Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

2 QUẢN lý sự THAY đổi và PHONG CÁCH LÃNH đạo bài làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.5 KB, 6 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“Quản lý sự thay đổi và phong cách lãnh đạo”
LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Họ và tên: TRẦN THỊ LIỄU
Ngày/tháng/năm sinh: 11/08/1993
Nơi sinh: Quảng Nam
Đơn vị công tác: Học viên tự do
Số điện thoại: 0986365379
Địa chỉ email:

SBD: 62

Đề bài:
Từ nhận thức về kĩ năng lãnh đạo trong thời kì đổi mới, anh (chị) hãy
đánh giá về thực trạng hoạt động lãnh đạo, quản lý ở đơn vị mình đang cơng tác
hoặc đơn vị anh/chị quan tâm và đề xuất hướng giải quyết.
Bài làm:
1. Khái niệm, trách nhiệm và vai trò của nhà lãnh đạo
1.1 Khái niệm:
Lãnh đạo là sự cố gắng tác động vào người khác để đảm bảo đạt được mục
tiêu của doanh nghiệp. Ðó là q trình thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục,
hướng dẫn thúc đẩy các thành viên trong tổ chức làm việc đáp ứng theo yêu cầu
công việc. Chức năng lãnh đạo bao hàm các công tác chỉ huy, phối hợp và điều
hành, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị, giữa
người ra mệnh lệnh và người thực hiện mệnh lệnh. Mục đích của chức năng lãnh


đạo là làm cho tất cả mọi người, mọi thành viên nhận thức đầy đủ vai trò , trách
nhiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp phần quan trọng vào việc thực
hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Chức năng lãnh đạo thực chất đó là một loại họat động của chủ thể quản trị, bao
gồm:
+ Hoạt động ra quyết định và mệnh lệnh
+ Họat động hướng dẫn của người chỉ huy
+ Họat động phối hợp và điều hành
+ Họat động đôn đốc, nhắc nhở
+ Họat động động viên và khuyến khích.
1.2: Trách nhiệm của người lãnh đạo:
Trách nhiệm của người lãnh đạo gồm :
+ Đại diện cho các bên liên quan lãnh đạo tổ chức;
+ Chỉ đạo thực hiện thông qua một sứ mệnh hoặc mục đích;


+ Hình thành và thực hiện những thay đổi về chiến lược của tổ chức;
+ Theo dõi và giám sát các hoạt động, đặc biệt các hoạt động liên quan đến
kết quả tài chính, năng suất, chất lượng, các dịch vụ mới và phát triển nhân lực;
+ Cung cấp các chính sách và hướng dẫn thực hiện cho các cán bộ quản lý
khác tạođiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và các thay đổi trong chiến
lược
1.3: Vai trò của người lãnh đạo :
Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, tất cả các chức năng quản trị
sẽ khơng hồn thành tốt nếu các nhà quản trị không hiểu được yếu tố con người
trong các họat động của họ và không biết lãnh đạo con người để đạt được các
kết quả như mong muốn.
Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố gắng một cách tự
nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Người lãnh
đạo không đứng đằng sau để thúc đẩy hay thúc giục, họ đặt mình lên trước, động

