Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật Việt Nam về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KHUYẾN MẠI - THỰC TRẠNG
ÁP DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Ngành: Luật Kinh tế

DƢƠNG THỊ TRÂM

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KHUYẾN MẠI - THỰC
TRẠNG ÁP DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107

Họ và tên học viên: Dƣơng Thị Trâm
Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà

Hà Nội – 2022



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tơi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết
quả nghiên cứu là q trình lao động trung thực của tơi.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Thị Trâm


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin ày t l ng iết n s u s c và xin tr n trọng cảm n sự hư ng dẫn,
gi p đ hết sức nhiệt tình, trách nhiệm và hiệu quả của TS
viên khoa uật, Trư ng

guy n

gọc Hà, giảng

i học go i thư ng Hà ội.

Tôi cũng xin ày t l ng cảm n s u s c và xin được gửi l i cảm n t i tập thể
cán ộ, giảng viên Khoa uật, tập thể Thầy, Cô giáo Trư ng


i học


go i thư ng

ội đã giảng d y, truyền thụ kiến thức và gi p đ tơi trong suốt khố học và

th i gian nghiên cứu luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Thị Trâm


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ............................................vi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHUYẾN MẠI VÀ PHÁP LUẬT
KHUYẾN MẠI .......................................................................................... 9
1.1. Tổng quan về khuyến m i .................................................................................... 9
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của khuyến m i ....................................................... 9
1.1.2. Nội dung của khuyến m i ........................................................................... 11
1.1.3. Vai trò của khuyến m i ............................................................................... 12
1.2. Tổng quan về pháp luật khuyến m i .................................................................. 14
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật khuyến m i ..................................... 14
1.2.2. Nguồn của pháp luật khuyến m i ............................................................... 15

1.2.3. Nội dung của pháp luật khuyến m i ........................................................... 18
1.2.4. Vị trí và vai trị của pháp luật khuyến m i.................................................. 21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI VÀ ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................. 24
2.1. ội dung của pháp luật khuyến m i của Việt am ........................................... 24
2.1.1. Các quy định chung của pháp luật khuyến m i .......................................... 24
2.1.2. Các quy định về khuyến m i trong pháp luật chuyên ngành ...................... 46
2.2. Thực tr ng áp dụng pháp luật khuyến m i ......................................................... 49
2.2.1. Khái quát về việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật khuyến
m i......................................................................................................................... 49
2.2.2. Thực tr ng thực hiện pháp luật khuyến m i của thư ng nh n ................... 53
2.2.3. Thực tr ng thực hiện pháp luật khuyến m i của c quan nhà nư c ........... 58
2.2.4. Thanh tra, xử lý vi ph m trong lĩnh vực khuyến m i ................................. 60
2.3. ánh giá ............................................................................................................. 61
2.3.1. Những kết quả đ t được .............................................................................. 61
2.3.2. Những h n chế và nguyên nhân .................................................................. 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 74


iv

CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG THỰC THI PHÁP LUẬT KHUYẾN MẠI Ở VIỆT NAM ..... 75
3.1. Quan điểm và định hư ng hoàn thiện pháp luật khuyến m i ............................ 75
3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật khuyến m i ............................................ 75
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về khuyến m i ........................ 76
3.1.3. ịnh hư ng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về khuyến m i ...................... 78
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật Việt
Nam về khuyến m i .................................................................................................. 79

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến m i ............................................... 79
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thực thi pháp luật khuyến m i .................. 84
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 89
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 91
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 95


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

CTKM

Chư ng trình khuyến m i

DN

Doanh nghiệp

H KM

Ho t động khuyến m i

HHDV


Hàng hóa, dịch vụ

KM

Khuyến m i

LTM

81

uật thư ng m i năm 2005
ghị định số 81/2018/ -CP của Chính phủ ngày 22 tháng 5
năm 2018 hư ng dẫn uật Thư ng m i về ho t động x c tiến
thư ng m i

