thời áp dụng việc thiết kế theo quy tắc tương
tác xã hội vào cộng đồng hiện hữu.
A. PHẦN NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN.
3.1. Khơng gian cơng cộng là gì?
“Khơng gian cơng cộng” [KGCC] là một khái niệm đa nghĩa, bởi nó “được tạo
ra, được sử dụng, được gán nghĩa, được quản lý, và được tái sinh do các nhu cầu

chính trị- kinh tế- xã hội của các thể chế xã hội khác nhau, ở các không gian và tại


thời gian khác nhau, bị chi phối bởi các hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội khác
nhau”.[ CITATION Loa16 \l 1033 ]
Trong tác phẩm nổi tiếng The structural transformation of the public sphere xuất
bản năm 1962, triết gia nhà xã hội học nổi tiếng người Đức, người được xem là một
trong những nhà triết học có ảnh hưởng lớn nhất thế giới của thế kỷ XX, Jrgen
Habermas đã triển khai khái niệm không gian công cộng mà Emmanuel Kant, người
được coi là tác giả của thuật ngữ này, đã đề cập vào năm 1784.
Mặc dù khái niệm không gian công cộng thường không được ghi nhận trong các
từ điển, nhưng không gian công cộng lại luôn là trung tâm của nền dân chủ. Không
gian công cộng được định nghĩa như là một môi trường trung gian giữa xã hội dân sự
và nhà nước. Đó là nơi tất cả mọi cơng dân đều có thể tiếp cận, nơi mà mọi người tụ
tập, gặp nhau để đưa ra ý kiến cơng khai. Những trao đổi mang tính tranh ḷn về các
vấn đề lợi ích chung và cho phép đưa ra những ý kiến công khai. Việc công khai này
là một phương tiện để công dân gây áp lực đối với quyền lực nhà nước.
Theo J.Harbemas, không gian công cộng là nơi để hình thành nên cơng ḷn, bất
kỳ ai cũng có thể tham gia vào khơng gian cơng cộng và trao đổi ý kiến với người
khác mà không phải chịu áp lực từ bên ngồi. Và vì thế, khơng gian công cộng là một
trong những điều kiện để thiết lập nền dân chủ.
Theo M. Francis, trong cuốn “Control as a dimension of public-space quality” thì
định nghĩa nó là một nền tảng chung nơi văn minh và ý thức tập thể của con người về
những gì có thể gọi là ‘cơng khai’ được phát triển và thể hiện. Những không gian này
ngồi yếu tố xã hội cịn phục vụ như một biểu tượng, một thành phần có ý nghĩa phản
ánh bản sắc văn hóa cũng như thể hiện kết nối thị giác mạnh mẽ nhất giữa mặt đất,
các tòa nhà và con người.
3.2. Một số KGCC Tp.HCM
• Theo quan điểm về phân bố không gian [ CITATION LýK04 \l 1033 ]
Trên góc độ khơng gian, khơng gian cơng cộng ở TP.HCM có thể được xem như

sự xếp chồng của ba lớp khơng gian chính quy và một lớp khơng gian phi chính quy.


Thuật ngữ lớp (layer) được sử dụng lớp là tập hợp những cá thể cùng loại, nhưng đó
có thể khơng phải là một mạng lưới (network) – dù là một mạng lưới chưa hồn chỉnh
– nếu những cá thể đó khơng đạt u cầu và hồn tồn rời rạc với nhau.
1. Lớp không gian xanh (green spaces) – bao gồm các công viên, vườn dạo,
vườn cộng đồng…,
2. Lớp không gian sinh hoạt (civic spaces) – là những quảng trường, phố đi
bộ…
3. Lớp không gian mặt nước và bờ (water bodies and waterfronts).
Bảng 1.

Một số không gian công cộng Tp.HCM

Lớp không gian
xanh
Các khu cây xanh,
vườn hoa tạo không gian
mở, nghỉ ngơi, thư giãn,
Đồng thời kết hợp
với kiến trúc tiểu cảnh và
các tiện ích để người dân
có thể luyện tập thể thao,
đi dạo..

KHƠNG GIAN
SINH HOẠT
Phố đi bộ, quảng
trường… là một mơ hình

khơng gian giao tiếp
cơng cộng đặc biệt, nó
được coi là một địa điểm
đặc trưng của đơ thị.
Nó tạo điều kiện để
người dân tiếp cận khu
vực công cộng dễ dàng
hơn, tăng cường sự giao
tiếp bình đẳng giữa các
tầng lớp nhân dân.
Ngồi ra nó cịn
đóng vai trị hồi sinh các
khu vực lịch sử và duy trì
sức sống văn hóa của đơ
thị.

