Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

BÀI tập TỔNG hợp báo cáo tài CHÍNH – PHÂN TÍCH, dự báo và ĐỊNH GIÁ tên đề tài PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY công ty cổ phần dược hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.83 KB, 100 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
–––––––––––––––––––––

BÀI TẬP TỔNG HỢP

BÁO CÁO TÀI CHÍNH – PHÂN TÍCH, DỰ BÁO VÀ ĐỊNH
GIÁ Tên đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG
TY…………………………………………

Họ tên học viên: ..............
Mã số học viên: ………….
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuấn

Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
–––––––––––––––––––––

BÀI TẬP TỔNG HỢP

BÁO CÁO TÀI CHÍNH – PHÂN TÍCH, DỰ BÁO VÀ ĐỊNH
GIÁ Tên đề tài:



PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG
TY…………………………………………

Họ tên học viên: ..............
Mã số học viên: ………….
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuấn

Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


iii

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................................... III
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG..................... 1
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY...................................................................................... 3
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC......................................................................................................................... 4
1.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY.................................................................. 4
1.4.1.

Thuận lợi.............................................................................................................................. 4

1.4.2.

Khó khăn.............................................................................................................................. 5


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU
GIANG................................................................................................................................................... 6
2.1. PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY.................................................................... 6
2.2. PHÂN TÍCH SÂU VÀO TỪNG KHOẢN MỤC TA THẤY................................................................... 9
2.2.1. Tài sản ngắn hạn................................................................................................................. 10
2.2.2. Về nguồn vốn........................................................................................................................ 12
2.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY.........................14
2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN............................................................................... 20
2.4.1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh..................................................................... 21
2.4.2. Lưu chuyển tiền tệ của hoạt động đầu tư....................................................................... 22
2.4.3. Lưu chuyển tiền tệ của hoạt động tài chính.................................................................. 24
2.5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY THƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH......25
2.5.1. Tỷ số thanh toán.................................................................................................................. 25
2.5.2. Tỷ số hoạt động.................................................................................................................... 27
2.5.3. Tỷ số khả năng sinh lời...................................................................................................... 32
2.5.4. Tỷ số thị trường.................................................................................................................... 33
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 36
3.1. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG.................. 36
3.1.1. Những mặt đã đạt được..................................................................................................... 36
3.1.2. Những mặt còn tồn tại hạn chế........................................................................................ 37
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP....................................................................................................................... 38

TIEU LUAN MOI download :


iv

3.2.1. Về việc quản lí khoản phải thu......................................................................................... 38
3.2.2. Về cơng tác quản lí hàng tồn kho.................................................................................... 39
3.2.3. Về chi phí............................................................................................................................... 40

3.2.3. Kết luận.................................................................................................................................. 40
3.3. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................................... 41
3.3.1. Đối với công ty..................................................................................................................... 41
3.3.2. Đối với nhà nước................................................................................................................. 42
CHƯƠNG 4........................................................................................................................................ 43
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN...................................................................... 43
DƯỢC HẬU GIANG....................................................................................................................... 43
4.1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ.............................................................................................. 43
4.1.1. Phương pháp chiết khấu cổ tức....................................................................................... 43
4.1.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do....................................................................... 44
4.1.3. Phương pháp so sánh: Tỷ số P/E.................................................................................... 46
4.2. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG............................................... 47
4.2.1 Định giá theo phương pháp so sánh................................................................................ 49
4.2.2. Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền....................................................... 51
4.3. KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ................................................................................................................ 52
4.3.1. Điểm nhấn đầu tư................................................................................................................ 52
4.3.2. Rủi ro đầu tư......................................................................................................................... 53
4.3.3. Khuyến nghị.......................................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... XV

TIEU LUAN MOI download :


1

Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU

GIANG
1.1.


Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang là Xí nghiệp quốc doanh
Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất sét, Xã Khánh Lâm (nay
là Xã Khánh Hòa), Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau.
Sau 30/4/1975: Ban Dân Y Khu Tây Nam Bộ giải thể, giao Xí nghiệp Dược
phẩm 2/9 cho Sở Y tế Hậu Giang quản lý.
Năm 1982: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang được thành lập trên cơ sở
hợp nhất 3 đơn vị: Xí nghiệp Quốc doanh Dược phẩm 2/9, Công ty Dược phẩm Cấp
2, Trạm Dược Liệu
Năm 1988: UBND Tỉnh Hậu Giang quyết định sát nhập Công ty Cung ứng vật
tư, thiết bị y tế và Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang.
Ngày 02/09/2004, Công ty cổ phần Dược Hậu Giang chính thức đi vào hoạt
động theo Quyết định số 2405/QĐ-CT.UB ngày 05/8/2004 của UBND Tp. Cần Thơ
về việc chuyển đổi Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang Tp. Cần Thơ thành công ty
cổ phần với những thông tin sau:
Tên Công ty: Công ty cổ phần Dược Hậu Giang.
Tên viết tắt: DHG.
Tên Tiếng Anh: Duoc Hau Giang Pharmaceutical Joint Stock Company.
Logo:

Trụ sở: 288 Bis Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, Tp.
Cần Thơ.

Điện thoại: (0292). 3891433 – 3890802 – 3890074. Fax: 0292.3895209.
Email:

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :



2

Website: www.dhgpharma.com.vn
Vốn điều lệ ban đầu là: 80.000.000.000 đồng, đến năm 2021 là
1.307.460.710.000 đồng.
Ngành nghề kinh doanh:
-

Sản xuất kinh doanh dược.

-

Xuất khẩu: dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế.

Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu, dược phẩm, trang
thiết bị y tế theo quy định của Bộ Y tế.
-

-

Sản xuất kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến

-

In bao bì.

-


Dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ.

-

Gia công, lắp đặt, sửa, sửa chữa điện, điện lạnh.

-

Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị sản xuất tự chế tạo tại

-

Dịch vụ du lịch và vận chuyển lữ hành nội địa.

-

Kinh doanh bất động sản.

Công ty.

Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu những mặt hàng thực phẩm chức
năng, mỹ phẩm.
-

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu thuốc thú y, thức ăn gia súc,

gia cầm và thủy hải sản.
Qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, hiện nay Dược Hậu Giang được
công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp Dược Việt Nam. Sản phẩm
của Cơng ty được người tiêu dùng bình chọn là "Hàng Việt Nam chất lượng cao”

qua các năm, đứng vào 100 thương hiệu mạnh Việt Nam do Báo Sài Gòn Tiếp thị tổ
chức. Hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:
2000. Nhà máy đạt các tiêu chuẩn: GMP - GLP - GSP. Phịng Kiểm nghiệm được
cơng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO/IEC 17025. Đây là những yếu tố cần thiết
giúp Dược Hậu Giang vững bước trên con đường hội nhập vào nền kinh tế khu vực
và thế giới.
Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


3

1.2.

Mục tiêu hoạt động của công ty

Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang được thành lập để huy động và sử dụng
nguồn vốn một cách hiệu quả trong việc phát triển bền vững các ngành nghề sản
xuất kinh doanh đã đăng ký, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tăng lợi tức cho
các cổ đông, tạo công ăn việc làm ổn định và nâng cao chất lượng đời sống cho
người lao động, đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội.
- Về sản xuất:
Tập trung nghiên cứu và sản xuất các dạng bào chế: viên nén, nang mềm, sủi
bọt, siro… Đầu tư thiết bị mới cho nhà máy cũ, tách riêng dây chuyền thực phẩm
chức năng, dây chuyền sản xuất dược liệu theo quy định của GMP.
- Về kinh doanh bán hàng:
Mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm của cơng ty trên tồn quốc ở cả 64/64
tỉnh thành. Sản phẩm của cơng ty sẽ có mặt trên 98% tại các cơ sở khám chữa bệnh
trên toàn quốc như các bệnh viện lớn: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung

Ương, Bệnh viện Chợ Rẫy…Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công ty
trên 12 quốc gia với hơn 77 sản phẩm
- Về hoạt động Marketing:
Chú trọng vào các bộ phận chuyên trách như nghiên cứu thị trường, quảng
cáo, tổ chức các hội chợ triển lãm, phát triển thương hiệu. Đồng thời đẩy mạnh hiệu
quả các hoat động quảng cáo trên báo đài, truyền hình, tổ chức gặp mặt khách hàng
ở 3 miền…
- Về hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm:

Tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực, nhóm khách hàng truyền thống.
Tăng sự thỏa mãn của khách hàng cả về chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
Nghiên cứu những sản phẩm mới mang hàm lượng khoa học cơng nghệ cao
thuộc nhóm thần kinh, tim mạch, tiểu đường.

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


4

1.3.

Cơ cấu tổ chức

(Nguồn: Phịng Quản trị tài chính Cơng ty Dược Hậu giang)
Hình 01: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty Dược Hậu giang
1.4.

Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty


1.4.1. Thuận lợi
Chính phủ, Bộ Y tế, Cục quản lý Dược Việt Nam đã có những chính sách
quốc gia thúc đẩy phát triển công nghiệp Dược, khuyến khích hệ thống điều trị và
người tiêu dùng quan tâm đến việc sử dụng thuốc sản xuất trong nước có chất
lượng cao.
Sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Ủy ban nhân dân, các Sở ban
ngành Thành phố Cần thơ.
Sự hỗ trợ về tín dụng của nhà nước cũng như của các ngân hàng.
Sự đóng góp sáng tạo và hiệu quả của đội ngũ Ban lãnh đạo và toàn thể người
Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


5

lao động trong công ty.

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định
giá


TIEU LUAN MOI download :


6

Sự tin cậy của người tiêu dùng trên cả nước đối với sản phẩm của Dược Hậu
giang.

1.4.2. Khó khăn
Sự tăng giá của nguyên vật liệu dược phẩm, vật tư ngành nhựa, ngành giấy đã
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Cạnh tranh gay gắt về giá giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Sự khủng hoảng nền kinh tế thế giới đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm phần nào
bị hạn chế.

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


7

Chương 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC HẬU GIANG
2.1. Phân tích tài sản – nguồn vốn của cơng ty
Bảng 01: TÌNH HÌNH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN 2019 – 2021

Chỉ tiêu

TÀI SẢN
A, TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương
đương tiền

II.ĐT tài chính ngắn
hạn
1. Đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
1. Phải thu khách
hàng
2. Trả trước cho
người bán
3. Phải thu về cho vay
ngắn hạn
4. Các khoản phải thu


khác
5. Dự phịng phải thu
NH khó địi
IV. Hàng tồn kho

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


8

1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn
khác
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
2.Thuế GTGT được
khấu trừ
3.Thuế và các khoản
khác phải thu NN
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
I. Các khoản phải
thu dài hạn
1. Phải thu về cho vay
dài hạn
2. Phải thu dài hạn
khác
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu
hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy
kế
2. Tài sản cố định vơ
hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy
kế


III. Bất động sản

đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy
kế

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


9

IV. Tài sản dở dang
dài hạn
1.

Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang
V. Các khoản ĐT tài
chính DH
1.

Đầu tư vào cty liên

kết, liên doanh
2.Đầu tư vào góp vốn
đơn vị khác
3.


Dự phịng ĐT tài

chính DH
VI. Tài sản dài hạn
khác
1.

Chi phí trả trước

dài hạn
2.

Tài sản thuế thu

nhập hoãn lại
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
C, NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn (NH)
1.

Phải trả người bán

2.

Người mua trả tiền

trước
3.


Thuế và các khoản

phải nộp NN
4.

Phải trả người lao

động
5.

Chi phí phải trả


6.

Doanh thu chưa

thực hiện
7.Phải trả NH khác
8.

Vay ngắn hạn

9.