PLKM

Pháp luật khuyến m i

QLNN

Quản lý nhà nư c

TTHC

Thủ tục hành chính

XTTM

X c tiến thư ng m i


VBQPPL

Văn ản quy ph m pháp luật


vi

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Khuyến m i (KM) hiện là một trong các ho t động x c tiến thư ng m i
(XTTM) được các doanh nghiệp (DN) sử dụng phổ iến nhằm th c đẩy ho t động
mua bán hàng hóa, dịch vụ (HHDV) trên thị trư ng, góp phần n ng cao hiệu quả
kinh doanh của DN.
Trong th i gian vừa qua, các văn ản quy ph m pháp luật (VBQPPL) về KM
đã ộc lộ nhiều vư ng m c, ất cập, không c n đảm ảo tính cập nhật so v i sự
phát triển đa d ng và phức t p của các ho t động XTTM, g y ảnh hưởng đến việc
x y dựng các chiến lược kinh doanh của DN và g y khó khăn trong cơng tác quản
lý nhà nư c (QLNN).
Trong ối cảnh đó, việc nghiên cứu thực tr ng áp dụng pháp luật Việt am về
KM, thơng qua đó làm rõ các vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật
và đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật phù hợp v i hoàn cảnh
thực tế là yêu cầu cần thiết. Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam
về khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra” để làm uận văn
Th c sĩ uật Kinh tế t i Trư ng

i học go i thư ng.

Trên c sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung và các quy định của pháp
luật hiện hành về KM, luận văn làm rõ khái niệm KM, nêu đặc điểm, nội dung, vai
trò của ho t động KM, khái quát về hệ thống pháp luật điều chỉnh ho t động KM

hiện nay. uận văn nêu rõ thực tr ng pháp luật Việt

am về KM và thực tr ng áp

dụng pháp luật khuyến m i (PLKM) ở Việt am hiện nay, trên c sở những ất cập,
h n chế trong các quy định của pháp luật, học viên nêu quan điểm, định hư ng hoàn
thiện PLKM dựa trên quan điểm, định hư ng của
đề xuất một số giải pháp c

ảng và

hà nư c, trên c sở đó

ản nhằm hoàn thiện các quy định của PLKM và nâng

cao chất lượng thực thi pháp luật.


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dư i tác động của xu hư ng hội nhập kinh tế, nhất là cuộc cách m ng công
nghiệp 4.0 (cách m ng công nghiệp lần thứ tư), áp lực c nh tranh v i các DN ngày
càng l n, ngoài việc n ng cao chất lượng HHDV thì việc đưa ra những chiến lược
kinh doanh hiệu quả, kịp th i có ý nghĩa quan trọng, góp phần n ng cao hiệu quả
kinh doanh của DN, trong đó, các ho t động XTTM đã trở thành công cụ quan trọng
th c đẩy ho t động thư ng m i trong ối cảnh hiện nay. KM hiện là một trong các
ho t động XTTM được các DN sử dụng phổ iến nhằm th c đẩy ho t động mua bán
HHDV trên thị trư ng. Nhìn chung, các DN tham gia vào ho t động thư ng m i

đều hư ng đến lợi nhuận, do đó, nhiều DN đã đưa ra các chư ng trình khuyến m i
(CTKM) nhằm thu h t khách hàng mua bán hàng hố, sử dụng dịch vụ của mình.
hằm đảm ảo ho t động khuyến m i (H KM) được thực hiện trong khuôn khổ
nhất định, đáp ứng mục tiêu QLNN, phù hợp v i tiến trình phát triển của xã hội và
quyền lợi hợp pháp của các ên có liên quan,