KHƠNG GIAN
MẶT NƯỚC, BỜ
Tp.HCM có một
mạng lưới sơng ngịi
kênh rạch khá đặc sắc và
phong phú, trong đó nổi
bật là sơng Sài Gịn và
tuyến kênh Nhiêu Lộc –
Thị Nghè.
Như các nước khác
trên thế giới, không gian
mặt nước và ven bờ sông
là một đặc trưng văn hóa
của đất nước.

Khơng gian mặt
nước là nơi du khách đi
du thuyên, ngắm quang
cảnh thành phố. Dọc hai
bên bờ là nơi tập trung
mảng không gian xanh
thảm cỏ, ghế đá để mọi
người ngồi hóng mát, thư
giãn…


3.3. Tiểu kết
KGCC có nhiều các hiểu và khái niệm khác nhau từ góc nhìn Lịch sử, khơng
gian đến các Khái niệm KGCC trong các cơ sở pháp lý về quy hoạch, thiết kế và
quản lý đô thị ở Việt Nam nhưng nhìn chung KGCC các khơng ngồi nhà theo hướng
đa dạng, linh hoạt, phục vụ cộng đồng và chính quyền đô thị. Tổ chức KGCC là sự
kết hợp hài hịa của nhiều yếu tố tưởng như hồn tồn mâu thuẫn với nhau. Đó là
thiên nhiên nhân tạo, đóng mở, hành chính, chính trị văn hóa, xã hội trong mọi trường
hợp.
4. HIỆN TRẠNG KGCC TP.HCM
Do tốc độ đơ thị hóa khá nhanh, nhiều thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, TP
HCM hình thành nhiều khu đơ thị mới, tịa nhà cao tầng thi nhau mọc lên. Sự gia tăng
nhanh chóng các phương tiện giao thông cá nhân buộc hệ thống giao thơng được nới
rộng. Trong khi đó, khơng gian cơng cộng chưa được chú trọng đầu tư phát triển dẫn
đến cuộc sống của người dân đô thị ngày càng bức bối, ngột ngạt.
4.1. Thiếu
• Theo quy hoạch, diện tích cây xanh trên bình quân đầu người khoảng 6 - 7
m2/người, nhưng hiện chỉ mới đạt 0,5 m2/người; tổng diện tích cây xanh so
với nhu cầu chỉ đạt 8%.
• Các khu đơ thị mới được quy hoạch có phần diện tích cho cây xanh tương

ứng với chỉ tiêu 7 m2/người, nhưng thực tế đạt 0,5 m2/người.
• Tính đến cuối năm 2018, TP có khoảng 500 ha đất cơng viên (369 cơng viên
bao gồm các công viên công cộng và các công viên trong khu nhà ở), diện tích
đất cơng viên đạt bình qn 0,55 m2/người (quy mơ dân số 10 triệu người),


Theo tiêu chuẩn TCVN chưa bằng 1/15 (12 - 15 m2/người).

• Theo quy hoạch của Thủ tướng (Quyết định 24 ban hành ngày 6.1.2010)
chưa bằng 1/7.


• Theo WHO, diện tích cây xanh trên bình qn đầu người khoảng 9 m2/người,
là cần thiết để được sống khoẻ mạnh và cân bằng.Đa phần các đô thị lớn trên
thế giới đều đảm bảo mỗi người dân có trên 20 m2/ mảng xanh
Bảng 2.

Thống kê diện tích khơng gian cây xanh, công viên.

Nội dung
Đất công viên(369 công viên
bao gồm các công viên công
cộng và các công viên trong
khu ở)
Diện tích đất cơng viên trên
đầu người.
Đất cơng viên (khu vực nội
thành cũ 13 quận).
Đất công viên (khu vực quận
mới 6 quận)

Đất công viên (khu vực
ngoại thành 5 huyện)
Bảng 3.

Đơn vị

Chỉ tiêu
quy hoạch

491.16

Ha

0.49

m2/ngườ
i

273.13 (55.6%)
0.67 m2/người
172.01 (35%)
0.71 m2/người
46.02 (9.4 %)
0.3 m2/ người

Ha

6-7
m /người
2


So sánh diện tích khơng gian cây xanh giữa các quốc gia

Quốc Gia
Việt Nam
Singapore
Seoul
Viên

Diện tích

Diện tích
2-3
30.3
41
130

Đơn vị
m /người
m2/người
m2/người
m2/người
2


Hình 1.