viên mọi người hồn thành các mục tiêu đã đề ra. Bất kể một người quản lý lập
kế hoạch, tổ chức và kiểm tra kết quả có tốt đến đâu, người đó vẫn phải hỗ trợ
những họat động đó bằng cách đưa ra những chỉ dẫn cho mọi người, thông tin
đầy đủ và lãnh đạo tốt. Việc lãnh đạo phải dựa trên sự hiểu biết về động cơ của
con người là gì và điều gì làm cho họ thỏa mãn khi họ góp sức vào việc hoàn
thành các mục tiêu của tổ chức.
“Thuật lãnh đạo không chỉ đơn thuần là khả năng lôi cuốn người khác, vì đơi
khi đó chỉ là sự mị dân. Đó cũng khơng phải là khả năng gây cảm tình và thuyết
phục người khác vì đây chỉ là kỹ năng của người phụ trách bán hàng. Lãnh đạo
là nâng tầm nhìn của con người lên mức cao hơn, đưa việc thực hiện công việc
đạt tới một tiêu chuẩn cao hơn, và phát triển tính cách của con người vượt qua
những giới hạn thơng thường. Để có được khả năng lãnh đạo như thế thì khơng
gì tốt hơn là một mơi trường doanh nghiệp được xây dựng trên những quy định
chặt chẽ về quy định và trách nhiệm, những tiêu chuẩn cao trong thực hiện công
việc, và sự tôn trọng của từng cá nhân cũng như công việc của họ”
(Peter.F.Drucker, Cách thức quản lý, Butter-heinemann, trang 157).
Tạo động lực làm việc cho nhân viên là một vai trò quan trọng của người lãnh
đạo. Có thể nói đây là vai trị chính, bởi vì một nhóm nhân viên thiếu động lực
thúc đẩy sẽ ln làm việc kém hiệu quả. Ngồi những yếu tố khác, người lành
đạo phải là:
+ Một huấn luyện viên: khơi gợi những tiềm lực tốt đẹp nhất của của nhân
viên
+ Người điều phối và hỗ trợ: giúp phá bỏ những trở ngại để nhóm thực hiện
cơng việc một cách trôi chảy.
Người lãnh đạo muốn tạo động lực làm việc của nhân viên phải tìm hiểu
nhân viên của mình, xây dựng môi trường làm việc hợp lý. Môi trường làm việc
của một doanh nghiệp được xác định bởi các chính sách quản trị và thái độ của
mỗi nhân viên. Một môi trường cởi mở và chia sẻ sẽ tạo điều kiện cho nhân viên
phát triển kỹ năng và năng lực của mình. Những doanh nghiệp có mơi trường



làm việc như vậy sẽ quy tụ được nhiều nhân viên đồng lòng với mục tiêu của
doanh nghiệp, thực tế những doanh nghiệp như vậy sẽ dễ thành công hơn.
2. Kỹ năng của nhà lãnh đạo trong thời kì đổi mới:
Kỹ năng lãnh đạo là nói về khả năng vận dụng nhữ ng kiến thức về lãnh đạo
vào hoạt động thực tế để đạt được hiệu quả lãnh đạo cao nhất. Một nhà lãnh đạo
tốt phải có đư ợc các kỹ năng nhận thứ c, kỹ năng quan hệ và kỹ năng cơng việc.
Tất nhiên, khơng ai có thể hội tụ đủ t ất cả các kỹ năng này, nhà lãnh đạo có thể
có kỹ năng này nhưng khơng có kỹ năng kia. Vì vậy, họ cần phải có khả năng
học tập liên tục và tự phát triển những kỹ năng mà mình cịn khiếm khuyết, cũng
như cần phải áp dụng một cách rất linh hoạt các kỹ năng trong cơng việc lãnh
đạo của mình.
2.1: Kỹ năng quản lý và lập kế hoạch : Đây là một kỹ năng không thể thiếu
của nhà lãnh đạo. Họ xây dự ng tầm nhìn chiến lược cho cơng ty, đồng thời cũng
phải quản lý và lập kế h oạch cho các mục tiêu mà cơng ty cần đạt tới. Có khả
năng quản lý và lập kế hoạch, thì nhà lãnh đạo mới có thể duy trì, phát triển và
thay đổi được tầm nhìn chiến lược khi cần thiết.
2.2; Kỹ năng giao quyền hiệu quả: Nhà lãnh đạo phải biết phát hiện nhân tài
người có khả năng bổ sung nhữn g khiếm khuy ết của bạn thay vì biết cách khen
ngợi mà hãy phân quyền và phân bổ công việc một cách hợp lý. Bên cạnh đó,
người lãnh đạo cần phải có chính sách đãi ngộ đặc biệt cho những con người
giỏi, những người dám đặt nhữn g m ục tiêu vô cùng thách thức và t ìm cách để
thực hiện nó.
2.3: Kỹ năng truyền cảm hứng: Biết cách truyền cảm hứng cho người khác và
bạn sẽ nhận được những điều mà bạn mong đợi khi bạn quan tâm nhiều đến họ.
Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, bạn cần phải hiểu nhân viên của mình, biết
lắng nghe và chia sẻ với cấp dưới chứ không phải chỉ biết ra lệnh và quát tháo.
Khi có vấn đề rắc rối, phải đặt mình vào hồn cảnh cụ thể để từ đó có hướng giải
quyết hợp tình hợp lý.
2.4: Kỹ năng giao tiếp: Nhà lãnh đạo phải có một kỹ năng giao tiếp tốt bằng