hà nư c đã an hành các quy định

pháp luật điều chỉnh H KM.
Pháp luật Việt am đã được sửa đổi khá toàn diện từ sau khi ra đ i Hiến pháp
năm 2013, v i một lo t các đ o luật m i thay thế các đ o luật trư c đó, trong khi đó
H KM được điều chỉnh trong uật Thư ng m i năm 2005 (LTM) đã có hiệu lực và
áp dụng trên 15 năm đã phần nào cho thấy sự l c hậu so v i tốc độ phát triển của
nền kinh tế. Trong quá trình thực thi PLKM đã ộc lộ nhiều vư ng m c, ất cập,
khơng c n đảm ảo tính cập nhật so v i sự phát triển đa d ng và phức t p của các
ho t động XTTM, ảnh hưởng đến việc x y dựng các chiến lược kinh doanh của DN
và g y khó khăn trong cơng tác QLNN. Việc sửa đổi các văn ản hư ng dẫn uật
cũng chưa giải quyết được hết những vấn đề đã được những quy định trong LTM.
Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thư ng m i Thế gi i (WTO), ho t động thư ng
m i phát triển cùng v i đó là sự gia tăng về số lượng, chất lượng của các thư ng
nhân trên thị trư ng, trong đó có nhiều DN có vốn đầu tư nư c ngồi (FDI).
rộng thị phần ở Viêt

ể mở

am thì đ i h i các DN này phải liên tục làm m i, sáng t o

nhằm đưa ra các CTKM giúp gia tăng sức c nh tranh trên thị trư ng, trong đó có



2

những chư ng trình được thực hiện đồng th i ở nhiều quốc gia nhưng phần nào đó
khi thực hiện t i Việt am l i ị h n chế ởi các quy định hiện hành.
Thị trư ng đã xuất hiện các H KM v i những thủ thuật tinh vi nhằm lôi kéo
khách hàng, việc lợi dụng H KM để giảm số tiền đóng thuế, thậm chí có DN liên
tục áo lỗ trong nhiều năm1 g y ra thiệt h i cho ng n sách nhà nư c cũng như t o ra
môi trư ng c nh tranh chưa thực sự minh

ch, lành m nh. P KM của Việt

am

hiện nay chưa ao quát được hết những vấn đề mà các thư ng nh n gặp phải khi
thực hiện KM, đồng th i cũng g y ra nhiều khó khăn cho các c quan QLNN.
Trong ối cảnh đó, việc nghiên cứu thực tr ng áp dụng pháp luật Việt am về KM,
thơng qua đó làm rõ các vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật và đề
xuất giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật phù hợp v i hoàn cảnh thực tế
là yêu cầu cần thiết. Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về
khuyến mại – thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra” để làm uận văn th c
sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Ở nước ngồi
Ở nư c ngồi có một số cơng trình nghiên cứu chung về KM, vai trị, tác động
của KM đến hành vi của khách hàng, hư ng dẫn cách thức x y dựng và triển khai
H KM có hiệu quả. Có thể kể đến một số tài liệu sau:
- Roddy Mullin, Sales Promotion: How to Create, Implement and Integrate
Campaigns that Really Work, Kogan Page, 2010. Trong cuốn sách này tác giả đã
đưa ra những nội dung c


ản về KM, cách thức x y dựng và triển khai H KM có

hiệu quả, cụ thể cuốn sách àn về các nội dung: KM và khách hàng; mục đích của
KM; tác động khi thực hiện KM; cách sáng t o và cách thực hiện của các nhà cung
cấp, cách thức triển khai KM; H KM quốc tế; quy t c tự điều chỉnh và các quy
định của pháp luật.
- Ken Kaser, Advertising and Sales Promotion, South-Western Educational
Pub, 2012. Cuốn sách gi i thiệu toàn diện về các nguyên t c và thực hành quảng
1

Nhóm PV Kinh tế, “Coca-Cola Việt Nam và khoản thuế 821 tỷ đồng dây dưa”, Báo Tiền phong, xem t i
(truy cập
ngày 31/12/2021).