Minh họa diện tích cây xanh ở Việt Nam và các nước[CITATION vne17 \l
1033 ].


4.2. Phân bố không đều và bất hợp lý.
• Các quận nội thành, trung tâm lại là nơi có số lượng, diện tích cơng viên lớn
hơn các vùng cịn lại.
• Trên địa bàn các q̣n mới, các huyện ngoại thành thì diện tích đất cơng viên
cơng cộng cịn rất hạn chế, mặc dù, có quỹ đất quy hoạch cơng viên cây xanh
rất lớn. Điền hình như các quận 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân, Nhà Bè, Hóc Mơn,
Củ Chi, Bình Chánh chưa có 1 cơng viên cơng cộng nào.
• Với tốc độ đầu tư như hiện nay (1,54 ha/năm), phải mất rất nhiều thời gian để
phủ xanh khoảng gần 10.000ha đất cơng viên cịn lại trên địa bàn thành phố.

Hình 2.

Các mảng xanh ở Tp.HCM

4.3. “Xà xẻo”
• Hiện trạng đa số các cơng viên ở Tp.HCM:
• Được đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác với thời gian đã rất lâu.
• Cơ bản hạ tầng xuống cấp.


• Công tác quản lý vẫn thực hiện theo kiểu cũ, không bám chặt vào mục tiêu
công cộng mà chỉ hướng tới lợi ích riêng, cục bộ dẫn đến tình trạng nhếch
nhác, chật hẹp thêm.
4.3.1. Công viên 23 tháng 9 (Q.1)
• 1 trong 3 “lá phổi” lớn nhất khu vực nội thành
• Suốt thời gian dài bị các cơng trình xây dựng phục vụ hoạt động mua sắm, ăn
uống, dịch vụ, giải trí... chiếm tới gần nửa diện tích trong hơn 9 ha của cơng
viên.
• UBND TP đã u cầu các đơn vị liên quan chấm dứt hợp đồng kinh doanh, trả
mặt bằng để thực hiện chỉnh trang, cải tạo cơng viên này kết nối với tuyến

metro số 1

Hình 3.

Tồn cảnh cơng viên 23/9 – các cơng trình chiếm dụng phần lớn diện tích cơng
viên


Hình 4.

Chợ tầng hầm ở cơng viên 23/09

Hình 5.

Bãi giữ xe


4.3.2. Cơng viên Phú Lâm (Q.6)
• Một phần diện tích công viên bị “cắt” để cho thuê dịch vụ nhà hàng tiệc cưới
Sun Palace và câu lạc bộ khiêu vũ nghệ tḥt.
• Một diện tích lớn được cho th làm khu vui chơi trẻ em.
• Cơng viên văn hóa Lê Thị Riêng (Q.10) thì phần lớn diện tích đã được “xẻ
thịt” làm dịch vụ như cho thuê làm sân khấu ca nhạc Hồn Vũ và nhà sách,
siêu thị...
• Chính quyền địa phương khơng ít lần cam kết sẽ di dời nhưng ghi nhận vào
sáng 10-12, nhà hàng nơi đây vẫn còn hoạt động. Người dân phải mở cửa đi
vào trước sân nhà hàng để tập thể dục khi có nhu cầu.

Hình 6.


Cổng vào cơng viên Phú Lâm.


Hình 7.

Nhà hàng trong khn viên cơng viên Phú Lâm

Hình 8.

Khu vui chơi công viên

4.3.3. Công viên Lê Thị Riêng (quận 10)
• Mất đi 10.000 m2 khi xuất hiện khu vui chơi giải trí có tên Thỏ Trắng


• Ngồi ra cịn có vơ số hàng qn kiên cố, hàng rong, xe đẩy đua nhau hoạt
động trong khuôn viên
• Ngay cổng chính cơng viên ở đường Cách Mạng Tháng Tám, bên cạnh khu
nhà vệ sinh công cộng là một quán cà phê án ngữ. Bên trong công viên cịn có
3 sân

Hình 9.