Quỹ khen thưởng

phúc lợi

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá


TIEU LUAN MOI download :


10

II. Nợ dài hạn (DH)
1. Dự phòng phải trả
DH
2. Quỹ phát triển
khoa học và công
nghệ
D, VỐN CHỦ SỞ
HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp chủ sở
hữu
2. Thặng dư vốn cổ
phần
3. Quỹ đầu tư phát
triển
4. LN sau thuế chưa
phân phối
LN sau thuế chưa
phân phối lủy kế đến
cuối năm trước
LN sau thuế chưa
phân phối năm nay
5. LN của cổ đơng
khơng kiểm sốt

TỔNG

NGUỒN

VỐN

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2019, 2020, 2021 trên Internet, trang
cafef.vn)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng giá trị tài sản năm 2019 là 4.087.480 triệu đồng;
năm 2020 là 4.205.964 triệu đồng, tăng 118.484 triệu đồng, tức là tăng 2,9% so với
năm 2019; năm 2021 là 4.146.818 triệu đồng, giảm 59.146 triệu đồng, tức là giảm
1,41% so với năm 2020.


2.2. Phân tích sâu vào từng khoản mục ta thấy

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


11

2.2.1. Tài sản ngắn hạn và dài hạn
● Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2021 là 3.133.922 triệu đồng;
giảm xuống so với cuối năm 2020 là 13.712 triệu đồng; Khi xét về mặt biến động
giữa mặt số dư của năm 2020 và năm 2019 là tăng 208.451 triệu đồng.
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 là 549.777 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 13,45% tổng giá trị tài sản; năm 2020 là 75.835 triệu đồng, chiếm tỷ trọng

1,8% tổng giá trị tài sản; năm 2021 là 70.328 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,7% tổng
giá trị tài sản. Phân tích theo chiều ngang thì giá trị của tiền và các khoản tương
đương tiền năm 2020 so với năm 2021 giảm 473.942 triệu đồng, tức là giảm
86,21%; năm 2021 so với năm 2018 giảm 5.507 triệu đồng, tức là giảm 7,26%. Như
vậy khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền từ 2019 đến 2021 có xu hướng
giảm, đây là dấu hiệu tích cực vì tiền được đưa vào đầu tư, sản xuất kinh doanh mà
không bị tồn quỹ quá nhiều.
Trong hai năm 2020 và 2021 trở lại đây công ty đầu tư chủ yếu vào khoản mục
đầu tư tài chính ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2021 là 1.768.000 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng là 42,64% trên tổng tài sản của công ty và tăng lên so với cuối năm
2020 là
308.278 triệu đồng; Năm 2020 tăng so năm 2021 là tăng 529.107 triệu đồng và
chiếm tỷ trọng là 34,71% trên tổng tài sản của công ty. Trong ba năm trở lại đây
khoản mục này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản của cơng ty, do đó cơng ty
cần quan tâm đặc biệt đến khoản mục này
Các khoản phải thu năm 2021 là 799.556 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,56%
tổng giá trị tài sản; năm 2020 là 669.787 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,92% tổng giá
trị tài sản; năm 2021 là 560.792 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13,52% tổng giá trị tài
sản. Phân tích theo chiều ngang thì giá trị các khoản phải thu năm 2020 so với năm
2021 giảm 129.769 triệu đồng, tức là giảm 16,23%; năm 2021 so với năm 2020
giảm 108.995 triệu đồng, tức là giảm 13,52%. Đây là dấu hiệu tốt vì vốn của cơng
ty khơng bị chiếm dụng quá lâu, rủi ro thu hồi nợ được hạn chế.
Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


12

Hàng tồn kho năm 2021 là 633.808 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,51% tổng giá