3

cáo và KM. Cuốn sách khám phá các vấn đề xã hội, đ o đức và pháp luật về quảng
cáo, ảnh hưởng lịch sử, chiến lược và quy trình ra quyết định trên phư ng tiện
truyền thông cũng như truyền thơng tiếp thị tích hợp.
- Steve Ogden-Barnes, Stella Minahan, Sales Promotion Decision Making:
Concepts, Principles, and Practice, Business Expert Press, 2015. Cuốn sách nghiên
cứu toàn diện về KM, ao gồm vai tr , ản chất và chức năng của ch ng, các quy
trình ra quyết định quan trọng và đánh giá chiến dịch KM dựa trên các nghiên cứu
điển hình trên thực tế.
- Familmaleki, Mahsa, Alireza Aghighi, and Kam iz Hamidi, “Analyzing the
influence of sales promotion on customer purchasing

ehavior”, International


Journal of Economics & management sciences, Hamedan, Iran, 4.4 (2015), tr. 1-6.
Bài viết gi i thiệu chung về KM và ph n tích ảnh hưởng của KM đến hành vi mua
hàng của khách hàng.
2.2. Ở trong nước
Ở Việt

am, pháp luật về XTTM nói chung và pháp luật KM nói riêng là đã

được đưa ra nghiên cứu t i nhiều cơng trình nghiên cứu ở các góc độ và khía c nh
khác nhau thông qua việc nghiên cứu làm tiểu luận, luận văn, các đề tài nghiên cứu
khoa học, sách, áo, t p chí… Có thể kể đến một số tài liệu sau:
- Lê Hoàng Oanh, Xúc tiến thương mại – Lý luận và thực tiễn, NXB. Chính trị
quốc gia, năm 2014. Trong cuốn sách này, tác giả đã khái quát những vấn đề lý luận
về ho t động XTTM, gi i thiệu hệ thống và ho t động XTTM hiện hành ở nư c ta
cùng những ho t động chính của nó; từ đó, đặt ra những yêu cầu về QLNN, phư ng
thức hỗ trợ và một số kỹ năng c

ản về XTTM mà các tổ chức, DN cần quan t m.

- guy n Thị Dung, Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam – Những vấn
đề lý luận và thực tiễn, NXB. Chính trị quốc gia, năm 2007. Trong cuốn sách, tác giả
đã àn về những vấn đề lý luận về XTTM và pháp luật về XTTM, thực tr ng pháp luật
Việt

am về XTTM, qua đó đưa ra các phư ng hư ng để hoàn thiện pháp luật về

XTTM trong nền kinh tế thị trư ng ở Việt am.
- Phùng Bích

gọc, “C nh tranh khơng lành m nh trong ho t động khuyến



4

m i theo uật C nh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp,
Số 265/2014, tr. 32-37. Tác giả nghiên cứu nội dung của pháp luật về c nh tranh,
KM, đưa ra các vấn đề về ho t động c nh tranh không lành m nh trong H KM theo
uật C nh tranh năm 2004.
- guy n Thị Dung, “Pháp luật về khuyến m i – Một số vư ng m c về lí luận
và thực ti n”, Tạp chí Luật học, Trư ng

i học uật Hà

ội, số 7/2007, tr. 8-15.

Tác giả đã àn về KM và các hình thức KM, quy định về h n mức giá trị vật chất
dùng để KM và th i gian KM nhìn từ góc độ quyền tự do kinh doanh và tính thống
nhất v i pháp luật c nh tranh, quy định về chủ thể ho t động KM và vấn đề xác
định trách nhiệm pháp lý của chủ thể ho t động KM.
-

guy n Thị Dung, “Pháp luật về xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam – Lý luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện”, uận án Tiến sĩ
Luật học, Trư ng

i học uật Hà

ội, năm 2006. Tác giả nghiên cứu các khái


niệm, nội dung của pháp luật về XTTM và các yếu tố ảnh hưởng, ph n tích, đánh
giá thực tr ng pháp luật Việt
pháp luật Việt

am về XTTM, làm rõ những ưu điểm, h n chế của

am qua đó đề ra các định hư ng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn

thiện pháp luật về XTTM.
-

ê

ăng Khoa, “Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong

hoạt động khuyến mại ở Việt Nam”, uận văn Th c sĩ uật học năm 2011; Tác giả
nghiên cứu nội dung của pháp luật về c nh tranh, KM, đưa ra các vấn đề và qua đó
đề ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện Pháp luật về chống c nh tranh khơng
lành m nh trong H KM ở Việt

am.