Cổng vào cơng viên Lê Thị Riêng

Hình 10. Sân tenis tư nhân


Hình 11. khu vui chơi Thỏ Trắng
5. ẢNH HƯỞNG

5.1. Thiếu không gian công cộng làm xấu bộ mặt đô thị.
Việc thiếu khơng gian cơng cộng ở Hồ Chí Minh thực chất không phải điều lạ chỉ
xảy ra riêng ở thành phố này mà là thực trạng chung của các thành phố lớn khác của
Việt Nam cũng như thế giới, khi mà tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng. Đó khơng
chỉ đơn giản là thiếu mất một chỗ sinh hoạt cho cộng đồng, theo các chuyên gia phân
tích, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến bộ mặt của đô thị cũng như chất lượng đời
sống cư dân.

Hình 12. Đường Đồn Văn Bơ

Hình 13. Đường Xóm Chiếu


5.2. Thiếu khơng gian cơng cộng, trong đó có mảng xanh gây hiệu ứng đảo nhiệt,
tăng nền nhiệt độ của khu vực.
Cây xanh đóng vai trị quan trọng trong việc giảm "hiệu ứng đảo nhiệt đô thị",
giảm bức xạ, giảm nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ bề mặt đất. Cây xanh hấp thụ bức
xạ mặt trời để lục diệp hóa, nước bốc hơi từ bề mặt lá hút nhiệt nên cây xanh có tác
dụng làm giảm nhiệt độ của mơi trường xung quanh nó. Sau đây là các tác dụng cụ
thể của cây xanh trong việc giảm nhiệt độ mơi trường [CITATION Phạ00 \l 1033 ].

Hình 14. Một khu vực Tp.HCM.

Hình 15. Một góc Tp.HCM.

5.3. Giảm giá trị phát triển kinh tế


Thiếu các khu vực cơng cộng thì sẽ làm giảm lượng khách hàng ghé thăm cho
các shop, tiện ích xung quanh.




Cảnh quan cơng cộng tốt cũng mang lại lợi ích rất rõ ràng cho nền kinh tế địa
phương về việc kích thích giá nhà tăng lên, vì người mua nhà sẵn sàng trả tiền
để được ở gần không gian cơng cộng, vậy nên thiếu khơng gian cơng cộng.

Hình 16. Phố đi bộ Nguyễn Huệ

Hình 17. Phố ẩm thực (đường số 10,Q6)


5.4. Mất đi sự gắn kết cộng đồng.
• Trong các khu dân cư, khoảng không sinh hoạt chung mang đến nhiều cơ hội
hơn để được giao lưu với hàng xóm, mang thêm nhiều giá trị cuộc sống cho
người dân.
• Tuy nhiên ở khu vực phân tích khơng có khơng gian cơng cộng nên hàng xóm
rất ít hoặc khơng có sự gắn kết với nhau.

Hình 18. Hẻm Đồn Văn Bơ

Hình 19. Hẻm Xóm Chiếu

5.5. Gia tăng các hành động phạm pháp
• Trong các khu dân cư hẻm vào ban đêm thì đường rất tối dễ xảy ra các vụ
cướp, trấn lột,…

Hình 20. Hẻm ban đêm

Hình 21. Hẻm điển hình ở Tp.HCM



5.6. Khơng có nơi nghỉ ngơi – vui chơi
- Khơng gian công cộng cung cấp không gian TDTT, thư giãn tái tạo sức lao
động, trẻ em khơng có nơi để trải nghiệm, kết nối với thiên nhiên.

Hình 22. Hẻm Đồn Văn Bơ

Hình 23. Hẻm Đồn Văn Bơ


6. GIÁ TRỊ
6.1. Đô thị
6.1.1. Tạo nên sự hấp dẫn cho đơ thị
• Kinh nghiệm phát triển của Singapore cho thấy: “Các thành phố trên thế giới
đang phải vật lộn với các thách thức đơ thị phức hợp, địi hỏi phải thúc đẩy
những nỗ lực nhằm tìm kiếm các giải pháp đơ thị sáng tạo để hóa giải các
thách thức”.
• Tính hấp dẫn của KGCC đối với cộng đồng được đánh giá bằng chỉ số tham
gia của cộng đồng, sự thờ ơ hay hội chứng đám đơng. Nó tác động tích cực tới
hoạt động giao lưu, giải trí ngồi trời của cộng đồng.
• Sự hấp dẫn của KGCC bao gồm cả yếu tố vật thể và phi vật thể. Yếu tố vật thể
có thể nhìn thấy, yếu tố phi vật thể thì khơng nhìn thấy, nhưng lại có thể cảm
thấy.