trị tài sản; năm 2020 là 891.487 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,20% tổng giá trị tài
sản; năm 2021 là 725.439 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,49% tổng giá trị tài sản.
Phân tích theo chiều ngang thì hàng tồn kho năm 2020 so với năm 2021 tăng
257.679 triệu đồng, tức là tăng 40,66%; năm 2021 so với năm 2018 giảm 166.048
triệu đồng, tức là giảm 18,63%. Năm 2020 hàng tồn kho tăng so với năm 2021,
nguyên nhân là do hàng mua đang đi trên đường tăng 24.910 triệu đồng, nguyên vật
liệu tang 94.433 triệu đồng, thành phẩm tăng 136.988 triệu đồng. Điều này cho thấy
năm 2020 công ty đang kinh doanh tốt, nguyên vật liệu được duy trì. Năm 2021,
hàng tồn kho giảm với nguyên nhân chủ yếu do thành phẩm giảm. Điều này cho
thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục và hiệu quả, cơ sở vật chất
tăng, khả năng tiêu thụ thành phẩm tốt.
Tài sản ngắn hạn khác năm 2021 là 25.429 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,62%
tổng giá trị tài sản; năm 2020 là 50.805 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,21% tổng giá
trị tài sản; năm 2021 là 9.365 triệu đồng, chiếm tỷ trọng không đáng kể trên tổng
giá trị tài sản.
● Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản dài hạn năm 2021 là
1.026.999 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,13% tổng giá trị tài sản; năm 2018 là
976.618 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,22% tổng giá trị tài sản; năm 2021 là 900.117
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,71% tổng giá trị tài sản. Như vậy, tài sản dài hạn năm
2018 so với năm 2021 giảm 4,91 %, tương đương giảm 50.381 triệu đồng; năm
2021 so với năm 2018 giảm 7,8%, tương đương giảm 76.501 triệu đồng. Kết quả
phân tích trên cho thấy tài sản dài hạn của công ty đang có xu hướng giảm về giá trị.
Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất và quy mô công ty đang ổn định, việc giảm
giá trị tài sản cố định chủ yếu do giá trị hao mòn lũy kế.

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :



13

2.2.2. Về nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của công ty năm 2021 là 4.087.480 triệu đồng. Trong đó, nợ
phải trả là 1.328.386 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32,5% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở
hữu là 2.759.094 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 67,5% tổng nguồn vốn.
Năm 2020, tổng nguồn vốn là 4.205.964 triệu đồng, tăng 118.484 triệu đồng,
tức là tăng 2,9% so với năm 2021. Tổng nguồn vốn năm 2020 tăng so với năm 2021
là do: năm 2020 nợ phải trả là 1.061.702 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,2% tổng
nguồn vốn; vốn chủ sở hữu là 3.144.262 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74,8% tổng
nguồn vốn. So với năm 2019, năm 2018 nợ phải trả giảm 266.684 triệu đồng, tức là
giảm 20,83%, tuy nhiên trong năm này vốn chủ sở hữu tăng 385.168 triệu đồng, tức
là tăng 13,96%. Vì mức tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2011 cao hơn nhiều so
với sự sụt giảm của nợ phải trả nên tổng nguồn vốn năm 2011 tăng so với 2010.
Sang năm 2021, tổng nguồn vốn của công ty là 4.146.818 triệu đồng, giảm 59.146
triệu đồng, tức là giảm 1,41% so với năm 2020. Nguyên nhân tổng nguồn vốn năm
2021 giảm so với năm 2020 là: năm 2021 nợ phải trả là 769.267 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 18,6% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là 3.377.551 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 81,4% tổng nguồn vốn; so với năm 2020, năm 2021 nợ phải trả giảm 296.588
triệu đồng, tức là giảm 29,61%, đồng thời vốn chù sở hữu tăng 233.289 triệu đồng,
tức là tăng 7,42%.
Kết quả phân tích cho thấy nguồn vốn của cơng ty có xu hướng gia tăng trong
giai đoạn từ năm 2021 đến 2021, chứng tỏ nguồn lực tài chính của cơng ty đang lớn
mạnh, vốn chủ sở hữu không ngừng gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
nguồn vốn, nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ chứng tỏ đây là
một công ty độc lập về tài chính, khả năng tự chủ tài chính cao, nguồn vốn hoạt
động chính chủ yếu là từ lợi nhuận giữ lại và quỹ đầu tư phát triển.
Xem xét cụ thể từng khoản mục trong nguồn vốn, ta thấy:
Về khoản mục nợ phải trả:

Kết cấu nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng
nhỏ. Năm 2021, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 30,9% trên tổng nguồn vốn, trong đó
Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