cả
văn nói và văn viết, vì điều đó sẽ bộc lộ được khả năng nhiều mặt của bạn và có
ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự thành công của công ty. Muốn thuyết phục được
nhân viên tin mình, theo m ình, nhà lãnh đạo phải biết cách truyền đạt thông tin.
Muốn thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, nhà lãnh đạo phải biết cách
khuyến khích, động viên, hay muốn có các bản hợp đồng, nhà lãnh đạo cũng
phải biết cách t hương thuyết.
2.5: Kỹ năng nhận thức: Bao gồm khả năng phân t ích, tổng hợp vấn đề, suy
nghĩ logic và tồn diện. Nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng này để nhận thức được
các xu thế phát triển, những cơ hội và thách thứ c trong tương lai, dự đốn được
những thay đổi, từ đó hình th ành nên tầm nhìn cho tổ chức.
2.6: Kỹ năng qu an hệ xã hội: bao gồm khả năng nhận thức về hành vi của con
ngư ời và quá trình t ạo lập mối quan hệ giữa con người với con người. Cụ thể
đó là những hiểu biết về cảm xúc, thái độ, động cơ của con ngư ời thông qua lời


nói và hành động của họ. Chính kỹ năng “hiểu người” sẽ giúp nhà lãnh đạo có
cách truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới m ột cách hiệu quả.
2.7: Kỹ năng công việc: là những kiến thức về phương pháp, tiến trình, kỹ
thuật…về một lĩnh vực chuyên biệt nào đó. Người lãnh đạo cần phải là người sở
hữu các tri thức và phải là chuyên gia trong lĩnh vực họ đang làm.Một nhà lãnh
đạo tốt phải là một nhà quản lý giỏi, vì vậy nhà lãnh đạo phải có được các kỹ
năng quản lý, lập kế hoạch…của một nhà quản lý.
3.Thực trạng quản lý tại trường MG Sơn Ca và giải pháp
3.1 Ưu điểm:
Quản lý nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý
trường học nói chung và quản lý hoạt động giáo dục nói riêng; xác định được 9
nội dung quan trọng của công tác quản lý hoạt động giáo dục (HĐGD), đã xây
dựng được kế hoạch quản lý HĐGD đầy đủ các nội dung với các biện pháp quản
lý vào những thời gian thích hợp, có bổ sung thường xun hàng tháng suốt năm

học.
Công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của GV được thực hiện
tốt với những biện pháp hiệu quả như: tổ chức cho CBQL-GV nắm vững các
quy định về soạn giáo án và chuẩn bị ĐDDH; cung cấp đầy đủ SGK và tài liệu
tham khảo của bộ môn cho GV; kiểm tra việc soạn giáo án.
Trong quản lý giờ lên lớp của GV, nhà trường đã xây dựng được chuẩn giờ
lên lớp phù hợp; xây dựng thời khóa biểu khoa học, hợp lý được đa số GV hài
lòng; thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo về dạy bù, dạy thay khi GV không
lên lớp theo kế hoạch.
Trong quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đã tổ chức việc
học tập quy chế đánh giá xếp loại HS cho CBQL và GV rất thường xuyên; chỉ
đạo tổ chuyên môn, GV xây dựng được lịch kiểm tra; tổ chức thảo luận cách ra
đề, nâng cao chất lượng đề kiểm tra
Công tác quản lý hồ sơ chuyên môn của GV được tổ chức thực hiện khá tốt,
nhất là việc quy định chặt chẽ các loại hồ sơ và kiểm tra việc thực hiện hồ sơ
chuyên môn của GV. Công tác bồi dưỡng GV được quán triệt đầy đủ cho CBQL
- GV, tổ chức cho GV tham gia đầy đủ bồi dưỡng thường xuyên theo chu
kỳ.Ngoài ra ở từng nội dung quản lý HĐGD, đã xây dựng và thực hiện tốt được
mộtsố biện pháp cụ thể, có những biện pháp thực sự đem lại hiệu quả góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy
3.2: Nguyên nhân của nhưng ưu điểm:
Đội ngũ quản lý nhà trường hầu hết được bổ nhiệm từ những GV có nhiều
nămkinh nghiệm giảng dạy, phần lớn đã trải qua công tác quản lý từ tổ chuyên
môn, các đồn thể, phó HT và đã qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nên ít
nhiều có kinh nghiệm quản lý nhà trường.
Đội ngũ GV phần lớn trẻ, nhiệt tình, có trình độ chun mơn tương đối
vữngvàng, đa số đã đạt chuẩn đào tạo.
3.3: Hạn chế:
Tuy quản lý trường Sơn ca đã nhận thức đầy đủ các nội dung quản lý HĐGD
nhưng việc lập kế hoạch quản lý của hiệu trưởng cịn sơ sài, thậm chí cịn thiếu