Sự hài hòa, tương tác và sáng tạo của hai yếu tố này chính là Nghệ tḥt tổ
chức khơng gian cơng cộng, hay cịn gọi là Nghệ tḥt cơng cộng (NTCC).

6.1.2. Cân bằng khơng gian (đặc – rỗng)

• Sự xen kẽ giữ khơng gian cơng cộng (rỗng) với các tịa nhà (đặc) tạo điểm thở
cho đơ thị, tạo sự thơng gió, điều hịa nhiệt cho khu vực.
• Tạo những khoảng hở, tạo chỗ thốt nước tự nhiên cho đơ thị (hiện tại q
trình betong hóa đang rất cao) => tăng khả năng thoát nươc tự nhiên, giảm áp
lực cho hệ thống thốt nước
6.1.3. Đa dạng tự nhiên
• Bê tơng hố thành thị đang dẫn đến việc gia tăng nhiệt độ tại khu vực thành
phố so với các địa phương lân cận.
• Thảm thực vật có thể khắc phục sự mất cân bằng này, bằng cách làm mát
khơng khí và lọc các chất ơ nhiễm trong khí quyển. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra
rằng, mảng xanh giúp giảm nhiệt độ lên đến 7oC khi có đủ mật độ che phủ.


• Các không gian mở giúp tăng cường đa dạng sinh học, tạo ra những hệ sinh
thái tự nhiên trong lịng đơ thị, điều đang được rất nhiều người dân quan tâm
và mong muốn.
6.1.4. Phát triển kinh tế
• Các trung tâm công cộng được thiết kế tốt sẽ tạo ra một môi trường thoải mái
và mời gọi nhiều người đến, từ đó gia tăng footfall – lượng ghé thăm cho các
shop, tiện ích xung quanh.
• Một thống kê ở Anh đã cho thấy với một không gian công cộng hiệu quả ở khu
vực trung tâm, hiệu suất thương mại của các cửa hàng xung quanh được tăng
lên hơn 40% cùng với sự quan tâm đầu tư ngày càng nhiều từ các nhãn hàng,
cơng ty.
• Thực tế, rất nhiều cơng ty khi lựa chọn đầu tư, họ quan tâm đến những khu vực
có khơng gian cơng cộng được thiết kế và quản lý tốt, nhằm thu hút khách
hàng, nhân viên, và dịch vụ. Vì vậy, những quảng trường, mảng xanh, cơng
viên, khu dạo bộ… có thể trở thành một cơng cụ marketing hiệu quả để thành
phố thu hút đầu tư.
• Cảnh quan cơng cộng tốt cũng mang lại lợi ích rất rõ ràng cho nền kinh tế địa

phương về việc kích thích giá nhà tăng lên, vì người mua nhà sẵn sàng trả tiền
để được ở gần khơng gian xanh.

Hình 24. Sơ đồ giá trị KGCC đối với đô thị


6.2. Con người
6.2.1. Gắn kết cộng đồng
• Các khơng gian chung phục vụ cho tất cả mọi tầng lớp, là một trong những
biểu hiện cho tính dân chủ xã hội.
• Khi được thiết kế và chăm sóc đúng cách, chúng sẽ kéo gần con người lại với
nhau hơn, cung cấp các địa điểm gặp gỡ và nuôi dưỡng các mối quan hệ xã hội
vốn đang biến mất ở nhiều đô thị.
• Những khơng gian này định hình nên bản sắc của một khu vực, tạo nên nét độc
đáo và cảm nhận rất riêng về cộng đồng địa phương.
6.2.2. Sức khỏe và tinh thần
• Áp lực cuộc sống cùng với sự phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ đang dẫn
đến lối sống thụ động cùng với nguy cơ về nhiều căn bệnh như béo phì, rối
loạn lo âu, cơ lập…
• Khơng gian cộng đồng có thể giúp cải thiện cả thể chất và tinh thần của dân cư,
bằng cách khuyến khích sự tương tác, chơi thể thao, hay đơn giản là giải phóng
tâm trí vào những khoảng khơng thiên nhiên.
• Với thói quen đi bộ ở các khu vực có nhiều mảng xanh, chúng ta có thể giảm
nguy cơ đau tim, béo phì, và nhiều căn bệnh khác lên tới 50%.
• Một nghiên cứu của Nhật Bản còn chứng minh việc dành thời gian để kết nối
với thiên nhiên hằng ngày giúp kéo dài tuổi thọ.
6.2.3. Nâng cao ý thức con người
• Một báo cáo của hội đồng thiết kế Anh đã chỉ ra rằng các không gian chung ở
những đơn vị ở có thể tăng sự kết nối tập thể, cảm giác an toàn và được bảo vệ
lẫn nhau của người dân trong cùng một khu vực.