14

chủ yếu là khoản phải trả người bán chiếm phần lớn với tỷ trọng trên tổng nguồn
vốn là 6,4%, Vay ngắn hạn là 11,5%, các khoản mục khác chỉ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ. Năm 2020, nợ ngắn hạn giảm 263.450 triệu đồng, tức giảm 20,83%, đồng thời
tỷ trọng của nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn cũng giảm còn 17%. Nguyên nhân
giảm là do trong năm 2020 một số khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ tăng không đáng
kể, trong khi đó khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ là phải trả người bán
giảm
117.237 triệu đồng, phải trả ngắn hạn khác giảm 202.079 triệu đồng. Năm 2021, nợ
ngắn hạn giảm 296.588 triệu đồng, tức giảm 29,61% so với năm 2020, đồng thời tỷ
trọng trên tổng nguồn vốn giảm. Nguyên nhân giảm là do khoản mục phải trả người
bán giảm 25.433 triệu đồng, giảm 17,45% so với năm 2020, các khoản mục khác
cũng có xu hướng giảm như phải trả người lao động giảm 47.538 triệu đồng, vay
ngắn hạn giảm 293.234 triệu đồng.
Trái ngược với xu hướng biến động của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn có xu hướng
tang nhẹ và không đáng kể, Trong ba năm gần đây công ty không vay nợ dài hạn,
các khoản này chủ yếu tập trung vào: Dự phòng phải trả dài hạn và Quỹ phát triển
khoa học và công nghệ.
Về vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu của công ty bao gồm vốn cổ phần, thặng dư vốn cổ phần, quỹ
đầu tư và phát triển, lợi nhuận chưa phân phối. Trong đó vốn cố phần và quỹ đầu tư
và phát triển là hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất. Kết quả phân tích cho thấy

giá trị vốn cổ phần của cơng ty không biến động trong giai đoạn từ năm 2021 đến
năm 2021, tuy nhiên sự biến động trong các khoản mục khác làm cho vốn cổ phần
thay đổi về tỷ trọng trên tổng nguồn vốn. Cụ thể, năm 2021, vốn cổ phần là
1.307.461 triệu đồng, chiếm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn là 32,0%, quỹ đầu tư và
phát triển là
1.112.177 triệu đồng, chiếm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn là 27,2%, lợi nhuận chưa
phân phối là 321.006 triệu đồng, chiếm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn là 7,9%. Năm
2020, lợi nhuận chưa phân phối tăng 229.247 triệu đồng, tăng 72,9%, quỹ đầu tư và
Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


15

phát triển tăng 158.059 triệu đồng. Sự tăng lên trong lợi nhuận chưa phân phối và
các quỹ khiến cho tỷ trọng vốn cổ phần sụt giảm từ 32% xuống còn 31%. Năm
2021, lợi

Phạm Thị Phượng _ Tiểu luận: Báo cáo tài chính - phân tích, dự báo và định giá

TIEU LUAN MOI download :


16

nhuận chưa phân phối tăng 665.298 triệu đồng, làm tỷ trọng tăng từ 13% lên 16%,
quỹ đầu tư và phát triển tăng 122.368 triệu đồng.
Như vậy qua phân tích ta thấy lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ không
ngừng gia tăng, chứng tỏ khả năng tài chính của cơng ty khơng ngừng lớn mạnh

2.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Các nhà phân tích muốn biết cơng ty hoạt động có hiệu quả hay khơng, thì họ
tiến hành phân tích, xem xét các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời
phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh
doanh của cơng ty. Đặc biệt, họ chú trọng đến sự biến động của doanh thu thuần, giá
vốn hàng bán và lợi nhuận sau thuế, để hiểu rõ điều này chúng ta cùng phân tích
một số chỉ tiêu trên bảng Báo cáo kết quả kinh doanh.
Bảng 02: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2021 – 2021
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Doanh thu về bán hàng và
CCDV
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng
và CCDV
Giá vốn hàng bán và CCDV
LN gộp về bán hàng và CCDV
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Phần lổ trong cơng ty liên
kết,liên doanh
Chi phí bán hàng


×