- Hồng Hiền ư ng, “Một số khía cạnh pháp lý của hoạt động khuyến mại
trong kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam hiện nay”, uận văn Th c sĩ uật
học, năm 2011. Tác giả nghiên cứu quy định của PLKM trong uật Thư ng m i,
các văn ản hư ng dẫn và trong văn ản chuyên ngành lĩnh vực vi n thơng.
- Vũ Mỹ inh, “Hồn thiện pháp luật khuyến mại ở Việt Nam hướng tới việc
sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 2005”, uận văn Th c sĩ uật học, năm
2017. Tác giả đã khái quát nội dung các quy định hiện hành của PLKM, từ thực ti n



5

thi hành chỉ ra những vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp luật, từ đó
đưa ra phư ng hư ng, giải pháp và đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật KM2.
- inh gọc Dũng, “Pháp luật về khuyến mại qua thực tiễn tại Thành phố Đà
Nẵng”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2018, luận văn tập trung nghiên cứu các
quy định của PLKM và thực tr ng thực thi PLKM t i địa àn Thành phố

à

ẵng,

từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và n ng cao hiệu quả thực hiện PLKM t i
địa àn Thành phố à ẵng.
- inh Thị Thùy Linh, “Pháp luật về các hình thức khuyến mại – Thực tiễn thi
hành tại địa bàn TP. Hà Nội”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2019, luận văn tập
trung nghiên cứu về các hình thức KM và thực tr ng thực thi PLKM t i địa àn
Thành phố Hà

ội, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và n ng cao hiệu

quả thực hiện PLKM t i địa àn Thành phố Hà ội.
- Mai Thị Hoàng V n, “Hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại theo
pháp luật Việt Nam”, uận văn Th c sĩ uật học, năm 2020. Tác giả đã nghiên cứu
để làm sáng t một số vấn đề lý luận và thực ti n việc áp dụng các quy định pháp
luật về các hành vi ị cấm trong H KM ở Việt

am để từ đó đưa ra những kiến


nghị trong việc n ng cao hiệu quả h n nữa trong các quy định pháp luật và thực ti n
áp dụng những quy định này.
Nhìn chung những cơng trình nghiên cứu nói trên chủ yếu nghiên cứu chung về
ho t động XTTM hoặc có nghiên cứu riêng về H KM dư i góc độ lý luận và thực ti n
H KM t i một số địa phư ng cụ thể, đồng th i cũng đã đề cập đến một số vư ng m c,
ất cập trong các quy định của pháp luật.

y là những tài liệu có giá trị để học viên

nghiên cứu, kế thừa trong giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Tuy nhiên, ngư i viết nhận thấy PLKM vẫn c n nhiều vư ng m c, ất cập
chưa được đề cập trong các tài liệu nêu trên. Dư i góc độ của DN thực hiện KM, c
quan QLNN về KM, ở th i điểm hiện t i một số nội dung nghiên cứu cũng không
c n đảm ảo tính cập nhật.

ặc iệt, trong th i kỳ 4.0, các DN liên tục đưa ra các

chiến lược m i trong ho t động kinh doanh. H n nữa, cũng khơng có nhiều nghiên
2

Các giải pháp được đưa ra chủ yếu theo hư ng sửa đổi Nghị định số 37/2006/ -CP ngày 04 tháng 04 năm
2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thư ng m i năm 2005 về ho t động xúc tiến thư ng m i, trên c
sở đó hư ng t i sửa đổi Luật Thư ng m i năm 2005.