• Thêm vào đó, việc được thiết kế với nhiều ánh sáng, thơng thống và đông
người sử dụng sẽ làm giảm thiểu đáng kể các hành động vi phạm pháp luật,
nâng cao sự văn minh đô thị.


6.2.4. Giảm sự vơ cảm của con người
• Một khi ý thức con người đã được nâng cao thì mối liên kết giữa người với
người cũng như giữa người với khơng gian xung quanh được tang lên.
• Sự tiếp xúc con người với nhau tạo nên mối liên hệ vô hình.

Hình 25. Sơ đồ giá trị KGCC đối với con người
7. TIỂU KẾT
KGCC ở Tp.HCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung “có” những vấn đề và giá
trị của nó
1. Có thực trạng đáng buồn
2. Có ảnh hưởng
3. Có vai trò quan trong
8. KGCC “CẦN”
8.1. Khảo sát.
8.1.1. Ý kiến từ cộng đồng
• Bà Trần Thị Mến (71 tuổi, trú tại đường Võ Thị Sáu, phường 7, quận 3) cho
biết, nhu cầu đi bộ tập thể dục mỗi buổi sáng của bà bị hạn chế bởi công viên
khá xa, trong khi bà đã lớn tuổi.


• Anh Bùi Thành Đạt (trú tại đường Xóm Chiếu, phường 16, q̣n 4) cho hay, ở
q̣n 4 khơng có công viên nào lớn, muốn dẫn con nhỏ dạo chơi cơng viên phải
tới q̣n 7 hoặc lên q̣n 1.
• Ơng Nguyễn Trọng Gia - ngụ đường Hoàng Văn Thụ, phường 15, quận Phú
Nhuận, TP HCM - cho biết con đường ông đang ở 20 năm trước có 20 cây

xanh. Song, giờ đây đứng ngay ngã tư Phú Nhuận, phóng tầm mắt các hướng
khơng hề thấy bóng mát, cây xanh nào trên vỉa hè, "Trưa nắng, đứng trên sân
thượng nhìn xuống mặt đường chỉ thấy hiện tượng ảo ảnh có vũng nước từ xa.
Nếu ra đường khơng đeo khẩu trang thì cảm giác rất khó thở" [CITATION
Văn21 \l 1033 ].
8.1.2. Ý kiến từ chun gia
• Nhìn chung, việc thiết kế KGCC tại Việt Nam không những thiếu trầm trọng
mà nhiều không gian thiết kế cịn đơn điệu,nghèo nàn, khơng có ý kiến đóng
góp từ cộng đồng. Quanh đi quẩn lại chỉ có vườn hoa, phố đi bộ, thực sự chưa
thấy bản sắc của khu vực hay những thiết kế mang tính thu hút người sử dụng.
Bởi vì như đã trình bày phía trên, một KGCC hiệu quả là phải khiến cư dân
được trải nghiệm tính văn hóa và cộng đồng.
• Bà Phạm Phương Thảo, Ngun Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM cho rằng:
"Thành phố đang thiếu không gian xanh. Chúng ta nên giữ gìn những cơng
trình có nhiều cây xanh như bán đảo Thanh Đa và xây dựng nhiều không gian
thân thiện với mơi trường, trồng thêm nhiều cây xanh".
• TS Võ Kim Cương, nguyên Phó Kiến trúc sư trưởng TP HCM, nhìn nhận: Nếu
tính tỉ lệ diện tích cơng viên so với đầu người là thiếu hụt nghiêm trọng. Khi
thiếu cây xanh thì khơng khí sẽ khơng cịn bảo đảm trong lành, đời sống người
dân kém chất lượng. Vì vậy, gia tăng diện tích cơng viên là điều cấp thiết.
• Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, kiến trúc sư Phạm Thanh Tùng
cho biết: "Trong nguyên tắc phát triển đơ thị, chỉ xây dựng 40%, cịn 60% là
cây xanh, hồ điều hịa, mặt nước… để bảo đảm mơi trường sinh học cho người
dân khu vực".


×