nội dung. Trong công tác kiểm tra việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạy
học,vẫn cịn một số quản lý thực hiện chưa tốt, kiểm tra còn qua loa, dễ dàng bỏ
qua những sai sót trong xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn, của GV.
Nhà trường chưa triển khai tốt ĐDDH được cấp, chưa kịp thời bổ sung thiết
bị cịn thiếu, hư hỏng hàng năm, chưa có biện pháp tối ưu để khuyến khích GV
tự làm ĐDDH;
Cơng tác quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của một số
quản lý còn thụ động, thiếu năng lực điều hành, tổ chức đổi mới phương pháp
dạy. Một số HT còn chỉ đạo chung chung, chưa hiểu rõ tầm quan trọng của đổi
mới PPDH, chưa phát huy vai trị của tổ chun mơn, chỉ đạo thực hiện đổi mới
PPDH cịn mang tính hình thức, u cầu GV hướng dẫn HS phương pháp tự học
thực hiện chưa tốt, chưa gắn liền việc cung cấp điều kiện để GV thực hiện đổi
mới PPGD.
CSVC thiếu thốn, kinh phí quá eo hẹp; HT chưa có biện pháp hữu hiệu khắc
phục khó khăn về CSVC để đổi mới PPDH.Việc hướng dẫn GV ghi chép các
loại hồ sơ chun mơn cịn có quản lý ít chú ý,khơng hướng dẫn cụ thể nên vẫn
cịn GV ghi sai quy định.
3.4: Nguyên nhân những hạn chế:
Các chế độ chính sách về giáo dục cịn bất cập làm ảnh hưởng đến cơng tác
quản lý giáo dục nói chung. Cơ sở vật chất cho giáo dục còn nghèo nàn làm hạn
chế đổi mới PPDH. Kinh phí chi cho các hoạt động khác còn thấp nên việc tăng
cường CSVC và mua sắm trang thiết bị rất hạn chế. GV hầu như khơng có cơ
hội tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại.
Sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các cấp quản lý giáo dục trong một thời gian
dài đã làm cho cơ cấu đội ngũ GV vừa thiếu lại vừa thừa
Sự phối, kết hợp giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội chưa được triển
khai thực hiện đúng mức, cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiện đầy đủ.
Một số quản lý chưa qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, một số khác

nănglực cịn hạn chế, thụ động trong quản lý, chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng
nâng cao nghiệp vụ quản lý, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường còn mang
tính kinh nghiệm chậm cập nhật, đổi mới cho phù hợp với thực tiễn.
+ Các biện pháp quản lý chưa phù hợp với điều kiện nhà trường về CSVC và
đội ngũ GV.
+ Sự động viên khích lệ GV chưa kịp thời.
+ Một số CBQL - GV chưa mạnh dạn cải tiến đổi mới PPGD, chưa phát huy
hết năng lực sở trường của mình cịn ngại đấu tranh hồn thiện việc đổi mới, tâm
lý "an phận" cịn phổ biến. Ít cập nhật thông tin, nhất là là việc đổi mới PPDH.
3.5 Đề xuất các biện pháp:
Từ thực tiễn trên đây, tôi mạnh dạn đề xuất 8 biện pháp cơ bản nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý HĐGD của trường Sơn Ca đó là:
+ Đẩy mạnh việc quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý, bồi dưỡng nâng cao
năng lực
quản lý của đội ngũ CBQL nhà trường.


+ Cải tiến công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ của
giáo viên tại cơ sở.
+ Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới PPDH.
+ Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn.
+ Tăng cường quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.
+ Tăng cường quản lý việc phân tích sư phạm bài học sau dự giờ.
+ Tăng cường quản lý việc hướng dẫn HS học tập.
+ Tích cực xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể tốt đẹp trong nhà
trường.
Các biện pháp đề xuất nói trên bổ sung cho những hạn chế của các biện pháp
quản lý HĐGD mà các cấp quản lý trường Sơn Ca đã thực hiện và giúp cho
công tác quản lý HĐGD ngày càng hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học ở trường Sơn Ca.




×