6

cứu m i trong th i gian từ khi ghị định 81/2018/

-CP (


81) có hiệu lực (ngày

15/07/2018) cũng như trong ối cảnh tình hình dịch ệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng
nề đến ho t động kinh doanh của DN trong giai đo n năm 2020-2021 vừa qua.
Trong ph m vi đề tài của mình, học viên sẽ khái quát nội dung các quy định
hiện hành của PLKM, chỉ ra những vư ng m c, ất cập trong các quy định của pháp
luật dư i góc độ của các chủ thể khác nhau, từ đó đưa ra phư ng hư ng, giải pháp
và đề xuất hoàn thiện quy định PLKM phù hợp v i xu thế thị trư ng cũng như đảm
ảo công tác QLNN, đảm ảo quyền lợi của DN và khách hàng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích các quy định của pháp luật và
thực tr ng áp dụng các quy định của PLKM ở Việt

am, từ đó, đề xuất giải pháp

nhằm hồn thiện pháp luật và n ng cao chất lượng thực thi PLKM ở Việt am.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
ể đ t được mục đích nghiên cứu ở trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể như sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về KM và PLKM;
- Ph n tích các quy định của pháp luật Việt

am hiện hành về KM và thực

tr ng áp dụng PLKM trong th i gian qua;
-

ánh giá thực tr ng áp dụng PLKM ở Việt


am, chỉ ra những h n chế và

nguyên nhân của hệ thống pháp luật cũng như những vư ng m c trong quá trình áp
dụng pháp luật;
- ề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định PLKM ở Việt am và nâng
cao chất lượng thực thi PLKM ở Việt am.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu của đề tài là PLKM và thực tr ng áp dụng PLKM của
Việt am.


7

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Ph m vi về nội dung nghiên cứu:

uận văn nghiên cứu lý luận chung về

KM, hệ thống PLKM của Việt am và thực tr ng áp dụng PLKM.
- Ph m vi về không gian nghiên cứu: uận văn nghiên cứu những vấn đề lý
luận chung về H KM, pháp luật điều chỉnh H KM của Việt am và thực tr ng áp
dụng các quy định của PLKM ở Việt am.
- Ph m vi về th i gian nghiên cứu: uận văn nghiên cứu trong th i gian các
quy định hiện hành của pháp luật Việt

am về KM đang có hiệu lực, cụ thể LTM

có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, trong đó luận văn tập trung nghiên cứu thực ti n

việc thực hiện các quy định PLKM được các DN tiến hành trên địa àn toàn quốc
trong giai đo n từ khi

81 có hiệu lực từ ngày 15/07/2018 đến hết năm 2021.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
ể giải quyết những mục tiêu nghiên cứu được đặt ra, học viên sử dụng các
phư ng pháp ph n tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu tham khảo nhằm làm
sáng t những vấn đề lý luận c

ản về KM; phư ng pháp ph n tích và giải thích

luật học nhằm làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành; phư ng pháp thống kê,
đánh giá từ áo cáo của các Sở Công Thư ng, Cục X c tiến thư ng m i – Bộ Công
Thư ng, ý kiến phản ánh của cộng đồng DN3 và các tài liệu khác nhằm n m

t

được những khó khăn, vư ng m c trong quá trình thực hiện các quy định về KM.
6. Đóng góp của luận văn
Thứ nhất, về mặt khoa học pháp lý, học viên đã nghiên cứu một cách tập
trung và có hệ thống về PLKM ở Việt

am dựa trên c sở thực tr ng áp dụng các

quy định của pháp luật. Từ việc nghiên cứu các vấn đề này, học viên chỉ ra các ất
cập pháp lý cần hoàn thiện trong th i gian t i để đáp ứng những đ i h i của nền
kinh tế thị trư ng, cuộc các m ng công nghệ trong hiện t i và tư ng lai.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần x y dựng các giải pháp
tổng thể hoàn thiện PLKM, x y dựng c chế thực thi pháp luật nhằm t o điều kiện

3

Các ý kiến được gửi bằng văn ản hoặc email đề nghị hư ng dẫn thực hiện khuyến m i đến Sở Công
Thư ng, Bộ Công Thư ng hoặc gửi qua trang web phản ánh kiến nghị của Cổng Dịch vụ công Quốc gia,
Cổng dịch vụ công Bộ Công Thư ng.












×